Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
571,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNLÀNGNGHỀMÂYTREANHÒATẠIHUYỆNTRẢNGBÀNGTỈNHTÂYNINH NGUYỄN ĐỖ KIỀU OANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Giải PhápPhátTriểnLàngNghềMâyTreAnHoàTạiHuyệnTrảngBàngTỉnhTây Ninh” Nguyễn Đỗ Kiều Oanh, sinh viên khoá 29, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Nguyễn Văn Ngãi Người hướng dẫn, Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy bảo để có ngày hơm nay, xin chân thành cám ơn Ông Bà động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ cho em kiến thức bổ ích suốt năm học trường, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Ngãi tận tình hướng dẫn em q trình thực khóa luận Con xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Phòng Thống kê huyệnTrảngBàng Ủy ban nhân dân xã AnHòa nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tất người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi có ngày hơm Sinh viên thực Nguyễn Đỗ Kiều Oanh NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN ĐỖ KIỀU OANH Tháng 07 năm 2007 “Giải PhápPhátTriểnLàngNghềMâyTreAnHoàHuyệnTrảngBàngTỉnhTây Ninh” NGUYEN DO KIEU OANH JuLy 2007 “Solutions to Develop of AnHoa Rattan and Bamboo Trade Village in TrangBang District, TayNinh Province” Khoá luận thực thông qua việc tiến hành điều tra thực tế 80 hộ dân tham gia ngành nghề sản xuất sản phẩm gia dụng từ tre, trúc, tầm vông…trong LN phương pháp vấn trực tiếp, thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng ban huyệnTrảngBàng Qua tơi nhận thấy địa bàn LN gồm ngành nghề: nghề sản xuất sản phẩm gia dụng, nghề cung cấp nguyên liệu nghề làm cần câu từ tầm vơng LN mâytreAnHòapháttriển góp phần giải việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi địa phương, tăng thêm thu nhập cho họ, góp phần giảm cách biệt nơng thơn thành thị Trong phạm vi khoá luận chủ yếu tập trung giới thiệu ngành nghề sản xuất sản phẩm gia dụng tre, trúc, tầm vơng xuất khẩu, ngành nghề địa phương có số hộ dân LN tham gia đông đảo Tuy nhiên số lý như: khan nguồn nguyên liệu, thiếu vốn sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ bé…một ngành nghề có tiềm xuất lớn nghề sản xuất sản phẩm gia dụng có nguy bị mai Do để LN tiếp tục trì pháttriển thời gian tới nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp kịp thời, thiết thực để giải khó khăn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 13 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Địa hình tài ngun đất 13 2.1.3 Khí hậu - Thời tiết 14 2.1.4 Về nguồn nước 15 2.2 Điều kiện kinh tế 15 2.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 15 2.2.2 Hiện trạng sản xuất Công nghiệp – TTCN 16 2.3 Điều kiện xã hội 16 2.3.1 Dân số-lao động 16 2.3.2 Tình hình giáo dục 17 2.3.3 Y tế 18 2.3.4 Giao thông vận tải 18 2.3.5 Thông tin liên lạc 19 2.4 Tổng quan làngnghềmâytreAnHoà v 19 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 21 21 3.1.1 Các khái niệm làngnghề TTCN 21 3.1.2 Vị trí, vai trò LN pháttriển KT-XH mơi trường 23 3.1.3 Tầm quan trọng việc pháttriển nông thôn 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 26 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.2.2 Phương pháp điều tra 26 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 27 3.2.4 Phương pháp phân tích 27 3.2.5 Phương pháp thống kê mô tả 27 3.2.6 Công cụ ma trận SWOT 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh LN TTCN địa bàn huyệnTrảngBàng 21 4.1.1 Tình hình phân bố LN địa bàn huyện theo xã 21 4.1.2 Cơ cấu doanh thu LN TTCN huyệnTrảngBàng 22 4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh LN mâytreAnHoà 23 4.2.1 Nguồn gốc tình hình hoạt động LN 23 4.2.2 Giới thiệu sơ lược sở mâytre LN 28 4.2.3 Sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm LN 30 4.2.4 Nguyên vật liệu đảm bảo cho pháttriển LN 32 4.2.5 Những thuận lợi khó khăn chung LN 34 4.3 Thông tin hộ điều tra 35 4.3.1 Thông tin chủ hộ sản xuất LN 36 4.3.2 Tình hình lao động hộ điều tra 38 4.3.3 Trình độ áp dụng kĩ thuật sản xuất LN 40 4.3.4 Tình hình sử dụng nguyên liệu hộ điều tra 41 4.3.5 Sản phẩm thị trường tiêu thụ 41 4.3.6 Vấn đề vốn sản xuất hộ điều tra 44 4.3.7 Kết hiệu sản xuất kinh doanh hộ điều tra 45 vi 4.3.8 Tác động LN đến địa phương 49 4.3.9 Những khó khăn hộ điều tra LN 51 4.4 Phân tích yếu tố mơi trường tạo ảnh hưởng đến pháttriểnlàngnghềmâytreAn Hồ 52 4.4.1 Mơi trường bên ngồi 52 4.4.2 Môi trường bên 54 4.4.3 Sự liên kết ma trận SWOT 55 4.5 Một số giảipháp để củng cố pháttriển LN mâytreAnHoà 57 4.5.1 Giảipháp thị trường tiêu thụ 57 4.5.2 Giảipháp nâng cao chất lượng sản phẩm 58 4.5.3 Giảipháp đổi trang thiết bị kĩ thuật 59 4.5.4 Giảipháp tín dụng 59 4.5.5 Giảipháp đào tạo nguồn nhân lực 60 4.5.6 Giảipháp nguyên vật liệu cho LN 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với Sở Công Nghiệp 64 5.2.2 Sở Khoa học Công nghệ 64 5.2.3 Sở Thương mại Du lịch 64 5.2.4 Sở Kế hoạch Đầu tư 65 5.2.5 Sở Nông nghiệp Pháttriển Nông thôn 65 5.2.6 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã 65 5.2.7 Đối với hộ dân tham gia sản xuất làngnghề 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB Câu Lạc Bộ CNH-HĐH Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hố CP Chi Phí CPLĐ Chi Phí Lao Động CPSX Chi Phí Sản Xuất CPVC Chi Phí Vật Chất DNTN Doanh Nghiệp Tư Nhân ĐTTH Điều Tra Tổng Hợp ĐVT Đơn Vị Tính HĐT Hộ Điều Tra KH & CN Khoa Học Và Công Nghệ KHKT Khoa Học Kĩ Thuật KT-XH Kinh Tế Xã Hội LĐ Lao Động LN LàngNghề NN & PTNN Nông Nghiệp Và PhátTriển Nông Thôn SP Sản Phẩm SXKD Sản Xuất Kinh Doanh THCS Trung Học Cơ Sở THPT Trung Học Phổ Thông TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TSDT Tỷ Suất Doanh Thu TSLN Tỷ Suất Lợi Nhuận TSTN Tỷ Suất Thu Nhập TTCN Tiểu Thủ Công Nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 2.1 Cơ Cấu Đất Đai HuyệnTrảngBàng Năm 2006 14 Bảng 2.2 Hiện Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp HuyệnTrảngBàng Năm 2006 15 Bảng 2.3 Tình Hình Dân Số Lao Động HuyệnTrảngBàng Năm 2006 17 Bảng 2.4 Hệ Thống Trường Lớp HuyệnTrảngBàng 18 Bảng 2.5 Tình Hình Dân Số Lao Động Xã AnHoà Năm 2006 19 Bảng 4.1 Tên Mức Độ PhátTriển LN HuyệnTrảngBàng 631 Bảng 4.2 Cơ Cấu Doanh Thu Các LN TTCN HuyệnTrảngBàng Năm 2006 22 Bảng 4.3 Số Lượng Hộ Tham Gia LN Trên Địa Bàn Các Ấp 25 Bảng 4.4 Lợi Nhuận Chi Phí Hộ Làm Cần Câu LN 27 Bảng 4.5 Hình Thức Sở Hữu Những Hộ Sản Xuất SP Gia Dụng LN 28 Bảng 4.6 Bảng Giá Cả Ngun Liệu Tầm vơng 33 Bảng 4.7 Hình Thức Tham Gia LN Các Hộ Điều Tra 36 Bảng 4.8 Thông Tin Về Chủ Hộ Sản Xuất 36 Bảng 4.9 Quy mô Sử Dụng Lao Động Các Hộ Điều Tra 38 Bảng 4.10 Tình Hình Sử Dụng Lao Động Các Hộ Điều Tra LN 39 Bảng 4.11 Trình Độ Áp Dụng Kĩ Thuật Sản Xuất Các Hộ Điều Tra 40 Bảng 4.12 Hình Thức Tiêu Thụ Sản Phẩm LN Các Hộ Điều Tra 42 Bảng 4.13 Nguồn Gốc Vốn Vay Các Hộ Điều Tra 45 Bảng 4.14 Giá Bán Sản Phẩm Các Hộ Điều Tra 46 Bảng 4.15 Hiệu Quả Hoạt Động Những Hộ Làm Gia Công Sản Phẩm 47 Bảng 4.16 Hiệu Quả Hoạt Động Những Hộ Bán Sản Phẩm Cho Thương Lái 48 Bảng 4.17 Thu Nhập Bình Quân Lao Động LN 49 Bảng 4.18 Số Lượng Sản Phẩm Làm Ra Trong Ngày/1 Người Hộ Điều Tra 49 Bảng 4.19 Tác Động Giải Quyết Việc Làm Tại Địa Phương Các Hộ Điều Tra 50 Bảng 4.20 Đánh Giá Đời Sống HĐT So với Khi Chưa Hoạt Động LN 50 Bảng 4.21 Đóng Góp Cho Địa Phương Các Hộ Điều Tra 51 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ Đồ Phân Tích Ma Trận SWOT 20 Hình 4.1 Cơ Cấu Doanh Thu Các LN TTCN 23 Hình 4.2 Sơ Đồ Sản Phẩm Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm LN 32 Hình 4.3 Sơ Đồ Kênh Cung Cấp Nguyên Liệu LN 33 Hình 4.4 Biểu Đồ Tình Hình Sử Dụng Nguyên Liệu Các Hộ Điều Tra 41 Hình 4.5 Biểu Đồ Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Các Hộ Điều Tra 43 Hình 4.6 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm LN 44 x - Sử dụng giống tre, trúc có đặc tính dẻo, màu sắc đẹp có khả chống mọt: nứa, tầm vông, lồ ô… 4.5.3 Giảipháp đổi trang thiết bị kĩ thuật Nền kinh tế giới ngày có pháttriển vượt bậc KHKT, đòi hỏi phải có gắn kết kinh tế nước với Việt Nam phận kinh tế giới, không nhanh nhẹn đổi để theo kịp chuyển biến kinh tế giới ta bị lạc hậu có nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực Chính vậy, xu hội nhập nước ta yếu tố thuận lợi để tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm nước giới áp dụng phương thức sản xuất phải phù hợp điều kiện, hoàn cảnh đất nước ta Đối với LN thủ cơng cần phải có hỗ trợ máy móc để tạo sản phẩm đồng hơn, chất lượng cao hơn, khâu trình sản xuất Với trình độ pháttriển KHKT nay, LN mâytreTrảngBàng bên cạnh đôi bàn tay khéo léo người thợ lành nghề, cơng việc khác giai đoạn chuẩn bị: cưa cây, khoan lổ, đánh bóng (chà nhám), cạo mắt cây…phần lớn hỗ trợ phương tiện máy móc: máy cưa, máy khoan, máy chuốt tinh, máy bắn đinh (bình hơi)…Tuy nhiên tỷ lệ số hộ sử dụng máy móc chưa cao, số hộ áp dụng biện pháp thủ công nguồn vốn bị hạn chế nên không mua máy móc hỗ trợ sản xuất điều phần ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm họ Nhìn chung vấn đề đổi trang thiết bị cần thiết pháttriển LN, khơng phải tác nhân để tạo sản phẩm phần giúp người lao động giải phóng khỏi nhiều công việc không nặng nhọc nhiều thời gian: cưa cây, khoan lổ, chà nhám…với hỗ trợ máy móc thời gian lao động người lao động tạo nhiều sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu nước quốc tế 4.5.4 Giảipháp tín dụng Vốn yếu tố nguồn vật chất để làm sản phẩm, khơng có vốn tiến hành sản xuất Vốn đầu tư vào pháttriển sản xuất gồm nhiều 59 nguồn khác nhau: vốn người sản xuất tự bỏ ra, vốn vay mượn anh em, họ hàng bạn bè, vốn đặt hàng doanh nghiệp đặt gia công, vốn vay từ Ngân hàng nhà nước…Tuy nhiên nhiều hộ, sở LN muốn pháttriển sản xuất lại gặp khó khăn vốn, muốn đầu tư máy móc, trang thiết bị cơng nghệ Do để tạo điều kiện giúp đỡ người sản xuất có đủ vốn để pháttriển sản xuất cần xem xét giảipháp sau: - Nhà nước quyền địa phương cần xem xét nhu cầu vốn hộ, sở sản xuất LN để có sách cho vay vốn phù hợp, theo nhu cầu Tăng số lượng tỷ lệ hộ vay vốn LN, cải tiến quy trình thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay Để có số vốn lớn cho bà vay, nhà nước khơng đủ mà cần phải có số giảipháp huy động vốn từ phía nhân dân - Cần nhanh chóng hình thành Quỹ hỗ trợ ngành nghề nơng thôn, tạo điều kiện để hộ, sở tiếp cận với nguồn vốn như: Quỹ xố đói giảm nghèo, Quỹ pháttriển sản xuất, Quỹ trợ giúp từ nước ngồi, Ngân hàng NN PTNN…để họ vay với lãi suất thấp, tỷ lệ lãi suất cần điều chỉnh kịp thời thời kỳ cho phù hợp, đặc biệt có quan tâm ưu đãi hộ nghèo để họ đầu tư mở rộng sản xuất 4.5.5 Giảipháp đào tạo nguồn nhân lực Hầu hết người lao động LN có trình độ học vấn thấp khoảng 60%, đội ngũ người thợ lành nghề có kinh nghiệm làm việc LN lâu năm, điều phần hạn chế khả pháttriển LN Kinh nghiệm sản xuất hộ sản xuất chủ yếu nối nghiệp gia đình, thiếu kiến thức bản, họ làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm từ ơng bà để lại Do khơng có giúp đỡ nhà nước lĩnh vực đào tạo taynghề LN gặp số khó khăn Xây dựng pháttriển hệ thống CLB LN mâytre địa phương tháng họp lần, hộ sản xuất giỏi, cán khuyến nơng đứng chủ trì, tất họ điều phải am hiểu rõ thực trạng LN tình hình sản xuất địa phương để kịp thời phổ biến đến bà thông tin thị trường, thông tin mẫu mã, kiến thức có liên quan đến ngành nghề TTCN địa phương giúp bà hiểu rõ, 60 nơi giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn hộ dân LN, đào tạo taynghề cho hộ gia đình muốn tham gia vào LN Ngoài việc đào tạo nghề, cần đưa nghề có tiềm lợi so sánh như: nguyên vật liệu sẵn có, thị trường có nhu cầu, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công thấp, sản phẩm có nét đặc trưng tinh xảo…vào chương trình giảng dạy Cơ quan nhà nước quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức chuyến khảo sát, trao đổi học tập địa phương điển hình LN, ngành nghề TTCN Hỗ trợ phần kinh phí cho chuyến khảo sát, tham quan học tập sở TTCN, làng nghề, cho cán quản lý xã, thị trấn, huyện thị xã 4.5.6 Giảipháp nguyên vật liệu cho LN Xây dựng vùng nguyên liệu cho LN, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để LN dễ dàng tiếp cận, thu gom sản phẩm thô, nguyên liệu từ địa phương tỉnh Hiện nhu cầu nguyên liệu cho 1142 sở làm sản phẩm từ tre, trúc, tầm vơng bình qn khoảng 12.560 ngàn cây/năm (trong sở Bình Đơng khoảng 360 ngàn cây/năm) Theo niên giám thống kê năm 2005, sản lượng tre, trúc, tầm vông khai thác khoảng 7,5 triệu Nhu cầu sử dụng tre, trúc, tầm vông ngày cao thực tế diện tích trồng lại có nguy ngày giảm, tầm vông nguồn ngun liệu Việc thu mua tầm vơng ngày trở nên khó khăn, giá thành ngày cao ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm Ngay từ Tỉnh cần có kế hoạch pháttriển vùng nguyên liệu để ngành pháttriển năm tiếp theo, nguồn nguyên liệu trồng chủ yếu bờ ranh đất hộ gia đình, hình thức pháttriển rộng thành trang trại chưa trọng Nhà nước quyền địa phương cần có sách khuyến khích nhân dân trồng pháttriển vùng nguyên liệu vùng đất khó canh tác, đất bạc màu nhằm phủ xanh đất trống, đồi trọc Bởi xét mặt hiệu kinh tế trồng tầm vơng không mang lại hiệu cao cao su lại có điểm thuận lợi thích hợp người dân nông thôn là: thứ tầm vơng khơng kén đất, trồng khu đất bạc màu, khó canh tác; thứ hai chi phí cho việc trồng tầm vơng khơng cao cao su, khơng tốn cơng chăm sóc hay bón phân Thường trồng tầm vơng khoảng 300 ngàn đồng tiền phân 61 bón (3 bao phân SA/ha), 4-5 công lao động khoảng 300 ngàn đồng (60 ngàn đồng/ lao động thuê để trồng tầm vơng) vấn đề giống phần lớn hộ tự chiết gốc từ vùng nguyên liệu tầm vông trồng xung quanh nhà phần tiền mua nguyên liệu Chu kỳ sinh trưởng tầm vông khoảng 5-6 năm, năm thứ sáu khai thác, thường thương lái ước lượng đám tầm vông khoảng mà mua khơng tính cây, trung bình bán với giá từ 6-7 triệu đồng Từ sau lần lên măng hộ dân bán tầm vơng lần có thu nhập điều đặn năm Đây loại mang lại hiệu kinh tế lớn lại khơng đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, tầm vông loại nguyên liệu hầu hết khách nước ưa chuộng, làm nhiều loại sản phẩm: chiếu, bàn, ghế, kệ, tủ, chõng….có thị trường tiêu thụ rộng rãi khắp nước Tuy nhiên nhiều hộ e dè khơng dám mạnh dạn đầu từ vào việc trồng tầm vơng phải thời gian dài thu hoạch cây, mà đời sống người dân nơng thơn hầu hết khó khăn kinh tế Vì quyền địa phương cần xem xét giải việc làm ổn định cho hộ thời gian tầm vông sinh trưởng, khuyến khích họ tham gia vào ngành nghề sản xuất sản phẩm gia dụng hình thức tự sản xuất hay nhận gia công cho sở lớn địa phương Nhân dân theo dõi báo cáo cho cán khuyến nông địa phương pháttìnhtrạng sâu bệnh phá hại tre, tầm vông giai đoạn lên măng, để họ có biện pháp chữa trị kịp thời nhằm pháttriển nguồn nguyên liệu bền vững cho LN tương lai 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện xây dựng pháttriển LN mâytre địa bàn huyệnTrảngBàng vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt góp phần giải số vấn đề kinh tế xã hội huyện như: chuyển đổi phần cấu lao động nông nghiệp, giải việc làm cho người lao động nơng thơn, giảitìnhtrạng nơng nhàn nông nghiệp, tăng thêm thu nhập cho người dân nông thôn, nâng cao đời sống người dân giảm cách biệt nông thôn thành thị Những công việc làngnghề phần lớn công việc nhẹ nhàng, dễ làmphù hợp với đối tượng không làm công việc nặng nhọc: phụ nữ, người già…nhờ có LN mà họ có thêm việc làm cải thiện sống ngày Bên cạnh lợi ích nêu qua q trình điều tra thực tế khố luận nhận thấy LN mâytre gặp phải số khó khăn lớn: số hợp đồng xuất bị ngưng lại chưa có nhiều kiểu dáng đa dạng, nghèo nàn mẫu mã trang trí sản phẩm; nguồn nguyên liệu bị khan kéo theo giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá vận chuyển tăng khơng thể nâng cao giá đầu ra, dẫn đến hộ LN sản xuất bị lỗ; quy mô sản xuất nhỏ; thiếu vốn sản xuất…Do trước tình hình LN có nguy bị mai một, lợi ích mang lại từ LN mâytre địa phương lớn Xuất phát từ vấn đề khoá luận tập trung vào nghiên cứu vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến LN vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết, từ đề giảipháp có để thúc đẩy việc pháttriển LN Tuy nhiên để giảipháp tốt thiếu quan tâm hỗ trợ Nhà nước ban ngành đoàn thể, quan chức nhiều mặt Khoá luận hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nêu Nhưng thời gian, trình độ, kiến thức hạn hẹp nên tránh hạn chế, thiếu sót Kính mong giúp đỡ q thầy việc đóng góp ý kiến để khố luận hồn thiện 5.2 Đề nghị Trước tình để đẩy mạnh pháttriển ngành nghề, LN TTCN cần phải có tổ chức chuyên trách đủ sức đạo triển khai, đồng thời có phối hợp chặt chẽ nhiều ngành, nhiều đồn thể, tổ chức xã hội: Sở Cơng nghiệp, NN PTNN, Thương mại Du lịch, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Quỹ hỗ trợ…phải có vận hành đồng từ tỉnh xuống huyện, xã sở ngành nghề, làngnghề 5.2.1 Đối với Sở Công nghiệp - Xây dựng kế hoạch pháttriển ngành nghề, LN tiếp tục nghiên cứu, đề xuất bổ sung chế sách pháttriển ngành nghề nơng thơn phạm vi tồn tỉnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất, miễn tiền thuê đất cho dự án tốt pháttriển ngành nghề nông thôn - Hướng dẫn huyệntriển khai, lập dự án cần thiết cho pháttriển LN truyền thống địa bàn huyện, thị, thực sách ưu đãi việc bảo tồn pháttriển ngành nghềphát huy mạnh địa phương 5.2.2 Sở Khoa học Công nghệ - Hỗ trợ LN công tác nghiên cứu, áp dụng thành tựu KH&CN, đầu tư đổi công nghệ để làm sản phẩm có chất lượng cao - Hỗ trợ LN ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý quảng bá sản phẩm, dịch vụ - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh cho giám đốc doanh nghiệp địa bàn LN để phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế 5.2.3 Sở Thương mại Du lịch - Xây dựng kế hoạch đề xuất sách khuyến khích pháttriển LN sản xuất kinh doanh sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nước - Hỗ trợ LN thực mơ hình kết hợp du lịch với LN truyền thống: Các khu kinh tế Mộc Bài, Xa Mát , khu du lịch núi bà đen TâyNinh tạo điều kiện để pháttriển thị trường tiêu thụ sản phẩm LN, đầu mối tiêu thụ hàng thủ công 64 mỹ nghệ hàng lưu niệm lớn LN Sở Thương mại Du lịch quyền địa phương cần hỗ trợ sở mâytre mở gian hàng khu vực này, vừa sản xuất vừa bán sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch giới thiệu sản phẩm 5.2.4 Sở Kế hoạch Đầu tư - Hỗ trợ LN việc tìm kiếm hội đầu tư ngồi huyện - Đơn giản hố thủ tục cấp giấy phép, thời gian cấp giấy phép cho LN thành lập địa bàn huyện 5.2.5 Sở Nông nghiệp Pháttriển Nông thôn - Đề xuất củng cố LN địa bàn huyện, khuyến khích đổi trang thiết bị cơng nghệ LN để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực phổ biến thông tin, tổ chức trao đổi kinh nghiệm, khảo sát tiếp thị, công nghiệp hóa LN 5.2.6 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ cho pháttriển LN, ngành nghề TTCN địa bàn huyện - Chỉ đạo xã sở ngành nghề nông thôn đảm bảo trật tự, an ninh, bảo vệ sản xuất, vệ sinh môi trường địa bàn - Thực việc tra, kiểm tra, hướng dẫn sở ngành nghề nông thôn, làngnghề việc chấp hành pháp luật qui định nhà nước 5.2.7 Đối với hộ dân tham gia sản xuất làngnghề Tham gia vào tổ chức, câu lạc bộ, nhóm làngnghềmâytre địa phương để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dễ dàng tiếp cận với công nghệ mới, mẫu mã mới, đặc biệt quyền lợi người sản xuất đảm bảo 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Ngọc Diệp, 2005 Sinh Kế Bền Vững Ngành Nghề Đan Lát LàngNghề Tân Phong Xã Tân Hội Huyện Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Đại, Phương Hướng Các GiảiPháp Cơ Bản Nhằm Khôi Phục PhátTriển Các LàngNghề Truyền Thống Tạo Việc Làm Trong Thời Gian Tới, Tạo Việc Làm Thông Qua Khôi Phục Và PhátTriểnLàngNghề Truyền Thống, Nguyễn Văn Đại Và Trần Văn Luận, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội,1997, trang 114-115 Đặng Hiếu, Vai Trò Của LàngNghề Trong Tiến Trình Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hố Nông Nghiệp Nông Thôn, 2/2006, http://www.hatay.gov.vn/print.asp?id= 602&catid=UBND Đặng Thị Thu Lành, 2006, Tìm Hiểu Thực Trạng Đề Xuất GiảiPhápPhátTriển Các LàngNghề Phi Nông Nghiệp Huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đức Minh, Sức Sống Mới từ Các Làng Nghề, 6/2006, http://www.baophutho.org.vn Sỹ Tuyên, LàngNghềTâyNinh Bài Toán Đang Chờ Lời Giải, 12/2006, http://www.tayninh.gov.vn 66 PHỤ LỤC Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Khoa Kinh Tế Ngành: Kinh Tế Nông Lâm BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ DÂN THAM GIA SẢN XUẤT TRONG LÀNGNGHỀMÂYTREANHÒAHUYỆNTRẢNGBÀNGTỈNHTÂYNINH Ngày….tháng….năm 2007 Phần I: Thông tin hộ tham gia sản xuất Họ tên người vấn:……………………………… Giới tính:…… Quan hệ với chủ hộ:…………………………… Ngày tháng năm sinh:………………………… Trình độ văn hóa:……………………………… Hộ thường trú: ấp………………xã AnHòahuyệnTrảngBàngtỉnhTâyNinh Số người gia đình:…………người STT 10 Họ tên Năm sinh Trình độ văn hóaNghề nghiệp Giới tính Phần II: Thơng tin tình hình hoạt động sản xuất Gia đình ông (bà) bắt đầu tham gia làngnghề từ nào? Bên cạnh việc tham gia làngnghề gia đình ơng (bà) tham gia cơng việc khác khơng? Có: Khơng: Nếu có cơng việc gì? Nguyên nhân mà gia đình ơng (bà) tham gia vào làngnghề gì? Khơng có việc làm: Tăng thêm thu nhập: Có thị trường: Gia truyền Khác: Hình thức sở hữu sản xuất gia đình gì? Hộ sở: Xã viên HTX: DNTN: Tổ hợp tác: Khác: Gia đình ơng (bà) có th lao động ngồi khơng? Có: Nếu có: Số lượng:………………… .người Đơn giá 1lao động:…………… đồng/ngày Thời gian làm việc:…………….giờ/ngày Không: Số người gia đình ơng (bà) tham gia làng nghề? Họ tên Số năm kinh Tuổi nghiệm Trình Quan hệ Lao động Số Thu nhập độ học với chủ hay làm bình vấn hộ phụ việc/ngày qn/tháng Gia đình ơng (bà) có gặp khó khăn lao động q trình sản xuất khơng? Số sản phẩm mà gia đình làm gồm loại ? Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng sản phẩm/ ngày Nguồn ngun liệu mà gia đình ơng (bà) dùng để sản xuất sản phẩm từ đâu mà có? Mua: Tự có: Nếu tự có: Tên nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng Chi phí trồng:(1000đ) Nếu mua: Nguồn cung cấp nguyên liệu thường xuyên cho gia đình từ đâu? Tên nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng mua/ lần Số lần/tháng Đơn giá Theo nhận xét ông (bà) nguồn nguyên liệu có đầy đủ không? Gia đình ơng (bà) có gặp khó khăn việc thu mua nguyên liệu không? Gia đình ông (bà) có sử dụng máy móc sản xuất khơng? Nếu có loại nào? 10 Để tham gia vào ngành nghềmâytre ơng (bà) có tham dự lớp học nghề khơng? Nếu có, hướng dẫn (tổchức)? Nếu khơng gia đình học hỏi kinh nghiệm từ đâu? 11 Thông tin nguồn vốn sản xuất gia đình? Máy móc thiết bị: Loại máy Số lượng Giá mua Thời gian mua Vốn khác: Loại Số lượng Nguồn gốc vốn sản xuất: Tự có: Vay: Nếu vay gia đình ơng (bà) thường vay vốn đâu? Nơi vay Ngân hàng NN PTNN Các chương trình hỗ trợ nhà nước Các tổ chức tín dụng tư nhân Khác Số tiền Lãi vay(tr.đ) suất(%) Thời hạn vay Tình hình (tháng) tốn Gia đình có gặp khó khăn vốn sản xuất khơng? 12 Thông tin giá bán sản phẩm Loại sản phẩm Thị trường Giá Số Số ngày/lần Hình thức tiêu thụ bán lượng/lần bán toán 13 Gia đình ơng (bà) có gặp khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm hay không? 14 Gia đình ơng (bà) có tham gia đóng góp để góp phần vào pháttriển địa phương khơng? Khoản mục Khoản tiền đóng góp Số lần đóng/năm Về kinh tế Cơ sở hạ tầng Văn hóa xã hội Khác 15 Hoạt động sản xuất gia đình có gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không? Nếu có: nguồn chất thải gây ô nhiễm đến môi trường Không khí Nặng Có ảnh hưởng Nước Nặng Có ảnh hưởng Đất đai Nặng Có ảnh hưởng Cách xử lý chất thải gia đình nào? Chơn lấp Vận chuyển đến nơi đổ rác tập trung Đốt khác Phần III: Ý kiến kiến nghị hộ điều tra Những khó khăn mà gia đình ơng (bà) gặp phải trình tham gia hoạt động sản xuất làngnghề gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có nhu cầu, nguyện vọng để trì pháttriểnlàngnghề tương lai? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình! ... Quới, Hồ Bình, Hồ Hưng xã An Hoà huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, LN mây tre huyện Trảng Bàng LN mây tre thứ tỉnh An Hồ xã có vị trí cách trung tâm Trảng Bàng km hướng Tây với tổng diện tích tự... gian qua để tơi có ngày hơm Sinh viên thực Nguyễn Đỗ Kiều Oanh NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN ĐỖ KIỀU OANH Tháng 07 năm 2007 Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Mây Tre An Hoà Huyện Trảng Bàng Tỉnh Tây Ninh ... Trảng Bàng huyện có truyền thống lâu đời nghề sản xuất hàng mây tre Cùng với phát triển chế thị trường quan tâm quyền địa phương LN mây tre An Hoà huyện Trảng Bàng theo thời gian ngày phát triển,