1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan tại huyện chương mỹ thành phố hà nội

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Ngƣời cam đoan Lê Thị Thiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng chí cán sở, nhân dân địa phƣơng, gia đình bạn bè Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS Trần Hữu Dào trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo tơi q trình thực tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán chuyên môn thuộc đơn vị: Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Phịng kinh tế huyện Chƣơng Mỹ đặc biệt hộ nghề sản xuất Mây tre đan làng nghề tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh, phòng đào tạo sau đại học trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, tồn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Trong trình thực đề tài cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc quan tâm góp ý thầy, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Ngƣời cam đoan iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận làng nghề 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò làng nghề phân loại ngành nghề 1.1.2 Lý luận phát triển làng nghề mây tre đan 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề mây tre đan 26 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Khái quát chung huyện Chƣơng Mỹ 39 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Chƣơng Mỹ 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chƣơng Mỹ 42 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chƣơng Mỹ 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 47 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 50 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 50 3.1.2 Tình hình phát triển sở sản xuất mây tre đan huyện 53 3.1.3 Tình hình lao động ngƣời lao động làng nghề 54 3.1.4 Khối lƣợng sản phẩm mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 56 3.2 Tình hình sản xuất hộ điều tra 56 3.2.1 Đặc điểm hộ gia đình sản xuất mây tre đan 56 3.2.2 Kết hiệu sản xuất số mặt hàng khảo sát 59 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất hàng mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 63 3.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 63 3.3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ảnh hƣởng tới phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 72 3.4 Phƣơng hƣớng giải pháp triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 82 3.4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 82 3.4.2 Các giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BQ Bình quân BTC Bộ tài CCSX Cơng cụ sản xuất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSSX Cơ sở sản xuất CP Chính phủ HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật KTCN Kỹ thuật công nghệ KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LN Làng nghề MTĐ Mây tre đan MI Thu nhập hỗn hợp NĐ Nghị định NN Ngành nghề NNTT Ngành nghề truyền thống PTNT Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh SX Sản xuất TTCN Tiểu thủ công nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích loại đất phân bổ năm 2016 H.Chƣơng 41 Mỹ 2.2 Thống kê mẫu điều tra nghiên cứu đề tài 47 3.1 Tình hình phát triển đơn vị sản xuất MTĐ H.Chƣơng Mỹ 53 3.2 Tình hình phát triển hộ làm nghề mây tre đan huyện 54 3.3 Khối lƣợng SX số sản phẩm làng nghề MTĐ 55 3.4 Thông tin hộ sản xuất mây tre đan năm 2017 57 3.5 KQ & HQ kinh tế sản xuất Đèn lồng trang trí tính cho 1.000sp 60 3.6 KQ & HQ kinh tế sản xuất Giỏ hoa cho 1.000sp 61 3.7 KQ & HQ kinh tế sản xuất Chổi chít cho 1.000sp 62 3.8 Lí chọn nghề MTĐ hộ gia đình 66 3.9 Vốn cấu sử dụng vốn hộ điều tra 68 3.10 Tình hình nhà xƣởng hộ điều tra 69 3.11 Tình hình đào tạo hƣớng dẫn nghề cho ngƣời lao động huyện Chƣơng Mỹ năm 2014 - 2016 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hƣớng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta Vấn đề khơng có ý nghĩa trƣớc mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài phát triển Hiện nay, nội dung quan trọng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn mở rộng phát triển làng nghề truyền thống Đặc biệt vùng đồng sơng Hồng tình trạng đất chật, ngƣời đông nhiều làng xã phổ biến kinh tế nông Làng nghề phát triển cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị Việc đẩy mạnh phát triển Làng nghề nhằm đa dạng hố ngành nghề nơng thơn, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho dân cƣ để góp phần ổn định kinh tế Từ Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg số sách phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề nông thôn có nhiều bƣớc phát triển rõ rệt Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn theo hƣớng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn, góp phần giải việc làm cho nhiều ngƣời lao động Sản xuất ngành nghề tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao Nhiều sở hộ sản xuất ngành nghề bƣớc đầu khẳng định đƣợc uy tín chất lƣợng thƣơng hiệu hàng hóa khách hàng nƣớc giới Chỉ tính riêng mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có mây tre đan Việt Nam có mặt 18 quốc gia giới, xuất chủ yếu sang nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Hà Lan, Pháp Thống kê sơ từ Tổng Cục Hải quan Việt Nam, năm 2016 xuất hàng mây tre đan đạt 262,9 triệu USD, tăng 1,18% so với năm 2015 Tính riêng tháng 12/2016, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 26,1 triệu USD, tăng 5,3% so với tháng trƣớc Chƣơng Mỹ huyện Hà Nội tiếng với nhiều làng nghề truyền thống có nghề sản xuất mây tre đan Hiện hoạt động sản xuất mây tre đan huyện phát triển mạnh mẽ, sản phẩm làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ đƣợc xuất sang nhiều quốc gia giới Mặt hàng có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trƣởng kinh tế huyện Chƣơng Mỹ, đem lại sống đầy đủ cho ngƣời dân nơi Nhƣng bên cạnh tồn bất cập sản xuất thủ công mây tre đan: Phát triển sản xuất thủ công, tiểu thủ công nghiệp chƣa mạnh, chƣa tƣơng xứng với tiềm Các làng nghề có từ lâu đời, nhƣng việc khơi phục theo chủ trƣơng đảng Nhà nƣớc ngƣời dân làng nghề chƣa thực hiệu quả, giá trị sản xuất mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp cịn thấp, bƣớc đầu thu hút lao động nông nhàn, phụ nữ ngƣời sức khỏe yếu tham gia Giá ngày công cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp thấp so với ngành nghề khác Thị trƣờng tiêu thụ nhỏ hẹp, thiếu nghiên cứu thị trƣờng quảng bá sản phẩm Để giải vấn đề nêu trên, em chọn đề tài " Giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội." làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề mây tre đan, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu từ đề xuất số giải pháp để phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hóa, sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề mây tre đan + Đánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ + Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kết ngành nghề mây tre đan sở sản xuất, hộ gia đình sản xuất tiêu thụ làng nghề huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 3.2.2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 3.2.3 Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập phục vụ đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan thời kỳ 2014-2016 + Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017 Nội dung nghiên cứu + Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ + Thực trạng kết phát triển nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ + Các yếu tố tố ảnh hƣởng đến kết phát triển nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ + Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu làm chƣơng: - Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Chƣơng II: Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng III: Kết nghiên cứu 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Huyện Chƣơng Mỹ có nhiều làng nghề truyền thống, với nhịp độ phát triển huyện Chƣơng Mỹ chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển làng nghề nhƣ sản phẩm vốn mạnh tỉnh thời gian dài để thực cơng nghiệp hóa, địa hóa nông thôn Mặt hàng MTĐ nằm mặt hàng chủ lực tỉnh nên đƣợc khuyến khích đẩy mạnh xuất Nhờ sách biện pháp nhƣ nỗ lực đạt đƣợc tỉnh sản phẩm MTĐ huyện có mặt 50 thị trƣờng lớn, nhỏ giới Kim ngạch xuất huyện năm sau cao năm trƣớc, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế xã hội địa phƣơng, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế xã hội địa phƣơng, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động tăng thu ngân sách cho tỉnh nhà nƣớc Để đạt đƣợc điều trƣớc hết ngƣời thợ thủ cơng sau đến thành cơng động tìm kiếm đối tác thị trƣờng doanh nghiệp định hƣớng đắn huyện phát triển sản phẩm MTĐ suốt thời gian vừa qua Sau thời gian thực tơi hồn thành luận văn Luận văn giải đƣợc mục tiêu nội dung sau: Hệ thống đƣợc lý luận làng nghề thực tiễn phát triển làng nghề mây tre đan: - Khái niệm, đặc điểm, vai trò làng nghề phânn loại làng nghề; - Lý luận phát triển làng nghề mây tre đan; - Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề mây tre đan Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ - Quá trình hình thành phát triển làng nghề mây tre đan huyện; 98 - Tình hình phát triển sở sản xuất mây tre đan huyện; - Tình hình lao động ngƣời lao động làng nghề; - Khối lƣợng sản phẩm mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ; - Tình hình sản xuất hộ điều tra Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển làng nghề mây tre đan: - Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ; - Những tiềm nhƣ hạn chế ảnh hƣởng tới phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ: - Xây dựng quy hoạch thực tốt quy hoạch phê duyệt; - Phát triển sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ; - Phát triển vùng nguyên liệu; - Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề; - Đầu tƣ vốn áp dụng công nghệ vào sản xuất; - Củng cố mối liên kết với ngành du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dân tộc (1996), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Nguyễn Nhƣ Bằng (2010), Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề mây tre đan xuất huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây, Luận văn cao học, Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Dự thảo đề án làng nghề giai đoạn 2006 – 2015, Hà Nội Đặng Kim Chi (2004), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam Trần Văn Chăm (2006), Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chính phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thôn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIKA) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH, HĐH nông thôn Việt Nam Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Trọng Đơng (2010), Nghiên cứu phát triển làng nghề mây tre đan huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội 10 Giáo trình Triết học Mac - Lê nin, Hai nguyên lý phép biện chứng vật 11 Học viện Tài (2004) Hồn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng 12 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH,HĐH vùng ven thủ đô 13 F.Kabuta, APO (2007), Giới thiệu phong trào làng sản phẩm Oita Nhật Bản, Hội thảo quốc gia phát triển phong trào làng sản phẩm ngày 10/4/2007, Hà Nội 14 Phạm Đức Minh (2007), Nghiên cứu chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thu Nga (2008), Phát triển bền vững làng nghề mây tre đan xuất huyện Chương Mỹ -Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 16 Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Phạm Văn Thắng (2011), Phát triển sản xuất hàng thủ cơng mây tre đan huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn 20 Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1999), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hóa 22 Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam 22 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 23 http://www.inbar.int/document/country%20report/Philippin.htm 24 http://www.inbar.int/document/country%20report/Indonesia.htm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN Xã:……………… ……….Huyện: Chƣơng Mỹ; Thành phố: Hà Nội Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ A Những thông tin chung chủ hộ A1 Tên chủ hộ: ……………………… …… A2 Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] A3 Tuổi chủ hộ: A4 Trình độ văn hoá: A5 Trình độ chun mơn: Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Trên đại học [ ] A6 Ngành sản xuất hộ: Nông nghiệp [ ] Nông nghiệp kiêm ngành khác [ ] Dịch vụ [ ] Chuyên nghề [ ] Hộ khác [ ] A7 Tình hình nhân hộ: Tổng số nhân khẩu: …… ngƣời: Trong đó: Nam ngƣời; Nữ: ngƣời Số ngƣời độ tuổi lao động: ngƣời: Trong đó: Nam ngƣời; Nữ: ngƣời Số ngƣời gia đình tham gia nghề: ngƣời: B Tình hình đất đai sử dụng đất đai hộ năm qua B Đất thổ cƣ: m2 B Đất nông nghiệp: m2 B Đất khác: m2 II THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ SẢN XUẤT NGÀNH NGHỀ C Các thông tin hộ C Thời gian hộ gia đình bắt đầu làm nghề đến đƣợc năm C Thời gian sản xuất trung bình hộ/năm tháng C Gia đình làm nghề vì: Nhu cầu tăng thêm thu nhập [ ] Tranh thủ lúc nông nhàn [ ] Kế tục nghề gia truyền [ ] Khơng cịn (cịn ít) đất canh tác [ ] Khác: C Tổng diện tích nhà xƣởng, kho bãi, mặt sản xuất: m2; C Trang thiết bị máy móc, dụng cụ phục vụ cho sản xuất STT Trang thiết bị máy móc Đơn vị tính Số lƣợng Ghi Tổng cộng C Gia đình có áp dụng KHKT, cơng nghệ sáng kiến vào sản xuất không? Có [ ] Khơng [ ] Nếu khơng, sao? C Hình thức sản xuất là: Sản xuất toàn từ nguyên liệu đến thành phẩm [ ] Đứng làm chủ thầu (chủ hợp đồng) khốn cho hộ gia cơng phần thơ, phần hồn thiện (sơn, vẽ , tạo dáng mỹ thuật ) gia đình trực tiếp đảm nhiệm [ ] Làm gia công cho hộ khác [ ] Thƣơng mại túy (thu mua hƣởng chênh lệch) [ ] Khác: C Hiện gia đình thuê lao động: ngƣời (nếu khơng chuyển sang phần E) Trong đó: C 8.1 Lao động làm việc thường xuyên: người C 8.2 Lao động thuê theo thời vụ: người C Thu nhập bình quân lao động thƣờng xuyên: đồng/tháng C 10 Thu nhập bình quân lao động theo thời vụ: đồng/tháng D Chính sách đào tạo D1 Số ngƣời hộ đƣợc đào tạo ……… ngƣời Trong đó: Đào tạo chỗ……………người Truyền nghề gia đình…………người Thợ lành nghề kèm cặp………… người D2 Số ngƣời hộ không đƣợc đào tạo………… ngƣời E Khuyến công E Trong năm qua, cán khuyến cơng Nhà nƣớc có đến thăm gia đình ơng (bà), thăm làng nghề khơng? E Nếu có, nhân viên khuyến cơng đến nhà ông (bà) hay làng nghề lần? E Nếu có, họ giúp đỡ ơng (bà) vấn đề gì? [ ] Có [ ] Khơng (nếu không chuyển sang F) ……… lần [ ] Kỹ thuật [ ] Vốn sản xuất [ ] Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm [ ] Trợ giá cho nguyên liệu đầu vào [ ] Khác: E Bên cạnh khuyến công Nhà [ ] Tổ hợp tác tự nguyện nƣớc, có tổ chức đến giúp đỡ sản [ ] Hiệp hội làng nghề xuất cho gia đình ơng (bà) hay làng [ ] Khác nghề không? F Vốn sản xuất, tín dụng F Tổng vốn đầu tƣ phục vụ cho sản xuất: đồng Trong đó: F 1.1 Vốn tự có: đồng F 1.2 Vốn vay: đồng Nguồn vay Số lƣợng Thời hạn Lãi xuất Mục đích (1.000đ) (tháng) (%/tháng) vay Số nợ (1.000đ) F1.3 Ngân hàng sách F1.4 Ngân hàng thƣơng mại F1.5 Các tổ chức tín dụng F1.6 Khác: … Mã mục đích vay vốn: Mua nguyên vật liệu/phụ liệu/công cụ SX hàng Thuê lao động Thuê máy móc, mặt sản xuất Mua cơng cụ, máy móc SX Phục vụ sản xuất nơng nghiệp khác Chi phí sinh hoạt Khác (ghi rõ) : F Tổng số tiền vay có đủ để hộ hoạt động khơng? Có [ ] Khơng [ ] F Nếu khơng (2), khoản tín dụng đủ? đồng F 4.Theo ông (bà), nguyên nhân quan trọng khơng vay đƣợc theo mong muốn do: Khơng có tài sản chấp [ ] Thiếu quan hệ [ ] Do thủ tục vay phức tạp [ ] Lãi suất cao [ ] Thời hạn vay ngắn [ ] Khác: F Lãi suất cao mà ông (bà) sẵn sàng trả để vay thêm đƣợc tiền? (% /tháng) G Nguyên vật liệu Anh chị có biết nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất từ đâu không ? Nhập [ ] Các tỉnh nƣớc [ ] Huyện, thành phố [ ] Không rõ [ ] H Những khó khăn nguyện vọng hộ gia đình H Theo ơng (bà) thu nhập từ sản xuất hàng mây tre đan năm gần đầy tăng hay giảm so với trƣớc H Nếu tăng (giảm) nguyên nhân do: H Khó khăn lớn hộ sản xuất hàng hàng mây tre đan: H Ơng (bà) có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất không? H Tại lại nhƣ vậy: H Ông (bà) có kế hoạch trì quy mơ sản xuất không? H Tại lại nhƣ vậy: H Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm ngành nghề, dịch vụ khác ngồi ngành nghề làm khơng? H Nếu có, ơng (bà) muốn làm thêm ngành nghề gì?Tại sao? H 10 Ơng (bà) có ý định chuyển đổi sang ngành nghề khác không sao? H 11 Để sản xuất ngành nghề mây tre đan có hiệu ơng (bà) thấy cần phải đƣợc bồi dƣỡng thêm kiến thức thông tin gì? H 12 Các hình thức bồi dƣỡng bên phù hợp với gia đình? H 13 Nếu địa phƣơng mở hình thức bồi dƣỡng theo nguyện vọng, ơng (bà) có sẵn sàng tham ? I Đánh giá chung ngành sản xuất mây tre đan I1.Từ SX hàng mây tre đan có giúp gia đình ơng (bà) cải thiện điều kiện kinh tế khơng? Có cải thiện [ ] Thấy [ ] Vẫn [ ] I Thu nhập từ sản xuất hàng mây tre đan có đóng vai trị nguồn thu nhập khơng? Có [ ] Khơng [ ] Vì khơng? I Thu nhập có ổn định khơng? Có [ ] Khơng [ ] Vì khơng? I Để mở rộng, phát triển sản xuất ngành nghề mây tre đan ơng (bà) có kiến nghị không? Mở rộng quy mô, phát triển ngành nghề [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ] Hỗ trợ vốn [ ] Bảo trợ SXNN truyền thống [ ] Hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật [ ] Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật [ ] Hỗ trợ, cung cấp vật tƣ [ ] Khác: J Tình hình thực sách phát triển ngành nghề mây tre đan [ ] Quy hoạch vùng nguyên liệu chỗ [ ] Liên kết quy hoạch vùng nguyên J Quy hoạch phát triển nguyên liệu đầu vào nên: liệu có với địa phƣơng có vùng nguyên liệu [ ] Liên kết quy hoạch vùng nguyên liệu với địa phƣơng có tiềm [ ] Nhập nguyên liệu [ ] Rất có hiệu J Tác động sách [ ] Có hiệu nguyên liệu đầu vào nhƣ nào? [ ] Chƣa có hiệu [ ] Không trả lời, khác [ ] Số lƣợng cán J Các nhân tố ảnh hƣởng đến triển khai sách khuyến cơng, đào tạo nghề cho hộ gia đình gồm? [ ] Trình độ chun mơn cán [ ] Kinh phí để triển khai khóa đào tạo [ ] Khơng trả lời, khác J Ơng (bà) có hiểu biết, nắm bắt [ ] Có biết sách đƣợc sách khuyến khơng [ ] Không biết không? [ ] Không trả lời, khác J Số lần thành viên gia đình tham gia khóa đào tạo khuyến công? [ ] Một lần [ ] Hai lần [ ] Ba lần [ ] Nhiều lần, khác [ ] Số lƣợng cán ngân hàng J Các nhân tố ảnh hƣởng đến triển khai sách tín dụng [ ] Trình độ chun mơn cán [ ] Kinh phí để hỗ trợ [ ] Khơng trả lời, khác J Ơng (bà) có hiểu biết, nắm bắt [ ] Có biết sách đƣợc sách tín dụng khơng [ ] Khơng biết không? [ ] Không trả lời, khác J Theo ông (bà) thủ tục vay vốn [ ] Phức tạp để phục vụ sản xuất hàng [ ] Bình thƣờng mây tre đan nhƣ nào? [ ] Dễ [ ] Số lƣợng cán J Các nhân tố ảnh hƣởng đến triển khai sách xúc tiến thƣơng mại [ ] Trình độ chun mơn cán [ ] Kinh phí để thực sách [ ] Không trả lời, khác J 10 Tác động sách xúc tiến thƣơng mại nhƣ hộ gia đình? [ ] Rất có hiệu [ ] Có hiệu [ ] Ít chƣa có hiệu [ ] Không trả lời, khác [ ] Số lƣợng cán J 11 Các nhân tố ảnh hƣởng đến triển khai sách khoa học cơng nghệ? [ ] Trình độ chun mơn cán [ ] Kinh phí để thực sách [ ] Không trả lời, khác J 12 Tác động sách khoa học cơng nghệ nhƣ hộ gia đình? [ ] Rất có hiệu [ ] Có hiệu [ ] Ít chƣa có hiệu [ ] Không trả lời, khác O Một số câu hỏi khác: O1 Trong năm gần ông (bà) gặp khó khăn, cản trở lớn ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm? (liệt kê khó khăn cản trở) a b c O Những khó khăn cản trở ảnh hƣởng đến sản xuất nhƣ nào? a b c O Theo ông (bà) làm để giải khó khăn/cản trở nói trên: a b c O Ơng (bà) có đề xuất thêm ý kiến khơng? Xin cảm ơn ông (bà)! Chủ hộ Ngƣời vấn ... tiễn phát triển làng nghề mây tre đan + Đánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ + Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề mây tre đan huyện. .. trạng phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 50 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 50 3.1.2 Tình hình phát triển sở sản xuất mây tre. .. hƣớng giải pháp triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 82 3.4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ 82 3.4.2 Các giải pháp

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Nhƣ Bằng (2010), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nghề mây tre đan xuất khẩu ở huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây, Luận văn cao học, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nghề mây tre đan xuất khẩu ở huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Bằng
Năm: 2010
3. Bộ NN&PTNT (2005), Dự thảo đề án mỗi làng một nghề giai đoạn 2006 – 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo đề án mỗi làng một nghề giai đoạn 2006 – 201
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2005
8. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn ở các nước Châu Á và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn ở các nước Châu Á và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gi
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gi"a
Năm: 1997
9. Hoàng Trọng Đông (2010), Nghiên cứu phát triển làng nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển làng nghề mây tre đan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Trọng Đông
Năm: 2010
13. F.Kabuta, APO (2007), Giới thiệu về phong trào một làng một sản phẩm tại Oita Nhật Bản, Hội thảo quốc gia về phát triển phong trào một làng một sản phẩm ngày 10/4/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về phong trào một làng một sản phẩm tại Oita Nhật Bản, Hội thảo quốc gia về phát triển phong trào một làng một sản phẩm ngày 10/4/2007
Tác giả: F.Kabuta, APO
Năm: 2007
14. Phạm Đức Minh (2007), Nghiên cứu cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan tỉnh Hà Tây
Tác giả: Phạm Đức Minh
Năm: 2007
15. Nguyễn Thu Nga (2008), Phát triển bền vững làng nghề mây tre đan xuất khẩu tại huyện Chương Mỹ -Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề mây tre đan xuất khẩu tại huyện Chương Mỹ -Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Thu Nga
Năm: 2008
16. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nhà xuất bản khoa học xã hội
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2001
17. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc
Năm: 2004
18. Phạm Văn Thắng (2011), Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Phạm Văn Thắng
Năm: 2011
1. Ban dân tộc (1996), Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Khác
4. Đặng Kim Chi (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam Khác
5. Trần Văn Chăm (2006), Tiểu thủ công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Khác
6. Chính phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Khác
7. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIKA) và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH, HĐH nông thôn Việt Nam Khác
10. Giáo trình Triết học Mac - Lê nin, Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Khác
11. Học viện Tài chính (2004). Hoàn thiện các giải pháp kinh tế - tài chính nhằm khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng Khác
12. Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH,HĐH vùng ven thủ đô Khác
19. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Khác
20. Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Khác
w