1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THẮM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ HOA Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội , ngày 21 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thắm ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hướng dẫn: TS Đặng Thị Hoa Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thanh Oai 21 Chƣơng 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm huyện Thanh Oai 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Oai 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 29 iv 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai 33 3.1.1 Cơ sở đào tạo 33 3.1.2 Người học 40 3.1.3 Người sử dụng lao động 44 3.1.4 Cơ quan quản lý 45 3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kết điều tra 47 3.2.1 Chất lượng đào tạo nghề theo đánh giá giáo viên 47 3.2.2 Chất lượng đào tạo nghề theo đánh giá người lao động 49 3.2.3 Chất lượng đào tạo nghề theo đánh giá người sử dụng lao động 52 3.2.4 Chất lượng đào tạo nghề theo đánh giá cán quản lý 55 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai 56 3.3.1 Chính sách nhà nước đào tạo nghề 56 3.3.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 57 3.3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề 58 3.3.4 Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề 60 3.3.5 Thái độ học tập học viên 61 3.4 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai 62 3.4.1 Những kết đạt 62 3.4.2 Những hạn chế 63 3.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai 64 v 3.5.1 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2025 huyện Thanh Oai 64 3.5.2 Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích đất năm 2019 huyện Thanh Oai 23 Bảng 2.2 Dân số, lao động huyện Thanh Oai năm 2019 25 Bảng 2.3 Tăng trưởng cấu kinh tế huyện Thanh Oai 27 Bảng 2.4 Số lượng mẫu điều tra 30 Bảng 3.1 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai năm 2019 33 Bảng 3.2 Số lớp số học viên LĐNT đào tạo theo nhóm nghề huyện Thanh Oai giai đoạn 2017-2019 35 Bảng 3.3 Kết khảo sát lý người học không làm với nghề học 37 Bảng 3.4 Số lượng giáo viên đào tạo nghề cho LĐNT huyện Thanh Oai 37 Bảng 3.5 Cơ sở vật chất, thiết bị giáo trình đào tạo 38 Bảng 3.6 Kinh phí đào tạo nghề cho LĐNT huyện Thanh Oai 39 Bảng 3.7 Số lượng lao động đào tạo theo hình thức đào tạo nghề địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2017-2019 40 Bảng 3.8 Kết xếp loại học viên đào tạo nghề giai đoạn 42 Bảng 3.9 Số người có việc làm sau học nghề 43 Bảng 3.10 Kết điều tra học viên quan quản lý 45 Bảng 3.11 Kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Thanh Oai 47 Bảng 3.12 Đánh giá người lao động hình thức nội dung chương trình đào tạo 49 Bảng 3.13 Đánh giá người lao động việc tham gia học nghề 50 Bảng 3.14 Đánh giá chung người lao động chất lượng đào tạo nghề 51 Bảng 3.15 Đánh giá đơn vị sử dụng lao động chất lượng lao động đào tạo địa bàn huyện Thanh Oai 53 Bảng 3.16 Kết đánh giá cán quản lý sở vật chất, trang thiết viii bị phục vụ đào tạo nghề huyện Thanh Oai 55 Bảng 3.17 Đánh giá cán quản lý sách đào tạo nghề 56 Bảng 3.18 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 57 Bảng 3.19 Kết đánh giá giáo viên học viên sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề huyện Thanh Oai 60 Bảng 3.20 Kết khảo sát chương trình dạy nghề cho LĐNT 61 Bảng 21 Đánh giá giáo viên thái độ học tập học viên 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn nhằm tạo việc làm chỗ cho lao động nơng thơn Những chủ trương, sách vào thực tế sống từ mà nhiều hội việc làm nông thôn tạo để giải lao động chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm tỷ lệ phân biệt giàu nghèo thành thị nông thôn, giảm sức ép lao động thành phố lớn, phân bổ cấu lao động hợp lý hơn, giảm tệ nạn xã hội, giữ vững truyền thống văn hóa làng quê, xây dựng củng cố Đảng, quyền hệ thống tổ chức trị xã hội nơng thơn Tuy vậy, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”vẫn diễn phổ biến khắp nước Tình trạng lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt tỉ lệ lao động niên chưa qua đào tạo vấn đề xúc, thu nhập bình quân từ lao động ngành nghề vùng nông thôn thường thấp so với thành thị; Cơ hội chuyển đổi việc làm, nghề nghiệp khó hơn, điều kiện văn hố, xã hội chậm phát triển Vì vậy, giải tốt vấn đề xã hội, có vấn đề lao động - việc làm cho lao động nông thôn, nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển bền vững đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường, giải việc làm cho người lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, góp phần vào hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội, niên ln đóng vai trị quan trọng, nguồn lực để vươn tới khoa học cơng nghệ đại Tuy nhiên thực tế lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động thông qua công việc truyền dạy hệ trước Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nghề cho lao nông thôn cần thiết 76 tại, yếu cần sớm giải Hiện sở dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện chưa mở rộng hình thức dạy nghề; ngành nghề đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động địa bàn huyện Thanh Oai ba: Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Oai, đề tài đề xuất số giải pháp, gồm: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo nghề địa bàn huyện; Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề; Mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dung đào tạo; ây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn; Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động; Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực cong tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà cơng tác đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai công tác đào tạo nghề năm tới, huyện Thanh Oai nên ưu tiên thực giải pháp theo thứ tự sau: Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề; Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo nghề địa bàn huyện; ây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn; Mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dung đào tạo; Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động; Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực cong tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khuyến nghị 2.1 Với Nhà nước Đề nghị Chính phủ, Nhà nước Bộ Lao động Thương binh ã hội cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, 77 chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề 2.2 Với ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội cần tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để tăng cường trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho sở dạy nghề mở rộng quy mơ phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2017, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2018, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2018 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2019, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2019 Bộ Lao động Thương binh ã hội, 2010, Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho người lao động, Hà Nội Chính phủ, 2012, Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ, 2009, Quyết định số 800/QĐ- g ngày tháng năm 2010 việc phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020” Chính Phủ, 2009, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt nam, 2011, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Thanh Cúc, 2010, Giáo trình Phát triển nông thôn, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Ngơ Phúc Hạnh, 2011, Giáo trình quản lý ch t lượng, NXB Tài 11 Nguyễn Văn Lượng, 2008, Đánh giá kết mơ hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thơn tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn An Ninh, 2011, Xu hướng cơng nhân hóa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 13 Quốc Hội, 2014, Luật giáo dục nghề nghiệp 14 Tổng cụ dạy nghề, 2012, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề 15 Thân Thị Thuỳ Trang, 2010, Đánh giá kết hoạt động trung tâm hướng nghiệp dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Ngơ Chí Thành, 2016, Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 18 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018 19 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2019 20 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, 2013, Kỹ cán c p xã đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nxb Lao động, 2013 21 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, 2012, Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Nxb Lao động, 2012 22 Vũ Đình Thắng, 2006, Kinh tế nông nghiệp, N B Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho lao động qua đào tạo đào tạo) Phiếu số………Ngày điều tra:…………… Thưa Anh/Chị Hiện thực đề tài “Giải pháp nâng cao ch t lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện hanh Oai” Mong Anh/Chị vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin ngƣời lao động: Họ tên người lao động:………………………………… ã, phường:……………………………………………… Năm sinh:…………… Giới tính:………….(Nam/nữ) II Các thơng tin cụ thể: 1.Anh/chị có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu khơng anh/ chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương khơng? Có: Anh/chị muốn học ngành, nghề gì? Khơng:…………… Bởi vì:…………………………………………………… Đào tạo chưa gắn với giải việc làm Thu nhập thấp Do chất Không phù hợp (sức khỏe, thời gian) Anh/chị có cung cấp thơng tin cho việc chọn ngành/nghề công tác đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thông tin Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (Đài, báo, Internet…) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác Theo Anh/chị biết, ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại dịch vụ Khác Ngành nghề đào tạo Anh/chị tham gia: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại dịch vụ Khác Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian:……………………… Trung hạn Thời gian:……………………… Dài hạn Thời gian:……………………… Khác Thời gian:……………………… Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng Nếu có cấp quyền địa phương hỗ trợ Anh/chị tìm việc làm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu khơng Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo nghề? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề Anh/chị có phải trả chi phí khơng? Có , Kinh phí ………….Khơng Việc tiếp thu kỹ nghề, trình học tập Anh/chị nào? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Theo Anh/chị khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng Anh/chị chưa? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương Anh/chị đánh nào? Đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Phù hợp với nhu cầu học nghề xu phát triển Chưa phù hợp cần bổ xung thêm 11 Theo Anh/chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu 12 Xin Anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu 13 Đánh giá Anh, Chị việc tham gia học nghề Kiến thức tay nghề nâng lên Khả giải công việc tốt Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động, sản xuất 14 Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo:………………………………………………… - Đối với quyền cấp:………………………………………… - Một số đề xuất khác:………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho chủ doanh nghiệp/ sở sản xuất kinh doanh Phiếu số………Ngày điều tra:…………… Thưa Anh/Chị Hiện thực đề tài “Nâng cao ch t lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện hanh Oai” Mong Anh/Chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: I Thông chung doanh nghiệp (cơ sở sản xuất kinh doanh) Tên doanh nghiệp:………………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi:………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… II Thông tin thu nhập: Hiện doanh nghiệp có thực cơng tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động khơng? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức dạy nghề cho lao động nào? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian dạy bao lâu? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí phương tiện học nghề cho người lao động không? Cụ thể? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ cơng tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có liên kết/đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Nhận định chung chất lượng lao động doanh nghiệp sao? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho giáo viên dạy nghề Phiếu số………Ngày điều tra:…………… Thưa Anh/Chị Hiện thực đề tài “Nâng cao ch t lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện hanh Oai” Mong Anh/Chị vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau đây: I.Thông chung: 1.Họ tên:………………………………… 2.Chức vụ:……………………………………………… Nơi công tác:………………………………………… II Một số thông tin công tác đào tạo nghề? 1.Theo Anh/chị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện diễn nào? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Anh/chị với tình việc phát triển công đào tạo nghề địa bàn Huyện là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Về hình thức đào tạo nghề anh/chị đánh nào? Đa dạng Chưa đa dạng -Nguyên nhân Do thiếu kinh phí đầu tư cho đào tạo Do quan tâm chưa mức cho đào tạo Nguyên nhân khác:…………………………… Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn Huyện? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng Do nghề đào tạo khơng có tính cạnh tranh Do nguyên nhân khác:…………………… Theo Anh/chị thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC PHIẾU PHỎNG VẤN Dành cho cán xã, huyện Thưa Anh/Chị Hiện thực đề tài “Nâng cao ch t lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện hanh Oai” Mong Anh/Chị vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau đây: I.Thông chung: 1.Họ tên:………………………………… 2.Chức vụ:……………………………………………… Nơi công tác:………………………………………… II Thông tin công tác đào tạo nghề Theo Anh/chị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện diễn nào? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá Anh/ Chị hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Huyện có thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nong thơn khơng? Nếu có nội dung đào tạo gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Anh/chị khóa đào tạo nghề Huyện tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người lao động chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Anh/chị thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC ... tiễn chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Oai - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề. .. nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Thanh Oai - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện. .. tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm đề xuất giải pháp nâng cao nâng cao chất lượng tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Thanh Oai giai

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

năm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao. - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
n ăm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao (Trang 34)
Số lượng mẫu điều tra được tổng hợp ở bảng 2.4. - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
l ượng mẫu điều tra được tổng hợp ở bảng 2.4 (Trang 39)
3.1.1.1. Hình thức đào tạo - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
3.1.1.1. Hình thức đào tạo (Trang 42)
Bảng 3.2. Số lớp và số học viên LĐNT đào tạo theo nhóm nghề tại huyện Thanh Oai giai đoạn 2017-2019 - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.2. Số lớp và số học viên LĐNT đào tạo theo nhóm nghề tại huyện Thanh Oai giai đoạn 2017-2019 (Trang 44)
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát lý do ngƣời học không làm với nghề đã học - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát lý do ngƣời học không làm với nghề đã học (Trang 46)
Bảng 3.5. Cơ sở vật chất, thiết bị và giáo trình đào tạo ST - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.5. Cơ sở vật chất, thiết bị và giáo trình đào tạo ST (Trang 47)
Bảng 3.9. Số ngƣời có việc làm sau khi học nghề - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.9. Số ngƣời có việc làm sau khi học nghề (Trang 52)
Bảng 3.11. Kết quả điều tra cán bộ, giáo viên về công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện Thanh Oai  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.11. Kết quả điều tra cán bộ, giáo viên về công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện Thanh Oai (Trang 56)
3 Hình thức đào tạo 20 100,0 - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
3 Hình thức đào tạo 20 100,0 (Trang 57)
3.2.2.1. Đánh giá về hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
3.2.2.1. Đánh giá về hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề (Trang 58)
Bảng 3.14. Đánh giá chung của người lao động về chất lượng đào tạo nghề - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.14. Đánh giá chung của người lao động về chất lượng đào tạo nghề (Trang 60)
Bảng 3.15. Đánh giá của các đơn vị sử dụng lao động về chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo trên địa bàn huyện Thanh Oai  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.15. Đánh giá của các đơn vị sử dụng lao động về chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo trên địa bàn huyện Thanh Oai (Trang 62)
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về cơ sở vật chất, trang thiết bị  phục vụ đào tạo nghề tại huyện Thanh Oai  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề tại huyện Thanh Oai (Trang 64)
Bảng 3.17. Đánh giá của cán bộ quản lý về các chính sách đào tạo nghề - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.17. Đánh giá của cán bộ quản lý về các chính sách đào tạo nghề (Trang 65)
Bảng 3.18. Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.18. Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 (Trang 66)
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá của giáo viên và học viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị  phục vụ đào tạo nghề tại huyện Thanh Oai  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá của giáo viên và học viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề tại huyện Thanh Oai (Trang 69)
Bảng 3.20. Kết quả khảo sát chƣơng trình dạy nghề cho LĐNT - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 3.20. Kết quả khảo sát chƣơng trình dạy nghề cho LĐNT (Trang 70)
Bảng 21. Đánh giá của giáo viên về thái độ học tập của học viên - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
Bảng 21. Đánh giá của giáo viên về thái độ học tập của học viên (Trang 70)
10. Sự phù hợp của các hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề tại địa phương được Anh/chị đánh giá như thế nào?  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
10. Sự phù hợp của các hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề tại địa phương được Anh/chị đánh giá như thế nào? (Trang 92)
2. Theo Anh/chị với tình hình như vậy thì việc phát triển công đào tạo nghề trên địa bàn Huyện là:  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
2. Theo Anh/chị với tình hình như vậy thì việc phát triển công đào tạo nghề trên địa bàn Huyện là: (Trang 96)
3. Về hình thức đào tạo nghề anh/chị đánh giá như thế nào? Đa dạng  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện thanh oai thành phố hà nội
3. Về hình thức đào tạo nghề anh/chị đánh giá như thế nào? Đa dạng (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w