Phân biệt các khái niệm về lô gíc: NGỤY BIỆN, NGỘ BIỆN và NGHỊCH LÍHọc các khái niệm này vững chắc giúp ta tránh những sai lầm trong cuộc sống, hiểu rõ vấn đề và đưa ra những quyết định đúng đắn.Đặc biệt có phần dịch đúng từ tiếng anh sang tiếng việt: Có sự phân biệt giữa ngụy biện (sophism), ngộ biện (fallacy) và nghịch lí (paradox, antinomy)
NGỤY BIỆN, NGỘ BIỆN VÀ NGHỊCH LÍ Có phân biệt ngụy biện (sophism), ngộ biện (fallacy) nghịch lí (paradox, antinomy) Ngụy biện cố tình dùng lí lẽ lơgích thực chứa đựng sai lầm để dẫn tới kết luận sai nhằm mục đích Ngộ biện lập luận sai Nghĩa có hình thức lập luận lại khơng theo quy tắc đảm bảo cho suy diễn đắn Người ngộ biện vơ tình mà sai lầm Nghịch lí điều chứa đựng diễn đạt mâu thuẫn suy cách lơgích từ ngun lí khoa học mà hình thức khơng thể bác bỏ Các nghịch lí thường chia làm hai loại: Nghịch lí ngữ nghĩa nghịch lí lơgích Một nghịch lí ngữ nghĩa nghịch lí liên quan tới tính mâu thuẫn số quy luật chi phối khái niệm ngữ nghĩa Một vài kiểu ngộ biện cổ điển + Ngộ biện qua tính mơ hồ thuật ngữ Ngôn ngữ tự nhiên mơ hồ, cấp độ Từ ngữ lại đa nghĩa nhiều từ đồng âm Vì có câu mà cấu trúc bề mặt giống nghĩa lại hoàn tồn khác Ấy có ngộ biện tượng mơ hồ gây ra: Tiền đề: (1) Đồng kim loại (2) Kim loại đơn chất Kết đề: Đồng đơn chất Nguyên nhân dẫn đến ngộ biện trên: Từ kim loại có hai nghĩa: a) đơn chất; b) đơn chất hợp chất Hai tiền đề ngộ biện dùng từ kim loại theo hai nghĩa khác Tiền đề (1) dùng theo nghĩa (b) tiền đề (2) dùng theo nghĩa (a) Chỉ sở hai tiền đề dùng theo nghĩa suy kết đề Vậy là, tam đoạn luận chứa thuật ngữ mơ hồ kết đề khơng thể dùng thuật ngữ với nghĩa bị thu hẹp lại (thường trở thành nghĩa rõ ràng) + Ngộ biện suy diễn Sự không hợp lệ quy tắc suy luận: Ngộ biện LƯỢNG TỪ Không vật thể tự chuyển động Với vật thể chuyển động có tác nhân làm chuyển động Vậy tồn tác nhân cho chuyển động Sai lầm loại lí lẽ đảo thứ tự lượng từ phổ quát lượng từ tồn Nghĩa từ phán đốn “Với a có b mà F(b, a)” suy phán đốn “Có b mà với a ta có F(b, a)” Ngộ biện lấy điều kiện cần làm điều kiện đủ (chỉ có lí cho kiện): “Đường ướt Vậy trời mưa” Ngụy biện + Đánh tráo khái niệm Người ngụy biện thường đánh tráo khái niệm Nghĩa lúc đầu họ dùng từ ngữ để trỏ khái niệm sau lại dùng để trỏ khái niệm khác Giai thoại: (ở quán ăn nhỏ) “- Ơng chủ, ổ bánh mì thịt bao nhiêu? - xen - Cho hai ổ - Hai ổ ông đây, 10 xen - Loại bia chai? - 10 xen - Giờ lại thấy khát Khát đói Tơi muốn đổi hai ổ bánh mì lấy chai bia, không ông chủ? - Đương nhiên (Khách trả lại hai ổ bánh mì, cầm chai bia tu cạn xách túi định đi) - Xin lỗi, ông chưa trả tiền bia - Nhưng bia đổi hai ổ bánh mì Chính ơng đồng ý mà - Nhưng ơng chưa trả tiền bánh mì - Tơi có ăn bánh mì ơng đầu mà trả? Người chủ ức lý lẽ để vạch chỗ ngụy biện ông khách để tiện này.” (dẫn theo Triệu Truyền Đống) Khi đổi hai ổ bánh mì (chưa trả tiền) lấy chai bia (chưa trả tiền) người khách ngụy biện cách đánh tráo khái niệm ổ bánh mì chưa trả tiền thành ổ bánh mì khơng ăn + Đánh tráo luận đề: Thay luận đề đề cập thành luận đề khác Một người, nhờ xuất thân từ thành phần tốt (bố ơng ta người bình thường) mà trở thành quan chức lớn Con ông ta khơng lổng, ăn chơi Được may cháu ông ta lại khá, đỗ tiến sĩ trường đại học danh giá nước Ông bực tức với trai, thường mắng đồ bỏ đi, đồ khơng Một lần khơng chịu được, đứa khơng cãi lại ông sau: “Cha cha không cha Con cha không Sao cha lại mắng đồ bỏ? Quan chức khơng cịn biết nói Người đánh tráo luận đề sau: Thay phải chứng minh khơng phải khơng cha nói, người khơng tinh quái đánh tráo thành việc bố với + Luận đề mơ hồ Kẻ ngụy biện thường cố tình dùng luận đề mơ hồ để người nghe đường mà hiểu cho Vì hiểu được, có hiểu ngược lại Do kẻ ngụy biện đảo lộn phải trái Có ơng vua hiếu chiến Ông ta muốn đánh với nước Ba Tư, khơng tin vào khả chiến thắng Ơng tới xin quẻ ngơi đền tiếng linh thiêng Thần phán sau: Nếu đánh với Ba Tư, vương quốc hùng mạnh bị phá tan tành Ông vua ngu ngốc không chịu suy nghĩ kĩ lời phán mơ hồ thần linh: dù ơng thắng hay thua câu “Một Vương quốc hùng mạnh bị phá tan tành” Cả mừng, ông vội đem quân tiến đánh Ba Tư Nhưng ơng đại bại Chỉ ơng trốn Buồn rầu, hối hận căm giận, ơng ta gửi thư đến trách thần linh đền phán sai với bút danh người cầu xin tức giận Ít lâu sau, người coi đền gửi thư trả lời: Thần linh đâu có nói sai Chẳng phải vương quốc hùng hạnh vương quốc mà ông trị - bị phá tan tành sao! + Làm lẫn lộn Thời cổ Hi Lạp, niên tới xin học nhà thơng thái Ơđimu Nhà thông thái, để biểu lộ tài năng, hỏi phủ đầu: Cái anh học biết hay chưa biết Anh niên đáp: Cái chưa biết Thế có đoạn nói chuyện sau: - “Anh có biết chữ không? - Tôi biết - Tất chữ biết chứ? - Thưa - Người thầy dạy anh, phải dạy anh biết chữ cái? - Vâng - Nếu anh biết đọc chữ cái, ơng thầy dạy anh mà anh biết gì? - Vâng - Vậy thì, lời đáp ban đầu anh đâu có đúng!” Nhà thông thái làm lẫn lộn câu chữ để anh niên bái phục ông: “Tôi học chưa biết” để nói trước học chưa biết Cịn “Tơi học biết” lại để sau học biết Nhưng nhà thông thái làm lẫn lộn cách hiểu hai câu Nghịch lí Nghịch lí ngữ nghĩa cổ xưa mang tên nghịch lí người nói dối, có từ kỉ thứ trước Cơng ngun: “Một người nói “Tơi nói dối” Vậy nói thật hay nói dối?” Nói dối tức nói lên điều sai “Tơi nói dối” điều sai, có nghĩa tơi khơng nói dối, mà tơi nói điều Vậy “Tơi nói dối” điều đúng, tức tơi nói dối Nhưng tơi nói dối tức Q trình lặp lại, kết luận câu Tôi nói dối hay sai Nghiên cứu ngữ nghĩa biểu thức, cách diễn đạt ngơn ngữ, lại dùng ngơn ngữ Do thường sinh nghịch lí ngữ nghĩa Có hàng loạt nghịch lí biến thể trực tiếp gián tiếp nghịch lí người nói dối Một số ví dụ: 1) Thời Trung cổ, nói nghịch lí này, người ta thường dẫn lời thi sĩ Epiménide người xứ Crétois: “Mọi người Crétois nói dối” Đây nghịch lí câu tự mâu thuẫn Giống người nói “Tồn du khách tàu bị nạn mà hơm tơi khơng sống sót” 2) Phát ngơn sai 3) Mệnh đề dòng sai 4) Platon: “Aristote nói đúng” Aristote: “Platon nói sai” Theo lời Platon Aristote nói đúng, nghĩa câu “Platon nói sai” Tức Platon nói sai Vậy cầu Platon “Aristote nói đúng” sai Nghĩa Aristote nói sai, câu ơng ta “Platon nói sai” sai Tức Platon nói Ơng ta nói có nghĩa câu “Aristote nói đúng” Tức Aristote nói Cứ vậy, xảy vòng luẩn quẩn Cặp câu (5) nghịch lí tương tự: (5) Câu Câu sai (6) Mọi qui tắc có ngoại lệ Nếu qui tắc qui tắc qui tắc nên phải có ngoại lệ Thế qui tắc (6) khơng cịn trường hợp tổng quát Nó lại thành sai Nghịch lí B.Russell (1918): Người thợ cạo thành Seville Một người thợ cạo thành Seville nói: (7) Tơi tơi cắt tóc cho tất thành Seville khơng tự cắt tóc Nghịch lí xuất ta phải trả lời câu hỏi: Ai cắt tóc cho bác thợ cạo này? Nghịch lí Sancho Panza de Cervantes: Một bạo chúa muốn giết chết nhà hiền triết hay bình luận hành động tàn ác hắn, giả lòng nhân nghĩa: “Ta cho nhà nói câu Nếu nói bị chém đầu, cịn nói sai bị treo cổ” Nhà hiền triết nói: (8) Tôi bị treo cổ! Tên bạo chúa hành hình nhà hiền triết dù lời trước quần thần rồi: Nếu đem chém, hóa nhà hiền triết nói sai, mà nói sai phải đem treo cố Nhưng đem treo cổ hóa nhà hiền triết lại nói Thế lại phải đem xử trảm Cứ mâu thuẫn Nghịch lí cá sấu: Một cá sấu vồ em bé chơi bờ sông Nil Mẹ em bé van xin cá sấu tha cho bà ta Cá sấu vẻ độ lượng: Được thơi, bà đốn ta định làm ta trả cho bà Nếu đốn sai, ta không tha đứa bé Bà mẹ giận liền la lên: (9) Ngươi ăn thịt ta Thế cá sấu phải làm nữa: Ăn hóa bà mẹ đốn đúng, mà phải trả đứa bé lại cho bà mẹ Nhưng trả lại đứa bé hóa bà mẹ đốn sai Vậy ăn Nhưng ăn Có nghiên cứu giải thích ngun nhân hình thành nghịch lí ... dùng ngơn ngữ Do thường sinh nghịch lí ngữ nghĩa Có hàng loạt nghịch lí biến thể trực tiếp gián tiếp nghịch lí người nói dối Một số ví dụ: 1) Thời Trung cổ, nói nghịch lí này, người ta thường dẫn... lại để sau học biết Nhưng nhà thông thái làm lẫn lộn cách hiểu hai câu Nghịch lí Nghịch lí ngữ nghĩa cổ xưa mang tên nghịch lí người nói dối, có từ kỉ thứ trước Cơng ngun: “Một người nói “Tơi nói... điều kiện cần làm điều kiện đủ (chỉ có lí cho kiện): “Đường ướt Vậy trời mưa” Ngụy biện + Đánh tráo khái niệm Người ngụy biện thường đánh tráo khái niệm Nghĩa lúc đầu họ dùng từ ngữ để trỏ khái niệm