II- Đồ dùng dạy học : - Bài thơ , bài hát , tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế - Tư liệu về hoạt động giao lưu III- Các hoạt động dạy học : HOẠT [r]
(1)TUẦN 19 Thứ tư ngày tháng năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I- Mục tiêu : A- TẬP ĐỌC : - Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện - Nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm hai Bà Trưng và nhân dân ta B- KỂ CHUYỆN - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa *HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện ( SGK) - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III- Các hoạt động dạy học : TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Mở đầu : Giới thiệu tên chủ điểm học - HS nêu chủ điểm kì II B- Dạy bài : 1- Giới thiệu bài : 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài : a- GVđọc toàn bài - HS chú ý b- HS luyện đọc và tìm hiểu Đ.1 : - Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc - Cho HS hiểu nghĩa các từ : giặc ngoại xâm , đô hộ , thuồng luồng - Luyện đọc đoạn nhóm - Nhóm đôi luyện đọc - Cho đọc ĐT đoạn - HS lớp - Hỏi : Nêu tội ác giặc ngoại - HS trả lời câu hỏi xâm nhân dân ta - Cho HS thi đọc đoạn ( nhấn giọng - HS thi đọc từ ngữ nói lên tội ác giặc ) c- HS luyện đọc và tìm hiểu Đ.2 : - Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc - Cho HS hiểu nghĩa các từ : Mê Linh , nuôi chí - Luyện đọc đoạn nhóm - Nhóm đôi luyện đọc - Hỏi : Hai Bà Trưng có tài và chí lớn - HS trả lời câu hỏi nào ? (2) - Cho HS thi đọc đoạn d- HS luyện đọc và tìm hiểu Đ.3 : - Đọc đoạn trước lớp - Hỏi : + Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ? + Hãy tìm chi tiết nói lên khí đoàn quân khởi nghĩa đ- HS luyện đọc và tìm hiểu Đ.4 : _- Kết khởi nghĩa nào ? - Vì nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 4- Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn - Cho HS đọc lại đoạn - Thi đọc bài văn - Nhận xét , tuyên dương KỂ CHUYỆN : 1- GV nêu nhiệm vụ : Quan sát tranh minh họa , tập kể lại đoạn câu chuyện 2- Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh : - Cho HS quan sát tranh - HS tập kể chuyện - Thi kể chuyện - Nhận xét , tuyên dương A- Củng cố , dặn dò : - Qua câu chuyện này ,giúp các em hiểu điều gì ? ( dân tộc Việt Nam có truyền thống đấu tranh từ bao đời / Phụ nữ Việt Nam anh hùng ) - HS thi đọc - HS tiếp nối đọc - Nhóm đôi luyện đọc - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS chú ý - HS đọc - HS thi đọc - Nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt - HS chú ý - HS quan sát tranh - Tập kể theo cặp - HS tiếp nối thi kể - Nhận xét , bình chọn bạn kể tốt (3) Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I- Mục tiêu : - Nhận biết các số có chữ số ( các chữ số khác ) - Bước đầu biết đọc , viết các số có chữ số và nhận giá trị các chữ số theo vị trí nó hàng - Bước đầu nhận thứ tự các số nhóm các số có chữ số (trường hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy học : - Các bìa có ô vuông III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Mở đầu B- Dạy bài : 1- Giới thiệu số có chữ số : Ví dụ : 1423 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ SGK - GV hướng dẫn nêu :( Số gồm nghìn , - Quan sát bảng các hàng và nêu trăm , chục , đơn vị ) nhận xét Viết là : 1423 - HS chú ý Đọc :“ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba ” - Cho HS đọc lại số - Một số HS đọc lại số - Hướng dẫn HS quan sát nêu : Số 1423 là số có chữ số , kể từ trái sang phải : - HS nêu chữ số nghìn , chữ số bốn trăm , chữ số hai chục , chữ số ba đơn vị - Cho HS nêu lại - Nhiều HS nêu 2- Thực hành : a-BT/1 : Hướng dẫn HS nêu bài mẫu - Vài HS nêu ( tương tự bài học ) - HS tự làm bài , chữa bài - HS tự làm bài vài b- BT/2 : Hướng dẫn HS nêu bài mẫu - HS tự làm bài , chữa bài - HS tự làm bài vào c- BT/3a,b : Cho HS nêu yêu cầu bài ( Viết số thích hợp vào ô trống ) + Cho HS thi đua nêu viết số còn - HS tiếp nối nêu , tự điền thiếu vào ô trống vào + Cho HS đọc các số dãy - Nhiều HS đọc C- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập (4) Thứ hai ngày tháng năm 2013 Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I- Mục tiêu : - Bước đầu biết thiếu nhi giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết , giúp đỡ lẫn không p.biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức * Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng II- Đồ dùng dạy học : - Bài thơ , bài hát , tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế - Tư liệu hoạt động giao lưu III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ B- Dạy bài : a- Hoạt động : Phân tích thông tin 1- Chia nhóm , phát tranh ảnh , mẩu tin - Nhóm trưởng nhận tranh , ảnh , 2- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung mẩu tin và ý nghĩa các hoạt động đó - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét và kết luận - Nhận xét , bổ sung * KL: Các ảnh và thông tin cho thấy tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi các nước trên giới ; đó là quyền trẻ em tự kết giao bạn bè khắp năm châu bốn bể b- Hoạt động : Du lịch giới - Chia nhóm thảo luận đôi nét văn hóa , - Thảo luận nhóm ( 6em ) sống , học tập , mong ước trẻ em các nước ( VN , Lào , Cam –pu-chia , Nga - Đại diện nhóm trình bày * KL: Thiếu nhi các nước có nhiều - HS ghi nhớ điểm giống yêu thương người , quê hương đất nước , yêu hòa bình , ghét chiến tranh , có quyền sống , học tập , đối xử bình đẳng c- Hoạt động : Thảo luận nhóm ( em ) - Các nhóm thảo luận và trình ( BT.2/30) bày *KL: Để thể tình đoàn kết hữu nghị - HS chú ý lắng nghe với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách : Kết nghĩa , giao lưu , viết thư , gửi ảnh , gửi quà , (5) quyên góp ủng hộ , vẽ tranh , làm thơ … Hướng dẫn thực hành : BT 3/31 (6) Chính tả Nghe – viết: HAI BÀ TRƯNG I- Mục đích , yêu cầu : - Nghe viết chính xác đoạn truyện Viết hoa các tên riêng - Làm đúng bài tập điền các tiếng có vần iêc / iêt II- Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to viết BT/2b ( lần ) III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS viết chính tả : a- Chuẩn bị : - GV đọc đoạn văn - HS theo dõi - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Nêu yêu cầu nhận xét chính tả : - Nhận xét theo yêu cầu GV Các chữ Hai và Bà viết nào ? Tìm tên riêng bài Tên riêng viết nào ? - Cho HS viết từ khó : , sụp - Viết bảng đổ , khởi nghĩa , lịch sử b- GV đọc chính tả : - HS viết chính tả c- Chấm , chữa bài : - Đổi chấm bài 3- Làm bài tập chính tả : a- BT/2 : - Giúp HS nắm vững yêu cầu BT ( Điền iêt / iêc ) - GV dán giấy khổ to ghi nội dung BT/2 - HS suy nghĩ , làm nháp - Cho HS lên bảng thi làm bài - HS thi làm bài - Nhận xét - Nhận xét - Cho HS đọc lại kết - HS đọc lại kết * Kết : biền biệt , thấy tiêng tiếc , xanh biêng biếc b- BT/3b : - GV cho HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức ( nhóm / nhóm em ) - Mời các nhóm thi làm bài - HS thi làm bài - Tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét , bình chọn 4- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học (7) Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có chữ số (các chữ số khác 0) - Biết thứ tự các số có chữ số dãy số - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 – 9000) II- Đồ dùng dạy học : III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : a-BT/1 : - Cho HS luyện đọc và viết các số có - HS tự đọc và viết các số theo chữ số mẫu - Nhiều HS đọc số b- BT/2 : HS làm tương tự bài ( chú ý - HS tự viết số , đọc số các trường hợp chũ số hàng đơn vị là , , 5) c- BT/3a,b : - Cho HS nêu cách làm làm bài và chữa - Nêu các dãy số bài - Cả lớp làm bài * Kết : a/ 8650 ; 8651 ;…8656 b/ 3120 ; 3121 ;…3126 d- BT/4 : - Cho HS vào vạch trên tia số và - Một số HS nhìn vào tia số và đọc : làn lượt đọc các số tròn nghìn ; 1000 ; 2000 ; … ; 9000 C- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học (8) Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I- Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học * Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác II- Đồ dùng dạy học : - Các mẫu chữ đã học : I , T , H , U , V , E III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : a- Hoạt động : Hoạt động lớp - Cho HS nhắc lại các chữ cái đã học - Vài HS nhắc - Cho HS quan sát các mẫu chữ đã học - HS lớp quan sát b- Hoạt động : Thực hành cắt chữ - Cho HS chọn mẫu chữ - HS chuẩn bị ,chọn và cắt chữ - HS thực hành cá nhân - Trưng bày sản phẩm thực hành - Trưng bày sản phẩm trên tờ giấy và dán lên bảng - Nhận xét sản phẩm bạn - Nhận xét , tuyên dương C- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết Ôn tập (9) Thứ ba ngày tháng năm 2013 Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I- Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc báo cáo - Hiểu : Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - băng giấy ghi nội dung các mục ( Học tập – Lao động – Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng ) báo cáo III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : Hai Bà Trưng - HS 1- Giới thiệu bài : 2- Luyện đọc : a- GVđọc toàn bài - Cho HS quan sát tranh minh họa - HS chú ý b- HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc đoạn trước lớp ( đoạn ) - HS tiếp nối đọc - Luyện đọc : đoạt giải , khen thưởng Lưu ý : Đọc đúng giọng báo cáo - Đọc đoạn nhóm - Nhóm em luyện đọc - HS đọc bài - HS đọc bài 3- Tìm hiểu bài : - Đọc thầm báo cáo để trả lời : - HS đọc và trả lời câu hỏi + Bản báo cáo trên là ? + Bạn đó báo cáo với ? - Cho HS đọc lại bài - HS đọc - Hỏi : + Bản báo cáo gồm nội - HS trả lời dung nào ? ( Nêu nhận xét các mặt hoạt động lớp : học tập , lao động , các công tác khác Cuối cùng là đề nghị khen thưởng ) + Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì ? 4- Luyện đọc lại : - Nhắc HS đọc trôi chảy , rõ ràng , rành - HS chú ý mạch nội dung - Cho HS thi đọc toàn bài - HS thi đọc - Nhận xét , tuyên dương - Nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt C- Củng cố , dặn dò : - Về nhà đọc lại bài , nhớ lại cách viết - HS ghi nhớ (10) báo cáo (11) Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt) I- Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có chữ số ( trường hợp chữ số hàng đợn vị , hàng chục , hàng trăm là ) và nhận chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng nào đó số có chữ số - Tiếp tục nhận biết thứ tự các có chữ số dãy số II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ các bảng bài học và bài thực hành số III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : 1- Giới thiệu số có chữ số, các trường hợp có chữ số 0: - GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét - HS quan sát bảng bài học , bảng bài học tự viết số , đọc số quan sát bảng trên bảng phụ và Chẳng hạn : đọc số , viết số + Giúp HS nêu : “ Ta phải viết số gồm nghìn , trăm , chục , đơn vị ” viết : hai nghìn ( cột đọc số ) - GV hướng dẫn : Khi viết số , đọc số - HS chú ý theo dõi viết , đọc từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp ) 2- Thực hành : a-BT/1 : Đọc số theo mẫu - Cho HS đọc miệng , ghi đọc số vào - HS làm bài cá nhân - Cho HS đổi kiểm tra chéo - Kiểm tra bạn - Chữa bài b- BT/2 : - Cho HS nêu cách làm bài làm bài vào - HS nêu cách làm bài , làm bài ( viết số liền sau tiếp liền số đã biết ) - Đọc dãy số - Vài HS đọc dãy số c- BT/3 : - Hỏi HS đặc điểm từmg dãy số - HS nêu đặc diểm dãy số ( 3a/ Số tròn nghìn ; 3b/ Số tròn trăm ; 3c/ Số tròn chục ) - HS lên bảng viết dãy số theo đặc điểm - HS viết vào đã nêu C- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học (12) Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tt ) I- Mục tiêu : HS biết : - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Thực đại tiểu tiện đúng nơi qui định ***LG GDMT và KNS cho HS II- Đồ dùng dạy học : - Các hình SGK / 70 , 71 III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : a- Hoạt động : Quan sát tranh - Yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát - HS quan sát ; HS hỏi – 1HS các hình ( SGK/ 70, 71 ) và nói điều trả lời quan sát - Thảo luận nhóm : - Thảo luận nhóm ( em ) 1/ Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy địa phương 2/ Cần phải làm gì để tránh tượng trên ? - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày *KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã - HS chú ý quá trình tiêu hóa và bài tiết Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh Vì chúng ta phải đại tiện , tiểu tiện đúng nơi qui định ; không để vật nuôi phóng uế bừa bãi * KL: Trong chất thải có chứa nhiều chất - Các nhóm thảo luận thải độc hại , nhiều vi khuẩn gây bệnh Nếu để chất thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao , hồ , sông ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm , làm chết cây cối và các sinh vật sống nước b- Hoạt động : Thảo luận nhóm ( nhóm ) - Yêu cầu HS quan sát hình , 4(sgk /31 ) và trả lời 1/ Chỉ và nói tên loại nhà tiêu có (13) hình 2/ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? 3/ Cần làm gì nhà tiêu luôn luôn ? 4/ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân không làm ô nhiễm môi trường ? - Trình bày kết thảo luận - Nhận xét , nêu kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lí phân người và động vật hợp lí góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí , đất và nước C- Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày - HS chú ý lắng nghe Thứ năm ngày 10 tháng năm 2013 Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ LUYỆN TẬP CÂU HỎI : KHI NÀO ? I- Mục đích , yêu câu : - Nhận biết tượng nhân hóa , các cách nhân hóa - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? tìm phận câu trả lời câu hỏi Khi nào ? trả lời câu hỏi Khi nào ? II- Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to kẻ bảng trả lời BT/1 , BT/2 III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : a-BT/1 : - HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài cá nhân- HS làm bài - HS làm bài cá nhân – HS làm trên phiếu bài trên phiếu, dán phiếu và * KL: Con đom đóm gọi đọc kết “anh” ; tính nết và hoạt động đom đóm - HS chú ý và nhắc lại tả từ ngữ tính nết và hoạt động người – Con đom đóm đã nhân hóa b- BT/2 : - Cho HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm và - Cả lớp đọc thầm (14) hỏi : Nhân vật vào nhân hóa ? - Cho HS phát biểu ý kiến - Chốt lời giải đúng : Chị Cò Bợ , thím Vạc c- BT/3 : Yêu cầu HS gạch chân phận trả lời câu hỏi Khi nào ? - Nhắc HS đọc kĩ , xác định đúng phận câu trả lời câu hỏi Khi nào ? d- BT/4 : Đây là bài tập ôn lại cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? - Cho HS nhẩm câu trả lời , phát biểu ý kiến - Nhận xét - Cho HS viết vào câu trả lời C- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS phát biểu ý kiến - HS chú ý - HS tự làm bài , chữa bài - HS chú ý - HS phát biểu ý kiến - Làm bài vào Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tt ) I -Mục tiêu : - Biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số - Biết viết số có chữ số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại II- Đồ dùng dạy học : III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : Đọc các số có chữ - HS số B- Dạy bài : 1- GV hướng dần HS viết số có chữ số - HS chú ý thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị - Nêu ví dụ : Số 5247 ( số 5247 có nghìn , trăm , chục , đơn vị ) 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7070 = 7000 + 000 + 70 + = 7000 + 70 2- Thực hành : a-BT/1 : - Cho HS làm bài theo mẫu - HS làm bài - Chữa bài - Chữa bài b- BT/2 : (15) - Cho HS nêu miệng các số làm bài vào - Chữa bài c- BT/3 : GV đọc , HS viết số Kết là : a/ 8555 ; b/ 8550 ; c/ 8500 * d- BT/4 : GV cho HS tự đọc bài tập , tự tìm hiểu làm bài Kết là : 1111, 2222 , 3333 ,…9999 B- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Số 10 000 - HS làm bài - Chữa bài - HS làm bài vào bảng - Một số HS nêu - HS làm bài vào (16) Chính tả Nghe - viết : TRẦN BÌNH TRỌNG I- Mục đích , yêu cầu : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Trần Bình Trọng - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các từ có vần iêt / iêc II- Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to viết BT/2b III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : Viết các từ : thời tiết , - HS thương tiếc , bàn tiệc , xiết tay B- Dạy bài : 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS viết chính tả : a- Chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Nắm nội dung : Khi giặc dụ dỗ hứa phong - HS trả lời tước vương , Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ? Em hiểu câu nói này Trần Bình Trọng nào ? - Nêu yêu cầu nhận xét chính tả - Nhận xét theo yêu cầu GV Tìm tên riêng bài Tên riêng viết nào ? Câu nói trực tiếp Trần Bình Trọng viết nào ? - Cho HS viết từ khó : sa vào , dụ dỗ , tước - Viết bảng vương , khảng khái b- GV đọc chính tả : - HS viết chính tả c- Chấm , chữa bài : - Đổi chấm bài 3- Làm bài tập chính tả : a- BT/2b : - Cho HS đọc thầm đoạn văn , đọc chú giải cuối đoạn - GV dán giấy khổ to ghi nội dung BT/2b - HS suy nghĩ , làm nháp - Cho HS lên bảng thi làm bài - HS thi làm bài - Nhận xét - Cho HS đọc lại kết - HS đọc lại kết 4- Củng cố , dặn dò : - Nhắc HS đọc lại bài tập 2b - HS ghi nhớ - Nhận xét tiết học (17) Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011 Tập viết ÔN CHỮ HOA : N ( tt) I- Mục tiêu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (Nh), R, L - Viết đúng tên riêng : Nhà Rồng - Viết câu ứng dụng : Nhớ sông Lô , nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng , nhớ sang Nhị Hà II- Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa N - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS viết bảng : a- Luyện viết chữ hoa : - HS tìm các chữ hoa có bài - HS nêu các chữ hoa có bài : - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết N , R , L , C , H chữ Nh , R - HS tập viết các chữ Nh , R - HS viết bảng b- Luyện viết từ ứng dụng : - Cho HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu Nhà Rồng là bến cảng - HS chú ý lắng nghe thành phố Hồ Chí Minh Năm 1911 , chính từ bến cảng này , Bác Hồ đã tìm đường cứu nước - Hỏi HS cách viết từ Nhà Rồng - HS viết bảng : Nhà Rồng - HS trả lời : Viết hoa tiếng c- Luyện viết câu ứng dụng : - HS tập viết bảng - Cho HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu câu thơ : Ca ngợi địa - HS đọc danh lịch sử , chiến công quân dân ta - HS chú ý - Cho HS viết : Ràng , Nhị Hà 3- Hướng dẫn HS viết vào tập viết 4- Chấm , chữa bài - HS viết bảng 5- Củng cố , dặn dò : - HS viết vào tập viết - HTL câu ứng dụng - Dặn HS nhà luyện viết - HS ghi nhớ (18) Tập làm văn NGHE- KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I-Mục đích , yêu cầu : - Nghe kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng , nhớ nội dung câu chuyện , kể lại đúng , tự nhiên - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện ( SGK / 12 ) - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể chuyện , tên Phạm Ngũ Lão III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : 1- Giới thiệu bài : Câu chuyện Chàng trai - HS chú ý làng Phù Ủng – Câu chuyện Phạm Ngũ Lão - vị tướng giỏi thời Trần 2- Hướng dẫn HS nghe - kể : a-BT/1 : GV nêu yêu cầu bài tập - Giới - HS chú ý lắng nghe thiệu Phạm Ngũ Lão ( 1255- 1320 ) - Gọi HS đọc yêu cầu BT/1 , đọc câu hỏi - HS đọc gợi ý , quan sát tranh - GV kể chuyện lần I , hỏi : Truyện có - HS chú ý lắng nghe nhân vật nào ? ( Nói thêm Trần Hưng Đạo - Thống lĩnh quân đội nhà Trần , hai lần đánh thắng quân Nguyên ) - GV kể lần II , hỏi HS câu hỏi - HS trả lời các câu hỏi gợi ý - HS tập kể theo nhóm - Nhóm HS phân vai tập kể - Thi kể chuyện theo lối phân vai - Thi kể chuyện theo nhóm - Nhận xét , bình chọn nhóm kể - Nhận xét , tuyên dương hay b- BT/2 : -Gọi HS nêu yêu cầu BT ( Viết lại câu b - HS nêu c ) - Cho HS viết bài vào - HS tự viết bài vào - Gọi HS đọc bài viết - HS tiếp nối đọc bài viết C- Củng cố , dặn dò : - Về nhà tập kể chuyện - HS ghi nhớ (19) Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tt ) I- Mục tiêu : - Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người và động vật, thực vật II- Đồ dùng dạy học : Các hình SGK/ 72 ,73 III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ môi trường B- Dạy bài : a- Hoạt động : Quan sát và thảo luận - Nhóm em thảo luận 1/ Trong nước thải có gì gây hại ? 2/ Theo bạn các loại nước thải gia đình , bệnh viện , nhà máy…cần cho chảy đâu ? - Trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét , bổ sung - Nhận xét *KL: Nước thải chứa nhiều chất bẩn , vi - HS chú ý lắng nghe khuẩn gây bệnh cho người Nước thải từ nhà máy có thể gây nhiễm độc cho người , làm chết cây cối và sinh vật sống nước b- Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh 1- Hoạt động cá nhân : Em hãy cho biết - Cá nhân HS xung phong trả lời gia đình , địa phương em nước thải chảy vào đâu ? Cách xử lí hợp lí chưa ? Nên xử lí nào thì hợp vệ sinh ? 2- Hoạt động nhóm đôi : Quan sát hình , - HS ngồi cạnh quan sát và ( sgk/ 73 ) và thảo luận theo câu hỏi thảo luận + Theo bạn , hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại ? + Theo bạn , nước thải có cần xử lí không ? - Nhóm đôi trình bày - em hỏi – em trả lời * KL : Việc xử lí các loại nước thải công - Nghe GV kết luận và tự liên hệ nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết * Liên hệ : Nước thải sinh hoạt , nước thải công nghiệp đã xử lí tốt chưa , có ảnh hưởng gì đến sức khỏe người (20) không ? Chúng ta cần phải làm gì để tránh ô nhiễm nguồn nước ? C- Củng cố , dặn dò : - Nhắc HS ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ nguồn nước - HS ghi nhớ (21) Toán SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Biết số 10000( mười nghìn vạn ) - Biết các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số II- Đồ dùng dạy học : - 10tấm bìa viết số 1000 III- Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ : B- Dạy bài : 1- Giới thiệu số 10000 - Giới thiệu bìa 1000 và cho HS nhận - HS nêu : 8000 ( tám nghìn ) 8000 ( tám nghìn ) - Lấy thêm bìa 1000 và cho HS nhận - HS nêu 9000 ( chín nghìn ) 9000 ( chín nghìn ) - Lấy thêm bìa 1000 và giới thiệu - HS nêu 10000 ( mười nghìn ) 10000 - Hướng dẫn HS cách viết và đọc số 10000 - HS chú ý Viết : 10000 Đọc : Mười nghìn vạn - Một số HS đọc số 10000 - Cho HS nhận xét số chữ số số mười nghìn vạn ( là số có chữ số , gồm chữ số và chữ số ) 2- Thực hành : a-BT/1 : - Cho HS tự làm bài chữa bài - HS làm bài - Chữa bài ( yêu cầu HS đọc các số tròn - Chữa bài nghìn và nhận biết các số tròn nghìn có tận cùng bên phải chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận cùng bên phải chữ số ) b- BT/2 : - HS tự làm bài - HS làm bài - Cho HS viết các số tròn trăm dãy số khác - Vài HS lên bảng viết c- BT/3 : Tương tự bài d- BT/4 : - Cho HS làm bài ( GV nêu câu - HS làm bài hỏi để HS nhận 10000 là 9999 thêm ) đ- BT/5 : Cho HS làm bảng - HS làm bài - GV nêu số và cho HS viết số liền trước , số liền sau - HS làm bảng C- Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học (22)