1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tại huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

112 437 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu thầy cô, cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã đông đảo bà nhân dân huyện Vân Đồn Chúng xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt Tiến sỹ Trần Hữu Dào, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, ban Huyện ủy, Phòng, Ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn; xin cản ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã bà nhân dân giúp đỡ, cộng tác để Đề tài thực kịp tiến độ theo kế hoạch./ Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Trương Phi Long ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn nuôi trồng thủy sản PTBV nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 15 1.1.3 Vai trò ngành nuôi trồng thủy sản 16 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản 20 1.1.5 Các tiêu chí nuôi trồng thủy sản bền vững 25 1.2 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản số nước giới thực tiễn phát triển NTTS Việt Nam 25 1.2.1 Trên giới 25 1.2.2 Tại Việt Nam 30 1.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 32 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÂN ĐỒN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững huyện Vân Đồn 46 iii 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 47 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 47 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 48 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 49 Chương 3.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN VÂN ĐỒN – TỈNH QUẢNG NINH 50 3.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn – Tỉnh Quảng Ninh 50 3.1.1 Thực trạng diện tích NTTS địa bàn huyện 50 3.1.2 Thực trạng sản lượng suất NTTS địa bàn huyện 42 3.1.3 Giá trị sản xuất NTTS địa bàn huyện 46 3.1.4 Hình thức đối tượng NTTS địa bàn huyện Vân Đồn 48 3.1.5 Lao động tham gia nuôi trồng thủy sản 50 3.1.6 Các quy hoạch phát triển NTTS địa bàn huyện Vân Đồn 52 3.1.7 Công tác khuyến ngư 53 3.1.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nuôi trồng 53 3.1.9 Việc áp dụng khoa học kỹ thuật 55 3.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản nhóm HGĐ điều tra 56 3.2.1 Đặc điểm chung HGĐ 56 3.2.2 Năng suất sản lượng nuôi trồng thủy sản 62 3.2.3 Thu nhập chi phí HGĐ NTTS 64 3.2.4 Chế biến tiêu thụ sản phẩm 71 3.2.5 Dịch vụ nuôi trồng thủy sản 74 3.2.6 Rủi ro NTTS 77 3.3 Những tồn nguyên nhân NTTS huyện Vân Đồn 80 3.3.1 Những tồn 80 iv 3.3.2 Nguyên nhân tồn 81 3.4 Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững huyện Vân Đồn – Tỉnh Quảng Ninh 82 3.4.1 Định hướng phát triển bền vững việc nuôi trồng thủy sản 82 3.4.2 Các giải pháp chủ yếu 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 – 2012 41 Bảng 3.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 – 2012 43 Bảng 3.3: Năng suất nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 – 2012 45 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 – 2012 47 Bảng 3.5: Thực trạng lao động tham gia NTTS huyện Vân Đồn năm 2012 51 Bảng 3.6: Thực trạng nhân – lao động HGĐ điều tra 56 Bảng 3.7: Trình độ văn hóa lao động tham gia NTTS trực tiếp 59 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng diện tích theo mục đích sử dụng HGĐ 61 Bảng 3.9: Năng suất sản lượng NTTS HGĐ điều tra 63 Bảng 3.10: Thu nhập bình quân 01 HGĐ NTTS 65 Bảng: 3.11: Chi phí bình quân 01 HGĐ NTTS 67 Bảng: 3.12: Hiệu kinh tế HGĐ NTTS 69 Bảng 3.13: Thực trạng chế biến tiêu thụ sản phẩm NTTS 72 Bảng 3.14: Thực trạng tiêu thụ thủy sản HGĐ 73 Bảng 3.15: Cơ sở sản xuất giống thủy sản năm 2012 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành thuỷ sản xuất có trình phát triển từ lâu đời với xuất phát điểm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) Thời kỳ đầu đánh bắt thuỷ sản coi ngành quan trọng chủ yếu cấu thành nên ngành Thuỷ sản Vì vậy, thời điểm NTTS chưa phát triển người chưa ý thức việc tái tạo nguồn lực đảm bảo môi trường cho phát triển loài thuỷ sản Những thập kỷ gần đây, sản phẩm thuỷ sản tự nhiên ngày có nguy sụt giảm cạn kiệt đánh bắt nhiều, tràn điều kiện nguồn lực có hạn NTTS ngày phát triển trở nên quan trọng NTTS phận sản xuất có tính nông nghiệp nhằm trì bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản cung cấp cho hoạt động tiêu dùng chế biến xuất Hoạt động nuôi trồng diễn nhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NTTS Nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo thu hút quan tâm đầu tư nhiều thành phần kinh tế nước Tuy nhiên, NTTS huyện Vân Đồn phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn như: i) thiếu quy hoạch quy hoạch chạy theo thực tế sản xuất; vấn đề xã hội nảy sinh trình chuyển đổi đất nông, lâm nghiệp sang NTTS; ii) vấn đề môi trường xung quanh khu vực nuôi tập trung hoạt động ngành kinh tế khác gây (công nghiệp hóa, du lịch, đô thị hóa, di dân, ), hoạt động NTTS gây ra; iii) hệ thống sở hạ tầng phục vụ NTTS chưa đầu tư đồng bộ; iv) tình hình sử dụng loại thuốc thú y phục vụ NTTS diễn tràn lan, công tác kiểm tra, giám sát gặp nhiều bất cập; v) tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp mà chưa có giải pháp phòng trị triệt để; tình trạng giống không đảm bảo chất lượng, tình trạng thiếu vốn cho sản xuất đặc biệt diễn biến phức tạp thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước yếu tố gây cản trở cho việc phát triển ngành thủy sản Với thực tế nêu trên, đề tài: “Một số giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh” tác giả lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng NTTS huyện Vân Đồn, làm rõ thách thức hội, từ đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển cho lĩnh vực Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nhằm phát triển bền vững việc nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động NTTS huyện Vân Đồn, xem xét yếu tố có liên quan đến phát triển như: nguồn lao động, vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường đánh giá tính hiệu việc sử dụng nguồn lực để phát triển bền vững NTTS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nước mặn huyện Vân Đồn - Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu giai đoạn từ năm 20082012 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản số nước giới thực tiễn phát triển NTTS Việt Nam Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh Thực trạng nuôi trồng thủy sản nhóm HGĐ điều tra Những tồn nguyên nhân NTTS huyện Vân Đồn Đề xuất số giải pháp phát triển NTTS theo hướng bền vững huyện Vân Đồn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn nuôi trồng thủy sản PTBV nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Một số khái niệm liên quan - Nuôi trồng thủy sản[16] Nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất dựa sở kết hợp tài nguyên thiên nhiên sẵn có (mặt nước biển, nước sông ngòi, ao hồ, ruộng trũng, sông cụt, đầm phá, khí hậu ) với hệ sinh vật sống nước (chủ yếu cá, tôm thủy sản khác ) có tham gia trực tiếp người Hoạt động Việt Nam bao gồm nuôi, trồng loại thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn với hình thức nuôi chủ yếu là: + Nuôi theo phương pháp thâm canh (TC), bán thâm canh (BTC), quảng canh (QC) quảng canh cải tiến (QCCT); + Nuôi lồng bè mặt nước biển, sông, đầm,ven biển; + Nuôi nhuyễn thể; + Nuôi thủy sản ao hồ, đìa, đầm; + Nuôi thủy sản ruộng trũng, ruộng lúa; + Trồng rong biển - Phát triển bền vững [15] Thuật ngữ PTBV lần sử dụng “Chiến lược bảo tồn giới” Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) năm 1980 với mục tiêu tổng quát đạt PTBV thông qua bảo tồn nguồn tàinguyên sống Khái niệm PTBV phổ biến trình bày báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng giới môi trường phát triển (WCED) năm 1987, theo thừa nhận mối liên kết chặt chẽ môi trường phát triển: “PTBV phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến hệ tương lai việc đáp ứng yêu cầu họ, đồng thời tạo điều kiện bảo đảm cho hệ có sống tốt hơn” Điều đáng lưu ý IUCN nhấn mạnh đến thống giá trị, vấn đề môi trường bảo tồn trình phát triển WCED lại tập trung vào tính bền vững KT – XH: “Phát triển bền vững phát triển hài hoà kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần hệ mà không làm tổnhại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế – xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai”.Việc thừa nhận khái niệm PTBV WCED góp phần làm giàu thêm tư liệu PTBV có lẽ thực khái niệm rõ ràng sử dụng rộng rãi Khái niệm đưa khuôn khổ để lồng ghép sách môi trường chiến lược phát triển, chiến lược cần có tầm nhìn dài hạn Trong “Cứu lấy trái đất - Chiến lược sống bền vững”, khái niệm PTBV tiếp tục hoàn thiện Theo việc bảo tồnmôi trường, khía cạnh kinh tế xã hội lồng ghép với nhau, nguyên tắc lồng ghép cụ thể hoá Như vậy, trước đây, PTBV thường gắn với bảo vệ môi trường, ngày nay, khái niệm PTBV vượt khỏi khuôn khổ bảo vệ môi trường đơn thuần, trở nên bao quát toàn diện Khái niệm PTBV thể thừa nhận nhu cầu xã hội, môi trường kinh tế phải lồng ghép với cách cân đối hài hòa,chỉ có đất nước PTBV trước mắt lâu dài Phát triển kinh tế, xã hội, quản lý tài nguyên bảovệ môi trường 03 trụ cột phát triển bền vững Phát triển bền vững toàn giới quan tâm chung, xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, nhu cầu 83 - Từng bước đẩy mạnh tạo bước đột phá NTTS biển hải đao, sử dụng hợp lý diện tích ổn định NTTS vùng nước lợ, nước ngọt, khai thác hợp lý diện tích NTTS vùng đầm phá, hồ chứa vùng đất cát theo hướng bền vững bảo vệ môi trường sinh thái - Thực đa dạng hoá đối tượng nuôi, ưu tiên đối tượng có ưu XK, có khả cạnh tranh cao, lấy tôm sú, tôm he chân trắng, cá tra, nghêu, tôm hùm cá biển đối tượng nuôi chủ lực, phát triển nuôi đối tượng địa kinh tế phù hợp với vùng sinh thái, nhập có tuyển chọn số loài giống sở khai thác hợp lý tiềm diện tích, tận dụng sở thức ăn - Đẩy mạnh công tác chọn giống tốt, sản xuát giống chất lượng cao, ưu tiên phát triển sản xuất giống phục vụ chỗ với vùng có điều kiện địa phương, phát triển mạnh vùng sản xuất giống tập trung tỉnh Nam Trung Bộ để sản xuất số lượng lớn con, giống phục vụ tiêu dùng nước xuất - Phát triển NTTS quan hệ với ngành kinh tế - xã hội khác phục vụ giải trí, thể thao du lịch, trì phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ để bảo vệ môi trườn sinh thái bền vững - Phát triển nuôi sản xuất giống loài cá cảnh nước ngọt, cá biển rong cảnh phục vụ tiêu dùng nước xuất 3.4.1.2 Định hướng cho việc NTTS huyện Vân Đồn - Phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi, trồng hải sản biển, vịnh hài hòa với phát triển du lịch; - Hướng tới phát triển sản xuất mặt hàng thủy đặc sản tươi sống (nhuyễn thể, cá biển, rong biển…), có khả tạo sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao phục vụ du lịch xuất khẩu; 84 - Hình thành vùng sản xuất thủy sản tập trung tạo nguyên liệu cho định hướng sản xuất sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm - Phát triển hình thức, đối tượng nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường tài nguyên thiên nhiên; - Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2015 khoảng 4.000 ha; đó: - Diện tích nuôi ngọt: 100 ha; - Diện tích nuôi mặn, lợ: 3.700 ha; Diện tích nuôi lồng bè: 200 - Diện tích nuôi thủy sản đến năm 2020 khoảng 4.200 ha; đó: - Diện tích nuôi ngọt: 100 ha; - Diện tích nuôi mặn, lợ: 3.900 ha; Diện tích nuôi lồng bè: 200 - Sản lượng nuôi trồng thủy sản: - Đến năm 2015 ước tỉnh sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 8.000 tấn; đó: - Sản lượng nuôi ngọt: 100 tấn; - Sản lượng nuôi mặn, lợ: 7.200 tấn; Sản lượng nuôi lồng bè: 700 - Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2020 ước đạt 9.000 tấn; đó: - Sản lượng nuôi ngọt: 100 tấn; - Sản lượng nuôi mặn, lợ: 8.000 tấn; Sản lượng nuôi lồng bè: 900 - Chú trọng phát triển nuôi nhuyễn thể, với đối tượng nuôi chủ lực tu hài, hầu, trai ngọc, ốc… Hình thành vùng nuỗi nhuyễn thể tập trung, nuôi sinh thái khu du lịch như: Bản Sen, Thắng Lợi, Hạ Long, Quan Lạn, Minh Châu… - Nuôi cá lồng bè với loại cá chủ yếu song, vược, tráp… khuyến khích hình thức nuôi kết hợp với nhuyễn thể Tập trung nuôi xã Bản Sen, Thắng Lợi, Ngọc Vừng, Hạ Long 85 - Sản xuất giống thử nghiệm trồng số loại thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao (ốc đẻ đen, ngán,…; di nhập nuôi thử nghiệm rong mơ, rong nho,…), nuôi sá sùng để phục vụ thị trường tiêu thụ chỗ (du lịch) 3.4.2 Các giải pháp chủ yếu 3.4.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ Qua kết điều tra phân tích việc áp dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản cho thấy công tác chưa trọng, chưa tác động sâu rộng vào HGĐ NTTS làm thay đổi nhận thức quan điểm của HGĐ việc áp dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng thủy sản Để nuôi trồng thủy sản có hiệu việc đầu tư khoa học công nghệ sản xuất cần thiết Một công nghệ nuôi phù hợp đem lại sản lượng suất cao, hạn chế sức lao động Vậy huyện Vân Đồn giải pháp khoa học công nghệ cần thiết là: - Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học - công nghệ, đồng thời lựa chọn du nhập công nghệ tiên tiến nước tạo đột phá để phát triển nhanh, hiệu quả, đồng thời phù hợp với điều kiện khu vực công nghệ nuôi hải sản biển; - Tiếp tục xây dựng mô hình khuyến ngư, nhân rộng mô hình tốt sản xuất mô hình nuôi kết hợp nhuyễn thể (Hầu, Tu Hài) với cá lồng bè vừa tận dụng tốt không gian mặt nước vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao để phục vụ cho huyện tương lai thương mại, du lịch quốc tế - Thiết kế công nghệ nuôi phù hợp với khu vực nuôi cho xã Quy hoạch thiết kế công nghệ nuôi phù hợp làm giảm tác động 86 xấu NTTS đến môi trường Tuy nhiên lựa chọn thiết kế vào công nghệ nuôi cho khu vực phụ thuộc vào điều kiện môi trường, khả đầu tư kỹ thuật công nghệ - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ nghiên cứu thành công như: Kỹ thuật nuôi Vẹm vỏ xanh thương phẩm, kỹ thuật ương giống nuôi Tu Hài thương phẩm Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ SUMA, quy trình nuôi cá Song, cá Giò lồng biển 3.4.2.2 Giải pháp thị trường Kết tiêu thụ sản phẩm thủy sản nuôi trồng cho thấy: Hiện sản phẩm thủ sản nuôi trồng huyện phần lớn tiêu thụ địa bàn huyện số địa bàn khác tỉnh, sản phẩm thủy sản nuôi trồng chưa có thương hiệu thị trường Để sản phẩm thủy sản có chất lượng tốt đến tận tay người tiêu dùng giải pháp thị trường đặt cho huyện Vân Đồn là: - Quản lý chặt chẽ chất lượng trì sản lượng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản để lấy uy tín thị trường - Hợp tác chặt chẽ người nuôi trồng thuỷ sản tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Huyện đứng tổ chức cho người dân tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp thu mua sản phẩm (các nhà máy, xí nghiệp chế biến ) Các doanh nghiệp thu mua thường xuyên thông tin cho người dân nuôi trồng thuỷ sản thông tin giá thu mua để người dân bán sản phẩm lúc, thời điểm phù hợp với thị yếu người tiêu dùng - Có biện pháp quản lý đưa quy định tư thương thu mua sản phẩm thuỷ sản địa bàn huyện, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nhà nước tư nhân - Huyện phối hợp với khuyến ngư doanh nghiệp mở lớp tập huấn cho người dân nuôi trồng thuỷ sản phương pháp bảo quản sản phẩm 87 sau thu hoạch để giữ chất lượng sản phẩm trước bán, tránh việc phải bán hạ giá bảo quản sản phẩm không tốt 3.4.2.3 Giải pháp khuyến ngư Nội dung chủ yếu công tác khuyến ngư xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật để chuyển tải công nghệ mới, tiến kỹ thuật kinh nghiệm kỹ thuật đến hộ ngư dân Tuy nhiên năm vừa qua, công tác chưa trọng, chưa thực làm tốt vai trò giúp HGĐ phát triển mạnh công tác nuôi trồng thủy sản Giải pháp khuyến ngư đặt cho năm tới là: - Củng cố lại máy khuyến ngư từ cấp Tỉnh đến cấp huyện đến cấp xã, hợp tác xã nuôi trồng khai thác thuỷ sản tạo hệ thống khuyến ngư bao quát toàn tỉnh - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán khuyến ngư để tuyên truyền, phổ biến kiến thức, trang bị cho ngư dân kỹ thuật tay nghề nuôi trồng thuỷ sản, sơ chế, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, hiểu biết thị trường giá cả, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản môi trường sinh thái - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất giống, khâu nuôi trồng thuỷ sản, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch nhằm đáp ứng với nhu cầu bà ngư dân - Kết hợp với khuyến ngư tỉnh xây dựng mô hình chuyển giao kỹ thuật như: Mô hình phát triển giống thuỷ sản, mô hình nuôi thuỷ sản nước lợ nước biển nhằm tạo nghề nghề cải tiến địa phương cho ngư dân để nâng cao sản lượng chất lượng, chất lượng sản phẩm cho bà ngư dân - Tổ chức thông tin tuyên truyền cho người dân qua truyền hình, tờ rơi, báo chí đĩa ghi hình 88 3.4.2.4 Giải pháp sản xuất NTTS Thực trạng công tác sản xuất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vân Đồn thời gian qua nhiều hạn chế, HGĐ nuôi trồng thủy sản với hình thức tự phát dẫn đến suất, sản lượng chưa cao, trình độ quản lý sản xuất yếu kém, cấu nuôi trồng chưa hợp lý Trong năm tới NTTS huyện Vân Đồn cần ý làm tốt công tác sau: a Công tác quản lý sản xuất Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản tất loại hình mặt nước, trọng nuôi trồng thủy sản biển vùng ven bờ, gắn với mô hình quản lý cộng đồng, hình thành hình thức tổ chức kinh tế tập thể, đảm bảo giải việc làm cho lao động vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hình thành vùng nuôi công nghiệp tập trung có khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho xuất b Công tác chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích đầu tư vào hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nghiên cứu, lai tạo, sản xuất loại giống thuỷ sản có giá trị kinh tế để phát triển nuôi trồng thuỷ sản thả vào vùng nước tự nhiên để tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Hỗ trợ người dân hoạt động lĩnh vực sản xuất khác không hiệu sang nuôi trồng thủy sản khu vực phù hợp với quy hoạch có giao đất hướng dẫn kỹ thuật nuôi để đảm bảo an sinh xã hội đặc biệt hộ dân bị lấy đất NTTS ao, đầm sang nuôi trồng thủy sản biển c Công tác đảm bảo trì, phát triển giống cho NTTS Có thể khẳng định giống đóng vai trò quan trọng định đến suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Để phát triển mạnh hoạt 89 động nuôi trồng thuỷ sản huyện, công tác giống thời gian tới cần đảm bảo đủ số lượng cho nhu cầu nuôi trồng, mặt khác chất lượng giống phải đảm bảo để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xuất Các giải pháp cụ thể là: - Đẩy mạnh việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học nhằm trì nguồn vốn gen đa dạng, phục vụ cho việc cung cấp giống thuỷ sản ổn định, chất lượng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững huyện - Tập trung đạo hướng dẫn đơn vị sản xuất cung ứng giống địa bàn Tỉnh hoàn thiện hoàn thiện hệ thống trại sản xuất giống, tăng cường trang thiết bị đại, tăng cường đội ngũ cán quản lý, cán nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu giống số lượng, chất lượng kịp thời vụ - Xây dựng thêm trại sản xuất giống có công suất nhỏ, bố trí đồng đại phương, tập trung sản xuất đảm bảo chất lượng, bệnh, sức đề kháng cao Tăng cường nhập giống bố mẹ đạt tiêu chuẩn để sản xuất giống chỗ, hạn chế nhập ấu trùng từ Trung Quốc Con giống trước lúc xuất khỏi trại phải kiểm dịch đầy đủ - Trên sở nhu cầu tiêu thụ giống địa phương lớn so với khả sản xuất, cung ứng giống trại Uỷ ban nhân dân xã thú y thuỷ sản cần tập trung hướng dẫn, tạo điều kiện cho hộ mua giống tỉnh đạt kết tốt d Công tác đảm bảo nguồn thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Ngoài giống thức ăn đóng vai trò quan trọng nuôi trồng thuỷ sản Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng giúp cho trình sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi Khi sản lượng nuôi trồng thuỷ sản huyện tăng lên qua năm, vấn đề thức ăn lại đạt cách cấp thiết Để đáp ứng đủ lượng thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, huyện 90 cần có giải pháp cụ thể như: - Tập trung đạo hướng dẫn đơn vị sản xuất cung ứng địa bàn huyện hoàn thiện hệ thống trại sản xuất, tăng cường trang thiết bị đại, tăng cường đội ngũ cán quản lý, cán nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống tiên tiến nhầm đáp ứng nhu cầu giống số lượng, chất lượng kịp thời vụ - Xây dựng trại sản xuất giống có công suất nhỏ, bố trí đồng xã, tập trung sản xuất giống đảm bảo chất lượng, bệnh, sức đề kháng cao Tăng cường nhập giống bố mẹ đạt tiêu chuẩn để sản xuất giống chỗ, hạn chế nhập ấu trùng từ Trung Quốc Con giống trước lúc xuất khỏi trại phải kiểm dịch đầy đủ Trên sở nhu cầu tiêu thụ giống địa phương lớn so với khả khả sản xuất, cung ứng giống trại 3.4.2.5 Giải pháp sách Để nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vân Đồn phát triển nhanh, mạnh, bền vững thời gian tới, huyện Vân Đồn cần số sách như: + Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ chuyển đổi nghề từ nghề khai thác ven bờ hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản Chính sách giao mặt đất, mặt nước cho hộ chuyển đổi + Chính sách đầu tư chuyển đổi cấu nghề nghiệp (nguồn vốn, thời hạn vay, hình thức vay lãi xuất) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nghề khai thác thuỷ sản - Thực quản lý có tham gia cộng đồng nghề cá - Xây dựng sách ưu tiên khuyến khích đầu tư cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá chế biến thuỷ sản 91 - Nhà nước hỗ trợ đầu tư vốn cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất giống loại có giá trị kinh tế cao tạo nguyên liệu chế biến xuất - Xây dựng sách khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ nội địa ngày phát triển - Xây dựng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản đồng bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi, nguồn lực hài hoà với lợi ích hoạt động kinh tế khác không gian địa lý 3.4.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Thực trạng trình độ nhân lực cho hoạt động nuôi trồng thủy sản (mục 3.1.5) cho thấy hầu hết lao động nuôi trồng thủy sản có trình độ thấp, chưa qua đào tạo Mà biết, ngành sản xuất vật chất nào, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Nguồn nhân lực bao gồm: Các cán khoa học làm việc lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản người nông dân trực tiếp hoạt động lĩnh vực Muốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản có hiệu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực gồm cán khoa học có trình độ cao đội ngũ kỹ thuật viên thực hành giỏi làm nòng cốt hướng dẫn cách thức nuôi trồng thuỷ sản tới hộ nông dân Mặt khác cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật cho người nuôi trồng thuỷ sản thông qua lớp tập huấn ngắn hạn đơn vị, giúp họ hiểu kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời phải thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, phục vụ cho nhu cầu học tập dân cư, giúp họ tiếp thu tiến khoa học công nghệ ngày, ngày thay đổi để ứng dụng vào hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Điều giúp người nuôi trồng thuỷ sản tăng thu nhập, cải thiện nâng cao chất lượng sống thân gia đình 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nuôi trồng thủy sản Vân Đồn giai đoạn 2013-2020 định hướng đến năm 2030 tập trung phát triển sản xuất hàng hóa, sản xuất sản phẩm thủy sản chất lượng cao gắn với quy hoạch phát triển du lịch phục vụ du lịch chất lượng cao Chú trọng phát triển nuôi trồng hải sản biển với đối tượng nuôi chủ lực nhuyễn thể, cá biển, rong biển; hình thành vùng nuôi thủy sản tập trung; áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến, đảm bảo phát triển bền vững Phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng hải sản biển, Vịnh hài hòa với phát triển du lịch; Hướng tới phát triển sản xuất mặt hàng thủy sản tươi sống (nhuyễn thể, cá biển, rong biển…), có khả tạo sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao phục vụ du lịch xuất khẩu; Hình thành vùng sản xuất thủy sản tập trung tạo nguyên liệu cho định hướng sản xuất sản phẩm thủy sản chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm Nuôi trồng hải sản gắn với bảo vệ, tái tạo nguồn lợi hải sản; Khuyến khích phát triển đối tượng nuôi, phương thức khai thác thân thiện với môi trường nguồn lợi; (iv) Phát triển sản xuất, chế biến mặt hàng hải sản, sản phẩm từ biển Vân Đồn, sản phẩm lưu niệm, sản phẩm mỹ nghệ, sản phẩm trang sức cao cấp từ trai ngọc phục vụ du lịch Khuyến khích phát triển sản xuất sản phẩm dinh dưỡng chức năng, dược liệu mỹ phẩm từ nguồn nguyên liệu hải sản phục vụ du lịch, xuất tiêu dùng nội địa; (v) Xây dựng, phát triển chuỗi nhà hàng hải sản Thị trấn Cái Rồng, xã đảo có thương hiệu Vân Đồn phục vụ du lịch, xuất chỗ; (vi) Tiếp thị, xây dựng quảng bá thương hiệu thủy sản VÂN ĐỒN sản phẩm hải sản truyền thống, sản phẩm chủ lực Vân Đồn sá sùng, tu hài, hàu, trai ngọc, nước mắm; (vii) Đẩy mạnh xuất vào thị trường Trung Quốc, Nhật Bản tập trung vào sản phẩm hải sản truyền thống chủ lực Vân Đồn sá sùng, hàu, trai ngọc, ốc 93 Dựa thực trạng phát triển ngành thủy sản Vân Đồn, điều kiện tiềm năng, lợi Vân Đồn; giải pháp cho lĩnh vực thủy sản, chương trình dự án ưu tiên; nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển thủy sản Vân Đồn Tính kế thừa tính khả thi cần nhắc trình đề xuất lựa chọn chương trình dự án ưu tiên lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá Khuyến nghị (1) Phát triển thủy sản cần hài hòa đồng với phát triển ngành kinh tế khác huyện Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Ngành thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn Huyện có nhiều lợi tiềm để phát triển tương lai; thủy sản xem giải pháp tạo sinh kế cho phận không nhỏ người dân Vân Đồn, đặc biệt phận dân cư đảo; việc đầu tư cho cho ngành thủy sản năm tới cần thiết nhằm phát triển ngành thủy sản hiệu bền vững, đảm bảo an ninh xã hội địa phương; góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng Đề nghị Nhà nước, cấp, ngành tạo điều kiện để NTTS huyện Vân Đồn ngày phát triển (2) Hoạt động NTTS cần phải có bước phù hợp đồng với quy hoạch, kế hoạch ngành khác (du lịch, giao thông…) thời gian tới nhằm đảm bảo nhiệm vụ đề xuất, giải pháp đưa phù hợp với điều kiện thực tế huyện, xã; đề nghị Tỉnh Quảng Ninh ban ngành liên quan giám sát thực quy hoạch hàng năm; sở thực tiễn để điều chỉnh kịp thời tiêu cụ thể làm sở cho Huyện điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với thực tế địa phương (3) Phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi nhuyễn thể Vịnh hài hòa với phát triển du lịch; Hướng tới phát triển vùng nuôi tập trung nhằm tạo sản phẩm hàng hóa lớn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm môi 94 trường; để tạo bước đột phát cho phát triển nuôi nhuyễn thể Huyện, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho việc đẩu tư trung tâm sản xuất giống nhuyễn thể tập trung Huyện Vân Đồn năm tới (4) Đào tạo, chuyển đổi nghề khai thác không hiệu quả, xâm hại nguồn lợi hải sản gây tác động xấu tới môi trường sang nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch (câu cá giải trí, du lịch sinh thái, du lịch làng chài… phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng ngư dân Vân Đồn yêu cầu cấp thiết để đảm bảo an sinh xã hội cho cộng đồng ngư dân sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, xã đảo Huyện; đề nghị Tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện để đề án sớm có nguồn vốn đầu tư vào năm 2013 (5) Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm sản xuất sản phẩm dinh dưỡng chức năng, dược liệu mỹ phẩm cao cấp từ nguồn nguyên liệu hải sản sẵn có địa phương nhằm giảm xuất thô sang xuất sản phẩm có giá trị gia tăng Đề nghị Tỉnh Bộ, Ngành Trung ương tạo điều kiện, hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ, giới thiệu nhà đầu tư nước có tiềm lĩnh vực vào đầu tư huyện Đề nghị Tỉnh xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư dự án cụ thể Huyện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch BĐKH nước biển dâng Việt Nam Bùi Khắc Bằng (2007), Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chi cục thống kê huyện Vân Đồn (2012), Số liệu thống kê ngành thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2008 – 2012, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đức Kiên (2003), Con người vấn đề phát triển bền vững, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Lâm Văn Mẫn (2006), Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng sông Cửu Long đến năm 2015 Phòng Nông nghiệp huyện Vân Đồn (2009), Tổng kết đánh giá kết năm nuôi nhuyễn thể địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2007 – 2009, tỉnh Quảng Ninh Phòng Nông nghiệp huyện Vân Đồn (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2010, tỉnh Quảng Ninh Phòng Nông nghiệp huyện Vân Đồn (2011), Tình hình kinh tế xã hội xã Hạ Long, Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Thắng Lợi huyện Vân Đồn giai đoạn 2009-2011, tỉnh Quảng Ninh Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh (2008), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 10 Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Đào Minh Thu (2008), Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh 12 Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Những rào cản phải vượt qua, NXB Lý luận trị 13 Nguyễn Văn Thường (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa WTO, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Tổng cục Thủy sản (2010), Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2010 15 Nguyễn Quốc Tiến (2012), Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị 16 Trần Thị Tình (2011), Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa 17 Nguyễn Thị Tuyết (2009), Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam 18 Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường tỉnh Quảng Ninh (2005), Số liệu trạng chất lượng nước, không khí, đất giai đoạn 2005-2009 19 UBND huyện Vân Đồn (2011), Xây dựng nông thôn huyện Vân Đồn giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, tỉnh Quảng Ninh 20 UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 21 UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ SUMA Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ huyện Vân Đồn giai đoạn 2003 - đến 2007 23 Viện tài nguyên môi trường biển (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, Bái Tử Long 24 Website Chính phủ http://www.chinhphu.vn 25 Website Bộ Tài nguyên Môi trường http://www.monre.gov.vn/ 26 Website Bộ Thương mại http://www.mot.gov.vn/ 27 Website Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ 28 Website Bộ kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/ 29 Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thônhttp://www.agroviet.gov.vn/ 30 Website Báo nông nghiệp http://nongnghiep.vn 31 Website Đại Học kinh tế Hồ Chí Minh http://www.fde.ueh.edu.vn 32 Website Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội http://www.vfu.edu.vn/ 33 Website Đại học Nông Nghiệp Hà Nội http://www.hua.edu.vn/ 34 Website Tạp chí phát triển kinh tế http://tcptkt.ueh.edu.vn/ ... vòng đời sản phẩm, sản xuất hơn, sản xuất xanh - Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững[ 5] Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu khai thác nuôi trồng thủy sản mà... sản huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân. .. nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh Thực trạng nuôi trồng thủy sản nhóm HGĐ điều tra Những tồn nguyên nhân NTTS huyện Vân Đồn Đề xuất số giải pháp phát triển NTTS theo hướng bền

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w