1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HẢI LINH GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HẢI LINH GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Hải Linh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng tập trung nghiên cứu luận văn nghiêm túc, đến tơi hồn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có kết này, trước hết cho phép gửi lời cám ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt tri thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Bùi Thị Minh Nguyệt hướng dẫn, tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan, phịng ban huyện Ứng Hòa tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn như; Phòng Lao động Thương Binh xã hội, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài - kế hoạch, phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng UBND huyện Ứng Hịa, UBND xã, thị trấn; Hội Nông dân doanh nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên anh chị em bè bạn đồng nghiệp Mặc dù thân tác giả nghiên cứu luận văn cố gắng nhiều, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả thực mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Hải Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa tạo việc làm cho lao động nông thôn 12 1.1.3 Nguồn việc làm cho lao động nông thôn 14 1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn 16 1.1.5 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo việc làm cho lao động nông thôn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn 21 1.2.1 Kinh nghiệm nước giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 25 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho địa bàn nghiên cứu 29 1.2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tạo việc làm cho lao động nông thôn 30 Chương 32 iv 2.1 Đặc điểm huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội 34 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 40 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng lao động việc làm cho lao động nơng thơn huyện Ứng Hịa – Hà Nội 42 3.1.1 Thực trạng lao động nơng thơn huyện Ứng Hịa 42 3.1.2 Thực trạng sử dụng lao động địa bàn huyện Ứng Hòa 43 3.1.3 Thực trạng việc làm lao động nông thơn địa bàn huyện Ứng Hịa 47 3.2 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ứng Hòa 48 3.2.1 Thực trạng tự tạo việc làm lao động nông thôn 48 3.2.2 Tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ứng Hòa 50 3.2.3 Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng thơn hộ điều tra huyện Ứng Hịa 55 3.2.4 Ý kiến hộ sách tạo việc làm Nhà nước 59 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn 61 3.3.1 Trình độ người lao động 61 3.3.2 Thu nhập hộ 62 3.3.3 Quy mơ đất đai tình hình sử dụng đất 63 v 3.3.4 Tình hình huy động vốn cho sản xuất 64 3.3.5 Chuyển đổi cấu kinh tế 64 3.3.6 Cơ chế sách địa phương 66 3.4 Đánh giá chung tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Ứng Hịa 66 3.4.1 Những kết đạt 66 3.4.2 Những tồn tại, yếu nguyên nhân 68 3.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Ứng Hòa 72 3.5.1 Mục tiêu, phương hướng tạo việc làm cho lao động nông thôn năm tới 72 3.5.2 Một số giải pháp nhằm góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ứng Hòa 77 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá DS Dân số ĐTNN Đầu tư nước ngồi ĐVT Đơn vị tính GĐ Giai đoạn GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp NT Nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TM, DV, DL Thương mại, dịch vụ, du lịch TNBQ Thu nhập bình quân TPKT Thành phần kinh tế TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VL Việc làm WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Ứng Hòa 33 2.2 Cơ cấu dân số lao động huyện Ứng Hòa năm 2015 36 3.1 Tình hình lao động huyện Ứng Hịa năm 2015 42 3.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Ứng Hòa năm 2015 44 3.3 3.4 3.5 3.6 Tình hình lao động theo thành phần kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Thực trạng việc làm lao động địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Kết công tác đào tạo nghề huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Thực trạng việc làm theo ngành nghề địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 45 47 52 54 3.7 Thực trạng lao động hộ điều tra 56 3.8 Thực trạng lao động theo lĩnh vực hộ điều tra năm 2015 57 3.9 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra năm 2015 57 3.10 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hộ 59 3.11 Bảng tổng hợp ý kiến hộ điều tra năm 2015 60 3.12 Trình độ văn hóa lao động huyện Ứng Hịa giai đoạn 2013 – 2015 3.13 Thu nhập hộ điều tra năm 2015 3.14 Hiện trạng sử dụng đất canh tác huyện Ứng Hòa năm 2015 3.15 Cơ cấu kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 61 62 63 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 3.1 Thực trạng lao động huyện Ứng Hịa năm 2015 Trang 43 3.2 Cơ cấu lao động huyện Ứng Hòa theo thành phần kinh tế 46 3.3 Thực trạng đào tạo nghề huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 53 3.4 Cơ cấu lao động theo ngành địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 3.5 Cơ cấu kinh tế Huyện ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 54 65 81 * Đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp đào tạo nghề Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển dạy nghề học nghề, tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ học sinh phổ thông học nghề Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp cá nhân có khả tổ chức tham gia đào tạo nghề cho người lao động Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trường đại học giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú; liên kết đưa cơng nhân đào tạo nước ngồi, tranh thủ nguồn tài trợ (các dự án tổ chức quốc tế, cơng ty nước ngồi), mời chun gia sang đào tạo * Chính sách đào tạo nghề Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động có kỹ thuật, thợ lành nghề; Có thể đào tạo, bồi dưỡng phận lao động nhiều loại hình trường lớp; Chú trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với tăng cường dạy nghề Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bậc cao đẳng, đại học sau đại học Giữ vững thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Đào tạo nghề có đặc thù riêng so với bậc học khác cần có sách khuyến khích, ưu đãi riêng giáo viên, cán quản lý đào tạo Vấn đề quan trọng phải luôn điều chỉnh dự báo cung cấp thông tin dự báo cầu lao động cho nhà đào tạo lao động kỹ thuật để có điều chỉnh kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo 82 * Giới thiệu việc làm Cần coi dịch vụ việc làm lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực khác Thông qua nhà nước nhà cung cấp dịch vụ việc làm đẩy mạnh liên kết nhà đào tạo người sử dụng lao động, theo hợp đồng đào tạo, đẩy mạnh loại hình đào tạo xí nghiệp kèm cặp vừa học vừa làm Đa dạng hóa hình thức hoạt động nhà cung cấp việc làm như: hội chợ việc làm, triển lãm, thi tay nghề cho học sinh học nghề Huyện, ngồi khu vực, ngồi nước từ có sở đúc kết kinh nghiệm có sách hỗ trợ từ nhà nước * Giải pháp cho vay vốn giải việc làm Có sách phù hợp, cân nhắc nên đầu tư vào ngành có tiềm phát triển, ngành sử dụng nhiều lao động Phân phối sử dụng vốn hợp lý, trách đầu tư dàn trải Nên đầu tư vào ngành trọng điểm để đẩy mạnh ngành nghề có tiềm phát triển, giải việc làm cho số lượng lớn lao động Tăng nguồn vốn vay trung hạn, dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt nơng dân q trình tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Trước cho vay vốn cần hướng dẫn bà con, bà dân tộc thiểu số, vùng cao nên lựa chọn gì, cho phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán địa phương 3.5.2.2 Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ Tích cực thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất để khai thác mạnh đất đai lao động; tổ chức làng nghề phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, không gây ô 83 nhiễm môi trường gắn với phát triển du lịch, xuất khẩu; Ưu tiên phát triển ngành nhóm sản phẩm có lợi thế, có thương hiệu, tạo sản phẩm có giá trị cao Quan tâm đến chế biến nông sản thực phẩm cung cấp cho nội thành xuất Tập trung phát triển ngành dịch vụ theo hướng chất lượng cao; sở đa dạng hoá loại hình dịch vụ, thúc đẩy lưu thơng hàng hố, đảm bảo đầu cho sản phẩm địa phương cung cấp đầy đủ kịp thời yêu cầu sản xuất hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân Khai thác, sử dụng có hiệu chợ đầu mối nông sản Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống chợ phù hợp xã, thôn mạng lưới siêu thị nhỏ phù hợp thị trấn, thị tứ nhằm đáp ứng hàng hoá thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân.Tiếp tục khuyến khích, ưu tiên phát triển loại hình dịch vụ trình độ cao ngành: Thương mại, du lịch, bưu - viễn thơng, ngân hàng - tín dụng, khoa học - công nghệ, đào tạo, y tế, tư vấn loại hình dịch vụ cơng - Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng đại; Sản xuất hàng hóa sử dụng kỹ thuật cao, có suất, chất lượng cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn ni, thủy sản dịch vụ nơng nghiệp, Hình thành vùng sản xuất chuyên canh sản xuất tập trung mở rộng diện tích rau an tồn, rau cao cấp đất bãi ven sông Đáy Xây dựng triển khai thực kế hoạch chuyển hộ chăn nuôi tập trung hộ giết mổ gia súc, gia cầm khỏi khu dân cư Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ giống trồng, vật nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ vốn thương mại, dịch vụ vận chuyển phục vụ sản xuất Khuyến khích đầu tư cho công nghiệp chế biến nông sản, như: giết mổ gia 84 súc, gia cầm, chế biến rau Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, bảo quản Tiếp tục phát huy hiệu việc dồn điền đổi lần II HTX sản xuất nông nghiệp Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, phòng chống lụt bão, phát triển kinh tế- xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa việc quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều - Tổ chức thực thành công đề án xây dựng mơ hình nơng thơn Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn theo quy hoạch, ưu tiên cải thiện hệ thống đường giao thông, điện nông thôn, hệ thống tưới tiêu, thoát nước thải, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nâng cấp chợ; xây dựng khu chăn nuôi quy mô lớn sản xuất tiểu thủ công nghiệp có nhiễm xa khu dân cư Quan tâm xây dựng trường học, trạm y tế; hoàn thiện thiết chế văn hóa sở, đồng thời tăng cường chỉnh trang mặt nông thôn Chú trọng phát triển sản xuất, dịch vụ mơ hình tổ chức sản xuất hiệu quả, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, ngành nghề để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Củng cố, kiện toàn tổ chức để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động HTX NN theo luật HTX; phát triển HTX ngành nghề, dịch vụ, hội nghề nghiệp, nhân rộng mơ hình HTX tiên tiến Huy động, khai thác tốt nguồn lực xã hội vào xây dựng mơ hình nơng thơn theo tiêu chí quốc gia, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, kinh tế phát triển, nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển, mở rộng liên kết kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lực xã hội, gắn kết thành phần kinh tế, tạo sóng đầu tư phát triển Tăng cường mở 85 rộng quan hệ hợp tác với đơn vị bạn thành phố Rà sốt, đánh giá có chế, giải pháp huy động, khai thác hiệu tiềm năng, nguồn lực địa bàn, đặc biệt nguồn lực gắn với tài nguyên, đất đai, vốn, nguồn nhân lực Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách tài sản Nhà nước, sử dụng hợp lý hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách, thực nguyên tắc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, phát huy vai trị tác nhân kích thích, thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội từ khoản đầu tư vốn ngân sách có nguồn gốc ngân sách Đổi nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài cơng, đạo thu ngân sách Nhà nước đảm bảo thu đúng, thu đủ, có biện pháp ni dưỡng nguồn thu; Đẩy mạnh xã hội hóa thu hút vốn đầu tư thành phố tập trung cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng nông thôn, cụm công nghiệp làng nghề 3.5.2.3 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng nông thôn Tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách chủ yếu cho kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn hệ thống: thuỷ lợi, đường, hệ thống điện… Triển khai mạnh giải pháp đồng thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng chế hỗ trợ đầu tư hạ tầng hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến; Tăng cường công tác giám sát cộng đồng cơng trình hạ tầng nông thôn, công tác theo dõi, kiểm tra, tra vốn nhà nước, kỷ luật báo cáo dự án đầu tư, hoàn thiện văn đầu tư 3.5.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xuất lao động tỉnh, doanh nghiệp lớn nước để có hợp đồng tốt cho người lao động huyện 86 Coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động; Huyện đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động vấn đề xuất lao động, để người lao động hiểu cách rõ Hỗ trợ cho người tham gia xuất lao động, cho vay vốn, dạy ngoại ngữ Các thủ tục xuất lao động gọn nhẹ; Tăng cường tìm kiến thị trường xuất lao động để giúp chao người lao động 3.5.2.5 Sử dụng diện tích đất đai cách có hiệu Trong nơng nghiệp phải thay đổi cấu diện tích trồng, vật ni sở chọn cấu trồng, vật ni thích hợp, phải đẩy nhanh thâm canh, tăng vụ Đẩy mạnh thực giao đất giao rừng cho người dân để họ có trách nhiệm việc bảo vệ khai thác rừng cách có hiệu quả, tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng Khai thác, sử dụng quỹ đất bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, mục đích; tổng hợp, đánh giá trạng quản lý sử dụng quỹ đất công để thực quản lý, sử dụng phù hợp có hiệu 3.5.2.6 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Nghề làng nghề Ứng Hòa có từ lâu đời, nhiều nghề làng nghề truyền thống tồn phát triển hàng trăm năm Từ thị trường truyền thống bị thi hẹp, số nghề làng nghề truyền thống bị mai Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng biện pháp trọng yếu để tạo việc làm cho người lao động nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cấu: công – nông nghiệp – dịch vụ nông thôn, nâng cao chất lượng sống nhân dân huyện Để góp phần vào vấn đề tạo việc làm cho người lao động, huyện cần tập trung vào giải tốt việc sau: - Khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư phát triển làng nghề 87 Huyện cần xây dựng sách hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng khu vực có nghề làng nghề tập trung, sách ưu đãi vốn thuế thu nhập doanh nghiệp Hàng năm huyện dành phần ngân sách từ vốn khuyến công, quỹ đầu tư phát triển, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhân lực, đưa công nghệ vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, xử lý ô nhiễm mơi trường Tơn vinh, khen thưởng người có cơng đưa nghề địa phương phát triển; suy tôn kịp thời danh hiệu cao quý: Nghệ nhân, người có bàn tay vàng, lao động sáng tạo để động viên, khuyến khích người rèn luyện, nâng cao tay nghề - Đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân thành phần kinh tế chủ động tìm kiếm thị trường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết Huyện người sản xuất tìm kiếm thị trường; tổ chức giới thiệu sản phẩm làng nghề tỉnh qua hội chợ, triển lãm, qua mạng internet để tìm kiếm khách hàng; tổ chức tốt thông tin thị trường, nâng cao lực nghiên cứu, xây dựng chiến lược thị trường, phục vụ có hiệu sản xuất kinh doanh Chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thu thuế, quản lý thị trường, khắc phục tượng gây ách tắc, cản trở sản xuất lưu thơng hàng hóa Ngăn chặn tình trạng sản xuất kinh doanh trốn thuế, sản xuất, lưu thông hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người sản xuất quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật quy định - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao động làng nghề Đa dạng hóa loại hình đào tạo cho nhiều loại đối tượng như: đào tạo chủ doanh nghiệp, cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật hình thức 88 đào tạo tập trung, kèm cặp, truyền dạy nghề sở Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp đào tạo nghề; du nhập dạy nghề nông thôn; mời chuyên gia giỏi địa phương dạy nghề, truyền nghề nhà khoa học, nhà quản lý công nhân có kỹ thuật bậc cao tham gia giảng dạy Tạo điều kiện thuận lợi phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH làm đầu tàu, nòng cốt, cung ứng nguyên liệu, tổ chức sản xuất, đầu tư đổi cơng nghệ, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Khuyến khích đầu tư, đưa tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường; nghiên cứu, cải tiến cơng nghệ truyền thống, bước khí hóa khâu lao động thủ công Gắn việc xây dựng, phát triển thị trấn, khu vực kinh tế với phát triển làng nghề, bước thị hóa nơng thơn Gắn quy hoạch phát triển làng nghề với du lịch làng nghề du lịch sinh thái để thu hút khách du lịch, mở rộng thêm nhiều việc làm mới, đồng thời thu hút đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái cho làng nghề Khi quy hoạch phát triển nghề, làng nghề vùng sản xuất nguyên liệu phải ý đến giải vấn đề vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống nhân dân 89 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu giải mục tiêu đặt phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Ứng Hịa, đồng thời tìm thành cơng, tồn tại, ngun nhân Từ đề xuất giải pháp nhằm giải tốt vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Ứng Hòa, thể kết chủ yếu sau: - Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ứng Hịa có nhiều điều kiện thuận lợi chứa đựng nhiều thách thức cho tạo việc làm lao động nông thôn ngày Đây vấn đề địa phương cần phải xác định thật rõ cụ thể để từ đề xuất giải pháp tạo việc làm địa phương - Từ lý luận kinh nghiêm thực tiễn mà đề tài nghiên cứu, vận dụng vào điều kiện cụ thể huyện Ứng Hòa để giải vấn đề có liên quan đến việc làm - Phân tích tình hình tạo việc làm cho lao động theo ngành kinh tế cho thấy: số lao động nông nghiệp nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh cơng nghiệp dịch vụ có phất triển chưa thu hút nhiều lao động tham gia - Kết nghiên cứu tạo việc làm theo thành phần kinh tế cho thấy: Số lượng lao động thành phần kinh tế nhà nước chiếm số lượng đông, nguyên nhân phần lao động kinh tế nhà nước chuyển sang, bên cạnh nhận thức kinh tế ngồi nhà nước có chuyển biến rõ rệt - Giữa khu vực thị trấn nông thôn huyện vấn đề tạo việc làm cho thấy: tạo việc làm khu vực nơng thơn cịn nhiều khó so với khu vực thị trấn, thu nhập khu vực nông thôn thấp so với thị trấn, điều ảnh hưởng không nhỏ tới tạo việc làm cho lao động - Tạo việc làm theo hộ gia đình cho thấy: Những hộ nghèo hộ dân tộc vấn đề tạo việc làm thường khó khăn phong tục tập qn, trình độ 90 văn hóa, trình độ chun mơn thấp, điều gây cản trở cho q trình tạo việc làm huyện - Có thách thức tác động đến trình tạo việc làm huyện là: (1) quy mơ nguồn lao động; (2) chất lượng nguồn lao động; (3) công tác đào tạo nghề cho người lao động - Đề tài đề xuất giải pháp tập trung vào: + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; + Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động + Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống; + Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động + Sử dụng diện tích đất đai cách có hiệu + Tăng cường đầu tư sở hạ tầng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1999), Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn, Nghiên cứu lý luận, tr 19 – 22 Nguyễn Hồ Bình (2000), Giải pháp cho tình trang thiếu việc làm nông thôn nay, tr 21 - 24 Bộ luật lao động năm 2012, NXB trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Đỗ Minh Cương (2001), Về chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010, Lao động xã hội, (5), tr 7 Doãn Mậu Diệp (1999), Dân số, lao động việc làm Việt Nam, Tư tưởng văn hóa, (3), tr 42 Nguyễn Hữu Dũng (2000), Chiến lược an toàn việc làm thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Lao động cơng đồn, (228), tr 25 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Duy Đồng (2000), Tiếp tục đổi hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực tạo mở việc làm thời kỳ 2001-2010, Lao động xã hội, tr 29-31 11 Bùi Sỹ Lợi (1999), Về giải pháp tạo việc làm cho người lao động nơng nghiệp nơng thơn Thanh Hóa, Lao động xã hội 12 Vũ Thị Kim Mão (2008), Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NNPTNN, Hà Nội 13 Phòng lao động thương binh xã hội huyện Ứng Hòa, Hà Nội, Báo cáo tổng kết 14 Trần Bình Trọng, 2003, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê 15 UBND huyện Ứng Hịa (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hóaxã hội 2015, Hà Nội 16 Văn phòng trung ương Đảng, 2016, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầm thứ XII 17 Website Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phiếu điều tra số: Ngày điều tra: Người điều tra: Người trả lời: II THÔNG TIN HIỆN TẠI VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: , Tuổi: Huyện: , Xã: Dân tộc , Giới tính Trình độ văn hố Trình độ chuyên môn Số nhân gia đình Số người độ tuổi lao động (người), số lao động (người) Hộ gia đình phân loại theo nghề nghiệp: Nơng lâm ngư nghiệp Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Hộ khác Tổng nguồn thu hộ/ tháng: (đồng) Tổng chi phí hộ/tháng: (đồng) Tổng thu nhập hỗ hợp hộ/ tháng: (đồng) Câu hỏi vấn hộ a Đất đai Gia đình có diện tích đất (ha) Đất Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp + Đất trồng lúa + Đất trồng màu + Đất vườn + Đất ao + Đất trồng chè + Đất khác b Việc làm - Tình trạng cung cấp việc làm nào? +Việc làm việc làm +Việc làm có điều kiện lao động +Việc làm việc làm giản đơn hay cần qua đào tạo +Môi trường làm việc +Chế độ làm việc - Tình trạng nhu cầu việc làm lao động nào? +Thời gian làm việc (lâu dài, bán thời gian, thời vụ) + Nơi làm việc (trong nước hay nước ngoài) c Các sách tạo việc làm huyện có đáp ứng đƣợc giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn khơng? - Chính sách ưu tiên vay vốn cho hộ nghèo, cận nghèo □ Có □ Khơng - Giảm lãi suất vay vốn □ Có □ Khơng - Nâng cấp sở hạ tầng (hệ thống đường, điện, trạm bơm nước, hệ thống tưới tiêu,…) □ Có □ Khơng - Mở buổi tập huấn, hướng dẫn hộ nông dân cách canh tác, phịng chống sâu bệnh hiệu □ Có □ Không - Xem xét chế đầu nông sản (tăng giá thu mua, liên kết với DN để có đầu ổn định,…) □ Có □ Khơng - Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật cho nông nghiệp □ Có □ Khơng - Khuyến khích lập khu cơng nghiệp chun ngành □ Có □ Khơng - Có sách hỗ trợ hộ nông dân sau chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp □ Có □ Không d Ý kiến tạo việc làm ngƣời lao động nông thôn vùng điều tra - Mở lớp đào tạo nghề cho lao động □ Có □ Không - Khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống □ Có □ Khơng - Đào tạo nghề theo phương thức vừa học vừa làm hộ kinh doanh, sở sản xuất □ Có □ Khơng - Liên kết với doanh nghiệp trong, địa phương để đào tạo nghề, tạo việc làm □ Có □ Không - Tiếp tục đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư □ Có □ Không - Tư vấn, đào tạo lao động để tham gia xuất khấu lao động - Ý kiến khác □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng ... tạo việc làm lao động nông thôn 48 3.2.2 Tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ứng Hòa 50 3.2.3 Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thơn hộ điều tra huyện Ứng. .. tiễn, thực trạng, giải pháp việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội - Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 4 - Về thời... làm cho lao động nông thôn + Đánh giá thực trạng việc làm, tạo việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội Rút thuận lợi, khó khăn liên quan đến tạo việc làm cho lao

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1999), Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn, Nghiên cứu lý luận, tr. 19 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 1999
2. Nguyễn Hoà Bình (2000), Giải pháp nào cho tình trang thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay, tr 21 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nào cho tình trang thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoà Bình
Năm: 2000
4. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1993
6. Đỗ Minh Cương (2001), Về chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010, Lao động và xã hội, (5), tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2001
7. Doãn Mậu Diệp (1999), Dân số, lao động và việc làm ở Việt Nam, Tư tưởng văn hóa, (3), tr. 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số, lao động và việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Doãn Mậu Diệp
Năm: 1999
8. Nguyễn Hữu Dũng (2000), Chiến lược an toàn việc làm trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Lao động và công đoàn, (228), tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an toàn việc làm trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2000
9. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
10. Lê Duy Đồng (2000), Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực và tạo mở việc làm trong thời kỳ 2001-2010, Lao động và xã hội, tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực và tạo mở việc làm trong thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Lê Duy Đồng
Năm: 2000
12. Vũ Thị Kim Mão (2008), Thực trạng và giải pháp về lao động và việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NNPTNN, Hà Nội 13. Phòng lao động thương binh xã hội huyện Ứng Hòa, Hà Nội, Báo cáo tổngkết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp về lao động và việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Kim Mão
Năm: 2008
14. Trần Bình Trọng, 2003, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê 15. UBND huyện Ứng Hòa (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế", NXB Thống Kê 15. UBND huyện Ứng Hòa (2015), "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- "xã hội 2015
Tác giả: Trần Bình Trọng, 2003, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê 15. UBND huyện Ứng Hòa
Nhà XB: NXB Thống Kê 15. UBND huyện Ứng Hòa (2015)
Năm: 2015
17. Website của Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn Link
3. Bộ luật lao động năm 2012, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Khác
11. Bùi Sỹ Lợi (1999), Về giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp nông thôn ở Thanh Hóa, Lao động và xã hội Khác
16. Văn phòng trung ương Đảng, 2016, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầm thứ XII Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 10)
Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai huyện Ứng Hòa - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Ứng Hòa (Trang 43)
Dân số và lao động của huyện Ứng Hòa năm 2015, được thể hiện qua bảng 2.2. - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
n số và lao động của huyện Ứng Hòa năm 2015, được thể hiện qua bảng 2.2 (Trang 46)
Bảng 3.1: Tình hình lao động huyện Ứng Hòa năm 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.1 Tình hình lao động huyện Ứng Hòa năm 2015 (Trang 52)
Bảng 3.1 bên trên cho ta thấy, lao động trong huyện phân bố tương đối đồng đều, lực lượng lao động chủ yếu vẫn tập trung ở khu vực trung tâm như Thị  trấn Vân Đình, xã Quảng Phú Cầu, xã Phương Tú - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.1 bên trên cho ta thấy, lao động trong huyện phân bố tương đối đồng đều, lực lượng lao động chủ yếu vẫn tập trung ở khu vực trung tâm như Thị trấn Vân Đình, xã Quảng Phú Cầu, xã Phương Tú (Trang 53)
Bảng 3.2: Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Ứng Hòa năm 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Ứng Hòa năm 2015 (Trang 54)
Hình 3.2: Cơ cấu lao động huyện Ứng Hòa theo thành phần kinh tế - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Hình 3.2 Cơ cấu lao động huyện Ứng Hòa theo thành phần kinh tế (Trang 56)
Qua bảng 3.4 cho ta thấy, số lượng lao động có việc làm vẫn còn thấp, số  người  thất  nghiệp  không  nhiều  nhưng  số  người  không  tham  gia  vào  hoạt  động kinh tế vẫn còn rất nhiều và có xu hướng tăng lên qua các năm - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
ua bảng 3.4 cho ta thấy, số lượng lao động có việc làm vẫn còn thấp, số người thất nghiệp không nhiều nhưng số người không tham gia vào hoạt động kinh tế vẫn còn rất nhiều và có xu hướng tăng lên qua các năm (Trang 57)
Hình 3.3: Thực trạng đào tạo nghề huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Hình 3.3 Thực trạng đào tạo nghề huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 63)
Bảng 3.6: Thực trạng việc làm theo ngành nghề trên địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015  - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.6 Thực trạng việc làm theo ngành nghề trên địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 64)
Hình 3.4: Cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015  - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Hình 3.4 Cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 64)
Bảng 3.7: Thực trạng lao động tại các hộ điều tra - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.7 Thực trạng lao động tại các hộ điều tra (Trang 66)
Bảng 3.8: Thực trạng lao động theo lĩnh vực của hộ điều tra năm 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.8 Thực trạng lao động theo lĩnh vực của hộ điều tra năm 2015 (Trang 67)
Qua bảng 3.8 ở dưới cho ta thấy, ở vùng kinh tế phát triển như Thị trấn thì lao động tập trung trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh – dịch vụ, còn ở các  xã kinh tế phát triển trung bình và kém phát triển thì lực lượng lao động vẫn  tập  trung  ở  lĩnh  vực - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
ua bảng 3.8 ở dưới cho ta thấy, ở vùng kinh tế phát triển như Thị trấn thì lao động tập trung trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh – dịch vụ, còn ở các xã kinh tế phát triển trung bình và kém phát triển thì lực lượng lao động vẫn tập trung ở lĩnh vực (Trang 67)
Bảng 3.10: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của hộ - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.10 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của hộ (Trang 69)
Bảng 3.11: Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ điều tra năm 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ điều tra năm 2015 (Trang 70)
Bảng 3.13: Thu nhập của hộ điều tra năm 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.13 Thu nhập của hộ điều tra năm 2015 (Trang 72)
3.3.3. Quy mô đất đai và tình hình sử dụng đất - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
3.3.3. Quy mô đất đai và tình hình sử dụng đất (Trang 73)
Bảng 3.15: Cơ cấu kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Bảng 3.15 Cơ cấu kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 75)
Hình 3.5: Cơ cấu kinh tế Huyện ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 - Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện ứng hòa thành phố hà nội
Hình 3.5 Cơ cấu kinh tế Huyện ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w