1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại tổng công ty bảo hiểm BIDV

99 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 744,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN HƯNG GIảI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUả KINH DOANH TạI TổNG CÔNG TY BảO HIểM BIDV LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN HƯNG GIảI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUả KINH DOANH TạI TổNG CÔNG TY BảO HIểM BIDV Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Hưng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS: Nguyễn Văn Tuấn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Tổng công ty bảo hiểm BIDV Phòng, Ban Công ty thành viên, Công ty bảo hiểm BIDV Bắc Bộ, Công ty bảo hiểm BIDV Thăng Long, Công ty bảo hiểm BIDV Hà Nội, thời gian nghiên cứu Tổng công ty bảo hiểm BIDV đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ, động viên Tơi học tập q trình thực luận văn Với lịng chân thành kính trọng, xin trân trọng cảm ơn Chúc Thầy, Cô, trường Đại học Lâm Nghiệp mạnh khỏe, thành công sống, xin chúc Quý Tổng công ty bảo hiểm BIDV ngày phát triển nâng cao thị phần thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Bản thân tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực, xong không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót thực đề tài Kính mong quý thầy, cô, nhà khoa học đồng nghiệp đóng góp ý để tơi có thêm kinh nghiệm, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ tốt cơng tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Phạm Văn Hưng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM TRONG DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động kinh doanh bảo hiểm bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.1 Khái niệm phân loại bảo hiểm 1.1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 13 1.1.3 Hiệu kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 17 1.1.4 Những thách thức hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 33 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 35 1.2.1 Kinh nghiệm Việt Nam 35 1.2.2 Kinh nghiệm nước 36 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm Tổng công ty bảo hiểm BIDV 38 2.1.1 Thông tin chung 38 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực chủ yếu cho KD Tổng công ty 41 iv 2.1.4 Đặc điểm máy quản lý Tổng Công ty 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 49 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: 49 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, tài liệu: 49 2.2.4 Các tiêu sử dụng nghiên cứu luận văn 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Tổng công ty BIDV 51 3.1.1 Quy mô KDBH phi nhân thọ Vốn Tổng cơng ty BIDV 52 3.1.2 Tình hình doanh thu bảo hiểm Tổng công ty 54 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tổng công ty 58 3.1.4 Tình hình chi phí Tổng cơng ty 59 3.1.5 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh bảo hiểm 65 3.2 Thực trạng hiệu kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tổng công ty BIC 66 3.2.1 Hệ số bồi thường 66 3.2.2 Hệ số dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 67 3.2.3 Hiệu kinh doanh trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm chi phí khai thác bảo hiểm 68 3.2.4 Hiệu sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp 69 3.2.5 Hiệu kinh doanh bảo hiểm tính theo lợi nhuận hoạt động kinh doanh 70 3.3 Những thành công, tồn kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Tổng công ty BIDV 70 3.3.1 Những thành công 70 3.3.2 Những tồn 71 v 3.3.3 Những nguyên nhân tồn 72 3.4 Phân tích SWOT cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Tổng công ty 73 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Tổng công ty BIDV 75 3.5.1 Sử dụng tiêu phân tích đánh giá hiệu sử dụng phí bảo hiểm BIC 75 3.5.2 Nâng cao hiệu bồi thường 76 3.5.3 Nâng cao hiệu trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ 79 3.5.4 Nâng cao hiệu đầu tư vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ 79 3.5.5 Nâng cao hiệu sử dụng chi phí hoạt động 80 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIC Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BH Bảo hiểm BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ DNBHPNT Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ DP Dự phòng DPNV Dự phòng nghiệp vụ DT Doanh thu ĐTTC Đầu tư tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) HĐKDBH Hoạt động kinh doanh bảo hiểm HULL&PNI Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu viễn dương KDBH Kinh doanh bảo hiểm KDTBH Kinh doanh tái bảo hiểm NV Nghiệp vụ ROA Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (Return on total Assets) ROE Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (Return on common equyty) QLDN Quản lý doanh nghiệp SK&TNCN Sức khỏe tai nạn cá nhân TNGL Trách nhiệm giữ lại TNDS Trách nhiệm dân Trđ Triệu đồng TS & TH Tài sản thiệt hại TTBQ Tăng trưởng bình quân UTĐT Ủy thác đầu tư VCHH Vận chuyển hàng hóa VCSH Vốn chủ sở hữu vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Lực lượng lao động Tổng công ty BIDV 43 3.1 Quy mô kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 52 3.2 Vốn kinh doanh Tổng công ty BIDV 53 3.3 Tình hình doanh thu 54 3.4 Doanh thu phí BH gốc BIC theo nhóm nghiệp vụ (2011-2013) 55 3.5 Kết nhận nhượng tái BIC (2011 – 2013) 57 3.6 Kết hoạt động kinh doanh bảo hiểm BIC 58 3.7 Chi bồi thường bảo hiểm BIC (2011 - 2013) 60 3.8 Số vụ phát sinh giải BIC (2011 - 2013) 61 3.9 Quỹ dự phòng BIC (2011 – 2013) 63 3.10 3.11 Chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm chí quản lý doanh nghiệp BIC (2011 - 2013) Lợi nhuận HĐKDBH BIC (2011-2013) 64 65 3.12 Hệ số bồi thường BIC (2011-2013) 67 3.13 Hệ số trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ (2011-2013) 68 3.14 3.15 3.16 Hiệu sử dụng phí trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm bảo hiểm gốc BIC (2011-2013) Hiệu sử dụng chi phí QLDN BIC so với lợi nhuận (2011-2013) Hiệu sử dụng phí bảo hiểm theo lợi nhuận hoạt động kinh doanh bảo hiểm (2011-2013) 69 69 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 2.1 Tên sơ đồ Sơ đồ máy quản lý Tổng công ty Trang 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Thị trường bảo hiểm Việt Nam, năm gần có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, sản phẩm bảo hiểm ngày đa dạng, chất lượng dịch vụ nâng cao rõ rệt Sự phát triển mạnh mẽ tạo mơi trường cạnh tranh, địi hỏi cơng ty bảo hiểm phải có chiến lược cụ thể để tồn phát triển Hoạt động kinh doanh Bảo hiểm nói chung kinh doanh Bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng dựa nguyên tắc chuyển giao rủi ro phân tán rủi ro cá nhân, tổ chức có nguy gặp phải rủi ro tương tự nhau, đồng thời tuân theo quy luật số đơng bù số Điều có nghĩa là, cơng ty bảo hiểm thu phí số đơng người tham gia bảo hiểm sau bồi thường lại cho số người tham gia gặp rủi ro tổn thất theo quy trình: doanh thu thu trước, cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm thực sau Vì vậy, việc tính tốn sử dụng số phí thu cho hợp lý, hiệu mục đích vô quan trọng Điều định thành cơng nâng cao uy tín doanh nghiệp bảo hiểm đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao đời sống xã hội Ở nước ta nay, kinh tế có biến chuyển mạnh mẽ Thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng ngày mở rộng với tham gia rộng rãi thành phần kinh tế vào việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Tính đến nay, Việt Nam có 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt liệt chiều rộng chiều sâu Hiện Việt Nam bắt đầu nghiên cứu triển khai thí điểm bảo hiểm cho số lĩnh vực 76 bảo hiểm khác thấy mặt mạnh mặt hạn chế khâu sử dụng phí bảo hiểm từ đưa chiến lược kinh doanh định quản lý phù hợp hiệu Do đó, tác giả đề xuất BIC sử dụng tiêu để đánh giá hiệu sử dụng phí bảo hiểm BIC 3.5.2 Nâng cao hiệu bồi thường Hệ số bồi thường lượng hóa tỷ số số tiền bồi thường thuộc mức giữ lại phí thực thu (phí giữ lại) kỳ Do đó, để nâng cao hiệu bồi thường kỳ, BIC phải có biện pháp để tăng doanh thu phí bảo hiểm kiểm soát chặt chẽ số tiền bồi thường kỳ 3.5.2.1 Thực biện pháp nhằm tăng doanh thu phí bảo hiểm Để thực tăng doanh thu phí bảo hiểm, BIC cần tập trung vào vấn đề sau: - Tận dụng lợi BIDV, khai thác triệt để tiềm BIDV khách hàng mối quan hệ để tăng doanh thu, đồng thời tăng cường mở rộng khai thác - Cần tập trung nghiên cứu để hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm có cấu phí, quy tắc, điều kiện điều khoản bổ sung thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng lợi công ty - Cần xây dựng biểu phí bảo hiểm phù hợp với nghiệp vụ bảo hiểm có sách phí linh hoạt để đảm bảo tính cạnh tranh khai thác Tuy nhiên, cần tránh hạ phí mức an toàn - Thực phân đoạn thị trường, tập trung vào thị trường mục tiêu, chăm sóc tốt khách hàng truyền thống mở rộng đối tượng khách hàng - Thực đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm Ngoài kênh phân phối truyền thống đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, bancasurance, phân phối trực tiếp doanh nghiệp bảo hiểm công ty nên 77 triển khai kênh phân phối khác có hiệu Chẳng hạn bán bảo hiểm qua mạng Internet, qua máy ATM… Việt Nam nước có tốc độ phát triển mạng Internet nhanh giới Những người sử dụng mạng thường người có học thức, có trình độ định khai thác kênh phân phối thuận tiện cho người tham gia bảo hiểm công ty bảo hiểm - Tăng cường công tác quảng cáo xúc tiến bán hàng Thực tốt công tác giúp doanh nghiệp quảng bá hình ảnh đưa sản phẩm đến với khách hàng tốt Cơng ty sử dụng biện pháp tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tài chợ cho kiện qua để quảng bá hình ảnh mình.… - Tăng cường mở rộng quan hệ với cơng ty bảo hiểm ngồi nước để thiết lập quan hệ nhận tái bảo hiểm nhượng tái bảo hiểm 3.5.2.2 Thực biện pháp kiểm soát chặt chẽ số tiền bồi thường kỳ Để kiểm soát chặt chẽ số tiền bồi thường kỳ, BIC cần tập trung vào yếu tố sau: - Tăng cường chất lượng khâu đánh giá lựa chọn rủi ro bảo hiểm Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu bồi thường kỳ Thực tốt công tác đánh giá lựa chọn rủi ro bảo hiểm công ty giảm hợp đồng xấu Đánh rủi ro bảo hiểm cơng tác quan trọng, giúp cơng ty bảo hiểm xác định mức phí hợp lý tránh khách hàng trục lợi bảo hiểm trường hợp rủi ro xảy trước thời điểm cấp đơn bảo hiểm, giúp công ty lựa chọn rủi ro phù hợp tư vấn cho khách hàng vấn đề đề phòng hạn chế tổn thất Để thực công tác đánh giá lựa chọn rủi ro có hiệu cơng ty cần có hướng dẫn chi tiết có biện pháp giám sát trình thực 78 việc tuân thủ quy trình khai thác loại nghiệp vụ Sau đánh giá rủi ro cần tư vấn yêu cầu khách hàng thực biện pháp quản lý rủi ro đề phòng hạn chế tổn thất - Nâng cao chất lượng giám định bồi thường Để nâng cao chất lượng giám định bồi thường, BIC nên xem xét điểm sau: + Xây dựng hoàn thiện quy trình giám định bồi thường có biện pháp giám sát thực quy trình cách có hiệu Quy trình giám định bồi thường cần có hướng dẫn chi tiết theo loại nghiệp vụ thời gian thực bước quy trình, tránh tình trạng chung chung + Xây dựng mạng lưới đơn vị giám định độc lập, ký hợp đồng hợp tác kinh doanh Thực phân cấp phân vùng giám định, thực chun mơn hóa giám định bồi thường Thực tốt điều giúp công ty tiến hành giám định kịp thời, có chất lượng cao giảm chi phí giám định + Hạn chế số lượng hồ sơ tồn động, rút ngắn thời gian giải khiếu nại, thực công tác dự phòng sát với thực tế, tránh dự phòng thừa làm giảm kết hoạt động kinh doanh bảo hiểm + Thực tốt biện pháp ngăn ngừa phòng chống trục lợi bảo hiểm Trục lợi bảo hiểm từ phía khách hàng từ phía công ty bảo hiểm Một số dấu hiệu trục lợi bảo hiểm từ phía khách hàng xem xét nhận thông báo tổn thất khách hàng khoảng thời gian xảy tai nạn so với thời gian nộp phí ngắn; khách hàng chậm trễ khai báo tổn thất, khách hàng khơng có thái độ hợp tác… Để ngăn ngừa trục lợi từ phía cơng ty, cơng ty cần có quy trình khai thác, bồi thường chặt chẽ đồng thời có chế giám sát có hiệu 79 3.5.3 Nâng cao hiệu trích lập quỹ dự phịng nghiệp vụ Hệ số trích lập quỹ dự phịng tính tỷ lệ quỹ dự phòng nghiệp vụ thời điểm cuối kỳ phí bảo hiểm thực thu kỳ Chỉ số nói nên đồng phí thu kỳ có đồng dự phịng trích lập thời điểm cuối kỳ Trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ cao ảnh hưởng đến kết kinh doanh kỳ cơng ty Trích lập dự phịng nghiệp vụ bao gồm trích lập dự phịng phí, dự phịng bồi thường dự phịng dao động lớn Việc trích lập phương pháp trích lập công ty phải đăng ký với tài Do đó, để nâng cao hiệu trích lập quỹ dự phịng nghiệp vụ, cơng ty cần có hướng dẫn trích lập chi tiết có biện pháp giám sát chặt chẽ việc trích lập quỹ dự phịng nghiệp vụ để đảm bảo trích đúng, trích đủ đồng thời tiến hành cập nhật kịp thời lập dự phòng bổ sung giảm trừ dự phòng phát sinh yếu tố 3.5.4 Nâng cao hiệu đầu tư vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ - Để hoạt động đầu tư có hiệu quả, trước tiên cần phải xác định lượng vốn thời gian mang đầu tư Do vậy, để nâng cao hiệu đầu tư quỹ dự phòng nghiệp vụ BIC cần phải tính lượng phí bảo hiểm nhàn rỗi thời gian tạm thời nhàn rỗi quỹ dự phòng nghiệp vụ Theo quy định pháp luật hành, cơng ty bảo hiểm đầu tư 75% quỹ dự phòng nghiệp vụ vào lĩnh vực theo danh mục đầu tư quy định tính lượng phí đầu tư Đồng thời, vào phương pháp trích lập tính chất quỹ dự phịng nghiệp vụ, cơng ty cần tính tốn ước tính thời gian tạm thời nhàn rỗi để đầu tư Có việc đầu tư có hiệu cao - Cần tách bạch nguồn đầu tư từ quỹ dự phòng nghiệp vụ nguồn đầu tư từ nguồn khác Theo quy định pháp luật tính chất nguồn vốn mà lĩnh vực đầu tư từ nguồn quỹ dự phòng nghiệp vụ khác với 80 nguồn khác Vì vậy, cần tách bạch nguồn đầu tư từ quỹ dự phòng nghiệp vụ nguồn khác để có kế hoạch đầu tư hiệu - Thực chun mơn hóa cao hoạt động đầu tư Khi công ty phát triển, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cao Để hoạt động đầu tư có hiệu cao cần thực chun mơn hóa cao hoạt động đầu tư Hiện tại, công tác đầu tư BIC thực theo phòng chức (từ 1/10/2010 ban đầu tư) ban đầu kết định, xong BIC cần xem xét để chun mơn hố nữa, nâng cấp hoạt động đầu tư từ Ban đầu tư thành công ty thành viên trung tâm đầu tư - Thực đa dạng hóa danh mục đầu tư Hiện tại, đầu tư quỹ dự phòng nghiệp vụ BIC chủ yếu tậm trung vào đầu tư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng Đầu tư tiền gửi vào tổ chức tín dụng có ưu điểm tính khoản cao bảo tồn vốn Tuy nhiên, đầu tư vào danh mục hiệu suất đầu tư không cao 3.5.5 Nâng cao hiệu sử dụng chi phí hoạt động 3.5.5.1 Giải pháp nâng cao hiệu chi phí khai thác Chỉ tiêu hiệu chi phí khai thác cho biết cần đồng chi phí khai thác để mang lại đồng doanh thu phí bảo hiểm Để nâng cao hiệu sử dụng phí bảo hiểm cho chi phí khai thác, BIC cần xem xét số biện pháp sau: - Thực khốn chi phí khai thác Tức gắn tiêu chi phí khai thác theo tiêu doanh thu phí Tỷ lệ khốn chi phí khai thác vào nghiệp vụ mức chung thị trường đồng thời tuân thủ theo theo quy định pháp luật Việc thực khốn chi phí phải gắn liền với tiêu tỷ lệ bồi thường bảo hiểm Việc khốn thực tới phòng kinh doanh cán khai thác 81 - Tăng cường sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm chuyên nghiệp Thực biện pháp cơng ty giảm chi phí khai thác tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiên tiến thông qua môi giới bảo hiểm - Tăng cường sử dụng kênh phân phối tiết kiệm chi phí khai thác bán bảo hiểm qua mạng Interne, qua ATM, qua bancainsurance Có thể thành lập phận, phịng chuyên môn để thực triển khai quản lý kênh phân phối 3.5.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh - Chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm tiêu chi phí tổng hợp, bao gồm chi bồi thường bảo hiểm gốc, chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, thu đòi bồi thường nhượng tái bảo hiểm thu đòi bên thứ ba bồi thường thu hàng bồi thường 100%, trích lập dự phịng phí trích lập dự phịng bồi thường, trích lập dự phịng dao động lớn, chi cho hoạt động khai thác bảo hiểm gốc, chi hoa hồng nhận tái bảo hiểm khoản chi khác liên quan Ngoài biện pháp nâng cao hiệu bồi thường, hiệu trích lập dự phịng nghiệp vụ, chi phí khai thác nói trên, nâng cao hiệu khoản thu, chi khác góp phần nâng cao hiệu chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm Các giải pháp gồm: - Có sách để thu xếp tái nhận tái với công ty bảo hiểm có uy tín, có kinh nghiệm có lực tài tốt đồng thời phối hợp chặt chẽ công tác chi trả bồi thường nhận tái thu đòi nhượng tái bảo hiểm - Đối với thu địi bên thư ba bồi hồn Trước bồi thường cho người bảo hiểm, cán thụ lý phải làm thủ tục chặt chẽ, yêu cầu người bảo hiểm ủy quyền cho cơng ty để thu địi sở số tiền bồi thường cho khách hàng Thực triệt để thu đòi bên thứ ba bồi thường Trường hợp 82 bên thứ ba không bồi thường th luật sư đưa tồn án cần thiết - Tận thu khoản thu hồi khác xử lý hàng, tài sản bồi thường 100% Việc tận thu thực thông qua đấu giá, chào giá cạnh tranh bỏ phiếu kín tùy theo giá trị tài sản thu hồi lớn hay nhỏ 3.5.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu chi phí quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu hiệu chi phí quản lý doanh nghiệp cho biết đồng chi phí quản lý góp phần tạo đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động đầu tư tài Biên pháp hữu hiệu để tăng hiệu sử dụng chi phí quản lý giảm chi phí quản lý Chi phí quản lý bao gồm khoản chi lương, chi trả chế độ cho cán công nhân viên, khoản chi tài sản, khoản chi hoạt động công vụ, chi phí văn phịng phẩm, chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị hội thảo, chi phí đào tạo… Để giảm chi phí quản lý, BIC cần ưu tiên: - Hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng gọn nhẹ Thực chun mơn hóa cao phân cơng tổ chức lao động Thực bố trí cán phù hợp với trình độ lực chuyên môn - Tận dụng lợi sở vật chất sẵn có BIDV để thuê làm văn phòng, sở kinh doanh - Thực biện pháp giảm chi phí lao động cơng ty như: Ưu tiên sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, tinh giảm biên chế, ưu tiên sử dụng cán khốn Có sách gắn lương kinh doanh với doanh thu Ưu tiên sử dụng đội ngũ đại lý chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp môi giới bảo hiểm để giảm chi phí lao động cơng ty - Thực biện pháp tiết kiệm chi phí văn phịng, cơng cụ dụng cụ… Chẳng hạn cơng văn nội thay gửi nhiều lần qua bưu điện quy định gửi qua email trước tháng tập hợp 83 gửi lần Thay sử dụng nhiều copy để sử dụng phòng ban cơng ty lưu gốc phận lưu trữ quét ảnh đưa tài liệu lên sở liệu chung công ty để sử dụng - Thực khoản chi hội nghị hội thảo, đào tạo…một cách hợp lý tránh lãng phí - Thực nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến vào quản lý thống kê lưu trữ Trước mắt, BIC cần thực nâng cấp hệ thống phần mềm có xây dựng, hồn thiện phần mềm quản lý liệu khách hàng, chương trình báo cáo thống kê để hỗ trợ việc phân tích, đánh giá kết kinh doanh theo nhóm sản phẩm, đối tượng khách hàng kênh phân phối nhằm giảm công việc bàn giấy, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quản lý, hỗ trợ quản lý rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động 84 KẾT LUẬN Thị trường bảo hiểm nói chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng Việt Nam thời gian qua có bước phát triển vượt bậc, đóng vai trị quan trọng phát triển chung đất nước Trong thời gian qua, Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV đạt thành tựu to lớn Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV bước khẳng định vai trị vị uy tín thị trường ngồi nước Tuy nhiên, với hội nhập chung kinh tế, kinh tế thị trường, doanh nghiệp bảo hiểm khác, BIC đứng trước sức ép cạnh tranh mạnh mẽ Để đứng vững phát triển thời gian tới đòi hỏi BIC phải không ngừng đổi nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mà cơng tác sử dụng phí bảo hiểm thu có hiệu cao vấn đề trọng tâm.Trong phạm vi cho phép luận văn hoàn thành mặt chủ yếu sau: Luận văn khái quát vấn đề chung bảo hiểm, doanh thu bảo hiểm, quan điểm hiệu tiêu phân tích đánh giá hiệu sử dụng phí bảo hiểm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Luận văn tập trung phân tích thực trạng sử dụng hiệu sử dụng phí bảo hiểm BIC, từ đưa đánh sau: - Doanh thu bảo hiểm gốc năm 2013 so với 2012 có tăng trưởng mạnh mẽ (tăng 127%), điều chứng tỏ Tổng công ty có sách ổn định khách hàng truyền thống khách hàng lớn, tạo tiền đề cho phát triển năm - Tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc bình quân nghiệp vụ giai đoạn 2011 - 2013 mức cao Hầu hết nhóm BH cịn lại có 85 mức tăng trưởng trung bình 100% BH Thân tàu P&I, Con người, Xe giới - Tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc bình quân 03 năm đạt khoảng 117%/năm Tốc độ tăng trưởng bình qn có xu hướng chậm lại - Tỷ lệ giữ lại bảo hiểm BIC thấp nhiều so với tỷ lệ giữ lại chung thị trường Năm 2012, 2013 tỷ lệ giữ lại BIC 40% 56%, tỷ lệ giữ lại chung thị trường 63% - Tỷ lệ chi bồi thường bảo hiểm gốc BIC qua năm có năm 2012 có xu hướng giảm, mức 37,9% thấp mức bình quân toàn thị trường, riêng năm 2011 2013 có xu hướng tăng nhanh Năm 2013 lên đến 90%, cao hẳn tỷ lệ bồi thường chung toàn thị trường 44,9% - Tốc độ tăng chi phí trực tiếp bình quân năm 115,6%/ năm (thấp so với tốc độ tăng doanh thu bình quân năm 117,6%/ năm) - Trong năm hoạt động, hoạt động kinh doanh bảo hiểm có đến năm lỗ, năm 2011 lỗ cao 52.019,9 triệu đồng, năm 2012 lỗ thấp 8.374,1 triệu đồng Tỷ lệ lỗ bình quân năm 20,7%/ năm Lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm bù lại từ lãi từ hoạt động đầu tư tài - Hệ số bồi thường BIC có xu hướng tăng lên sau giảm dần Từ đồng phí thực thu năm 2011 phải toán 0,56 đồng bồi thường đến năn 2012 số giảm xuống 0,38 đồng đến năm 2013 tăng lên 0,9 đồng - Hệ số hiệu sử dụng phí cho trích lập dự phịng nghiệp vụ có xu hướng giảm dần - Hệ số hiệu có xu hướng tăng dần từ năm 2011 đến năm 2012 chứng tỏ hiệu sử dụng phí BIC dần cải thiện Luận văn đưa số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm BIC 86 Việc nghiên cứu hiệu sử dụng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm vấn đề tương đối mẻ phức tạp Với thời gian kiến thức, kinh nghiệm nhiều hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 87 KHUYẾN NGHỊ Đối với Nhà nước, Bộ Tài - Hồn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm Với vai trò thực quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng để đảm bảo “tổ chức vận hành an toàn, hiệu thị trường bảo hiểm”, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nước cần khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế bảo hiểm - Tăng cường hoạt động động kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm Để bảo đảm doanh nghiệp bảo hiểm không “lách luật”, hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, Bộ tài cần tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tần suất 1năm/ lần doanh nghiệp bảo hiểm có tình trạng kinh doanh xấu bình thường năm/ lần Việc kiểm soát thị trường thực theo Luật cách bình đẳng theo hướng khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm khả toán doanh nghiệp bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm Để cơng tác kiểm tra có hiệu quả, Bộ tài cần xây dựng đội ngũ cán quản lý có đủ tri thức, chun mơn nghiệp vụ, đạo đức lực để thực việc kiểm tra giám sát - Nâng vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm Theo nghị định 46/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm 300 tỷ đồng, thông tư 156/2007/TT-BTC tài hướng dẫn nghị định 46/2007/NĐ-CP quy định để doanh nghiệp bảo hiểm kinh 88 doanh tất nghiệp vụ (bao gồm bảo hiểm hàng không, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm vệ tinh) vốn điều lệ góp phải cao mức vốn pháp định 100 tỷ đồng Tuy nhiên, kinh tế ngày phát triển, giá trị bảo hiểm ngày tăng địi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải có lực cao tài Do đó, đề xuất nâng vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm lên 500 tỷ đồng Việc nâng vốn pháp định giúp ổn định thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm tránh phát triển nóng thị trường bảo hiểm gây cạnh tranh khơng lành mạnh - Ban hành sở pháp lý cho phép cán chuyên trách Bảo hiểm có quyền cung cấp thông tin không tin từ quan chức từ tổ chức, doanh nghiệp cá nhân liên quan đến kiện bảo hiểm để tránh tình trạng người bảo hiểm trục lợi bảo hiểm Đối với hiệp hội bảo hiểm - Tăng cường hoạt động Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam nhằm phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp bảo hiểm, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tăng cường trao đổi thông tin, thể cầu nối doanh nghiệp bảo hiểm với bảo hiểm với nhà nước góp phần nâng cao hiệu quối hoạt động kinh doanh bảo hiểm quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Chú trọng công tác tham gia ý kiến vào việc soạn thảo chủ trương, sách pháp luật Nhà nước bảo hiểm vấn đề có liên quan đồng thời thu thập phản ánh với quan Nhà nước có thẩm quyền ý kiến hội viên vấn đề sách, chế độ áp dụng với lĩnh vực Bảo hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2007), Sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thực Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 43/2001/NĐ-CP, Hướng dẫn thuế doanh thu hoạt động KDBH tái bảo hiểm, Hà Nội Chính phủ (2007), Căn Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Hà Nội Cục quản lý giám sát Bảo hiểm - Bộ Tài Chính (2011), Dự thảo Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội David Bland (1993), Bảo hiểm – Nguyên tắc thực hành, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Trần Trung Dũng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Hùng Dũng (2011), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh tập tập 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Văn Định (2004), Giáo trình trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 PGS TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm chủ biên, nhà XB Đại Học KTQD 12 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2011), Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2010, Hà Nội 13 Quốc Hội (2001), Luật kinh doanh bảo hiểm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (2011), Báo cáo tài chính, Hà Nội 15 Tổng công ty bảo hiểm BIDV (2012), Báo cáo tài chính, Hà Nội 16 Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV (2013), Báo cáo tài chính, Hà Nội 17 Tổng công ty bảo hiểm BIDV (2011), Kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 18 Tổng Công ty Cp Bảo Minh (2011), BCTC riêng (đã kiểm tốn) BMI 19 Tổng Cơng ty Cp Bảo Minh (2012), báo cáo QTTC BMI 2012 20 Tổng Công ty Cp Bảo Minh (2013), BCTC riêng 2013 BMI 21.http://www.webbaohiem.net: ... tiễn hiệu kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ; - Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC); - Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm Tổng. .. hiểm; + Đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh bảo hiểm Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV; + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV Đối tượng phạm vi nghiên... Tổng công ty bảo hiểm BIDV, bao gồm: quản lý khoản thu, quản lý chi phí hoạt động, quản chi phí chi trả bảo hiểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm Tổng công ty bảo hiểm BIDV, khơng

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w