HĐ2: Tìm * Cách tiến hành: hiểu về vai trò B1: GV phát phiếu cho HS thảo luận của ánh sáng B2: HS th/ luận câu hỏi trong phiếu - HS nhận phiếu học tập và thảo luận đối với đời SGV-167 số[r]
(1)TUẦN 22 Soạn ngày : 07/01/2013 Giảng ngày : Thứ 09/01/2013 Buổi sáng Khoa học - A giảng sáng tiết – B giảng chiều tiết Bài 43 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2) I Mục tiêu: KT : - Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt - Thực tiết kiệm lượng chất đốt KN : - Rèn kĩ thảo luận nhóm, nêu ý kiến việc sử dụng tiết kiệm, an toàn các loại chất đốt TĐ : - G/d h/s biết sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Tranh ảnh sgk, phiếu học tập - HS: SGK,VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: 4’ B Bài mới: + Giới thiệu bài: (2’) Một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt 20 - 25’ + Kể tên số loại chất đốt mà em biết ? - Nhận xét cho điểm - H/s trả lời - Trực tiếp : - Chia lớp thành các dãy bàn - Y/c h/s thảo luận dựa vào sgk và tranh - H/s làm việc theo dãy ảnh minh hoạ đã chuẩn bị và liên hệ với bàn, thảo luận theo các câu thực tế địa phương, gia đình theo các hỏi câu hỏi : + Tại không nên chặt cây bừa bãi ? + Than đá dầu mỏ có phải nguồn lượng vô tận không? + Nêu ví dụ sử dụng lượng lãng phí ? + Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì ? + Nêu nguy hiểm có thể sảy ? - Đại diện dãy trình bày - Các dãy khác nhận xét bổ sung (2) C Củng cố, dặn dò (3’) - Cho lớp đọc kênh chữ Tr 89 SGK làm việc theo cặp (bàn) theo gợi ý : + Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt ? + Nêu tác hại các loại chất đốt môi trường và các biện pháp làm giảm tác hại đó ? - Mời đại diện trình bày - Chốt ý + Liên hệ thực tế với địa phương - Cho h/s đọc mục Điều bạn cần biết - Nhận xét học - Dặn h/s học bài - Chuẩn bị bài sau - Đại diện dãy trình bày - Các dãy khác nhận xét bổ sung - Làm việc theo cặp (bàn) - HS tự liên hệ - Chú ý lắng nghe Soạn ngày : 08/01/2013 Giảng ngày : Thứ 10/01/2013 Khoa học – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục tiêu: KT : Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió và lượng nước chảy đời sống sản xuất Sử dụng lượng gió : Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động gió, Sử dụng lượng nước chảy : Quay guồng nước, chạy máy phát điện, KN : Rèn kĩ quan sát, nhận biết, kể thành tựu việc khai thác lượng gió và lượng nước chảy TĐ : Gd HS biết tác dụng thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình sgk, mô hình tua bin nước(bánh xe nước) - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC(3’) Bài mới: a.GTB (2’) * Năng lượng Hoạt động giáo viên - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài trước -Trực tiếp: Hoạt động học sinh - h/s trả lời (3) gió (10’) *Năng lượng nước chảy (10’) * Thực hành làm quay tua bin (5') Củng cố, dặn dò (3’) - Chia lớp thành nhóm y/c các nhóm thảo luận: + Vì có gió ? nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên? + Con người sử dụng lượng gió việc gì? - Mời đại diện nhóm trình bày và thảo luận chung lớp - Nhận xét kết luận - Y/c các nhóm thảo luạn theo gợi ý: + Nêu số v/d tác dụng lượng nước chảy tự nhiên? + Con người sử dụng lượng nước chảy việc gì? liên hẹ thực tế địa phương ? - Mời các nhóm báo cáo kết và thảo luận chung - Nhận xét kết luận - Hs làm việc theo nhóm và nêu - H/s làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - H/s làm việc theo cặp - Đại diện báo cáo kết làm việc theo cặp - Hs tìm thêm các ví dụ khác - Thực hành theo nhóm - Hd thực hành theo nhóm đổ nước làm quay tua bin tua bin nước bánh xe nước - Hd các nhóm thực hành và nêu nhận xét - Thực hành - Nhận xét học - Dặn h/s học bài - Chú ý lắng nghe Soạn ngày : 09/01/2013 Giảng ngày : Thứ 11/01/2013 Buổi sáng Tiết - Địa lí Bài 20 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: KT : Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ : Trồng nhiều lúa gạo cây ăn trái Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản (4) Chế biến lương thực KN : Có kĩ nhận biết số hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ TĐ : GD HS yêu quý hoạt động sản xuất của người dân đồng Nam Bộ II Đồ dùng dạy – học : - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm III Hoạt động dạy - học ND - TG 1.KTBC:3’ 2.Bài :30’ a.GTB: b Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta HĐ1: Làm việc theo nhóm Hoạt động giáo viên Nêu ví dụ cho thấy đồng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nước ta Nhận xét , đánh giá Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động học sinh 1- HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe B1: Cho HS dựa vào SGK đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: + Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại đầu tư + Nêu dẫn chứng thể đồng xây dựng nhiều nhà máy Nam Bộ có CN phát triển mạnh nước - Kể tên các ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ B2: Cho HS báo cáo kết - GV nhận xét và bổ sung B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn c Chợ trên bị cho thi kể chuyện chợ sông trên sông đồng Nam Bộ HĐ2: Làm việc - Mô tả chợ trên sông theo nhóm - Kể tên các chợ tiếng đồng Nam Bộ B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết 3.Củng cố ,dặn học dò 2’ Nhắc HS ôn bài và CB bài sau HS báo cáo kết Lắng nghe - HS quan sát tranh ảnh - HS mô tả - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), Vài HS thi kể chuyện Lắng nghe Chú ý lắng nghe (5) Tiết 3, - Địa lí – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 22 : CHÂU ÂU I Mục tiêu: KT : - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu : Nằm phía tây châu Á , có phía giáp biển và đại dương - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất châu Âu + diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi + Châu Âu có khí hậu ôn hoà + Dân cư chủ yếu là người da trắng + Nhiều nước có kinh tế phát triển - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn, lãnh thổ châu Âu - Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu trên đồ ( lược đồ ) - Sử dụng tranh, ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Âu KN : Rèn kĩ phân tích, quan sát, sử dụng lược đồ, đồ TĐ : Gd h/s mở rộng hiểu biết, yêu quý người nước ngoài II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, đồ, lược đồ tự nhiên châu âu, hình sgk - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC (3’) Bài mới: a GTB(2’) * Vị trí địa lí, giới hạn (7’) Hoạt động giáo viên - Gọi h/s lên bảng trả lời câu hỏi nội dung tiết trước - Nhận xét cho điểm - Trực tiếp - Treo đồ g/t và y/c h/s làm việc theo cặp, mở sgk quan sát lược đồ và đọc thông tin để trả lời câu hỏi: - Yc h/s trình bày kết quả; làm việc - Nhận xét kết luận *Đặc điểm tự nhiên Châu Âu - Treo lược đồ tự nhiên châu Âu, y/c h/s xem lược đồ và hoàn thành bảng (7’) thống kê đặc điểm địa hình , thiên Hoạt động học sinh - h/s trả lời - h/s cùng xem lược đồ và đọc sgk thực nhiệm vụ Lắng nghe - Hs chia làm nhóm nhóm h/s cùng xem lược (6) nhiên châu Âu - Theo dõi h/d h/s làm việc * Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế (7’) - Mời nhóm làm giấy khổ to trình bày - Y/c h/s dựa vào bảng thống kê : Mô tả đặc điểm tiêu biểu địa hình thiên nhiên châu Âu? - Nhận xét kết luận - Yc h/s làm việc cá nhân để giải các nhiệm vụ đưa - Gọi h/s nêu câu trả lời - Nhận xét kết luận Củng cố, dặn dò (2”) - Nhận xét tiết học - Dặn h/s học bài xem trước bài sau đồ và hoàn thành bảng thống kê - Đại diện nhóm báo cáo - Hs làm việc theo y/c sau đó nhiệm vụ em nêu ý kiến Chú ý lắng nghe Buổi chiều Tiết - Khoa học Bài 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I Mục tiêu: KT : Nêu ví dụ ích lợi âm sống : âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, ) KN : Rèn cho HS có số kĩ nhận biết số âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu, TĐ : GD HS yêu quý sống II Đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị theo nhóm: chai cốc giống - Một số đĩa, băng cát sét, đài cát sét III Hoạt động dạy – học ND - TG 1.KTBC:3’ Hoạt động giáo viên Nêu ví dụ lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn NX,ghi điểm 2.Bài :30’ a.GTB: Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng Khởi động: Trò chơi “Tìm từ diễn tả âm thanh” HĐ1: Tìm - Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi: hiểu vai trò Một nhóm nêu tên nguồn phát âm âm Một nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm đời Hoạt động học sinh - Hai học sinh trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh thực hành chơi tìm từ diễn tả âm (7) sống * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm - Q/ sát H 86 và ghi lại vai trò âm - Làm việc theo nhóm B2: Giới thiệu kết nhóm - Nhận xét và bổ xung * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến mình HĐ2: Tìm hiểu lợi ích việc ghi lại âm * Cách tiến hành B1: Giáo viên đặt vấn đề và cho nghe đĩa B2: HS th/ luận ích lợi việc ghi lại â/thanh B3: Thảo luận cách ghi âm HĐ4: Trò * Cách tiến hành: Cho các nhóm làm nhạc chơi làm nhạc cụ cụ Củng cố, Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học dặn dò 2’ Nhắc HS ôn bài và CB bài sau - Các nhóm quan sát hình 86 và ghi lại vai trò âm - Từng nhóm báo cáo kết Lắng nghe - Học sinh trả lời ý kiến và giải thích lí mình thích không thích loại âm đó - Học sinh nghe đĩa các bài hát - Nêu lợi ích việc ghi lại âm Thực theo yêu cầu giáo viên Chú ý lắng nghe Soạn ngày : 10/01/2013 Giảng ngày : Thứ 12/01/2013 Buổi sáng Tiết - Khoa học Bài 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp) I Mục tiêu: KT : Nêu ví dụ : - Tác hại tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, ngủ ) ; gây tập trung công việc học tập ; - Một số biện pháp chống tiếng ồn Thực các quy định không gây ồn nơi công cộng KN : Có kĩ biết cách phòng tránh tiếng ồn sống : Bịt tai nghe âm quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn TĐ : GD HS yêu quý âm sống, yêu quý môn học II Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống III Hoạt động dạy - học: (8) ND - TG 1.KTBC:3’ Hoạt động giáo viên Nêu vai trò âm đời sống NX,ghi điểm 2.Bài :30’ a.GTB: Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng HĐ1: Tìm * Cách tiến hành: hiểu nguồn - GV hỏi: Có loại âm gây tiếng ồn nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức? - Loại nào không ưa thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - GV nhận xét và kết luận * Cách tiến hành: HĐ2: Tìm hiểu tác hại B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 tiếng ồn - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK và biện pháp phòng chống B2: Các nhóm trình bày trước lớp - GV giúp HS ghi nhận số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận mục bạn cần biết * Cách tiến hành: HĐ3: Nói B1: Cho học sinh thảo luận nhóm việc nên và không nên làm việc nên/ B2: Các nhóm trình bày và thảo luận Không nên chung làm để góp - Gọi đại diện các nhóm trình bày phần chống tiếng ồn NX, chốt lại ý đúng - Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học Củng cố, - Nhắc HS ôn bài và CB bài sau dặn dò 2’ Hoạt động học sinh - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh trả lời và giải thích - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn trường và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết - Lắng nghe - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết - Đọc mục bạn cần biết trang 89 SGK - Học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Lắng nghe - Chú ý lắng nghe Tiết - Lịch sử Bài 18 : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: (9) KT : Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê ( kiện cụ thể tổ chức giáo dục , chính sách khuyến học ): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ : kinh đô có Quốc Tử Giám , các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; năm có kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là nho giáo, + Chính sách khuyến kích học tập : Đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu KN : Rèn cho HS có thói quen lớp chú ý nghe giảng, nhà học bài TĐ : GD HS coi trọng tự học II Đồ dùng dạy - học: - Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh - Phiếu học tập HS III Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC : 3’ Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất 1-2 HS trả lời nước? NX,ghi điểm Lắng nghe Bài :30’ a.GTB: Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng Lắng nghe Thảo luận nhóm.- Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi - HS đọc SGK + Việc học thời Hậu Lê tổ HĐ1: Sự phát chức nào? - Lập Văn Miếu, xây dựng triển giáo dục và mở rộng Thái Học Viện, thời Hậu Lê thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử + Trường học thời Hậu Lê dạy Giám, có kho trữ sách, điều gì? - Dạy nho giáo, lịch sử các + Chế độ thi cử thời Hậu Lê vương triều phương Bắc nào? - năm có kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi kiểm tra - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo trình độ quan lại Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết - GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập Lắng nghe là nho giáo - GV nêu câu hỏi để HS trả lời HĐ2: Chính + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến sách khuyến - Tổ chức lễ đọc lên người khích học tập? kích học tập đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho - GV nhận xét và bổ sung đặt Văn Miếu - Cho HS xem các tranh, ảnh Khuê Lắng nghe Văn Các và các bia tiến sĩ Văn Miếu Xem tranh (10) 3.Củng cố , dặn dò 2’ - Gọi HS đọc ghi nhớ Hệ thống lại ND bài NX tiết học , nhắc HS ôn bài sau - Vài HS đọc ghi nhớ Chú ý lắng nghe Lịch sử – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I Mục tiêu: KT : Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào " Đồng Khởi " nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là tiêu biểu phong trào " Đồng Khởi "): Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện - Ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre KN : Rèn kĩ phân tích tư trình bày lời nói các kiện lich sử bài TĐ : Gd h/s lòng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, phiếu học tập, tranh ảnh - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC: (3’) Bài a.GTB(2’) * Hoàn cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi Bến Tre (12’) * Phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh Bến Tre (10’) Hoạt động giáo viên - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài cũ - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học - Yc h/s đọc sgk và tìm hiểu các vấn đề + Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ hoàn cảnh nào ? Tổ chức cho h/s trình bày ý kiến Nhận xét kết luận + Phong trào đồng khởi nổ vào thời gian nào?Tiêu biểu là đâu? Nhận xét kết luận - Tổ chức cho h/s cùng làm việc theo nhóm, thảo luận và thuật lại diễn biến phong trào Đồng Khởi Bến Tre - Giúp đỡ các nhóm Nêu câu hỏi gợi ý cho h/s định hướng các nội dung cần trình bày - Tổ chức cho hs báo cáo kết thảo luận trước lớp câu đây Hoạt động học sinh - h/s trả lời trước lớp - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời Lắng nghe 1-2 HS trả lời Lắng nghe - Hs thảo luận nhóm theo yc và nhóm trưởng trình bày Đại diện nhóm báo cáo Theo dõi (11) Củng cố, dặn dò(5’) - Ghi bảng câu trả lời hs - Nhận xét học - Dặn h/s nhà chuẩn bị bài sau Chú ý lắng nghe TUẦN 23 Soạn ngày : 04/02/2012 Giảng ngày : Thứ 06/02/2012 Buổi sáng Khoa học - B giảng tiết – A giảng tiết Tiết 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu: KT : Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện KN : Rèn kĩ quan sát, phân tích, gợi mở, thực hành TĐ : G/d h/s biết cách sử dụng điện và bảo vệ số đồ dung điện gia đình II Đồ dùng dạy - học: - GV : SGK, Tranh ảnh sgk, số đồ dùng sử dụng điện - HS : SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC: 5’ Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) * Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi hs trả lời câu hỏi nội dung bài - Hs trả lời trước - Nhận xét cho điểm -Trực tiếp: - Yc lớp thảo luận : Kể tên số đồ dùng điện mà em biết ? - Yc lớp trả lời các câu hỏi : +Năng lượng điện mà các đồ dùng sử dụng lấy từ dâu? - Hs làm việc lớp, thảo luận theo các câu hỏi (12) (8’) - Giảng nội dung và cho hs tìm thêm các nguồn điện khác - Chia lớp thành nhóm, yc các nhóm * Một số ứng quan sát và kể tên nêu nguồn điện dụng dòng chúng cần sử dụng, nêu tác dụng điện và tìm ví dòng điện các đồ dùng, máy dụ các loại móc đó ? - Mời đại diện nhóm báo cáo máy móc đồ dùng (10’) - Nhận xét kết luận - Chia hs thành 2đội chơi * Vai trò - Nêu các lĩnh vực , yc hs tìm them dòng điện dụng cụ máy móc có sử dụng diện phục vụ cho lĩnh vực đó sống (10’) - Tổng kết trò chơi - Cho hs thảo luận thêm vè tác dụng điện - Nhận xét học Củng cố, - Dặn hs học bài, chuẩn bị bài dặn dò sau (3’) Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm các câu hỏi gv - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - đội tham gia chơi hd gv Thảo luận lớp Chú ý lắng nghe Buổi chiều Đạo đức Tiết 23 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu: KT : Biết vì phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ;nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng KN : Có thói quen giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng TĐ : Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Đồ dùng dạy - học: - SGK đạo đức - Phiếu điều tra (bài tập 4); HS có bìa màu III Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC:3’ Thế nào là cư xử lịch với - HS trả lời người? - Nhận xét và bổ sung NX,đánh giá Lắng nghe 2.Bài :30’ a.GTB: Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên Lắng nghe bảng (13) HĐ1: Thảo luận nhóm (tình trang 34SGK) HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 1) HĐ3: Xử lý tình (bài tập 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Nhà văn hoá là công trình công cộng sinh hoạt văn hoá chung, vì không vẽ bậy lên đó - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: Tranh 2, đúng; 1, sai - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lý tình - Gọi đại diên các nhóm lên trình bày - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Chú ý lắng nghe - HS thảo luận bài tập và nêu ý kiến - Đại diên các nhóm trình bày - Lắng nghe - HS thảo luận các tình huống: a) Sẽ báo cho người lớn người có trách nhiệm b) Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông để khuyên ngăn họ Lắng nghe - Vài em đọc ghi nhớ Chú ý lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò - GV kết luận tình - Gọi HS đọc ghi nhớ Hệ thống lại ND bài, NX tiết học Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Đạo đức – A giảng tiết + B giảng tiết EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Giúp h/s biết tổ quốc em là tổ quốc Việt Nam , tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Rèn kĩ tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước - Gd h/s quan tâm đến phát triển đất nước , tự hào truyền thống , văn hóa Việt Nam II/ Đồ dùngdạy học: Tranh ảnh (14) III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ GV A/ KTBC: 5’ B/ Bài mới: 1/ GT bài (2’) 2/ Nội dung: * HĐ1 :tìm hiểu thông tin sgk (7’) Gọi hs trả lời câu hỏi nội dung bài trước * HĐ : Thảo luận nhóm (8’) - Chia nhóm y/c nhóm thảo luận theo câu hỏi : + Em biết thêm gì đất nước Việt Nam ? + Em nghĩ gì đất nước người Việt Nam ? + Nước ta còn có khó khăn gì ? + Chúng ta cần làm gì góp phần xây dựng đất nước ? - Mời đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét kết luận - Mời h/s đọc ghi nhớ sgk - Nêu y/c bài tập - Yc h/s làm việc cá nhân và trao đổi với bạn - Mời số h/s trình bày trước lớp - Nhận xét kết luận - Dặn h/s nhà học bài chuẩn bị bài sau * HĐ : Làm bài tập sgk (8’) 3/ Củng cố dặn dò (3’) HĐ HS hs trả lời trước lớp - Trực tiếp: - Chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu chuẩn bị nội dung thông tin sgk - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Gv nhận xét kết luận - Các nhóm xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến - Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi g/v - Đại diận nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến - h/s đọc ghi nhớ sgk - Hs làm việc cá nhân và trình bày - H/s lkhác nhận xét (15) Soạn ngày : 05/02/2012 Giảng ngày : Thứ 07/02/2012 Khoa học – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I Mục tiêu: KT : Biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, pin, bóng đèn, dây dẫn KN : Kĩ cẩn thận làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin dể phát vật dẫn điện cách điện TĐ : GD h/s an toàn sử dụng điện, yêu thích khám phá tìm tòi phát triển trí tuệ II Đồ dùng dạy - học: - GV : Mô hình, pin, dây điện, bóng đèn, vật kim loại và nhựa - HS : SGK, pin, dây dẫn, bóng đèn III Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động giáo viên KTBC(3’) Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện (15’) - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài trước HĐ : Làm thí nghiệm phát vật cách điện và dẫn điện (12’) - Yc h/s làm thí nghiệm theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ h/s - Cho lớp thảo luận - Y/c các nhóm làm thí nghiệm sgk và nêu kết - Mời đại diện nhóm trình bày -Trực tiếp: - Chia nhóm y/c các nhóm làm thí nghiệm trang 94 sgk - Mời nhóm trình bày hình vẽ và mạch điện nhóm mình - Yc cặp h/s đọc mục bạn cần biết và cho bạn xem cực (–) cực( +) pin và hai đầu tóc bóng đèn - Đặt câu hỏi chung cho lớp + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi Hoạt động học sinh - h/s trả lời - H/s làm việc theo nhóm và nêu ý kiến - H/s làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Hs làm việc theo cặp Đại diện nhóm trình bày - Hs trả lời các câu hỏi (16) là gì ? + Kể tên số vật không cho dòng điện chạy qua ? - Nhận xét câu trả lời hs - Nêu kết luận - Nhận xét học - Dặn h/s học bài Củng cố dặn dò.(3’) Lắng nghe Lắng nghe Chú ý lắng nghe Soạn ngày : 06/02/2012 Giảng ngày : Thứ 08/02/2012 Buổi sáng Địa lí Bài 20: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tiếp) I Mục tiêu: KT : Nêu số hoạt động chủ yếu người dân đồng Nam Bộ : Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí , chế biến lương thực , thực phẩm , dệt may KN : Có kĩ nhận biết hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ TĐ : GD HS yêu quý sống , hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ II Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông III Hoạt động dạy – học: ND - TG 1.KTBC: 3’ Bài mới: 30’ a.GTB: HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta Hoạt động giáo viên + Nêu ví dụ cho thấy đồng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nước ta Nhận xét , đánh giá Hoạt động học sinh 1- HS trả lời Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng Lắng nghe - Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa vào SGK đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: + Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? Lắng nghe - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại đầu tư xây dựng nhiều nhà (17) Củng cố , dặn dò 2’ + Nêu dẫn chứng thể đồng Nam máy Bộ có CN phát triển mạnh nước? - Hằng năm, đồng Nam Bộ tạo + Kể tên các ngành công nghiệp tiếng nửa giá trị sản xuất đồng Nam Bộ? công nghiệp nước - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, B2: Cho HS báo cáo kết HS báo cáo kết Lắng nghe - GV nhận xét và bổ sung Gợi ý Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị - HS quan sát tranh ảnh cho thi kể chợ trên sông đồng Nam Bộ - Mô tả chợ trên sông - Kể tên các chợ tiếng đồng - HS mô tả Nam Bộ Vài HS kể Lắng nghe B2: Tổ chức cho HS thi kể Chú ý lắng nghe - GV nhận xét Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Địa lí – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 23: MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU I Mục tiêu: KT : - Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga : + Liên Bang Nga nằm Châu á và Châu Âu , có diện tích lớn giới và dân số khá đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm tây âu , là nước phát triển công nghiệp , nông nghiệp và du lịch - Chỉ vị trí và thủ đô Nga , Pháp trên đồ KN : Luyện kĩ phân tích, sử dụng đồ, nêu đặc điểm thiên nhiên Nga, Pháp, nhận biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu người dân Nga, Pháp TĐ : Gd h/s mở rộng hiểu biết, yêu quý người nước ngoài II Đồ dùng dạy - học: - GV : SGK, Bản đồ các nước châu Âu, đồ tự nhiên châu Âu, hình sgk - HS : SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (18) KTBC(3’) Bài mới: a GTB(2’) HĐ : Liên Bang Nga (12’) HĐ : Pháp (10’) Củng cố dặn dò (2) - Gọi h/s lên bảng trả lời câu hỏi nội - hs trả lời dung tiết trước - Nhận xét cho điểm - Trực tiếp - Yc h/s làm việc cá nhân theo các yc sau: + Hãy xem lược đồ kinh tế số nước châu Á và lược đồ số nước châu Âu đọc sgk và điền số thông tin thích hợp vào bảng sgk? - Theo dõi h/s làm bài - Gọi h/s trình bày - Mời h/s khác nhận xét bài bạn - Chữa bài cho điểm hs - Đặt câu hỏi cho hs trả lời - Nhận xét chỉnh sửa cho hs - Chia lớp thành nhóm y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập - Theo dõi h/s các nhóm làm bài - Gọi các nhóm làm phiếu to trình bày - Y/c các nhóm khác bổ xung - Nhận xét và nêu kết luận * Gợi ý liên hệ - Nhận xét tiết học - Dặn h/s học bài xem trước bài sau - Hs làm việc cá nhân và hoàn thành bảng sgk vào VBT - Hs trình bày kết - Hs khác nhận xét - Hs làm bài theo nhóm - Nhóm làm phiếu khổ to trình bày - Tự liên hệ Chú ý lắng nghe Buổi chiều Khoa học Tiết 45 : ÁNH SÁNG I Mục tiêu : KT : Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng : + Vật tự phát sáng : Mặt trời , lưa , … + Vật chiếu sáng ; Mặt trăng , bàn ghế , … Nêu số vật cho ánh sáng truyỊn qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt (19) KN : Rèn cho HS nắm đưỵc số vật phát sáng , số vật chiếu sáng TĐ : GD HS yêu quý môn học II Đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, kính, nhựa trong, kính mờ, ván III Các hoạt động dạy - học ND - TG KTBC: 3’ Bài : 30’ a.GTB: HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng HĐ2: Đường truyền ánh sáng Hoạt động giáo viên + Chúng ta cần làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn lớp, nhà? NX, ghi điểm Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng * Cách tiến hành - Cho HS dựa vào hình 1, để thảo luận nhóm - Gọi các nhóm báo cáo * Cách tiến hành B1:Trò chơi “Dự đoán đường truyền ánh sáng ” - GV hướng dẫn học sinh chơi (SGV158) B2: Làm thí nghiệm trang 90 cho học sinh quan sát và dự đoán đường truyền ánh sáng Gọi đại diện nhóm trình bày , NX và đánh giá HĐ3: Sự truyền ánh sáng qua các vật HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy và nào * Cách tiến hành : Các nhóm làm thí nghiệm trang 91 và ghi lại kết - Gọi học sinh báo cáo kết và nêu các ví dụ ứng dụng liên quan * Cách tiến hành B1: Làm thí nghiệm trang 91 để rút Hoạt động học sinh - Hát - 1-2HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Học sinh quan sát hình và để phân biệt : - Ban ngày vật tự phát sáng : Mặt trời; Vật chiếu sáng : gương, bàn, ghế - Ban đêm vật tự phát sáng : đèn điện; Vật chiếu sáng : mặt trăng, gương, bàn ghế - Học sinh em lên chơi trò chơi - Học sinh quan sát thí nghiệm và rút nhận xét : ánh sáng truyền theo đường thẳng - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi kết - Đại diện các nhóm báo cáo - Học sinh làm thí nghiệm trang 91 ( hình ) Đại diện nhóm báo cáo kết Làm thí nghiệm trang 91 (20) Củng cố, dặn dò 2’ kết luận - Học sinh tự lấy thêm ví B2: Cho học sinh tìm thêm ví dụ dụ điều kiện nhìn thấy mắt Chú ý lắng nghe Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Soạn ngày : 07/02/2012 Giảng ngày : Thứ 09/02/2012 Buổi sáng Lịch sử – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 23: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu: KT : Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội : Tháng 12/1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công và xây dựng và tháng 4/ 1958 thì hoàn thành Biết đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho công xây dựng bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội KN : Rèn kĩ phân tích, tư trình bày lời nói các kiện lịch sử bài TĐ : Gd h/s lòng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, tôn trọng lịch sử II Đồ dùng dạy - học: - GV : SGK, Bản đồ thủ đô Hà Nội, phiếu học tập, tranh ảnh - HS : SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC: (3’) Bài mới: a.GTB(2’) HĐ 1: Nhiệm vụ miền bắc sau 1945 và hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội (12’) Hoạt động giáo viên - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài cũ - Nhận xét cho điểm Hoạt động học sinh - h/s trả lời trước lớp - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học - Yc hs làm việc cá nhận đọc sgk và trả lời câu hỏi - Hs làm việc cá nhân, đọc +Sau hiệp định Giơ - ne - vơ Đảng và sgk và trả lời chính phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc là gì? + Tại Đảng và chính phủ lại định xây dựng nhà máy khí đại ? Đó là nhà máy nào ? - Tổ chức cho h/s trình bày ý kiến trước lớp (21) - Nhận xét bổ xung - Chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho nhóm, yc hs đọc sgk HĐ 2: Nhà máy khí Hà thảo luận và hoàn thành phiếu Nội - Gọi nhóm làm phiếu to trình bày, các công xây nhóm khác đối chiếu nhận xét dựng và bảo - Kết luận phiếu đúng , tổ chức cho hs vệ tổ quốc chao đổi (10’) + Kể lại quá trình XD nhà máy khí Hà Nội ? + Phát biểu suy nghĩ em vè câu “nhà máy khí thực dân xâm lược’’? - Cho h/s quan sát tranh bài - Nhận xét học - Dặn h/s nhà chuẩn bị bài sau Củng cố dặn dò(5’) - Hs trình bày ý kiến trước lớp - Hs thảo luận nhóm theo yc gv - Nhóm trưởng trình bày - Các nhóm làm phiếu to trình bày - Hs ý kiến - Hs quan sát Chú ý lắng nghe Khoa học Tiết 46 : BÓNG TỐI I Mục tiêu : KT : Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng KN : Nhận biết vị trí vật cản thay đổi thì bóng vật thay đổi TĐ : GD HS yêu quý môn học II Đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị : đèn bàn; Nhóm : đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, số tre nhỏ III Các hoạt động dạy - học ND - TG KTBC:3’ Bài : 30’ a.GTB: HĐ1: Tìm hiểu bóng tối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lấy ví dụ vật tự phát sáng và vật - Hai học sinh trả lời chiếu sáng - Lắng nghe NX,ghi điểm - Lắng nghe Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng - Khởi động : cho học sinh quan sát hình trang 92 và nhận xét xem ánh sáng chiếu từ phía nào - Học sinh quan sát hình và nhận xét * Cách tiến hành - B1: Cho học sinh thực thí nghiệm trang 93 để dự đoán bóng tối - Học sinh tiến hành thí (22) HĐ2: Trò chơi hoạt hình Củng cố ,dặn dò 2’ xuất đâu, nào ? nghiệm trang 93 - B2: Gọi học sinh báo cáo các dự đoán mình và giải thích em - Bóng tối xuất phía đưa dự đoán sau vật cản sáng vật - B3: Các nhóm trình bày và thảo luận này chiếu sáng câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh nêu + Làm nào để bóng vật to ? - Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng + Bóng vật thay đổi nào ? - Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi * Cách tiến hành - Đóng kín cửa phòng học, làm tối - H/sinh quan sát và thực Căng vải to làm phông, sử hành xem chiếu phim hoạt dụng đèn chiếu Cắt bìa gấy làm hình hình các nhân vật để biểu diễn - Tiến hành chiếu phim cho học sinh Xem phim hoạt hình xem Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học Chĩ ý lắng nghe Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Lịch sử Tiết 23 : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: KT : Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) : Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Ngô Sĩ Liên KN : Rèn cho HS đức tính chịu khó học tập TĐ : GD HS yêu quý môn học II Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS III Hoạt động dạy - học: ND-TG 1.KTBC :3’ Hoạt động giáo viên Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục nào? NX,ghi điểm 2.Bài mới:30’ a.GTB: Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng - Làm việc cá nhân Hoạt động học sinh 1-2 HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe (23) HĐ1: Tác giả, - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tác phẩm văn nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu thơ tiêu biểu biểu thời Hậu Lê thời Hậu Lê - Phát phiếu học tập cho HS - Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê? - Học sinh theo dõi và làm vào phiếu (VBT) - Nguyễn Trãi : Bình ngô đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm người không đem hết tài để phụng đất nước ) - Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức nhà vua ) - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu HĐ2: Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Củng cố , dặn dò 2’ - Lê Làm việc cá nhân - Giúp học sinh lập bảng thống kê nội dung, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền + Gọi học sinh mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê - Học sinh nhận phiếu và tự điền VBT - Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí ( xác định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán nước ta) - Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí toàn thư ( lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê ) + Dưới thời Hậu Lê là nhà văn, nhà - Lương Thế Vinh : Đại thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? thành toán pháp ( kiến thức toán học ) - Hai người tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Hệ thống lại ND bài NX tiết học , nhắc HS ôn và CB bài sau Tông Chú ý lắng nghe Buổi chiều Chính tả (Nhớ- viết): - B giảng tiết – A giảng tiết Tiết 23: CAO BẰNG I/ Mục tiêu : (24) Kt: Giúp h/s nhớ viết đúng bài chính tả bài Cao Bằng Viết hoa đúng các tên người tên địa lý Việt Nam Kn: Rèn kỹ nghe viết đúng chính tả , làm đúng các bài tập chính tả Thái độ : Gd hs tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ, bút và tờ phiếu khổ to ghi câu văn BT2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: ND – TG A/ KTBC(5’) B/ Bài 1.GT bài(1’) HD h/s nhớ viết (20’) 3/ HD h/s làm bài tập chính tả (12') Bài Bài HĐ GV + Gọi h/s nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam - Trực tiếp - Gọi h/s đọc thuộc lòng bài chính tả - Đặt câu hỏi nội dung bài - Y/c hs đọc thầm lại bài ghi nhớ - Nhắc h/s chú ý cách trình bày bài - Những chữ các em dễ viết sai chính tả - Cho h/s gấp sgk viết bài - Thu số chấm nhận xét - Nêu y/c bài tập - Mở bảng phụ dán tờ phiếu lên bảng - Gọi h/s thi tiếp sức , lớp làm bài vào - Nhận xét chốt lại lời giải đúng a, Côn Đảo Võ Thị Sáu b, Điện Biên Phủ Bế Văn Đàn - Gọi h/s đọc y/c bài - Y/c h/s nói các địa danh bài - Nhắc h/s chú ý y/c bài tập - Y/c lớp làm vào vở, h/s lên bảng - Nhận xét biểu dương 4/ Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò(4’) - Dặn h/s ghi nhớ cách viết chính tả HĐ HS h/s nhắc lại - Hs theo dõi sgk - Hs đọc thầm sgk - Hs viết vào - H/s đọc y/c bài tập - h/s thi làm bài trên bảng - H/s làm bài và trao đổi theo cặp - h/s lên bảng làm bài (25) TUẦN 24 Soạn ngày : 11/02/2012 Giảng ngày : Thứ 13/02/2012 Buổi sáng Khoa học - B giảng tiết – A giảng tiết Tiết 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (T2) I Mục tiêu: KT : Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, dây điện, bóng đèn KN : Luyện kĩ cẩn thận khéo léo TĐ : GD h/s an toàn sử dụng điện, yêu thích khám phá tìm tòi phát triển trí tuệ II Đồ dùng dạy - học: GV : SGK, Pin, dây điện, bóng đèn, vật kim loại và nhựa HS : Đồ dung GV III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC(3’) Bài a.Giới thiệu bài: (2’) * Mạch kín, mạch hở, dẫn điện cách điện ( 7’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài - h/s trả lời trước -Trực tiếp: - Cho h/s và quan sát số cách ngắt điện - Quan sát hướng dẫn học sinh - Nhận xét - Theo dõi nghe - Hs làm việc theo nhóm và nêu - Hs làm việc theo nhóm - Chuẩn bị cho hs mạch kín hướng - Đại diện nhóm báo cáo dẫn để h/s thực trò chơi - Phát cho nhóm hộp * HĐ4: Trò (26) chơi “ Dò tìm mạch điện’’ (5’) * Thực hành (15’) Củng cố, dặn dò(3’) - Cho h/s chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện’’ - Nhận xét hd lại cho hs - Hs chơi trò chơi - Thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày lớp nhận xét - Nhận xét học - Dặn h/s học bài - Hs làm việc theo nhóm Chú ý lắng nghe Buổi chiều Đạo đức – A giảng tiết + B giảng tiết EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2) I/ Mục tiêu: KT: Có ý thức học tập; rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam KN: Rèn kĩ tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước GD: Gd h/s quan tâm đến phát triển đất nước , tự hào cvề truỳen thống , vè văn hóa Việt Nam và lịch sử dân tộc Việt Nam II/ Đồ dùngdạy học: - Tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ GV A/ KTBC: 5’ B/ Bài mới: 1/ GT bài (2’) 2/ Nội dung: * HĐ1 :Làm BT1 sgk (8’) Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài trước * HĐ : Đóng vai BT3 (8’) + Gv nêu y/c - Hd h/s chuẩn bị đóng vai - Mời đại diện nhóm len dóng vai hướng dẫn viên du lịch - Trực tiếp: - Giao nhiệm vụ cho nhóm : Giới thiệu bài hát, kiện , thơ , tranh, ảnh theo y/c bài tập - Mời đại diên nhóm lên trình bày - Nhận xét kết luận HĐ HS h/s trả lời trước lớp - Các nhóm giới thiẹu tranh ảnh theo y/c - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến Đại diên nhóm lên đóng vai (27) - Mời các nhóm khác nhận xét bổ xung - Nhận xét khen ngợi nhóm tốt * HĐ : Triển lãm nhỏ BT4 (8’) - Yc h/s trưng bày tranh vẽ theo nhóm - Yc lớp xem tranh và trao đổi với bạn - Nhận xét tranh vẽ h/s - Gọi h/s hát , đọc thơ chủ đề : Em yêu tổ quốc Việt Nam - Nhận xét kết luận - Dặn h/s nhà học bài chuẩn bị bài sau 3/Củng cố dặn dò (3’) - Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi gv - Đại diận nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung ý kiến Đạo đức Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết ) I Mục tiêu: KT : Biết vì phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ; nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng KN : Có thói quen giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng TĐ : Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Đồ dùng dạy - học: - SGK đạo đức - Phiếu điều tra (bài tập 4); HS có bìa màu III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC: 3’ Bài :30’ a GTB: HĐ1: Báo cáo kết điều tra (bài tập 4) Hoạt động giáo viên +Tại cần phải giữ gìn các công trình công cộng? NX, đánh giá Nêu mục tiêu,ghi đầu bài lên bảng - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết điều tra công trình công cộng địa phương đã phân công - Cho lớp thảo luận để làm rõ: * Thực trạng các công trình và nguyên nhân * Bàn cách bảo vệ giữ gìn Hoạt động học sinh HS trả lời Lắng nghe - Đại diện các nhóm lên trình bày kết điều tra - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng cho thích hợp (28) HĐ2: Bày tỏ ý kiến - GV kết luận - GV nêu nhiệm vụ và đưa các tình - Cho HS bày tỏ cách giơ thẻ - GV kết luận 3.Củng cố , dặn dò 2’ - Gọi HS đọc ghi nhớ Hệ thống lại ND bài, NX tiết học Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Lắng nghe - HS nhận nhiệm vụ - HS tiến hành - Đúng là: a - Sai là: b, c - HS đọc ghi nhớ Chú ý lắng nghe Soạn ngày : 12/02/2012 Giảng ngày : Thứ 14/02/2012 Khoa học – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu: KT : Nêu quy tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện Có ý thức tiết kiệm lượng điện KN : Rèn kĩ giải thích và trình bày biện phát tiết kiệm điện TĐ : GD h/s có ý thức tiết kiệm điện, cẩn thận sử dụng điện II Đồ dùng dạy - học: GV : SGK, tranh ảnh, cầu chì, hình sgk HS : Vài dụng cụ máy móc sử dụng pin, tranh ảnh, cầu chì, hình sgk III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC(3’) Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) * Các biện pháp phòng tránh bị điện giật(7’) Hoạt động giáo viên - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung bài trước -Trực tiếp: Hoạt động học sinh - h/s trả lời - Theo dõi nghe - Yc h/s h/đ nhóm : Thảo luận các tình - Hs làm việc theo nhóm và rễ dẫn đến bị điện giật và biện nêu pháp phòng tránh - Liên hệ thực tế - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét bổ xung (29) * số biện pháp phòng tránh (8’) * Tiết kiệm điện (10’) - Yc h/s thực hành theo nhóm : Đọc thông tin sgk và trả lời - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Cho h/s quan sát số dụng cụ thiết bị điện - Cho h/s quan sát cầu chì và giới thiệu thêm - Yc hs thảo luận theo các câu hỏi + Tại phải sử dụng tiết kiệm điện ? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện ? - Gọi h/s trình bày việc sử dụng an toàn tránh lãng phí điện - Liên hệ thực tế Củng cố dặn - Nhận xét học dò(3’) - Dặn h/s học bài - Hs làm việc theo nhóm đại diện nhóm trình bày - Hs quan sát - Hs thảo luận và trả lời HS trình bày - Liên hệ thực tế Chú ý lắng nghe Soạn ngày : 13/02/2012 Giảng ngày : Thứ 15/02/2012 Buổi sáng Địa lí Tiết 24 : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu: KT : Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh : + Vị trí : Nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nước + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : Các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại phát triển KN : Chỉ thành phố Hồ Chí Minh trên đồ ( lược đồ ) TĐ : GD HS yêu quý người , văn hoá thành phố Hồ Chí Minh II Đồ dùng dạy - học: - Các đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh III Hoạt động dạy - học: ND - TG KTBC:3’ Bài : 30’ a GTB: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Nêu dẫn chứng cho thấy đồng 1- HS trả lời Nam Bộ có công nghiệp phát triển nước ta? Lắng nghe Nhận xét, đánh giá Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng Lắng nghe (30) b Thành phố lớn nước - Gọi HS lên vị trí thành phố H.C.M - Làm việc theo nhóm B1: Cho HS thảo luận câu hỏi - Thành phố nằm bên sông nào? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Thành phố mang tên Bác từ năm ? - Thành phố tiếp giáp tỉnh nào? - Từ thành phố tới các tỉnh các loại đường giao thông nào? - Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh diện tích và dân số B2: Các nhóm báo cáo kết c Trung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn - HS lên trên đồ - Thành phố năm bên sông Sài Gòn - Thành phố có lịch sử trên 300 năm - Thành phố mang tên Bác từ năm 1976 - HS nêu - Đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - HS nêu Các nhóm báo cáo kết Lắng nghe - GV nhận xét và bổ sung - Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời - Kể tên các ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh? - Công nghiệp điện, luyện kim, khí, điện tử, hoá chất, dệt may, - Các ngành công nghiệp đa dạng, thương mại phát triển, nhiều chợ và siêu thị - Nêu dẫn chứng thể thành lớn, phố là trung tâm kinh tế lớn - Thành phố có nhiều viện nước? nghiên cứu, trường đại học, - Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, - Chứng minh thành phố là trung Suối Tiên tâm văn hoá, khoa học lớn? - Kể tên số trường đại học, khu vui chơi thành phố? B2: Các nhóm báo cáo kết Củng cố , dặn Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết dò học Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Địa lí – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 24: ÔN TẬP I Mục tiêu: Đại diện các nhóm trình bày Chú ý lắng nghe (31) KT : - Tìm vị trí Châu Á, Châu Âu trên đồ - Ôn khái quát đặc điểm Châu Á, Châu Âu : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế KN : Rèn kĩ tổng hợp các kiến thức địa lí đã học TĐ : Gd h/s yêu thích khám phá giới tự nhiên qua môn học II Đồ dùng dạy - học: GV : SGK, Bản đồ, lược đồ, hình sgk, phiếu học tập HS : SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC (5’) Bài mới: a GTB(2’) HĐ1: Trò chơi “Đối đáp nhanh’’: (15’) Hoạt động giáo viên - Gọi h/s lên bảng trả lời câu hỏi nội dung tiết trước - Nhận xét cho điểm - Trực tiếp - Chọn đội chơi, đội h/s đứng thành hai nhóm bảng treo đồ tự nhiên và h/d cách chơi - Tổ chức cho h/s chơi : Đội câu hỏi vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, sông núi cho đội trả lời và ngược lại - Mỗi đội hỏi câu hỏi, trả lời sai bị loại - Gv làm trọng tài cho hs chơi - Tổng kết trò chơi và tuyên dương HĐ2: So sánh đội thắng số yếu tố - Yc h/s kẻ bảng bài sgk vào tự nhiên và xã - Yc h/s làm bài hội châu Á - Theo dõi giúp đỡ hs làm bài và châu Âu - Gọi hs nhận xét bài làm bạn (15’) trên bảng - Nhận xét và kết luận lại phiếu đúng - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn - Dặn h/s học bài xem trước bài dò (2”) sau Hoạt động học sinh - h/s trả lời - Theo dõi nghe - Hs chia làm hai đội và tham gia trò chơi huy gv - Hs làm bài cá nhân - Hs làm phiếu khổ to trình bày Lắng nghe Chú ý lắng nghe Buổi chiều Khoa học Tiết 47 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu : KT : Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống (32) KN : Biết số kĩ ánh sáng cần cho sống TĐ : GD HS yêu quý môn học II Đồ dùng dạy – học : - Hình trang 94, 95 sách giáo khoa - Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học: ND - TG KTBC: 3’ Bài : 30’ a.GTB: HĐ1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bóng tối xuất đâu và - Hai em trả lời nào? - Lắng nghe NX, ghi điểm Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - Cho các nhóm quán sát hình và - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, ( trang 94, 95 ) trả lời câu hỏi trang 94, 95 + Vì bông hoa hình - Hoa có tên là hướng dương vì nó luôn quay phía mặt trời có tên là hướng dương ? - Nếu không có ánh sáng thì + Điều gì xảy với thực vật thực vật mau chóng tàn lụi vì không có ánh sáng? chúng cần ánh sáng để trì sống Các nhóm thảo luận B2: Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo B3: Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Giáo viên nhận xét sách giáo khoa * Cách tiến hành B1: Giáo viên nêu vấn đề ( SGVtrang 164 ) B2: Giáo viên nêu câu hỏi +Tại số cây sống nơi có nhiều ánh sáng Một số loài khác lại sống rừng rậm, hang động ( ít ánh sáng )? + Kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và cần ít ánh sáng? + Nêu ứng dụng nhu cầu ánh sáng cây kỹ thuật trồng trọt? - Học sinh lắng nghe - Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu nhiều ít khác - Học sinh nêu - Khi trồng trọt cần phải chú ý đến nhu cầu cây để có thể che bớt ánh sáng hay trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng ruộng Chú ý lắng nghe (33) Củng cố ,dặn dò 2’ - Giáo viên nhận xét và kết luận Chú ý lắng nghe ( SGV- 165 ) Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Soạn ngày : 14/02/2012 Giảng ngày : Thứ 16/02/2012 Buổi sáng Lịch sử – B giảng tiết + A giảng tiết Tiết 24: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I Mục tiêu: KT : Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí , lương thực miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 -5- 1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn 9( đường Hồ Chí Minh ) + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam KN : Rèn kĩ phân tích, tư trình bày lời nói các kiện lich sử bài TĐ : Gd h/s lòng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, tôn trọng lịch sử II Đồ dùng dạy - học: GV : SGK, Bản đồ, phiếu học tập, tranh ảnh minh họa HS : SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: ND-TG KTBC: (3’) Bài mới: a.GTB(1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi h/s trả lời câu hỏi nội dung - h/s trả lời trước lớp bài cũ - Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học HĐ1: Trung - Treo đồ vị trí dãy núi và đường ương Đảng - Trừơng sơn và giới thiệu định mở - Đặt câu hỏi để h/s trả lời vị trí đường Trường đường Trường Sơn ? Vì TW Sơn (8’) Đảng định mở đường ? - Nhận xét ý kiến trả lời h/s HĐ 2: Những - Kết luận gương + Tổ chức cho hs làm việc theo - Theo dõi nghe - Hs quan sát và trả lời câu hỏi Lắng nghe - Hs làm việc theo nhóm - Hs trình bày ý kiến trước (34) anh dũng trên đường Trường Sơn (8’) nhóm theo sgk + Tìm hiểu và kể anh hùng Nguyễn Viết Sinh ? + Chia sẻ với các bạn ảnh , câu chuyện, thơ gương đó - Tổ chức cho hs trình bày kết thảo luận - Nhận xét kết làm việc h/s và kết luận HĐ : Tầm + Yc h/s lớp cùng suy nghĩ và trả quan trọng lời câu hỏi : Đường + Đường Trường Sơn có vai trò Trường Sơn nào nghiệp thống (9’) đất nước dân tộc ta? - Nhận xét và nêu - Cung cấp thêm cho h/s số thông tin Đường Trường Sơn Củng cố - Nhận xét học dặn dò(5’) - Dặn h/s nhà chuẩn bị bài sau lớp - Hs chia sẻ thông tin và thơ , chuyện - Hs thảo luận lớp theo y/c g/v và nhóm trưởng trình bày Chú ý lắng nghe Khoa học Tiết 48 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết ) I Mục tiêu: KT : Nêu vai trò ánh sáng : Đối với đời sống người : Có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ Đối với động vật : Di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù KN : Có số kĩ ánh sáng cần cho sống, đời sống người, đời sống thực vật TĐ : GD HS yêu quý môn học II Đồ dùng dạy - học; - Hình trang 96, 97 SGK, Phiếu học tập - Một khăn tay có thể bịt mắt III Hoạt động dạy - học: ND - TG KTBC:3’ Hoạt động giáo viên Ánh sáng cần cho thực vật nào? Bài mới:30’ NX, ghi điểm Hoạt động học sinh - 1-2 HS trả lời - Lắng nghe (35) a GTB HĐ1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe - Khởi động: Cho HS sân chơi trò - HS chơi trò chơi: Bịt mắt chơi bịt mắt bắt dê và giới thiệu bài bắt dê * Cách tiến hành: B1: Cho HS tìm ví dụ vai trò ánh sáng đời sống người - HS tìm ví dụ vai trò ánh sáng đời B2: Thảo luận phân loại các ý kiến sống người - Gọi HS nêu ý kiến mình - HS thảo luận ý kiến và - GV viết thành cột: ghi vào giấy +Vai trò ánh sáng việc - Đại diện nhóm lên trình nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu bày sắc? +Vai trò á/ sáng sức khoẻ - HS lắng nghe và theo dõi sống? - GV kết luận mục bạn cần biết Lắng nghe HĐ2: Tìm * Cách tiến hành: hiểu vai trò B1: GV phát phiếu cho HS thảo luận ánh sáng B2: HS th/ luận câu hỏi phiếu - HS nhận phiếu học tập và thảo luận đời (SGV-167) sống động B3: Làm việc lớp - Mỗi nhóm trình bày câu vật - Đại diện các nhóm trình bày hỏi Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và kết luận mục bạn Lắng nghe cần biết Hệ thống lại nội dung bài, NX tiết học Chú ý lắng nghe Nhắc HS ôn bài và CB bài sau Lịch sử Tiết 24 : ÔN TẬP I Mục tiêu: KT : Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV ) ( tên kiện, thời gian xảy kiện ) Ví dụ năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước ; năm 981, kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, KN : Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV ) TĐ : GDHS yêu quý môn học II Đồ dùng dạy - học - Băng thời gian sách giáo khoa phóng to - Một số tranh, ảnh lấy từ bài đến bài 19 III Hoạt động dạy – học (36) ND-TG KTBC : 3’ Hoạt động giáo viên Dưới thời Hậu Lê là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu NX,ghi điểm Hoạt động học sinh 1-2 HS trả lời Lắng nghe Bài :30’ a GTB: Nêu mục tiêu, ghi đầu bài lên bảng HĐ1: Làm việc - Giáo viên treo băng thời gian lớp lên bảng - Yêu cầu học sinh gắn nội dung - Học sinh thảo luận nhóm tương ứng với thời gian : + Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, - Buổi đầu độc lập nước ta tên là Hậu, Lê đóng đô đâu Tên nước Đại Cồ Việt kinh đô Hoa Lư - Thời Lý nước ta đổi tên là Đại ta thời kì đó là gì ? Việt đóng đô Thăng Long - Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đô Thăng Long - Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đô Thăng Long Đại diện các nhóm trình bày Lắng nghe Hoạt động nhóm , thực theo yêu cầu giáo viên - Gọi đại diện các nhóm lên trả - Buổi đầu độc lập có kiện lời kết kháng chiến chống quân - Giáo viên nhận xét và bổ xung Tống xâm lược lần thứ ( 981 - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội ) Nước Đại Việt thời Lý có HĐ2: Thảo dung và sách giáo khoa kiện kháng chiến chống luận nhóm + Em hãy liệt kê các kiện lịch quân Tống xâm lược lần thứ hai sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập (1075–1077) Thời Trần có đến thời Hậu Lê? kiện kháng chiến chống +Em hãy kể lại quân xâm lược Mông Nguyên kiện tượng lịch sử tiêu Thời Hậu Lê có kiện chiến biểu từ buổi đầu độc lập đến thời thắng Chi Lăng Hậu Lê? Đại diện nhóm báo cáo - Gọi đại diện các nhóm lên báo Lắng nghe cáo Chú ý lắng nghe - Giáo viên nhận xét và kết luận Hệ thống lại ND bài NX tiết học, nhắc HS ôn và CB Củng cố, bài sau dặn dò 2’ (37) Buổi chiều Chính tả (Nghe- viết): - B giảng tiết – A giảng tiết Tiết 24: NÚI NON HÙNG VĨ I/ Mục tiêu: KT: Giúp h/s nghe viết đúng chính tả bài “ Núi non hùng vĩ’’ Nắm cách viết hoa tên người , địa danh Việt Nam KN: Rèn kỹ nghe viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập chính tả TĐ: Gd h/s tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ , bút và tờ phiếu khổ to - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: ND – TG A/ KTBC(5’) B/ Bài : 1/GT bài(1’) 2/ HD h/s nghe viết (15’) 3/ HD h/s làm bài tập chính tả (8'-10') Bài Bài HĐ GV - h/s đọc cho h/s viết danh từ riêng trích đoạn Cửa gió Tùng Chinh - Nhận xét cho điểm - GT và ghi đầu bài - Gv đọc bài chính tả - Giảng nội dung đoạn văn - Đặt câu hỏi nội dung bài - Y/c h/s đọc thầm lại bài ghi địa danh giấy nháp - Nhắc h/s chú ý cách trình bày bài - Đọc cho h/s viết bài - Thu số chấm nhận xét - Gọi h/s đọc nội dung bài tập - Y/c h/s đọc thầm và tìm tên riêng - Gọi h/s phát biểu ý kiến - Kết luận ghi bảng Đáp án:+Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma, Dơ- hao +Tên địa lý: Tây Nguyên, sông Ba - Gọi h/s đọc nội dung bài tập - Treo bảng phụ mời hs đọc các câu đố - Chia lớp thành nhóm phát bút và phiếu cho các nhóm làm bài HĐ HS - h/s đọc cho h/s viết trên bảng - Hs theo dõi sgk - Hs đọc thầm sgk - Hs viết vào - Hs đọc y/c bài tập - Hs làm bài và phát biểu ý kiến - Hs đọc y/c bài tập - Hs làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo (38) * Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét kết luận, bình chọn Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo 2.Qung Trung, Nguyễn Huệ Đinh Bộ lĩnh, Đinh Tiên Hoàng 4/ Củng cố, dặn Lí Thái Tổ, Lí Công Uẩn dò (4’) Lê Thánh Tông - Nhận xét tiết học - Dặn h/s ghi nhớ cách viết chính tả (39)