1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre giang đan trên địa bàn huyện chương mỹ TP hà nội

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ NGỌC PHONG PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ MÂY, TRE, GIANG ĐAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYÊN THỊ XUÂN HƯƠNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng năm 2020 Người cam đoan Lê Ngọc Phong ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu tập thể cá nhân Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Trường Đại học Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Xuân Hương tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, phịng ban chun mơn huyện, UBND xã bà nhân dân xã làm nghề MTGĐ địa bàn cụm miềm tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho tơi q trình học tập thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm2020 Tác giả Lê Ngọc Phong iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Đặc điểm nghề thủ công mỹ nghệ 1.1.2 Nội dung phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nghề MTGD xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình 16 1.2.2 Kinh nghiệm Làng nghề MTGĐ Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 18 1.2.3 Kinh nghiệm làng nghề tre trúc Thu Thủy, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 20 1.2.4 Kinh nghiệm làng nghề MTGĐ Ninh Sở 21 1.2.5 Bài học kinh nghiệm phát triển nghề MTGĐ MTGĐ huyện Chương Mỹ 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế -xãhội 29 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Khung logic nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 36 iv 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thực trạng phát triển nghề MTGĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 39 3.1.1 Tình hình sản xuất làng nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ 39 3.1.2 Tình hình phát triểncác loại hình sản xuất MTGĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 45 3.1.3.Tình hình sử dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất 46 3.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 48 3.2 Kết điều tra mẫu tình hình phát triển MTGĐ huyện Chương Mỹ 51 3.2.1 Tình hình mẫu điều tra 51 3.2.3.Tình hình sử dụng loại MMTB đơn vị điều tra 56 3.2.4 Kết hiệu kinh tế sản xuất hộ điều tra 57 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề MTGĐ Chương Mỹ 60 3.3.1 Chính sách Nhà nước địa phương hỗ trợ, khuyến khích phát triển 61 3.3.2 Năng lực tài chính, kỹ thuật sản xuất hộ gia đình, sở sản xuất65 3.3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội địa phương có ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 65 3.3.4.Về thị trường tiêu thụ 66 3.3.5 Các yếu tố khác 67 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ 68 3.4.1 Những thành công đạt 68 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 3.4.3 Nguyên nhân tồn 78 3.5 Các giải phápphát triển nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ 83 3.5.1 Phát triển thị trường đầu ra, đầu vào cho nghề MTGĐ 86 3.5.2 Đẩy mạnh phát triển đồng kết cấu hạ tầng – kỹ thuật 93 3.5.3 Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ gắn với công tác bảo vệ môi trường 94 3.5.4 Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh đào tạo nghề 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Mây tre giang đan MTGĐ Thủ công truyền thống TCTT Thủ cơng mỹ nghệ TCMN Lâm sản ngồi gỗ LSNG Làng nghề LN Kế hoạch KH Doanh nghiệp tư nhân DNTN Ủy ban nhân dân UBND Thông tin công nghệ TTCN Hạ tầng kỹ thuật HTKT Xây dựng XDCB Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thành phố TP Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp CNTTCN Bảo vệ môi trường BVMT Ngân sách nhà nước NSNN Cơng cụ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức SWOT vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp diện tích tích dân số xã, thị trấn 30 Bảng 2 Kết phát triển kinh tế huyện Chương Mỹ (2017-2019) 31 Bảng Số lượng làng nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ (2017-2019) 40 Bảng 3.2 Số lượng làng nghề truyền thống MTGĐ huyện Chương Mỹ (tính đến cuối năm 2019) 40 Bảng 3.3.Tình hình lao động làng nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ (2017-2019) 42 Bảng 3.4 Số lượng mặt hàng LN MTGĐ huyện Chương Mỹ 43 Bảng 3.5 Số lượng loại hình tổ chức sản xuất MTGĐ huyện Chương Mỹ 45 Bảng 3.6 Kênh tiêu thụ sản phẩm MTGĐ huyện Chương Mỹ 49 Bảng 3.7 Thông tin hộ điều tra năm 2019 51 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng lao động làm MTGĐ hộ điều tra 52 Bảng 3.9 Đặc điểm nguồn vốn hộ sản xuất MTGĐ huyện Chương Mỹ 53 Bảng 3.10 Đặc điểm DN, HTX, điều tra mẫu 54 Bảng 3.11 Kết qủa sản phẩm sản xuất kinh doanh hộ, DN, HTX 55 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng thiết bị, công nghệ sản xuất MTGĐ huyện Chương Mỹ 56 Bảng 3.13 Kết hiệu kinh tế sản xuất sản phẩm từ mây 57 Bảng 3.14 Kết hiệu kinh tế sản xuất sản phẩm từ tre 58 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế sản xuất sản phẩm từ giang 59 Bảng 3.16 Chính sách phát triển làng nghề địa phương thực 61 Bảng 3.17 Ma trận SWOT phát triển làng nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ 83 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Bản đồ hành huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 28 Hình 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm MTGĐ huyện Chương Mỹ 48 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Từ Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg số sách phát triển nghề nông thôn, Nghị định số 52/2018/NĐ – CP ngày 12/4/2018 “Phát triển nghề nông thôn” nghề nơng thơn có nhiều bước phát triển rõ rệt thời gian dài Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn, góp phần giải việc làm cho nhiều người lao động, đặc biệt trongthời gian nông nhàn Mây tre giang đan(MTGĐ)là nghề có truyền thống lâu đời gắn với sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ (TCMN) có giá trị cao Nhiều sở hộ dân sản xuất bước đầu khẳng định uy tín chất lượng thương hiệu hàng hóa khách hàng nước giới Hàng TCMN MTGĐ Việt Nam có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới.Theo số liệu thống kê sơ từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 9/2019 kim ngạch xuất hàng MTGĐ, cói thảm đạt 29,99triệu USD.(nguồn: Báo báo Tổng cục Hải quan VN) https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=29029& Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan Nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ biết đến làng nghề truyền thống lâu đời có nhiều tiềm năng, lợi phát triển Hiện tồn Huyện có tổng số 32 xã, thị trấn ( 30 xã + 02 thị trấn) Có 175/219 làng nghề, chủ yếu làng nghề thủ cơngMTGĐ, 27 làng nghề MTGĐ Chương Mỹ coi cụm làng nghề lớn Thành phố Hà Nội, có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Huyện thành phố Công tác phát triển nghề TCMN MTGĐ địa phương đóng vai trò quan trọng việc chuyển đổi cấu ngành nghề, lao động, giúp tăng thu nhập cho người dân Những làng nghề đóng góp lớn cho phát triển kinh tế địa bàn tạo nhiều thu nhập việc làm cho người dân Tuy nhiênhoạt động làng nghề MTGĐ hạn chế sản xuất nhỏ, thiếu vốn, ô nhiễm môi trường, yếu phát thương hiệu… Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre giang đan địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nghề MTGĐ Huyện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng Luận văn đề xuất giải pháp phát triển nghề TCMN MTGĐ huyện Chương Mỹ- Thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển nghề TCMN; - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề TCMNMTGĐ huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội; - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề TCMN MTGĐ địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nghề TCMN MTGĐ huyện Chương Mỹ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm TCMN MTGĐ sở sản xuất, hộ gia đình địa bàn huyện Chương Mỹ - Phạm vi nội dung: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm TCMN MTGĐ làng nghề MTGĐ huyện Chương Mỹ + Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành xã Phú Nghĩa, Đông Phương Yên, Trường n, Trung Hịa, Đơng Sơn, Thanh Bình + Phạm vi thời gian: - Số liệu thứ cấp thu thập năm: 2017-2019 97 ứng nguồn lao động lành nghề cho ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ huyện - Phát triển mơ hình sản xuất theo cụm để tạo liên kết đơn vị cung ứng, nhà sản xuất, thể chế tài để tạo sức cạnh tranh bền v ững Tăng cường sức cạnh tranh vấn đề quan trọng để phát triển thương mại ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ Bên cạnh lợi so sánh chi phí lao động rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, biện pháp khuyến khích Chính phủ cịn cần tập trung vào lợi cạnh tranh ổn định lâu dài phát triển mơ hình sản xuất theo cụm giải pháp mà tác giả đưa để tạo sức cạnh tranh bền vững cho ngành nghề TCMN MTGĐ huyện Chương Mỹ Trong đó, cụm MTGĐ tập hợp đơn vị sản xuất kinh doanh ngành nghề MTGĐ có chung người mua, người cung cấp nguyên vật liệu cung cấp dịch vụ khu vực địa lý Nếu có cụm TCMN, huyện Chương Mỹ có nhiều lợi so với địa phương khác Lãnh đạo huyện Chương Mỹ thành phố Hà nội cần thực chương trình, sách nhằm tạo lập mối quan hệ hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh sản phẩm nghề làng nghề thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ sau: + Quy hoạch xây dựng Cụm làng nghề MTGĐ để tạo mặt sản xuất kinh doanh, tạo môi trường để sở sản xuất phát triển mối hợp tác, liên kết + Xây dựng doanh nghiệp lớn kinh doanh hàngTCMN, doanh nghiệp đầu mối hỗ trợ đầu vào, đầu cho sở sản xuất hàng mỹ nghệ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực ngành nghề thủ công mỹ nghệ Để thực mơ hình cần có nhiều sách ưu đãi hấp dẫn mặt bằng, thuế, sở hạ tầng…để thu hút doanh nghiệp lớn, đầu ngành đầu tư địa phương, đóng vai trò làm đầu tàu thúc đẩy kinh tế ngành MTGĐ huyện Chương Mỹ 98 + Tạo điều kiện chế ưu đãi nữa, đầu tư sở hạ tầng, nhà xưởng cụm công nghiệp-làng nghề để tạo sức hấp dẫn thu hút nhiều đơn vị vào đầu tư sản xuất kinh doanh Với số lượng làng nghề tương đối dày địa bàn huyện Chương Mỹ (172 làng nghề MTGĐ), việc hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề góp phần tạo gắn kết tăng thêm sức mạnh cạnh tranh ngành hàng thủ công mỹ nghệ so với địa phương khác ngành - Tạo lập mối liên kết, hợp tác đơn vị ngành thông qua hiệp hội ngành nghề Hiệp hội ngành nghề đóng vai trò đầu mối phối hợp tổ chức quan quản lý Nhà nước để tăng cường liên kết với tổ chức bên Thông qua hiệp hội ngành nghề đơn vị sản xuất kinh doanh ngành MTGĐ có điều kiện liên kết, hỗ trợ lẫn trình hoạt động, tạo bước nhằm hệ thống hoá trình tự hoạt động, phản ánh nhu cầu, khó khăn hội viên đến quan quản lý Đối với vấn đề cấp lãnh đạo cấp huyện thành phố quan quản lý ngành nghề thủ công nghiệp huyện Chương Mỹ cần thực giải pháp: + Khuyến khích thành lập hiệp hội nghề huyện Chương Mỹ như: hiệp hội nghề MTGĐ xuất khẩu, hiệp hội nghề mộc điêu khắc, hiệp hội nghề thêu may xuất khẩu,… + Củng cố nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội thủ công mỹ nghệ huyện để làm cầu nối tìm tiếng nói chung tồn ngành; + Khuyến khích đơn vị tham gia vào hiệp hội quy mô quốc gia : Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Hiệp hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ để tạo điều kiện giao lưu, học hỏi đồng thời có điều kiện mở rộng thị trường Các nhà quản lý huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội nên tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp xúc tiến thành lập hiệp hội nhà xuất hàng thủ công mỹ nghệ để làm sở cho việc liên kết với hiệp hội khác nước; 99 - Giải pháp liên kết thương mại ngành hàng TCMN MTGĐ huyện Chương Mỹ với ngành du lịch Thương mại hàng MTGĐ khác với thương mại ngành nghề khác chỗ gắn liền với văn hóa làng nghề địa phương Phát triển thương mại hàng MTGĐ huyện Chương Mỹ sở kết hợp với du lịch làng nghề giải pháp phát triển hợp lý thời gian tới Lãnh đạo huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội nên có sách khuyến khích liên kết hai ngành với thơng qua sách khuyến khích doanh nghiệp đóng làng nghề, vừa hoạt động sản xuất vừa giới thiệu sản phẩm với du khách Chỉ đạo ngành du lịch địa phương tổ chức tour du lịch làng nghề du khách nước ngồi tự tìm hiểu từ thực tế độc đáo, tinh tế sản phẩm làng nghề vừa đem lại doanh thu cho ngành du lịch vừa quảng bá sản phẩm cho ngành TCMN MTGĐ, quảng bá cho thương hiệu làng nghề địa phương Để từ đó, thúc đẩy cho mở rộng quy mơ trao đổi thương mại ngành hàng TCMN MTGĐ Huyện Phát triển ngành thủ cơng mỹ nghệ nói chung hàng MTGĐ huyện Chương Mỹ thời gian tới, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp phát triển ngành hàng MTGĐ mặt hàng tiêu biểu lợi huyện Để Phát triển nghề MTGĐ địa phương cần có biện pháp để phát triển thị trường đầu thị trường đầu vào cho sản xuất hàng Song song với vấn đề đó, Huyện cần tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành TCMN MTGĐ Hơn nữa, điều kiện sở kinh doanh MTGĐ có lực cạnh tranh hiệu việc tăng cường liên kết ngành, doanh nghiệp làng nghề quan trọng Mặt khác, yêu cầu quan trọng Phát triển nghề MTGĐ đặt huyện Chương Mỹ phải thực đồng với giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định trật tự xã hội, giữ gìn nét sắc văn hóa hàng TCMN MTGĐ có từ lâu đời 100 KẾT LUẬN Làng nghề TCMN nói chung, nghề MTGĐ nói riêng có ý nghĩa kinh tế, xã hội lớn, góp phần gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống, đồng thời nguồn kinh tế, việc làm quan trọng cho nhiều vùng nông thôn nước ta Đề tài nghiên cứu phát triển nghề TCMN MTGD địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội kết cấu thành chương chính, xếp từ tổng quan vấn đề lý luân thực tiễn đến phân tích đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nghề TCMN MTGĐ huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội… Luận văn đạt kết sau: Thứ nhất,Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn nghề thủ công mỹ nghệ; làm rõ khái niệm liên quan nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ nói chung, mây tre giang đan nói riêng; phân tích kinh nghiệm số địa phương nước để rút học cần thiết cho huyện Chương Mỹ Thứ hai, lựa chọn cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu phù hợp để tiến hành nghiên cứu phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre giang đan địa bàn huyện Chương Mỹ Thứ ba, phân tích,đánh giá thực trạng Phát triển nghề TCMN MTGĐ địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội từ khâu tạo nguồn, sản xuất, tiêu thu; vấn đề áp dụng khoa học công nghệ, chất lượng lao động, bảo vệ môi trường …; đánh giá kết quả, thành công hạn chế phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre giang đan nguyên nhân hạn chế Thứ tư, phân tích SWOT đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre giang đan địa bàn huyện Chương Mỹ, có giải pháp phát triển thị trường nguyên liệu sản phẩm; tăng đầu tư vốn cho sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ MTGĐ; phát triển nguồn nhân lực, phát triển hạ tầng, bảo vệ môi trường… cụ thể là: 101 - Phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất: Cần có sách hỗ trợ cho công tác gây trồng nguyên vật liệu cho người dân làng nghề, cần có sách khuyến khích hỗ trợ hành chính, tài hỗ trợ thuế, xây dựng hệ thống chợ đầu mối nguyên liệu,… - Phát triển thị trường tiêu thụ: cần phải xây dựng hệ thống chợ chuyên doanh hàng MTGĐ địa phương, tổ chức hội chợ,… - Tăng cường hỗ trợ vốn đầu tư SXKD : Hình thành nguồn vốn khuyến công cho vay hỗ trợ không lãi suất, không chấp, kết hợp với tổ chức tài đóng địa bàn huyện Chương Mỹ thực đơn giản hoá thủ tục cho vay, có chế hỗ trợ tài phù hợp để khuyến khích đơn vị tham gia triển lãm, hội chợ ngành TCMN MTGĐ nước quốc tế - Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nghệ nhân, công nhân lành nghề: cần phát triển nhanh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho sở sản xuất, phải coi trọng khả đào tạo, bồi dưỡng lớp thợ trẻ kế cận tương lai - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường: cần quy hoạch sở xản xuất MTGĐ tập trung để dễ dàng cho công tác xử lý chất thải - Hỗ trợ phát triển thương mại hàng MTGĐ thông qua tăng cường mối liên kết liên kết ngành, doanh nghiệp làng nghề Về bản, giải pháp cần thiết định hướng phát triển nghề thủ công mỹ nghệ MTGĐ bối cảnh Trong khuôn khổ nghiên cứu này, có hạn chế thời gian khả mà kết qủa nghiên cứu ban đầu Để có giải pháp chi tiết hơn, cần có nghiên cứu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2005) Chương trình làng nghề giai đoạn 2006 – 2010 Lê Ngọc Cảnh (2014) Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình (2002) “Một số vấn đề kinh tế nảy sinh phát triển làng nghề vùng đất cổ kinh Bắc”, Trương Duy Hồng (2003), Các giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam theo hương cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Hà Nội Mai Thế Hởn (1999) Tình hình phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống số nước châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam Tạp chí, Những vấn đề kinh tế giới Nguyễn Mạnh Hùng (2017) Giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp tiến trình hội nhập Tạp chí kinh tế dự báo, số 6/2017 Nghị định 66/2006/Nđ-CP Ngày tháng năm 2006 Chính phủ ban hành " phát triển ngành nghề Nơng thơn" Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2000) Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Xuân Bá cộng (2006) Chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 103 12 Phạm Vân Đình cộng (2002) Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp, Hà Nội 13.Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thôn 14 Đào Thế Tuấn (2007) Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi Tạp chí cộng sản số 1/ 2007 15.Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế 16 UBND huyện Chương Mỹ (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019 17.Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1999), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa 18.Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam 19.Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 20.https://thaibinh.gov.vn/130namthanhlaptinh/dat-va-nguoi-thaibinh/thuong-hien-phat-trien-nghe-may-tre-dan.html 21.https://www.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tiem-nang-the-manh//asset_publisher/kDXRxAM0U9Xh/content/lang-nghe-may-tre-antang-ti-1?inheritRedirect=false 22.F.Kabuta, APO (2007), Giới thiệu phong trào làng sản phẩm Oita Nhật Bản, Hội thảo quốc gia phát triển phong trào làng sản phẩm ngày 10/4/2007, Hà Nội PHỤ LỤC Số phiếu… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Tôi là……………., thực đề tài “Phát triển làng nghề mây tre giang đan địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” Để làm đề xuất giải pháp pháttriển Làng nghề, mong nhận ý kiến quý báu từ gia đình Tất câu trả lời có giá trị thơng tin giữ bí mật Chân thành cảm ơn ơng/bà I Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ:……………………………………Tuổi……………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Thời gian làm nghề………………năm - Trình độ văn hóa, chun mơn: Tình độ phổng thông 1,2,3[ ]Đại học [ ]Cao đẳng [ ]Trung cấp [ ] ………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức sản xuất hộ : Hộ gia đình [ ] Cơng ty, DN [ ] Hiện gia đình ơng/bà tham gia vào khâu sản xuất, KD loại hàng mây tre giang? - Tự sản xuất toàn từ đầu đến cuối [ ] - Nhận gia công thuê [] - Vừa sản xuất, vừa gia công [] - Thương mại tuý [] Quy mô sản xuất hộ nay: ………………………………….sp/năm Tổng diện tích nhà xưởng, kho bãi, mặt sản xuất gia đình: m2, Trong đó: - Diện tích sản xuất gia đình:……………… m2 - Diện tích th:………………………………….m2 Trang thiết bị máy móc, dụng cụ phục vụ cho sản xuất STT Trang thiết bị ĐVT Số lượng Cộng Ghi B Nguồn nguyên liệu - Mua từ người mua trung gian [] - Mua trực tiếp từ người dân [] - Mua từ chợ đầu mối [] - Mua nguyên liệu nhập [] - Nguồn khác ( có)……………………………………………………… C Tình trạng sử dụng lao động Hiện gia đình thuê lao động: người (nếu có ) Trong đó: - Lao động làm việc thường xuyên: người - Lao động thuê theo thời vụ: người Thu nhập bình quân lao động thường xuyên: đồng/tháng Thu nhập bình quân lao động theo thời vụ: đồng/tháng Số người lao động hộ sử dụng đào tạo nghề: Trong đó: - Đào tạo chỗ…………………………………… người - Truyền nghề gia đình………………………… người - Địa phương tổ chức đào tạo tập trung………… người - Không qua đào tạo…………… người D Hoạt động thương mại Hiện gia đình bán sản phẩm qua kênh nào? - Xuất bán qua trung gian [] - Xuất bán trực tiếp nước [ ] - Xuất trực tiếp [] - Khác (nếu có)……………………………………………………… Tỷ lệ sản phẩm bán qua kênh - Xuất bán qua trung gian………………(%) - Xuất bán trực tiếp nước…………(%) - Xuất trực tiếp………………(%) - Khác (nếu có)………………… (%) Giá sản phẩm - Khá ổn định đảm bảo có lãi cho người sản xuất [ ] - Không ổn định, tuỳ thuộc mùa vụ [] E Vốn sản xuất kinh doanh Số vốn bình quân cho sản xuất kinh doanh hộ năm gần đây:………….tr đ Trong đó: - Vốn khác (%) - Vốn vay: (%) - Vốn liên doanh: (%) Trường hợp gia đình vay vốn kinh doanh, nguồn vay đâu? T T Nguồn vay Tỷ trọng Trong tổng Vốn vay(%) Số lượng (1000.đ) Thời hạn ( tháng) Ngân hàng CS Ngân hàng TM Tổ chức tín dụng Vay cá nhân Khó khăn hộ gặp phải vay vồn - Thời hạn vay ngắn [] - Lãi suất vay cao [] - Số lượng vốn vay [] - Thủ tục, điều kiện vay khó khăn[ ] - khác (nếu có)………………………………………… F Những hỗ trợ từ địa phương mà gia đình nhận - Hỗ trợ vay vốn [] - Hỗ đào tạo kỹ thuật, lao động [] - Hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm [ ] - Hỗ trợ địa điểm sản xuất [] - Hỗ trợ tìm nguồn nguyên liệu [] - hỗ trợ khác (nếu có)……………………………… Lãi xuất (% tháng) G Những sách phát triển làng nghề địa phương thực - Quy hoạch vùng nguyên liệu chỗ: Có [] [ ]Khơng - Liên kết tạo vùng ngun liệu cho sx: Có [] [ ] Khơng - Xây dựng HTX, tổ liên kết sản xuất: Có [] [ ] Khơng - Chính sách khuyến cơng : [ ] Khơng Có [] (hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, liên kết thị trường…) ……………………………………………………………………………………… H Mong muốn, đề xuất gia đình để trì mở rộng sản xuất mây tre giang dan Những hỗ trợ cần thiết: - Hỗ trợ để vay vốn sản xuất dễ dàng, chi phí thấp [ ] - Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [] - Hỗ trợ tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định [] - Hỗ trợ đào tạo nghề [] - Hỗ trợ trang bị máy móc, thiết bị [] Những đề xuất cụ thể gia đình Chân thành cảm ơn ơng/Bà Một số hình ảnh minh họa Ảnh: Hàng thủ công đan vật liệu từ Giang Ảnh: Ứng dụng khoa học cộng nghệ vào công đoạn sơ chế Ảnh: Nghệ nhân Nguễn Văn Trung trao đổi kinh nghiệm dùng nguyên liệu Ảnh: Nguồn nguyên liệu thiếu ổn định, khiến làng nghề gặp nhiều khó khăn Một số hình ảnh nghề MTGĐ địa phương nước Ảnh : Sản phẩm làng nghề MTĐ huyện Việt Yên, tỉnh Bắc giang Ảnh: Thế hệ trước truyền lửa đam mê, kinh nghiệm bí nghề dệt mành tre Một số hình ảnh sản phẩm, lao đơng máy móc, kỹ thuật nghề MTGĐ Ảnh : Sản phẩm chất lượng cao MTGĐ thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa Ảnh : Hong phơi sản phẩm MTGĐ Ảnh: Máy trẻ nan giang, nứa HTX Phú Vinh Ảnh: Đoàn đại biểu Ấn độ thăm quan làng nghề MTGĐ Phú Vinh, Chương Mỹ, HàNôi ... nghề thủ công mỹ nghệ 1.1.2 Nội dung phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nghề thủ công. .. Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ mây tre giang đan địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội? ?? nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nghề. .. huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội; - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nghề TCMN MTGĐ đan địa bàn huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoàiphần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1:

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w