1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam

65 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIẾN LƯỢCXUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANGTHỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh ALYLACK SOUKDAVANH Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83.40.101 Họ tên: ALYLACK SOUKDAVANH Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM DUY LIÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, viết dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu xuất nông sản Lào Các số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Alylack Soukdavanh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Duy Liên, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Alylack Soukdavanh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ viDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viiTÓM TẮT LUẬN VĂN ixMỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 12 Tình hình nghiên cứu 33 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 43.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 54 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 54.1 Đối tượng nghiên cứu 54.2 Phạm vi nghiên cứu 55 Phương pháp nghiên cứu đề tài 66 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG CƯỜNGCHIẾNLƯỢCXUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 81.1 Đặc điểm vai trị xuất nơng sản 81.1.1 Khái niệm hàng nông sản xuất nông sản 81.1.2 Đặc điểm sản xuất xuất nông sản 111.1.3 Vai trị xuất nơng sản kinh tế quốc dân131.1.4 Các hình thức xuất nông sản 161.2 Nội dung tiêu chí đánh giá tăng cường chiếnlượcxuất khẩunơng sản 181.2.1 Quan niệm tăng cường chiến lược xuất nông sản 181.2.2 Nội dung tăng cường chiến lược xuất nơng sản 191.2.3 Các tiêu chí đánh giá tăng cường chiến lược xuất nông sản21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp 241.3.1 Quan hệ nước xuất nhập 241.3.2 Chiến lược nước nhập 251.3.3 Chiến lược nước xuất 261.3.4 Chiến lược tăng cường xuất doanh nghiệp 28Kết luận chương 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG CHIẾN LƯỢCXUẤTKHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀOSANGTHỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 312.1 Thực trạng xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 312.1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất hàng nông sản Lào sang thị thường Việt Nam 312.1.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản Lào xuất sang thị trườngViệtNam 322.1.3 Các hình thức xuất hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam432.1.4 Xuất bền vững hiệu xuất hàng nông sảnsangthịtrường Việt Nam 452.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam492.2.1 Quan hệ hai nước Lào- Việt Nam 492.2.2 Chiến lược nhập hàng nông sản Việt Nam542.2.3 Chiến lược xuất hàng nơng sản Chính phủ Lào, hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng nông sản 562.2.4 Chiến lược tăng cường xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 672.3 Đánh giá thực trạng chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam712.3.1 Một số thành tựu đạt 71 2.3.2 Một số tồn hạn chế 742.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 77Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIẾN LƯỢCXUẤTKHẨUNÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANGTHỊ TRƯỜNGVIỆT NAM 80 3.1 Quan điểm định hướng chiến lược phát triển xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam giai đoạn 20202024, tầm nhìn đến năm 2030 80 3.1.1 Cơ hội việc tăng cường chiến lược xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 803.1.2 Thách thức việc tăng cường chiến lược xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 803.1.3 Quan điểm việc tăng cường xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào 813.1.4 Định hướng việc tăng cường chiến lược xuất hàng nông sản doanh nghiệp Lào đến năm 2024 82 3.2 Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam đến năm 2024833.2.1 Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 833.2.2 Kiến nghị với nhà nước Lào 86Kết luận chương 92KẾT LUẬN 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng hàng nông sản XK Lào sang Việt Nam giai đoạn 2014-2019 31 Bảng 2.2: Xuất sản phẩm trồng trọt Lào sang Việt Nam năm 2014-201933 Bảng 2.3: Tỷ trọng mặt hàng nông sản Lào giai đoạn 2014-2019 35 Bảng 2.4: Xuất sản phẩm chăn nuôi CHDCND Lào sang thị trường Việt Nam 2017 – 2019 37 Bảng 2.5: Tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi XK Lào sang Việt Nam giai đoạn 20172019 39 Bảng 2.6: Các loại gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam nhập từ Lào 41 Bảng 2.7: Giá trị loại hàng nông sản Lào qua chế biến XK sang Việt Nam từ năm 2014-2019 42 Bảng 2.8: Tổng doanh thu hàng nông sản Lào XK sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2014-2019 45 Bảng 2.9: Các cặp cửa Lào – Việt Nam 50Bảng 2.10: Các tiêu kinh tế Lào từ năm 2014-2019 57 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cấu mặt hàng nông sản Lào sang Việt Nam từ năm 2014-2019 36 Biểu đồ 2.2: Giá trị XK gỗ sản phẩm từ gỗ Lào sang Việt Nam giai đoạn 2014-2019 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hình thức XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam43Biểu đồ 2.4: Các nước XK gỗ vào thị trường Việt Nam năm 2019 46Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP Lào từ năm 2014-2019 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng V AEC Cộng đồng Kinh tế quốc gia Đông Nam ASEAN Á Hiệp hội qu CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CHDCND CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa VND DN VSATTP EU WTO EVFTA Hiệp định thương mại Lào - XKNS XTTM FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA GAP GI Chỉ dẫn địa lý GTGT HHNH HNQT KHCN KNXK KTXH NLTS NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSXK NSNN QLNN SPS TBT TGHĐ THQG TMQT USD 10 VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Lào Xú 11 TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, hợp tác liên kết kinh tế bình diện tồn cầu cũng khu vực xu tất yếu Tất quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Nước CHDCND Lào bước vào hội nhập kinh tế với lợi thách thức Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xuất nhập hàng hóa đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Lào Qua thực tế nước CHDCND Lào chứng minh, xuất hàng hóa phần then chốt quan trọng mục tiêu phát triển đất nước xóa đói, giảm nghèo Xuất hàng hóa phát triển kéo theo phát triển tất lĩnh vực, điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm, hướng đến xã hội phồn vinh vững bền Hiện nay, doanh nghiệp xuất nông sản Lào sang Việt Nam ngày gia tăng, giá trị xuất hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất hàng nông sản chưa tương xứng với tiềm kinh tế, tài nguyên thiên nhiên người CHDCND Lào Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng cịn khơng hạn chế sách, tổ chức quản lý, sở hạ tầng.Các doanh nghiệp xuất nơng sản Lào cịn gặp nhiều vấn đề như: tự phát, thiếu liên kết, nhỏ lẻ, trình độ quản lý, chun mơn cịn yếu, thơng tin, cơng nghệ cịn hạn chế Do đó, doanh nghiệp cịn gặp nhiều vấn đề tham gia xuất nông sản Để nâng cao kim ngạch hiệu xuất nông sản nhằm khai thác tốt lợi so sánh đất nước cũng tăng cường đóng góp tương mại vào việc phát triển kinh tế thời gian tới, địi hỏi phải tiếp hồn thiện giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Nhận thức vấn đề tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 12 Với kết cấu gồm ba chương, luận văn đạt kết chủ yếu sau: Về lý luận, luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trị xuất nơng sản; nội dung tiêu chí đánh giá tăng cường chiến lược xuất nơng sản Ngồi luận văn cũng đưa yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường chiến lược xuất nông sản Về thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Trên sở đó, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hợp tác liên kết kinh tế bình diện tồn cầu cũng khu vực xu tất yếu Tất quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Nước CHDCND Lào bước vào hội nhập kinh tế với lợi thách thức Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xuất nhập hàng hóa đóng vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế Lào Qua thực tế nước CHDCND Lào chứng minh, xuất hàng hóa phần then chốt quan trọng mục tiêu phát triển đất nước xóa đói, giảm nghèo Xuất hàng hóa phát triển kéo theo phát triển tất lĩnh vực, điều kiện tiền đề để nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm, hướng đến xã hội phồn vinh vững bền Lào quốc gia nằm trung tâm bán đảo Đông Dương, quốc gia không giáp biển khu vực Đông Nam Á Sau 40 năm xây dựng phát triển đất nước kể từ ngày giải phóng năm 1975, kinh tế Lào có chuyển biến đáng kể.Trong năm gần đây, kinh tế Lào không ngừng tăng trưởng phát triển ổn định, với GDP tăng bình quân 7,6%; thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD giai đoạn 2017-2019 (Theo Báo cáo Tổng cụ thống kê Lào giai đoạn 2017-2019) Những thành tựu tạo thuận lợi để Chính phủ Lào thực thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ năm cũng Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ,v.v Đời sống nhân dân cải thiện; công tác giảm nghèo đạt tiến đáng kể, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo nước xuống 8,11% Năm 2015 năm cuối Lào thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đưa Lào thoát khỏi danh sách nước phát triển vào năm 2020 chuẩn bị cho Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ (2016-2020) Đảng Nhà nước Lào chủ trương đẩy mạnh xuất hàng hóa, đặc biệt xuất hàng nông sản ngô, cao su, sắn,v.v để làm động lực thúc đẩy nghiệp cơng 14 nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước Lào thực mở cửa kinh tế chiến lược hướng mạnh quốc giới toàn tuyến Trên thực địa, hai bên phối hợp xây dựng khánh thành mốc đôi 605 cửa quốc tế Lao Bảo – Đen-xa-vẳn cột mốc đại số 528 cửa quốc tế Cha Lo – Na-phàu Hai bên cũng phối hợp với Campuchia hoàn thành cắm mốc ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia ký Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam-Lào Campuchia Hợp tác an ninh, quốc phòng lĩnh vực hợp tác chặt chẽ Dự án hợp tác phát triển ổn định vùng biên giới cũng quản lý xuất nhập cảnh hai nước tiếp tục thực Hợp tác hai Bộ Ngoại giao Việt Nam Lào trì chặt chẽ Tới nay, hai bên tiến hành kỳ giao lưu hàng năm với hiệu thiết thực Hai bên phối hợp tổ chức tốt chuyến thăm, tiếp xúc lãnh đạo cấp 64 cao hai nước, thành lập chế trao đổi thường niên hai Bộ trưởng Ngoại giao, hai Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương hai nước Hai bên phối hợp tổ chức thành cơng “Năm đồn kết hữu nghị Việt Nam- Lào 2016” hoạt động kỷ niệm ngày lễ trọng đại nước năm 2019 85 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ; 60 năm thành lập Đảng nhân dân cách mạng Lào; 70 năm Quốc khánh Việt Nam; 40 năm Quốc khánh Lào Hai bên cũng thường xuyên phối hợp chặt chẽ lại diễn đàn quốc tế khu vực Xuất hàng nông sản Lào sang Việt Nam chủ yếu qua cửa biên giới hai nước Do quan hệ trị hai nước, cặp biên giới đóng vai trị quan trọng việc lưu thơng hàng hóa Tuyến biên giới Việt Nam- Lào có tổng chiều dài khoảng 2069 km, trải dài suốt10 tỉnh biên giới Việt Nam là: Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, HàTĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tumvà giápvới 10tỉnhbiên giới Lào là: Phong xa lỳ, Luông Pha băng, Hủa phăn, Xiêng khoảng, Bolykhăm xay, Khăm muộn, Sa van na khệt, Sa la van, Sê kong, cà Ăttapư Với 7cặpcửakhẩu quốc tế, cặp cửa ( quốc gia) cặp cửa phụ, baogồm: Bảng 2.9: Các cặp cửa Lào – Việt Nam Loại cửa STT Cửa quốc tế Việt Nam Tây Trang (Điện Biên) Na Mèo (Thanh Hóa) Cửa Nậm Cắn (Nghệ An) Lao Bảo (Quảng Trị) Bờ Y (Kon Tum) Huổi Puốc (Điệ Biên Chiềng Khương ( Lóng Sập (Sơn La) La Lay (Quảng Trị) Cầu Treo (Hà Tĩnh) Cha Lo (Quảng Bình) 65 Cửa phụ 12 Cóc (Quảng Trị) Hồng Vân (Thừ A Đớt (Thừa Thiên Huế) 13 Đắk BLô (Kon Tum) Nam Giang (Quảng Nam) 14 Đắk Long (Kon Tum) Si Pa Phìn (Điện Biên) Khẹo (Thanh Hóa) Ta Đo (Nghệ An) Tam Hợp (Nghệ An) Thanh Thuỷ (Nghệ An) Sơn Hồng (Hà Tĩnh) Kim Quang (Hà Tĩnh) Cà Rịng (Quảng Bình) Tà Rùng (Quảng Trị) 10 Bản Cheng (Quảng Trị) 11 Thanh (Quảng Trị) Huổi Lả (Phoong Sa (Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam, năm 2019) Tha Đo (Xiêng Khoảng) Nậm Xăng (Bô Ly Khăm Xay) La Cồ (Sa Vắn Nạ Khệt) A Trong năm qua, tuyến biên giới Lào- Việt Nam đầu tư xây dựng hầu hết khu kiểm soát liên hợp tạo điều kiện thuận lợi cho người qua lại, đóng góp có hiệu việc thực thỏa thuận kiểm tra hàng hóa điểm dừng, thỏa thuận xuất xứ hàng hóa, thuế quan theo quy định AFTA Phát triển sở hạ tầng khu cửa quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, thủ tục XNK hàng hóa thơng suốt Tình hình trị khu cửa ảnh hưởng to lớn đến việc hàng hóa XNK có nhanh chóng thơng quan hay khơng Nếu trị hịa bình, hịa hóa dễ dàng thơng quan Nếu trị bất ổn, hàng hóa bị thắt chặt, khó thông quan Đặc biệt hàng nông sản, thời gian chờ lâu dẫn đến hỏng, thối nát 2.2.1.2 Quan hệ văn hóa, kinh tế nước Lào- Việt Nam *Các văn kiện ký hai nước: 66 - Bản thoả thuận Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2001-2014 (6/02/2001) Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam- Lào thời kỳ 2001-2005 (6/02/2001) Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào năm 2001 (6/02/2001) Hiệp định tín dụng xây dựng đường 18B (tháng 7/2001) Thoả thuận Việt Nam Lào Quy chế sử dụng cảng Vũng (tháng 7/2001) Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định vận tải đường ký ngày 24/02/1996 (tháng 7/2001) Nghị định thư 2001 thực Hiệp định đường sửa đổi (tháng 7/2001) Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hố, KHKT hai Chính phủ năm 2002 (01/2002) Nghị định thư hợp tác đào tạo cán nước (01/2002) Thoả thuận chế tài quản lý dự án sử dụng viện trợ Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (01/2002) Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hố, KHKT hai Chính phủ năm 2003 (01/2003) Hiệp định hợp tác phủ Việt Nam Lào giại đoạn 2015-2019Hiệp định hợp tác lao động ký ngày tháng năm 2017 Hiệp định hợp tác song phương phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phủ nước cơng hịa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 21 tháng năm 2019 Hiệp định thương mại Việt Nam Lào vào tháng năm 2019 Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam-Lào tháng năm 2019 67 Ngoài hai bên ký số hiệp định hợp tác du lịch, hàng không; Cơ chế chung hợp tác kinh tế văn hóa KHKT; Cơ chế toán; Cơ chế đào tạo cán bộ; Cơ chế quản lý thương mại, du lịch; Thỏa thuận hợp tác chuyên gia; Thỏa thuận quản lý thuế quan hàng hóa phương tiện cảnh phối hợp chống buôn lậu biên giới hai nước; Thỏa thuận hợp tác Bộ Tài Lào Tổng cục Hải quan Việt Nam *Những yếu tố tốt quan hệ văn hóa, kinh tế tác động tích cực lên hoạt động XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Lào năm 2015 đạt 734 triệu USD Hai bên phấn đấu đến năm 2019 đạt tỷ, năm 2020 đạt tỷ Tháng 01/2009, hai bên ký Bản thoả thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập Việt-Lào năm 2009; tiếp tục thực miễn giảm thuế từ 0-50% mặt hàng có xuất xứ hai nước Hoạt động đầu tư diễn sôi nổi, nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tới thị trường Lào Doanh nghịêp Việt Nam tiếp tục trì vị trí dẫn đầu đầu tư Lào Đầu tư Việt Nam Lào thơng qua nhiều loại hình hoạt động, nhiều lĩnh vực khác nhau, đầu tư vào mỏ, lượng nông nghiệp chiếm khoảng 75% Văn hóa hai nước có nét tương đồng, yêu chuộng hịa bình Do vậy, doanh nghiệp XK Lào dễ dàng am hiểu thị trường Việt Nam, thói quen tiêu dùng thị trường Việt Nam Các lễ hội văn hóa giao lưu hai nước tổ chức nhiều lần năm, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hai nước hiểu ngôn ngữ, dân tộc Lào Việt Nam tổ chức, tạo điều kiện cho cán học tiếng Việt, học nâng cao trình độ Việt Nam Đây chiến lược lâu dài, bền vững Chính phủ Lào, giúp doanh nghiệp, công dân Lào sang Việt Nam học tập, nghiên cứu để nước phục vụ phát triển đất nước *Những yếu tố chưa tác động tốt đến hoạt động XK hàng nông sản Lào sang Việt Nam: 68 - Các hoạt động diễn cấp Chính phủ chủ yếu, buổi giao lưu doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp XNK nói riêng Vì vậy, doanh nghiệp Lào chưa hiểu rõ quan điểm kinh doanh, tập quán tiêu dùng hàng nông sản Việt Nam - Các hoạt động văn hóa cịn mang tính hình thức, chưa sâu vào khía cạnh chi tiết đời sống hai nước Nên doanh nghiệp khó nắm bắt văn hóa người Việt - Các Hiệp định hai nước có lợi cho doanh nghiệp XK Lào Việt Nam cần cơng bố giải thích cho doanh nghiệp cặn kẽ Doanh nghiệp XK hàng nông sản Lào lúng túng với điều luật Lào Việt Nam Nhìn chung, Chính phủ Lào năm 2014-2019 tạo điều kiện cho doanh nghiệp XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam Tuy nhiên, cần khắc phục điểm yếu trên, với biện pháp như: tăng cường trao đổi văn hóa, giao lưu kinh tế, học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời trọng đầu tư người 2.2.2 Chiến lược nhập hàng nông sản Việt Nam* Chiến lược thuế quan: Chiến lược thuế nhập có ảnh hưởng lớn đến tình trạng XK hàng nơng sản Lào Việt Nam Lào thuộc ASEAN, hai nước có quan hệ trị, văn hóa, ngoại giao, kinh tế tốt, chiến lược thuế áp dụng với hàng nơng sản Lào có nhiều ưu đãi Khi thuế NK giảm, miễn thuế, nhu cầu NK hàng nông sản Lào tăng, DN Lào XK nơng sản có nhiều hội kinh doanh Nếu thuế NK hàng nông sản cao, nhu cầu hàng nông sản Việt Nam giảm, dùng sản phẩm thay Do vậy, ảnh hưởng đến XK nông sản Lào *Những tác động tích cực chiến lược thuế quan đến hoạt động XK hàng nơng sản Lào: 69 - Chính phủ Việt Nam đánh thuế NK hàng nông sản thấp hàng từ Lào Cho nên tình hình nhập hàng nông sản Việt Nam ngày nới lỏng, phát triển - Một số mặt hàng miễn thuế XK vào Việt Nam (xem Phụ lục 2: Danh mục hàng nông sản chưa chế biến miễn thuế NK vào Việt Nam) Trong có nhiều mặt hàng chủ lực Lào cà phê, lúa, gạo, sắn Thuế nhập giảm làm nhu cầu nhập hàng nông sản Việt Nam tăng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Lào XK sang thị trường đầy tiềm Việt Nam * Tác động không tốt yếu tố Chiến lược thuế quan đến hoạt động XK hàng nông sản Lào: Chiến lược thuế quan Việt Nam cũng có cản trở cho hàng nông sản Lào thuế NK số mặt hàng không miễn thuế (Xem Phụ lục 1: Danh mục mã hàng giảm 50% thuế nhập vào Việt Nam), đường, mía, thịt lợn, trâu, bị Như Chính phủ Lào cần có biện pháp tăng cường hợptáckinhtế,ký hiệp định song phương với Việt Nam để hưởng ưu đãi nhiềuhơnvềxuấtkhẩu *Hạn ngạch nhập hàng nông sản Để chuẩn bị kế hoạch cho doanh nghiệp nhập mặt hàng theo cam kết gia nhập WTO, Bộ NN-PTNT Việt Nam vừa có cơng văn gửi Bộ Cơng thương thống hạn ngạch thuế quan nhập mặt hàng đường, muối trứng gia cầm năm 2019 Theo đó, hạn ngạch cho mặt hàng đường 81.000 tấn, muối 102.000 trứng gia cầm 46.300 tá Về trứng gia cầm, Bộ NN-PTNT cũng đề nghị cần ghi rõ loại trứng thương phẩm, khơng có phơi để tránh tượng doanh nghiệp nhập làm giống Với chiến lược Việt Nam, thu hẹp mặt hàng không nhập hàng nông sản từ Lào Do doanh nghiệp Lào XK tất 70 mặt hàng, nằm hạn ngạch Đây chiến lược có lợi cho doanh nghiệp XK hàng nông sản Lào *Các hàng rào kỹ thuật khác Đối với sản phẩm nông sản Lào nhập vào Việt Nam Một số mặt hàng cần phải qua kiểm dịch sau: Căn Nghị định số 199/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2017 quy định kiểm dịch thực vật trước nhập vào Việt Nam: * Điều 1: Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật: Điều Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy dịch hại trước nhập vào Việt Nam Điều Các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật miễn phân tích nguy dịch hại Điều Điều khoản chuyển tiếp Đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập vào Việt Nam trước ngày Thơng tư có hiệu lực mà chưa thực phân tích nguy dịch hại quan kiểm dịch thực vật nước xuất phải cung cấp thông tin cho Cục Bảo vệ thực vật theo quy định để phân tích nguy dịch hại Căn vào kết phân tích nguy dịch hại, Cục Bảo vệ thực vật bổ sung biện pháp kiểm dịch thực vật cần thiết để ngăn chặn có hiệu đối tượng kiểm dịch thực vật Các điều kiện làm cản trở việc XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam Làm hạn chế, khó khăn cơng tác xin giấy tờ, làm hải quan doanh nghiệp XK hàng nông sản Lào Do DN XK nông sản Việt Nam cần ý quy định kiểm dịch hàng nông sản để thực kế hoạch XK nông sản tốt 2.2.3 Chiến lược xuất hàng nơng sản Chính phủ Lào, hỗ trợ doanh nghiệp xuất hàng nông sản 2.2.3.1 Các tiêu kinh tế chung Lào 71 Chính phủ Lào bắt đầu có chiến lược cải cách kinh tế, giảm tập trung khuyến khích kinh tế tư nhân kể từ năm 1986, đạt thành tưu kinh tế đáng kể 72 Bảng 2.10: Các tiêu kinh tế Lào từ năm 2014-2019 (Đơn vị: Tỷ USD) 2019 Chỉ số 2014 GDP(PPP) GDP(OE 2015 2016 16.2 6.341 34.4840.51 7.9 9.269 R) (Nguồn: VCCI Việt Nam,2019) 11.7112.3 Trong đó: GDP tính theo PPP (Purchasing Power Parity: ngang sức mua) GDP tính theo OER ( Official Exchange Rates: tỷ giá hối đối thức)Nhìn vào bảng ta thấy: - Đối với GDP tính theo PPP: liên tục tăng từ năm 2014 đến năm 2019 Năm 2015 tăng 1.24 tỷ so với năm 2014, tăng 7,6% Năm 2016 tăng 9,8% so với năm 2015 Năm 2017 tăng 8,4% so với năm 2016 Năm 2018 tăng 13,7 tỷ USD so với năm 2017 Năm 2019 tăng 6,03 tỷ USD so với năm 2018 - Đối với GDP tính theo OER, cũng tăng theo năm Cho thấy kinh tế Lào ngày khởi sắc, có chiều hướng tích cực Hứa hẹn đất nước có tiềm phát triển kinh tế mạnh năm 73 8.00% 7.61% 7.27% 7.02% 6.85% 6.50% 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% GDP Lào 6.30% Năm 2014Năm 2015Năm 2016Năm 2017Năm 2018Năm 2019 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP Lào từ năm 20142019(Nguồn: VCCI Việt Nam , 2019) Từ sau cải cách kinh tế, áp dụng học kinh nghiệm Việt Nam cũng nước giới, kinh tế có mức tăng trưởng ổn định Năm 2014, tăng trưởng GDP 7.61%, đến năm 2015 7.27% giảm 0.34% giữ mức ổn định năm Năm 2019, kinh tế phát triển chậm, phần ảnh hưởng kinh tế giới, nên tăng trưởng GDP Lào đạt 6.5.4% Đến năm 2019, tăng trưởng GDP đạt 6.3% Trong năm gần đây, kinh tế Lào không ngừng tăng trưởng phát triển ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.700 USD giai đoạn 2017-2018 Những thành tựu tạo thuận lợi để Chính phủ Lào thực thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ năm cũng Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Năm 2018, công phát triển đất nước Lào đạt nhữngtiếnbộđángkể nhiều lĩnh vực: Tình hình trị, an ninh, trật tự xã hội tiếp tụcđượcgiữvững; tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 7,4%; tỷ lệ lạm phát mức bình quân 5,16%; thâmhụt ngân sách mức 4,34% Các lĩnh vực giáo dục, văn hóa - xã hội thunhiềukếtquả tốt đẹp Đời sống nhân dân cải thiện; cơng tác giảmnghèo đạt tiếnbộđángkể, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo nước xuống 8,11% Trongkhuôn 74 khổ chuyến thăm làm việc lần đầu CHDCND Lào đây, ChủtịchNgânhàng Phát triển châu Á (ADB) T.Na-ca-ô tái khẳng định ủng hộ ADBđối vớisự phát triển kinh tế theo hướng bền vững Lào Bên cạnh lêncủacácngành công nghiệp du lịch xây dựng, tiêu dùng cá nhân cũng đangtrởthànhmột động lực cho tăng trưởng kinh tế Lào Việc tăng cường nỗlựcnhằmđa dạng hóa kinh tế cải thiện quản lý vĩ mô giúp Lào phát huytiềmnăngkinh tế nước ADB dự báo, kinh tế Lào trì tốc độ tăngtrưởngcao Năm 2019 năm cuối Lào thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đưa Lào thoát khỏi danh sách nước phát triển vào năm 2020 chuẩn bị cho Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm lần thứ (2016-2020) Đây cũng năm Lào gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN Bên cạnh nhiều thuận lợi, Lào cũng đối mặt khó khăn, tồn cần phải vượt qua, nguồn dự trữ nước yếu, kinh tế phụ thuộc khai thác tài nguyên thiên nhiên xuất nguyên liệu thô, hạ tầng sản xuất cịn lạc hậu Thêm vào đó, khủng hoảng kinh tế giới cũng ảnh hưởng tiêu cực xuất Lào, tác động thiên tai Nhìn chung, kinh tế Lào đà phát triển, với mục tiêu xuất mặt hàng chủ đạo, tiếp tục cải cách, hướng tới phát triển bền vững 2.2.3.2 Cơ chế, chiến lược hỗ trợ xuất hàng nông sản Về chế, chiến lược hỗ trợ XK hàng hóa nói chung, nơng sản nói riêng Chính phủ Bộ Thương mại ban hành thông qua quy định, định cụ thể sau đây: Nghị định số 97/TT, ngày 8/12/2017 Thủ tướng Chính phủ Lào “ Quản lý sử dụng chứng xuất xứ hàng hóa C/O” Nói thủ tục làm C/O điều kiện hàng hóa cấp C.O; Hiệp định hợp tác phủ Việt Nam Lào giại đoạn 2015-2019; Hiệp định hợp tác lao động ký ngày tháng năm 2017; Hiệp định hợp tác song phương phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phủ nước cơng hịa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 21 tháng năm 2019; Hiệp định thương mại Việt Nam Lào vào tháng năm 2019; Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam-Lào tháng năm 2019 75 *Những tác động tích cực chiến lược đến hoạt động XK nông sản Lào sang thị trường Việt Nam: Những chế, chiến lược hỗ trợ XK hàng nông thường xuyên bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn kinh tế Lào bước đầu tạo dựng môi trường hành lang pháp lý tương đối thuận lợi cho DN XK * Tác động đến hoạt động XK hàng nông sản Lào sang Việt Nam: - Vì hàng nơng sản XK, nên điều kiện XK khắt khe, yêu cầu phải có giấy chứng nhận xuất xứ, giấy kiểm dịch động thực vật, giấy kiểm tra chất lượng, Nên hàng nông sản thường phải nhiều thời gian chi phí để thực Hệ thống hải quan cửa Lào chưa thực đơn giản, mà thủ tục phức tạp, nhiều ngày Vì vậy, gây cản trở cho DN Lào XK hàng nơng sản Chính phủ Lào cần tinh giản máy hải quan cửa để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận làm thủ tục hải quan nhanh chóng Đồng thời, doanh nghiệp cần nắm rõ nghiệp vụ trình xuất hàng nơng sản 2.2.3.3.Chiến lược tín dụng xuất hàng nơng sản Nhà nước Lào sử dụng cơng cụ tài tín dụng như: cơng cụ lãi suất ngân hàng, thuế suất Chính phủ Lào cũng phát triển dịch vụ hỗ trợ hoạt động thương mại, điều tiết kinh doanh, lưu thơng hàng hóa nước điều tiết xuất nhập Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm lần thứ VII ( 2015-2019), nhu cầu khoản vốn 15 tỷ USD, 7,4- 8,3 tỷ USD khoản vốn đầu tư tư nhân, doanh nghiệp tỷ từ tín dụng ngân hàng Do đó, huy động vốn từ ngân hàng quan trọng Hiện phần lớn doanh nghiệp Lào doanh nghiệp vừa nhỏ, số vốn tự có nhỏ, nên khơng thể tự đầu tư đổi công nghệ, không đáp ứng yêu cầu XK hàng nơng sản Vì vậy, chiến lược tín dụng xây dựng hỗ trợ vốn cố định, vốn lưu động cho doanh nghiệp thực khâu chế biến, thu mua, vận chuyển toán hàng XK Các tổ chức tín dụng cho vay vốn 76 khách hàng thuộc thành phần kinh tế *Tác động đến hoạt động XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam: -Chiến lược tín dụng cần phải chấp tài sản có giá trị, doanh nghiệp vừa nhỏ tài cịn hạn chế Vì gây khó khăn việc huy động vốn hoạt động kinh doanh XK hàng nông sản - Hệ thống ngân hàng Lào chưa có nhiều, sở cịn hạn chế Gây khó khăn q trình tốn tiền hàng nơng sản doanh nghiệp XK Chính phủ có chiến lược tín dụng hợp lý hiệu giúp cho DN XK hàng nơng sản có đủ vốn để điều hành sản xuất kinh doanh 2.2.3.4.Chiến lược mặt hàng Với xuất phát điểm nước phát triển trình độ thấp, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, sản phẩm sản xuất chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động thủ công giá rẻ, chiến lược mặt hàng nông sản XK Lào giai đoạn đầu phải chấp nhận XK sản phẩm thô để tận dụng ngoại tệ, phục vụ cho trình phát triển kinh tế Những mặt hàng nông sản XK chủ yếu là: gỗ sản phẩmtừ gỗ, ngơ, gạo, caosu Trong q trình phát triển hoạt động ngoại thương, hội nhập với kinh tế giới, Lào bước thực chiến lược mặt hàng nông sản XK sở xác định nhu cầu thị trường giới nói chung, thị trường Việt Nam nói riêng, xác định lợi so sánh, chuyển giao công nghệ từ nước phát triển để nâng cao lực sản xuất, tăng khả cạnh tranh, từ tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến sâu kim ngạch XK, giảm mạnh việc XK hàng nông sản nguyên liệu hàng sơ chế * Tác động tích cực chiến lược mặt hàng đến hoạt động XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam: 77 - Chính phủ rõ loại mặt hàng trọng điểm, đầu tư, giúp đỡ doanh nghiệp, người sản xuất tối đa Tạo điều kiện XK mặt hàng chủ lực, giúp doanh nghiệp gia tăng hoạt động XK hàng nông sản sang Việt Nam - Chính phủ đầu tư, hỗ trợ nhập loại máy móc cơng nghệ gia tăng sản phẩm chế biến, giúp doanh nghiệp có khả gia tăng giá trị sản phẩm nơng sản xuất tối đa *Tác động chưa tốt chiến lược mặt hàng đến hoạt động XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam: - Một số mặt hàng đậu, bông, tre, nứa chưa trọng phát triển, nhu cầu thị trường Việt Nam năm tới có, tăng Gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng mà khơng có hướng dẫn cụ thể - Chiến lược phát triển mặt hàng chủ lực Lào chưa khai thác hết giá trị mặt hàng Mới dạng thơ, sơ chế, chưa có hàm lượng cơng nghệ cao sản phẩm Từ đó, làm giảm giá trị hàng nông sản XK, doanh nghiệp XK Lào không đủ lực cạnh tranh thị trường hàng nông sản chế biến Việt Nam 2.2.3.5 Chiến lược thuế xuất Chiến lược thuế quan XK chiến lược quan trọng Lào nhằm điều tiết quản lý hoạt động TMQT Trong năm qua, thuế suất hàng XK giảm dần, thực lịch trình giảm thuế AFTA Lào, WTO mà Lào cam kết Giá trị tính thuế hàng XK giá bán cửa xuất ( giá FOB khơng bao gồm phí bảo hiểm chi phí vận tải) Đối với hàng nơng sản, thuế XK gần 0, Chính phủ miễn thuế gần hết mặt hàng nông sản XK, nhằm thúc đẩy XK nông sản, mạnh Lào 78 Chiến lược mặt hàng năm qua thể chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào đắn Tại Đại hội Đảng lần thứ V từ ngày 27/03/1991 Lào tuyên bố “Lào muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới” khẳng định đường lối chiến lược Lào việc phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Nghị định số 205/NĐ-CP ngày 11/10/2017 quản lý mặt hàng xuất nhập Theo đó, tất loại hàng hố, trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất xuất Mọi thương nhân theo quy định pháp luật quyền xuất tất loại hàng hố Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, việc xuất sản phẩm cũng xuất loại hàng hố khác, trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất số loại hàng Bộ Công thương quy định cho thời kỳ Công tác điều hành xuất Chính phủ cũng bước đổi Hàng năm, chế điều hành xuất đưa mục tiêu biện pháp lớn, mặt hàng cần kiểm sốt thơng qua hạn ngạch, quôta, danh mục hàng cấm xuất mặt hàng chịu quản lý chuyên ngành Đến nay, mặt hàng có hạn ngạch xuất giảm tới mức tối thiểu Chiến lược tác động tích cực đến hoạt động XK hàng nơng sản Lào sang Việt Nam Thúc đẩy, làm tạo điều kiện gia tăng sản lượng hàng nông sản XK 2.2.3.6 Chiến lược doanh nghiệp xuất hàng nông sản Từ năm 2014 luật đầu tư nước luật đầu tư nước Quốc hội Lào thông qua ban hành nhằm thúc đẩy đầu tư, xúc tiến sản xuất nước cũng khuyến khích thu hút vốn cơng nghệ bên ngồi, dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Từ ban hành đến nay, để phù hợp thực tiễn phát triển đất nước xu phát triển giới, hai luật sửa đổi bổ sung số điều, hai luật đầu tư có tác dụng tích cực, tạo mơi trường thuận lợi để thu hút lượng vốn đầu tư 79 lớn, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất Lào năm qua Năm 2014 Chính phủ Lào ban hành Nghị định miễn phí đặc biệt xuất hàng nơng sản, số 187/CP, ngày 2/12/2014 Ngồi Chính phủ cịn ban hành Nghị định vốn xúc tiến XNK, số 34/CP, ngày 14/02/2015 Nhà nước xoá bỏ độc quyền sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc kinh tế, có khu vực kinh tế nhân dân tham gia xuất Do đó, số lượng doanh nghiệp xuất tăng lên nhanh chóng, hoạt động xuất trở lên sơi động, tính cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải vươn lên Những điều có tác động tích cực tới phát triển xuất Luật kinh doanh số 005/QH, 18/7/2015, Viêng Chăn, theo cho phép mở rộng quyền XK cho sở sản xuất hàng hóa XK có đủ điều kiện Điều 19 Luật nêu: “ Các tổ chức kinh doanh XK chuyên nghiệp Nhà nước, sở sản xuất, chế biến hàng XK thuộc thành phần kinh tế quốc dân có đủ tư cách pháp nhân, thực hạch tốn kinh tế độc lập, có đủ đội ngũ am hiểu nghiệp vụ kinh doanh XK quyền trực tiếp XK” Năm 2016, Nghị định 25/TTg, ngày 25/3/2016 cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia vào hoạt động XK hàng nơng sản trực tiếp XK sản phẩm DN sản xuất Việc mở rộng quyền thương mại XK hàng nông sản thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng số lượng doanh nghiệp tham gia XK hàng nông sản, tạo môi trường cạnh tranh chuyên nghiệp, bình đẳng cho DN XK 2.2.3.7 Chiến lược phát triển thị trường Trong năm qua, Lào khôi phục lại thị trường truyền thống đặc biệt ý tới thị trường nằm nước Châu Á chẳng hạn như: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, Việt Nam… Đây thị trường có khả tiêu thụ hàng xuất Lào Bộ Cơng thương có khuyến khích thưởng cho doanh nghiệp mở rộng thị trường mới, mặt hàng xuất vào khu vực 80 Đối với thị trường Việt Nam, Chính phủ Lào Chính phủ Việt Nam có quan hệ hợp tác đặc biệt, hai Chính phủ ký hiệp định hợp tác tồn diện kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật theo giai đoạn năm Theo mục 2, điều hiệp định giai đoạn 2015 – 2019, hợp tác thương mại hai quốc gia thỏa thuận sau: Phấn đấu mục tiêu kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 02 tỉ USD vào năm 2019, với biện pháp sau: Gắn hợp tác đầu tư với thương mại, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chế biến vào nước nhằm tạo sản phẩm, giao lưu hàng hóa, tăng kim ngạch thương mại hai nước Tiếp tục thực phổ biến rộng rãi chế ưu đãi thuế suất thuế nhập hàng hóa xuất xứ từ hai nước nghiên cứu mở rộng danh mục mặt hàng hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập 0% năm 2015 năm phù hợp với quy đinh liên quan WTO ASEAN nhằm thúc đẩy sản xuất, quan hệ buôn bán tăng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam hàng hoá Lào thị trường bên Phát huy lợi tiềm kinh nghiệm nước, dành ưu tiên cho hợp tác đầu tư vùng nguyên liệu công nghiệp loại trồng có giá trị cao để hợp tác sản xuất chế biến xuất sang nước thứ ba Coi trọng hợp tác thương mại biên giới, tiếp tục đầu tư xây dựng phát triển khu kinh tế cửa biên giới hai nước nhằm góp phần vào mục tiêu kim ngạch xuất nhập thỏa thuận phát huy có hiệu tuyến đường hợp tác đầu tư, xây dựng hai nước Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên đầu tư xây dựng trung tâm thương mại nước Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam Lào, đồng thời, tạo điều kiện thu hút nước thứ ba tham gia Định kỳ hàng năm tổ chức Hội chợ thương mại quốc tế, phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân ... 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIẾN LƯỢCXUẤTKHẨUNÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANGTHỊ TRƯỜNGVIỆT NAM 80 3.1 Quan điểm định hướng chiến lược phát triển xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường. .. tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường chiến lược xuất. .. tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam đến năm 2024833.2.1 Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 833.2.2

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:35

w