KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ MÁY AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ CỦA TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (679 – 905)

132 41 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ MÁY AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ CỦA  TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (679 – 905)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN LƯ VĨ AN MÃ SỐ SINH VIÊN: 1056040002 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới HỆ CỬ NHÂN TÀI NĂNG Khoá học: 2010 – 2014 BỘ MÁY AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ CỦA TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (679 – 905) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ THỊ HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Học tập q trình phấn đấu khơng ngừng với nỗ lực, đam mê để vượt qua thử thách đạt đến thành công Chặng đường bốn năm đại học kết thúc, để đạt kết ngày hơm thể qua khố luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy, cô bạn bè quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cho em nhiều kiến thức học kinh nghiệm quý báu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô môn Lịch sử Thế giới Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, dìu dắt em thời gian qua Hơn hết, để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt đến TS Đỗ Thị Hạnh Cô quan tâm, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn Cô, ThS Triệu Thị Nhân Hậu giúp đỡ em việc dịch khảo đính tài liệu “Nghiên cứu chế độ đô hộ” (tiếng Hoa) tác giả Lý Đại Long Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014, Sinh viên Lư Vĩ An NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 01 Lý chọn đề tài - 01 Tổng quan tình hình nghiên cứu 02 Nguồn tài liệu sử dụng - 05 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 06 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 06 Cấu trúc đề tài 07 NỘI DUNG 08 Chương Bối cảnh điều kiện thiết lập máy An Nam đô hộ phủ thời Đường (679 – 905) - 08 1.1 Những vấn đề chế độ đô hộ phủ lịch sử Trung Quốc - 08 1.1.1 Khái niệm “đô hộ phủ” 08 1.1.2 Khái quát máy đô hộ lịch sử Trung Quốc - 10 1.1.3 Những ghi chép sử sách Trung Quốc chế độ đô hộ - 14 1.2 Trung Quốc thời nhà Đường (618 – 907) việc thiết lập máy đô hộ phủ An Nam - 17 1.2.1 Đặc điểm chế độ phong kiến thời Đường 17 1.2.2 Vị thế, vai trò vùng đất An Nam thuộc Đường 20 1.2.3 Nhu cầu điều kiện thiết lập An Nam đô hộ phủ thời Đường - 26 Chương Sự hình thành phát triển máy An Nam đô hộ phủ thời Đường (679 – 905) - 38 2.1 Các giai đoạn lịch sử An Nam đô hộ phủ 38 2.1.1 Giai đoạn 679 – 757 - 39 2.1.2 Giai đoạn 757 – 866 - 41 2.1.3 Giai đoạn 866 – 905 - 47 2.2 Tổ chức chế hoạt động An Nam đô hộ phủ 50 2.2.1 Tổ chức đơn vị hành 50 2.2.2 Quan chế An Nam đô hộ phủ 56 2.2.3 Công cụ thống trị phương thức bóc lột 60 Chương Đặc điểm, chất vai trị, tác động lịch sử An Nam hộ phủ thời Đường (679 – 905) 65 3.1 Đặc điểm, chất máy An Nam đô hộ phủ - 65 3.1.1 Đặc điểm 65 3.1.2 Bản chất - 72 3.2 Vai trò, tác động lịch sử máy An Nam đô hộ phủ - 81 3.2.1 Kinh tế - 81 3.2.1 Chính trị - an ninh 85 3.2.3 Xã hội 87 3.2.4 Văn hoá - tư tưởng - 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Sơ đồ: Niên biểu lịch sử An Nam đô hộ phủ (679 – 905) Bảng: Danh sách quan đô hộ An Nam thời thuộc Đường Biểu: Biên chế chức quan phủ đô hộ thời Đường Cựu Đường thư Tân Đường thư Hình ảnh DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử nước khu vực có liên đới, chịu ảnh hưởng lẫn Trong lịch sử, có quãng thời gian kéo dài 1000 năm, Việt Nam bị lệ thuộc sáp nhập trở thành phận lãnh thổ Trung Quốc Đó thời Bắc thuộc (179 trCN - 905 CN) Biên giới Trung Quốc thời kì kéo dài đến tận miền bắc Trung Việt Nam Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc người Việt bị biến trở thành quận nằm biên giới phía nam triều đại phong kiến Trung Quốc, với tên gọi Giao Chỉ, Giao Châu Tuy nhiên, người Việt có q trình đấu tranh khơng khoan nhượng để chống Bắc thuộc giành lại chủ quyền Trước giành lại độc lập hoàn toàn vào kỉ X, Giao Chỉ hai lần giành quyền tự chủ tạm thời (giai đoạn 40 – 43 544 – 602), bị thất bại, phải trải qua hai lần Bắc thuộc kéo dài Vào đầu kỉ VII, Giao Châu bước vào thời kì Bắc thuộc lần thứ III (602 – 905) với thống trị hai triều Tuỳ, Đường Trong đó, từ năm 622 đến 905 thời kì hộ nhà Đường Khác với triều đại đô hộ trước, nhà Đường thiết lập Giao Châu máy cai trị đặc biệt, gọi An Nam đô hộ phủ Đó máy qn thiết lập dùng để “phủ dụ, vỗ về” thực chất để trấn áp bóc lột vùng đất An Nam Đáng lưu ý, An Nam đô hộ phủ số phủ đô hộ quan trọng thời Đường Cùng với phủ đô hộ khác, An Nam đô hộ phủ tạo thành hệ thống phủ hộ giữ vai trị trọng yếu biên giới nhà Đường Hầu hết học giả Trung Quốc tiếp cận, nghiên cứu vấn đề góc độ lịch sử biên giới Nhưng hết, An Nam hộ phủ cịn đặc thù lịch sử Việt Nam thời thuộc Đường, với vai trò, ảnh hưởng đáng kể đến tiến trình lịch sử dân tộc Song, vấn đề An Nam đô hộ phủ chưa học giả nước quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Ngay Trung Quốc, việc nghiên cứu lý luận chế độ hộ phủ nhiều sâu vào nghiên cứu An Nam hộ phủ chưa đáng kể So với phủ đô hộ khác nhà Đường An Nam hộ phủ vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều nhất1 Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, gồm khách quan chủ quan, mà phần lớn thiếu hụt tài liệu 李大龙 (2003),《都护制度研究》, 黑龙江教育出版社, 页 279。 Với mong muốn tiếp cận nghiên cứu vấn đề lịch sử giới cổ - trung đại, lịch sử quốc gia phương Đơng có nhiều gắn bó liên hệ với Việt Nam, người viết định chọn vấn đề “Bộ máy An Nam đô hộ phủ Trung Quốc thời Đường (679 – 905)” để làm cơng trình khố luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu - Ở nước Nhìn chung, việc nghiên cứu chế độ hộ phủ thời Đường cịn tản mát chưa có hệ thống Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chế độ đô hộ phủ thời nhà Đường, sâu tìm hiểu máy hộ phủ cụ thể Những cơng trình, ấn phẩm có liên quan nhắc đến tên gọi hộ phủ mà chưa vào trình bày chi tiết Cịn An Nam hộ phủ chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, phần lớn đề cập đến An Nam đô hộ phủ với tư cách bối cảnh, điều kiện bùng phát khởi nghĩa chống Bắc thuộc Các cơng trình có đề cập đến An Nam đô hộ phủ, chẳng hạn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, xuất năm 1960 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn biên soạn, chương thứ “Thời kì thống trị Tuỳ - Đường (602 905) điều kiện tiền đề cho thành lập nhà nước phong kiến độc lập” có đề cập đến An Nam hộ phủ góc độ tượng lịch sử gắn với thời thuộc Đường Tuy nhiên, cơng trình khơng sâu phân tích cách có hệ thống toàn tổ chức hoạt động An Nam đô hộ phủ Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh (xuất lần đầu năm 1964, sau tái nhiều lần Tác phẩm dịch sang tiếng Hoa với nhan đề Việt Nam lịch đại cương vực, Thương vụ ấn thư quán phát hành năm 19731) cơng trình địa lý học lịch sử tiếng Trong phần cương vực thời Đường, tác giả trình bày tường tận địa giới hành An Nam hộ phủ Một số cơng trình khác viết thời Bắc thuộc đề cập nhắc tới An Nam đô hộ phủ như: Lịch sử quân Việt Nam, tập (Viện Lịch sử qn chủ trì, Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản, 2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỉ X (do Viện Sử học chủ trì, Đỗ Văn Ninh chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội xuất bản, 2001), Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến kỉ X (đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Sử học năm 2008) 陶维英 (1973),《越南历代疆域》.钟民岩 译; 岳胜 校.北京:商务印书馆。 Gần đây, việc nghiên cứu chế độ đô hộ thời Đường An Nam đô hộ phủ bắt đầu ý hội thảo Việt Nam học Tiêu biểu có viết ThS Phạm Lê Huy (Khoa Đông phương học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội): “Về số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường”; “Diện mạo vị trí địa lý An Nam hộ phủ thời thuộc Đường”; “Hệ thống giao thông thời Đường qua tư liệu văn học - trường hợp An Nam đô hộ phủ”; “On some Jimi provinces from Tang dynasty to the Ly dynasty during the th – 11th century” (Về số châu ki mi từ thời Đường qua thời Lý giai đoạn kỉ VIII – XI) Ngồi ra, cịn có “Bối cảnh ngun nhân nổ khởi nghĩa Hoan châu Mai Thúc Loan lãnh đạo năm 713” TS Nguyễn Hữu Tâm (Viện Sử học Việt Nam) - Ở nước Trước đây, số học giả người Pháp tiếng Henri Maspero, Paul Pelliot cơng trình đăng trờn Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme-Orient ca Vin Viễn Đơng Bác cổ Pháp có nhiều nghiên cứu An Nam đô hộ phủ, song tập trung vào vấn đề địa giới hành Có thể kể đến “Le Protectorat général a’Annam sous les T’ang” (An Nam đô hộ phủ thời Đường), BEFEO, Tome 10 “La frontière de l’Annam et du Cambodge du VIIIe au XIVe siècle” (Biên giới An Nam Chân Lạp từ kỉ VIII đến XIV), BEFEO, Tome 18 Henri Maspero Các học giả Trung Quốc nghiên cứu tương đối có hệ thống hộ phủ thời Đường Tiêu biểu có cơng trình《都护制度研究》(Nghiên cứu chế độ đô hộ) Lý Đại Long1 chủ biên (Nxb Giáo dục Hắc Long giang phát hành, 2003), nằm tùng thư sử địa biên cương Trung tâm nghiên cứu Sử Địa biên cương, thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc Đây cơng trình tổng hợp lý luận nghiên cứu chế độ đô hộ lịch sử Trung Quốc qua thời kì, vào trình bày cụ thể máy đô hộ phủ An Nam đô hộ phủ chiếm 18 trang (từ trang 279 đến trang 296), tổng số 361 trang trình bày vấn đề mà cơng trình trước khơng có Lý Đại Long (sinh 1964) cán Trung tâm nghiên cứu Sử Địa biên cương thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc Từ tháng năm 1986 làm việc Sở Dân tộc học, đến tháng năm 2000 chuyển công tác Trung tâm nghiên cứu Sử Địa biên cương Ông tác giả nhiều chuyên khảo lịch sử biên giới Trung Quốc, giảng dạy chuyên đề lý luận hình thành cương vực Trung Quốc thời cổ đại 10 《唐刺史考》(Đường thứ sử khảo) học giả Uất Hiền Hạo cơng trình cơng phu Bộ tập Giang Tô cổ tịch xuất xã ấn hành lần đầu năm 1987, sau Trung Hoa thư cục, Hương Cảng phân cục với Giang Tô cổ tịch xuất xã tái năm Đến năm 2000 bổ sung thành tập, gọi là《唐刺史考全编》(Đường thứ sử khảo toàn biên), Đại học An Huy phát hành Cơng trình khảo sát chi tiết tất Thứ sử trấn nhậm châu Trung Quốc thời Đường, có Giao châu tức An Nam đô hộ phủ (quyển 310, từ trang 3338 đến trang 3355) Ngồi ra, tạp chí chun ngành Trung Quốc đăng tải số viết An Nam đô hộ phủ, tiêu biểu cụm học giả Trần Quốc Bảo (khoa Lịch sử, Đại học Trung Sơn, Quảng Châu, Quảng Đông, Trung Quốc):『安南都护府与唐代边疆 防御体系的构建及影响』(Việc xây dựng ảnh hưởng An Nam đô hộ phủ hệ thống phòng ngự biên cương thời Đường) đăng 《中国边疆史地研究》(Tạp chí Nghiên cứu Sử Địa biên cương), 30, kỳ số năm 2010;『论南诏人犯安南对唐代 国家安全的影响』(Bàn ảnh hưởng việc Nam Chiếu xâm lược An Nam an ninh quốc gia thời Đường) đăng ở《云南民族大学学报:哲学社会科学版》(Học báo Đại học Dân tộc Vân Nam, Triết học, Khoa học Xã hội), 28, kỳ số năm 2011;『安南 都护府与唐代南疆羁縻州管理研究』(Nghiên cứu việc quản lý châu ki mi An Nam hộ phủ biên cương phía nam nhà Đường) đăng ở《广西师范大学学报:哲学社会科 学版》(Học báo Đại học Sư phạm Quảng Tây, Triết học Khoa học Xã hội), 49, kỳ số năm 2013 Bên cạnh viết『论唐代安南都护府及其属州建制的演变』(Diễn biến việc quản lý châu ki mi An Nam đô hộ phủ thời Đường) học giả Tống Kiến Oánh đăng trên《西安文理学院学报:社会科学版》(Học báo Học viện Văn lý Tây An, Khoa học Xã hội), 13, kỳ số năm 2010 Một học giả Đài Loan Chu Đạt Quân (khoa Lịch sử, Đại học Đài Nam) có viết về『唐代對安南之治理』(Phương pháp cai trị thời Đường An Nam) đăng 《2006 竹園學術論文専輯社會科學》(Tập chuyên luận khoa học Trúc Viên, Khoa học Xã hội năm 2006) Uất Hiền Hạo (sinh 1933), nguyên cán Đại học Sư phạm Nam Kinh, chuyên gia văn hiến cổ thời Đường Ông thành viên tiểu tổ quy hoạch việc chỉnh lý xuất cổ tịch quốc gia CHND Trung Hoa 118 46 Lý Nguyên Hỷ Đô hộ 822 - 826 Đường Mục Tơng Đường Kính Tơng 47 Hàn Ước Đô hộ 827 - 828 Đường Văn Tông 48 Trịnh Xước Đô hộ 831 Đường Văn Tông 49 Lưu Mân Đô hộ 833 Đường Văn Tông 50 Hàn Uy Đô hộ 834 Đường Văn Tông 51 Điền Tảo Đô hộ 835 Đường Văn Tông 52 Mã Thực Đô hộ 836 - 840 Đường Văn Tông 53 Vũ Hồn Kinh lược sứ 843 Đường Vũ Tông 54 Bùi Nguyên Dụ Kinh lược sứ 846 - 847 Đường Tuyên Tông 55 Điền Tại Hựu Đô hộ 849 - 850 Đường Tuyên Tông 56 Thôi Cảnh Đô hộ 852 Đường Tuyên Tông 57 Lý Trác Đô hộ 853 - 855 Đường Tuyên Tông 58 Tống Nhai Đô hộ 857 Đường Tuyên Tông 59 Lý Hoằng Phủ Đô hộ 857 - 858 Đường Tuyên Tông 60 Vương Thức Kinh lược sứ 858 - 860 Đường Tuyên Tông Đường Ý Tông 61 Lý Hộ Đô hộ 860 - 861 Đường Ý Tông 62 Vương Khoan Kinh lược sứ 861 - 862 Đường Ý Tông 63 Thái Tập Kinh lược sứ 862 - 863 Đường Ý Tông Hành Giao Châu (863 – 866) 64 Tống Nhung Kinh lược sứ 863 Đường Ý Tông 65 Trương Nhân Kinh lược sứ 864 Đường Ý Tông 66 Cao Biền Kinh lược sứ 864 - 866 Đường Ý Tông 67 Vương Án Quyền Kinh lược sứ 866 Đường Ý Tông An Nam Tĩnh hải quân Tiết trấn (Tiết độ sứ ty) (866 – 905) 68 Cao Biền Tiết độ sứ 866 - 868 Đường Ý Tông 69 Cao Tầm Tiết độ sứ 868 - 873 Đường Ý Tông 70 Tăng Cổn Tiết độ sứ 880 Đường Hy Tông 71 Cao Mậu Khanh Tiết độ sứ 882 Đường Hy Tông 72 Tạ Triệu Tiết độ sứ 884 Đường Hy Tông 119 73 An Hữu Quyền Tiết độ sứ 897 - 900 Đường Chiêu Tông 74 Tôn Đức Chiêu Tiết độ sứ 901 Đường Chiêu Tơng 75 Chu Tồn Dục Tiết độ sứ 904 Đường Chiêu Tông 76 Độc Cô Tổn Tiết độ sứ 905 Đường Ai Đế 77 Khúc Thừa Dụ Tiết độ sứ 905 - 907 Thời kì tự chủ 120 Biểu: Biên chế chức quan phủ đô hộ thời Đường Cựu Đường thư Tân Đường thư Cựu Đường thư1 Tân Đường thư2 Phủ đô hộ Phủ đô hộ Đại đô hộ phủ Đại hộ phủ Đại Đơ hộ Tịng nhị phẩm Đại hộ Tịng nhị phẩm Phó Đơ hộ Chính tứ phẩm Phó đại hộ Tịng tam phẩm Trưởng sử Chính ngũ phẩm Phó hộ Chính tứ phẩm Tư mã Chính ngũ phẩm Trưởng sử Chính ngũ phẩm Lục tham quân Chính thất phẩm Tư mã Chính ngũ phẩm Lục Tòng cửu phẩm Lục tham qn Chính thất phẩm Cơng tào tham qn Chính thất phẩm Lục Tịng cửu phẩm Thương tào tham quân Chính thất phẩm Cơng tào tham qn Chính thất phẩm Hộ tào tham quân Chính thất phẩm Thương tào tham quân Chính thất phẩm Binh tào tham quân Chính thất phẩm Hộ tào tham quân Chính thất phẩm Pháp tào tham quân Chính thất phẩm Binh tào tham quân Chính thất phẩm Tham quân Chính bát phẩm Pháp tào tham quân Chính thất phẩm 国学原典·史部·二十四史系列·旧唐书·卷四十四·志第二十四· 职官三。 国学原典·史部·二十四史系列·新唐书·卷四十九下·志第三十九下·百官四下。 121 Tham quân Thượng đô hộ phủ Chính bát phẩm Thượng hộ phủ Đơ hộ Chính tam phẩm Đơ hộ Chính tam phẩm Phó hộ Tịng tứ phẩm Phó hộ Tịng tứ phẩm Trưởng sử Chính ngũ phẩm Trưởng sử Chính ngũ phẩm Tư mã Chính ngũ phẩm Tư mã Chính ngũ phẩm Lục tham quân Chính thất phẩm Lục tham quân Chính thất phẩm Lục Tịng thất phẩm Cơng tào tham qn Tịng thất phẩm Cơng tào tham qn Tịng thất phẩm Thương tào tham quân Tòng thất phẩm Thương tào tham quân Tòng thất phẩm Hộ tào tham quân Tòng thất phẩm Hộ tào tham quân Tòng thất phẩm Binh tào tham quân Tòng thất phẩm Binh tào tham quân Tòng thất phẩm Tham quân Tòng bát phẩm Pháp tào tham quân Tòng thất phẩm Tham quân Tòng bát phẩm Châu Châu Thượng châu Thượng châu Thứ sử Tòng tam phẩm Thứ sử Tòng tam phẩm Biệt giá Tòng tứ phẩm Biệt giá Tòng tứ phẩm Trưởng sử Tòng ngũ phẩm Trưởng sử Tòng ngũ phẩm 122 Tư mã Tòng ngũ phẩm Tư mã Tòng ngũ phẩm Lục tham quân Tòng thất phẩm Lục tham quân Tòng thất phẩm Lục Tòng cửu phẩm Lục Tịng cửu phẩm Ty cơng tham qn Tịng thất phẩm Ty cơng tham qn Tịng thất phẩm Ty thương tham quân Tòng thất phẩm Ty thương tham quân Tòng thất phẩm Ty hộ tham quân Tòng thất phẩm Ty hộ tham quân Tòng thất phẩm Ty binh tham quân Tòng thất phẩm Ty điền tham quân Tòng thất phẩm Ty pháp tham quân Tòng thất phẩm Ty binh tham quân Tòng thất phẩm Ty sĩ tham quân Tòng thất phẩm Ty pháp tham quân Tòng thất phẩm Tham quân Tòng cửu phẩm Ty sĩ tham quân Tòng thất phẩm Tham quân Tòng bát phẩm Trung châu Trung châu Thứ sử Chính tứ phẩm Thứ sử Chính tứ phẩm Biệt giá Chính ngũ phẩm Lục tham quân Chính bát phẩm Trưởng sử Chính lục phẩm Lục Tòng cửu phẩm Tư mã Lục phẩm Ty cơng tham qn Chính bát phẩm Lục tham quân Chính bát phẩm Ty thương tham quân Chính bát phẩm Lục Tòng cửu phẩm Ty hộ tham quân Chính bát phẩm Ty cơng tham qn Chính bát phẩm Ty điền tham quân Chính bát phẩm Ty thương tham quân Chính bát phẩm Ty binh tham quân Chính bát phẩm 123 Ty hộ tham quân Chính bát phẩm Ty pháp tham quân Chính bát phẩm Ty binh tham quân Chính bát phẩm Ty sĩ tham quân Chính bát phẩm Ty pháp tham quân Chính bát phẩm Tham quân Chính cửu phẩm Ty sĩ tham quân Chính bát phẩm Tham quân Chính cửu phẩm Hạ châu Hạ châu Thứ sử Chính tứ phẩm Thứ sử Chính tứ phẩm Biệt giá Tịng ngũ phẩm Biệt giá Tòng ngũ phẩm Tư mã Tòng lục phẩm Tư mã Tòng lục phẩm Lục tham quân Tòng bát phẩm Lục tham quân Tòng bát phẩm Lục Tòng cửu phẩm Lục Tòng cửu phẩm Ty thương tham quân Tòng bát phẩm Ty thương tham quân Tòng bát phẩm Ty hộ tham quân Tòng bát phẩm Ty hộ tham quân Tòng bát phẩm Ty pháp tham quân Tòng bát phẩm Ty điền tham quân Tòng bát phẩm Tham quân Tòng cửu phẩm Ty pháp tham quân Tòng bát phẩm Tham quân Tòng cửu phẩm Huyện Huyện Thượng huyện Thượng huyện Lệnh Tòng lục phẩm Lệnh Tòng lục phẩm Thừa Tòng bát phẩm Thừa Tòng bát phẩm 124 Chủ bạ Chính cửu phẩm Chủ bạ Chính cửu phẩm Tịng cửu phẩm Uý Tòng cửu phẩm Trung huyện Trung huyện Lệnh Chính thất phẩm Lệnh Chính thất phẩm Thừa Tòng bát phẩm Thừa Tòng bát phẩm Chủ bạ Tòng cửu phẩm Chủ bạ Tòng cửu phẩm Uý Tòng cửu phẩm Uý Tòng cửu phẩm Hạ huyện Hạ huyện Lệnh Tòng thất phẩm Lệnh Tịng thất phẩm Thừa Chính cửu phẩm Thừa Chính cửu phẩm Chủ bạ Tịng cửu phẩm Chủ bạ Tòng cửu phẩm Uý Tòng cửu phẩm Tịng cửu phẩm 125 Hình ảnh Bản đồ hành đạo thời Đường 126 Bản đồ tây đạo Lĩnh Nam – An Nam đô hộ phủ1 谭其骧 (1996),《中国历史地图集 第五册 (隋唐五代)》, 中国地图出版社, 页 72~73。 127 An Bắc Bắc Đình Thiền Vu An Tây An Đơng Thổ Phồn Nam Chiếu An Nam Vị trí phân bố phủ đô hộ thời Đường 128 Lược đồ thể trình bành trướng lãnh thổ nhà Đường kỉ VII 129 Çailendra Lược đồ thể hướng cơng Çailendra vào cuối kỉ VIII 130 Thổ Phồn Nam Chiếu An Nam Lược đồ thể công Thổ Phồn, Nam Chiếu vào nhà Đường kỉ IX 131 Đội quân tinh nhuệ nhà Đường: Abe no Nakamaro (Triều Hoành) (1) Thượng thư Binh Trấn Nam đô hộ (761 – 766) (2) Cấm vệ binh (3) Vệ binh kỉ IX - X Hành trình Khiển Đường sứ (Kentoshi) từ Nhật Bản sang nhà Đường 132 Hình vẽ ủng mơn sách Võ kinh tổng yếu Hình vẽ đạp đạo sách Doanh tạo pháp thức đời Tống1 Phạm Lê Huy (2011), “Hướng đến xây dựng sở liệu toàn văn sử liệu Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hố, vấn đề lý luận phương pháp tiếp cận, tr 91, 92 ... b? ?? ph? ?? h? ?? M? ?t ph? ?? đô h? ?? khác Thiền Vu đô h? ?? ph? ?? vào năm 845 đổi danh xưng trở thành An B? ??c đô h? ?? ph? ?? An B? ??c đô h? ?? ph? ?? thứ hai thực t? ?? Thiền Vu đô h? ?? ph? ??, t? ??n sau An B? ??c h? ?? ph? ?? b? ?? ph? ?? b? ?? Thiền Vu... s? ?t h? ?? ph? ?? M? ?t khác, qua xi? ?t ch? ?t ách thống trị vùng đ? ?t An Nam An Nam đô h? ?? ph? ?? thành lập, trở thành số ph? ?? đô h? ?? quan trọng nhà Đường Cựu Đường thư chép vị trí ph? ?? trị An Nam h? ?? ph? ?? sau: ? ?An. .. Đường Cao T? ?ng, sau thi? ?t lập An T? ?y đô h? ?? ph? ?? ph? ?a t? ?y, An B? ??c h? ?? ph? ??, Thiền Vu h? ?? ph? ?? ph? ?a b? ??c An Đơng h? ?? ph? ?? ph? ?a đơng, nhà Đường tiến t? ??i đổi gọi Giao Châu đại đô đốc ph? ?? thành An Nam đô h? ?? ph? ??

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan