SWOT CÔNG TY SỮA VIỆT NAM VINAMILK

14 45 0
SWOT CÔNG TY SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Dữ liệu nêu giúp anh/ chị nhận định chiến lược Vinamilk cấp nào? (Doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh, chức năng)  Chiến lược Vinamilk theo liệu đưa chiến lược cấp doanh nghiệp Vinamilk đặt mục tiêu nằm nhóm 50 hãng sửa lớn giới, chiến lược định vị - dẫn đầu thị trường tiêu thụ Theo đó, liệu trình bày chiến lược để thực hóa mục tiêu đề nhằm cực đại khả sinh lợi dài hạn công ty như: chiến lược Thâm nhập thị trường nước, đặt biệt nơng thơn, Phát triển thị trường nước ngồi mua cổ phần, thúc đẩy xuất nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hóa sản phẩm Điều khẳng định thêm chiến lược Vinamilk chiến lược cấp công ty Câu Anh chị xác định chiến lược cấp doanh nghiệp Vinamilk? - Chiến lược thâm nhập thị trường: chiến lược thâm nhập thị trường doanh nghiệp thể việc tăng trưởng, mở rộng quy mô hoạt động, thị phần thị trường đại: Vinamilk chiếm 50% thị phần sữa, sữa đặc chiếm 80%, sữa tươi 53%, sữa chua loại 80%, sữa bột 40% Với 12 nhà máy sữa nước - Chiến lược phát triển thị trường: chiến lược phát triển thị trường thể chổ Phát triển mặt khu vực địa lý: doanh nghiệp nhỏ phát triển sang khu vực thành phố khác thị trường quốc gia, doanh nghiệp lớn phát triển kinh doanh quốc gia khác: Các sản phẩm Vinamilk xuất đến 40 quốc gia vùng lãnh thổ, có quốc gia yêu cầu cao chất lượng Nhật, Mỹ, Australia, New Zealand,và Canada - Chiến lược đa dạng hóa: Ngồi sản phẩm chủ lực Vinamilk sữa tươi với việc đứng đầu 100% sản lượng doanh số bán Vinamilk đa dạng hóa sản phẩm với sản phẩm liên quan như: sữ chua, sữa bột, phô mai… - Chiến lược mua lại: Mua lại phương thức mà qua doanh nghiệp mua việc kiểm soát, hay 100% lợi ích từ doanh nghiệp khác với ý định làm cho doanh nghiệp bị mua lại trở thành đơn vị kinh doanh phụ thuộc danh mục đơn vị kinh doanh nó: Vinamilk sở hữu 100% cổ phần hãng sữa Driftwood Mỹ, 100% cổ phần nhà máy sửa Angkor Milk Campuchia 22,8% cổ phần nhà máy sữa Miraka New Zealand Các chiến lược doanh nghiệp 1.1 Mục tiêu dài hạn doanh nghiệp Trên sở phân tích tình hình phát triển thị trường kết đạt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vinamilk xác định phương hướng chiến lược mục tiêu lâu dài phát triển ổn định lâu dài tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh Cụ thể, chiến lược phát triển đến 2021, Vinamilk tiếp tục nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm để đa dạng hóa danh mục sản phẩm; ưu tiên phát triển thị trường nội địa với việc đẩy mạnh dòng sản phẩm cao cấp khu vực thành thị dịng sản phẩm phổ thơng nông thôn, sẵn sàng cho hoạt động sáp nhập mua lại với công ty sữa quốc gia khác nhằm mở rộng thị phần doanh số 1.2 Thiết lập nhóm chiến lược Dựa vào mục tiêu chiến lược lâu dài doanh nghiệp cho thấy, chiến lược thuộc nhóm chiến lược cấp doanh nghiệp áp dụng giai đoạn này, chiến lược cấp doanh nghiệp bao gồm tổ hợp chiến lược chính: chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển thị trường chiến lược đa dạng hóa sản phẩm 1.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược thâm nhập thị trường chiến lược tìm kiếm mục tiêu gia tăng thị phần sản phẩm thời thị trường doanh nghiệp Đây loại hình chiến lược mà doanh nghiệp tìm cách mở rộng quy mơ hoạt động, thị phần thị trường với sản phẩm Cụ thể, theo báo cáo kết sản xuất kinh doanh tập đoàn Vinamilk năm 2019 cho biết, doanh thu bán lẻ năm 2019 đạt mức tăng 12,7%, mặt hàng lương thực thực phẩm có sức tiêu thụ tốt tăng 13,2%, sản phẩm sữa ghi nhận mức tăng tốt nhờ ngành hàng sữa chua sữa nước Với tầm nhìn Vinamilk đến 2030 trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ cho sống người Trong 60% dân số Việt Nam khu vực nơng thơn Đồng thời, dù có cấu dân số vàng tỷ lệ sinh Việt Nam đà giảm Trong giai đoạn 10 năm từ 2009-2018, tỷ lệ sinh giảm từ 17,6 trẻ sơ sinh/1 000 người xuống 14,6 Xu hướng với trào lưu nuôi sữa mẹ rào cản sữa công thức trẻ em Do đó, chiến lược Vinamilk nhằm vào thị trường tỉnh thành không thuộc Trung ương, đặc biệt khu vực nông thôn Với hệ thống 12 nhà máy trải dài khắp nước Hà Nội, Cần Thơ, Bình Định, Tp.HCM, Nghệ An, Bắc Ninh với 10 trang trại bò sữa Nằm tỉnh: Tuyên Quang, Thành Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…cùng với hệ thống phân phối dày đặc Vinamilk khắp nước bao gồm chuỗi 430 cửa hàng "Giấc Mơ Sữa Việt" gần 251 000 điểm bán lẻ siêu thị, cửa hàng tiện lợi nước, giúp đưa sản phẩm Vinamilk đến tay người tiêu dùng cách tiện lợi nhanh chóng, góp phần đẩy mạnh q trình chiếm lĩnh thị trường với triệu dân Việt nam Hình Hệ thống phân phối phủ khắp 63 tỉnh thành 1.2.2 Chiến lược phát sản phẩm Cùng với thu phát triển thời đại, mà lối sống công nghiệp dần thay giá trị truyền thống cũ, xu hướng tiêu dùng hướng tới sản phẩm sữa có nguồn gốc thiên nhiên hỗ trợ hệ tiêu hóa, nhu cầu sản phẩm tiện lợi lên ngơi với điển hình sản phẩm sữa cơng thức pha sẵn Do đó, Vinamilk cho xu hướng đặt yêu cầu doanh nghiêp sữa cần tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển để kịp thời đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng Cụ thể, Vinamilk không ngừng đầu tư trang thiết bị đại, Vinamilk trang bị cho nhà máy sữa nhiều dây chuyền sản xuất đại có xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức, Ý, Hà Lan , đặc biệt Siêu nhà máy sữa Bình Dương với cơng nghệ tự động hóa 100% Trong đó, phận nghiên cứu phát triển sản phẩm Vinamilk có lực giàu kinh nghiệm, hợp tác với công ty nghiên cứu hàng đầu giới để đưa thị trường sản phẩm chất lượng hàng đầu phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Các sản phẩm sữa ngày cải tiến với công thức nhãn hiệu dành cho đối tượng khác nhau: Sữa nước (Vinamilk 100% sữa tươi, Vinamilk Organic, sữa tươi tiệt trùng Vinamilk hương dâu, sô cô la…), Sữa bột (Organic Gold, Optimum Gold, Alpha IQ, Grow Plus…), sữa chua (Sữa chua Vinamilk, Vinamilk proby, sữa chua susu)… Hình Cải tiến, phát triển sản phẩm truyền thống 1.2.3 Chiến lược phát triển thị trường Môi trường kinh doanh quốc tế ngày trở nên thuận lợi cho đầu tư, nắm bắt hội xúc tiến trình phát triển mặt hàng công ty thị trường chiến lược hàng đầu để mỡ rộng thị trường Ngồi 12 nhà máy nước, Vinamilk cịn nắm 22,8% cổ phần nhà máy Miraka (New Zealand), sở hữu 100% cổ phần nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 100% cổ phần đầu tư nhà máy Angkor Milk Campuchia, đặt văn phòng giao dịch Thái Lan mở công ty Ba Lan làm cửa ngõ giao thương hoạt động thương mại Vinamilk châu Âu Bên cạnh thị trường truyền thống, Vinamilk tìm kiếm thị trường Trước mắt, Vinamilk hướng đến thị trường Trung Quốc, Malaysia, Indonesia…Vinamilk dần khẳng định vị dẫn đầu ngành sữa Việt nam trường quốc tế Từ tháng 9/2018, sản phẩm sữa chua Vinamilk bắt đầu bày bán vị trí bắt mắt Siêu thị Hợp Mã (thuộc Alibaba) Hồ Nam, Trung Quốc Mặt khác, sản phẩm nằm top bán chạy siệu thị Thiên Hồng, Hồ Nam Hình Phát triển thị trường quốc tế Vinamilk 1.2.4 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hóa liên quan loại hình chiến lược mà doanh nghiệp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh có liên quan đến hay nhiều hoạt động kinh doanh Đơn cử việc mua lại nhà máy sữa Driftwood Mỹ hay đầu tư sở hữu 65% cổ phần công ty TNHH đường Khánh Hịa thành lập Cơng ty cổ phần Đường Việt Nam (Vietsugar) Ngoài ra, Vinamilk hoàn tất mua 75% cổ phần GTNfoods Mộc Châu Milk, giúp Vinamilk có bước tiến lớn phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi Để thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm mình, Vinamilk lấn sân sang lĩnh vực khác chiến lược đa dạng hóa như: Cà phê Hi-coffee, bột ăn dậm RiDielac, nước giải khát V-Fresh… Hình Đa dạng hóa sản phẩm Vinamilk Phân tích lựa chọn lược 2.1 Phân tích ma trận SWOT Mơ hình phân tích SWOT công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt định tình tổ chức kinh doanh Viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức), SWOT cung cấp cơng cụ phân tích chiến lược, rà sốt đánh giá vị tr , định hướng công ty hay đề án kinh doanh Phương pháp phân t ch SWOT sử dụng nhiều việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ 2.1.1 Điểm mạnh (Strengths)  Là thương hiệu mạnh, chiếm >70% thị phần sữa Việt Nam  Chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn kiểm định Mỹ châu Âu  Mạng lưới phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành  Trang thiết bị đại, công nghệ khép k n đạt chuẩn châu Âu  Nguồn sữa chất lượng tốt, trang trại đạt tiêu chuẩn quốc tế  Tiềm lực tài vững 2.1.2 Điểm yếu (Weaknesses)  Nguồn nhiên liệu (xăng) phụ thuộc vào nhập từ nước  Thị trường tiêu dùng sữa bột chưa cao, bị cạnh tranh thương hiệu nước ngoài: Abott, Dutch Lady…  Tập trung vào thị trường nước, chưa có bước đột phá thị trường nước ngồi  Các sản phẩm khác ngồi sữa khơng đánh giá cao: cà phê, nước trái cây…  Tập trung phân mảng nhiều ngành, nhiều dòng sản phẩm  Hoạt động mạnh truyền thông quảng cáo chủ yếu Miền Nam, chưa mạnh miền Trung miền Bắc – nơi chiếm 2/3 dân số nước 2.1.3 Cơ hội (Opportunities)  Chính trị ổn định, nhiều ch nh sách ưu đãi cho ngành sữa  Lượng Khách hàng tiềm cao có nhu cầu lớn  Nhu cầu tiêu dùng người dân hướng sản phẩm quốc nội chiến dịch: Người Việt nam dùng hàng Việt nam  Thị trường xuất mở rộng đáp ứng hệ thống chất lượng châu Mỹ châu Âu  Chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu sữa  Giá thành sản phẩm từ sữa giới tăng, có hội cạnh tranh xuất 2.1.4 Thách thức (Threats)  Sự thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mạnh từ nước  Nguyên liệu sữa chủ yếu nhập nên phải chịu áp lực chi phí cao biến động tỷ giá  Thị trường xuất có nhiều rủi ro, tâm lý thích dùng sữa ngoại khách hàng  Nhà nước khơng kiểm sốt giá sữa thị trường  Nền kinh tế không ổn định (lạm phát, khủng hoảng kinh tế )  Các thủ tục hành ch nh, chế quản kinh tế Việt Nam: rườm rà, gây nhiều cản trở cho hoạt động kinh doanh 2.2 Gán trọng số cho yếu tố Để so sánh mức độ quan trọng yếu tố ma trận SWOT chiến lược phát triển doanh nghiệp, tiến hành đánh giá mức độ quan trọng dựa vào trọng số: Bảng Trọng số yếu tố ma trận SWOT Yếu tố SWOT Là thương hiệu mạnh, chiếm >70% thị phần sữa Việt Nam Chất lượng sp tốt, đạt tiêu chuẩn kiểm S2 định Mỹ châu Âu Mạng lưới phân phối rộng khắp 63 tỉnh S3 thành Trang thiết bị đại, công nghệ khép k n S4 đạt chuẩn châu Âu Nguồn sữa chất lượng tốt, trang trại đạt tiêu S5 chuẩn quốc tế S6 Tiềm lực tài ch nh vững Nguồn nhiên liệu (xăng) phụ thuộc vào nhập W1 từ nước S1 Điểm mạnh (Strengths) W2 Thị trường tiêu dùng sữa bột chưa cao, bị cạnh tranh thương hiệu nước ngoài: Abott, Dutch Lady… Tập trung vào thị trường nước, chưa có bước đột phá thị trường nước ngồi Các sản phẩm khác ngồi sữa khơng W4 đánh giá cao: cà phê, nước trái cây… Tập trung phân mảng nhiều ngành, W5 nhiều dòng sản phẩm W3 Điểm yếu (Weaknesses) Hoạt động mạnh truyền thông quảng cáo chủ yếu Miền Nam, chưa mạnh W6 miền Trung miền Bắc – nơi chiếm 2/3 dân số nước O1 O2 Cơ hội (Opportunities) O3 O4 O5 Ch nh trị ổn định, nhiều ch nh sách ưu đãi cho ngành sữa Lượng Khách hàng tiềm cao có nhu cầu lớn Nhu cầu tiêu dùng người dân hướng sản phẩm quốc nội chiến dịch: Người Việt nam dùng hàng Việt nam Thị trường xuất mở rộng đáp ứng hệ thống chất lượng châu Mỹ châu Âu Chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu Trọng số 0.3 0.1 0.25 0.1 0.05 0.2 0.05 0.25 0.3 0.2 0.05 0.15 0.05 0.3 0.25 0.2 0.15 Yếu tố SWOT sữa Giá thành sản phẩm từ sữa giới tăng, có hội cạnh tranh xuất Sự thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mạnh từ nước O6 T1 Nguyên liệu sữa chủ yếu nhập nên phải chịu áp lực chi ph cao biến động tỷ giá T2 Thách thức (Threats) Thị trường xuất có nhiều rủi ro, tâm lý th ch dùng sữa ngoại khách hàng Nhà nước khơng kiểm sốt giá sữa thị trường Nền kinh tế không ổn định (lạm phát, khủng hoảng kinh tế ) T3 T4 T5 Các thủ tục hành ch nh, chế quản kinh tế Việt Nam: rườm rà, gây nhiều cản trở cho hoạt động kinh doanh T6 2.3 Trọng số 0.05 0.3 0.05 0.25 0.15 0.2 0.05 Xác định mức độ hấp dẫn nhóm chiến lược Bốn nhóm chiến lược doanh nghiệp đưa xem xét: Chiến lược Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược Chiến lược phát sản phẩm Chiến lược Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Mức độ hấp dẫn nhóm chiến lược xếp theo mức độ từ nhỏ đến lớn: Không hấp dẫn :1 Có thể hấp dẫn đơi chút : Khá hấp dẫn :3 Rất hấp dẫn :4 Bảng Mức độ hấp dẫn chiến lược Yếu tố SWOT S1 S2 Điểm mạnh (Strengths) S3 S4 S5 S6 W1 W2 W3 Điểm yếu (Weaknesses) W4 W5 Là thương hiệu mạnh, chiếm >70% thị phần sữa Việt Nam Chất lượng sp tốt, đạt tiêu chuẩn kiểm định Mỹ châu Âu Mạng lưới phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành Trang thiết bị đại, công nghệ khép k n đạt chuẩn châu Âu Nguồn sữa chất lượng tốt, trang trại đạt tiêu chuẩn quốc tế Tiềm lực tài ch nh vững Nguồn nhiên liệu (xăng) phụ thuộc vào nhập từ nước Thị trường tiêu dùng sữa bột chưa cao, bị cạnh tranh thương hiệu nước ngoài: Abott, Dutch Lady… Tập trung vào thị trường nước, chưa có bước đột phá thị trường nước Các sản phẩm khác sữa không đánh giá cao: cà phê, nước trái cây… Tập trung phân mảng nhiều ngành, nhiều dịng sản phẩm Hoạt động mạnh truyền thơng quảng cáo chủ yếu Miền Nam, chưa W6 mạnh miền Trung miền Bắc – nơi chiếm 2/3 dân số nước O1 Cơ hội (Opportunities) O2 O3 Ch nh trị ổn định, nhiều ch nh sách ưu đãi cho ngành sữa Lượng Khách hàng tiềm cao có nhu cầu lớn Nhu cầu tiêu dùng người dân hướng sản phẩm quốc nội chiến dịch: Người Việt nam dùng hàng Việt nam Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến lược 4 3 4 2 1 1 3 1 1 3 2 1 4 2 3 3 4 Yếu tố SWOT O4 O5 O6 T1 T2 T3 Thách thức (Threats) T4 T5 T6 2.4 Thị trường xuất mở rộng đáp ứng hệ thống chất lượng châu Mỹ châu Âu Chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu sữa Giá thành sản phẩm từ sữa giới tăng, có hội cạnh tranh xuất Sự thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mạnh từ nước Nguyên liệu sữa chủ yếu nhập nên phải chịu áp lực chi ph cao biến động tỷ giá Thị trường xuất có nhiều rủi ro, tâm lý th ch dùng sữa ngoại khách hàng Nhà nước khơng kiểm sốt giá sữa thị trường Nền kinh tế không ổn định (lạm phát, khủng hoảng kinh tế ) Các thủ tục hành ch nh, chế quản kinh tế Việt Nam: rườm rà, gây nhiều cản trở cho hoạt động kinh doanh Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến lược 4 2 1 4 3 3 1 1 2 1 1 Lựa chọn chiến lược Vì giới hạn nguồn lực nên doanh nghiệp phải đưa định lựa chọn chiến lược hấp dẫn chiến lược khả thi để thực Bằng cách sử dụng ma trận hoạch định chiến lược QSPM công cụ giúp cho doanh nghiệp xác định chiến lược hấp dẫn nhất: Bảng Ma trận hoạch định chiến lược QSPM Yếu tố SWOT S1 S2 Điểm mạnh (Strengt hs) S3 S4 S5 S6 W1 W2 Điểm yếu (Weakne sses) W3 W4 W5 W6 O1 O2 Cơ hội (Opport unities) O3 O4 O5 Là thương hiệu mạnh, chiếm >70% thị phần sữa Việt Nam Chất lượng sp tốt, đạt tiêu chuẩn kiểm định Mỹ châu Âu Mạng lưới phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành Trang thiết bị đại, công nghệ khép k n đạt chuẩn châu Âu Nguồn sữa chất lượng tốt, trang trại đạt tiêu chuẩn quốc tế Tiềm lực tài ch nh vững Nguồn nhiên liệu (xăng) phụ thuộc vào nhập từ nước Thị trường tiêu dùng sữa bột chưa cao, bị cạnh tranh thương hiệu nước ngoài: Abott, Dutch Lady… Tập trung vào thị trường nước, chưa có bước đột phá thị trường nước ngồi Các sản phẩm khác ngồi sữa khơng đánh giá cao: cà phê, nước trái cây… Tập trung phân mảng nhiều ngành, nhiều dòng sản phẩm Hoạt động mạnh truyền thông quảng cáo chủ yếu Miền Nam, chưa mạnh miền Trung miền Bắc – nơi chiếm 2/3 dân số nước Ch nh trị ổn định, nhiều ch nh sách ưu đãi cho ngành sữa Lượng Khách hàng tiềm cao có nhu cầu lớn Nhu cầu tiêu dùng người dân hướng sản phẩm quốc nội chiến dịch: Người Việt nam dùng hàng Việt nam Thị trường xuất mở rộng đáp ứng hệ thống chất lượng châu Mỹ châu Âu Chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu sữa Trọn g số Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến lược Điểm hấp dẫn TSĐ Điểm hấp dẫn TSĐ Điểm hấp dẫn TSĐ Điểm hấp dẫn TSĐ 0.3 1.2 0.3 0.9 0.6 0.1 0.3 0.2 0.4 0.1 0.25 0.5 0.5 0.5 0.1 0.3 0.4 0.1 0.3 0.05 0.1 0.05 0.05 0.05 0.2 0.2 0.6 0.6 0.8 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.25 0.75 0.75 0.5 0.5 0.3 0.9 0.6 1.2 0.3 0.2 0.2 0.8 0.2 0.8 0.05 0.1 0.1 0.05 0.15 0.15 0.6 0.15 0.45 0.15 0.05 0.15 0.05 0.15 0.05 0.3 1.2 0.9 0.6 0.9 0.25 0.75 0.5 0.2 0.4 0.2 0.8 0.6 0.15 0.15 0.3 0.15 0.3 O6 T1 T2 Thách thức (Threats ) Trọn g số Yếu tố SWOT T3 T4 T5 T6 Giá thành sản phẩm từ sữa giới tăng, có hội cạnh tranh xuất Sự thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mạnh từ nước Nguyên liệu sữa chủ yếu nhập nên phải chịu áp lực chi ph cao biến động tỷ giá Thị trường xuất có nhiều rủi ro, tâm lý th ch dùng sữa ngoại khách hàng Nhà nước khơng kiểm sốt giá sữa thị trường Nền kinh tế không ổn định (lạm phát, khủng hoảng kinh tế ) Các thủ tục hành ch nh, chế quản kinh tế Việt Nam: rườm rà, gây nhiều cản trở cho hoạt động kinh doanh Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến lược Điểm hấp dẫn TSĐ Điểm hấp dẫn TSĐ Điểm hấp dẫn TSĐ Điểm hấp dẫn TSĐ 0.05 0.05 0.05 0.15 0.05 0.3 1.2 1.2 0.9 0.9 0.05 0.05 0.1 0.05 0.2 0.25 0.75 0.75 1 0.25 0.15 0.15 0.15 0.15 0.3 0.2 0.4 0.2 0.2 0.2 0.05 0.05 0.05 0.1 0.05 TỔNG SỐ ĐIỂM 11 9.45 9.75 Dựa theo kết từ bảng ma trận QSPM, chiến lược phát triển doanh nghiệp xếp theo mức độ hấp dẫn sau:  Chiến lược thâm nhập thị trường : 11 điểm  Chiến lược phát sản phẩm : 45 điểm  Chiến lược phát triển thị trường : 75 điểm  Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm : điểm Với số điểm hấp dẫn đến từ chiến lược “Thâm nhập thị trường” 11 điểm chiến lược lựa chọn để tiến hành thực Bên cạnh chiến lược “Phát triển thị trường” có số điểm hấp dẫn đứng thứ 9,75 điểm chọn chiến lược dự phòng 9.1 ... ngày cải tiến với công thức nhãn hiệu dành cho đối tượng khác nhau: Sữa nước (Vinamilk 100% sữa tươi, Vinamilk Organic, sữa tươi tiệt trùng Vinamilk hương dâu, sô cô la…), Sữa bột (Organic Gold,... Indonesia? ?Vinamilk dần khẳng định vị dẫn đầu ngành sữa Việt nam trường quốc tế Từ tháng 9/2018, sản phẩm sữa chua Vinamilk bắt đầu bày bán vị trí bắt mắt Siêu thị Hợp Mã (thuộc Alibaba) Hồ Nam, Trung... dâu, sô cô la…), Sữa bột (Organic Gold, Optimum Gold, Alpha IQ, Grow Plus…), sữa chua (Sữa chua Vinamilk, Vinamilk proby, sữa chua susu)… Hình Cải tiến, phát triển sản phẩm truyền thống 1.2.3 Chiến

Ngày đăng: 24/06/2021, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan