Nhận diện giá trị không gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng vân đồn huyện vân đồn tỉnh quảng ninh (tt)

20 188 0
Nhận diện giá trị không gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng vân đồn huyện vân đồn   tỉnh quảng ninh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ HOÀNG HÙNG NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU THƯƠNG CẢNG VÂN ĐỒN HUYỆN VÂN ĐỒN – TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - LÊ HỒNG HÙNG KHĨA: 2016 - 2018 NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU THƯƠNG CẢNG VÂN ĐỒN HUYỆN VÂN ĐỒN – TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TUẤN ANH TS.KTS TRẦN NHẬT KIÊN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, học viên nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Với biết ơn chân thành nhất, trước hết, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh tận tình bảo, góp ý động viên học viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn TS.KTS Trần Nhật Kiên góp ý q giá q trình hồn thành luận văn Học viên xin cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ học viên suốt hai năm học vừa qua Xin cảm ơn anh chị lãnh đạo ban quản lý di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh, UBND xã thắng lợi tạo điều kiện cho tơi q trình điều tra khảo sát, thu thập số liệu để thực đề tài tốt nghiệp Lời cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà nội, ngày 16 tháng 03 năm 2018 Học viên ` LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, nêu luận văn đưa vào danh mục tài liệu tham khảo Tôi cam đoan công bố hậu kỉ luật trường hợp chép gian dối có chủ ý liệu khoa học thu thập sử dụng luận văn Tác giả luận văn ` DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ Số hiệu hình Trang Hình 1.1 Vân Đồn đồ Hồng Đức (thế kỷ XV) Hình 1.2 Vân Đồn Đồng Khánh dư địa chí (Thế kỷ XIX) Hình 1.3 Giao thương Vân Đồn giới kỷ XII-XII 11 Hình 1.4 Các di tích thừa nhận thuộc hệ thống thương cảng Vân Đồn 15 Hình 1.5 Các khu vực di tích bị xâm hại 17 Hình 1.6 Sơ đồ vụng thơn 1-Bảo tháp 18 Hình 1.7 Mặt cắt điển hình lấn chiếm phá hủy di tích vào mục đích cơng cộng 18 Hình 1.8 Hố khai quật bảo tháp 19 Hình 1.9 Các di vật tạo điểm di tích bảo tháp 20 Hình1.10 Sơ đồ vụng thơn vụng thơn 21 Hình1.11 Mặt khảo cổ chùa Lấm 23 Hình1.12 Hiện trạng vụng Chuồng Bò 24 Hình1.13 Hiện trạng đền chùa Vạ Giếng 26 Hình1.14 ` Tên hình Biểu đồ tỷ lệ lao động cấu kinh tế theo nghành nghề xã Thắng Lợi 29 Hình1.15 Khơng gian cảnh quan Thương cảng Vân Đồn 31 Hình1.16 Mặt cắt cảnh quan 31 Hình1.17 Hiện trạng kiến trúc 32 Bản đồ định hướng tổ chức không gian lãnh thổ huyện Hình 2.1 36 Hình 2.2 Bản đồ tua du lịch khu vực Thương cảng Vân Đồn 37 Hình 2.3 Mặt chùa chữ Đinh 38 Hình 2.4 Mặt chùa chữ Cơng 38 Hình 2.5 Mặt chùa kiểu nội cơng ngoại quốc 39 Hình 2.6 Tháp Phổ Minh 42 Hình 2.7 Tháp Bình Sơn 45 Hình 2.8 Thế đất long mạch phong thủy 49 Hình 2.9 Bản đồ Phố Hiến thời Nguyễn 58 Hình2.10 Hương Cảng 1669 60 Hình2.11 Kẻ chợ thời Nguyễn 61 Hình 3.1 Sơ đồ khảo cổ khu vực bến cảng cổ khu vực đảo Cống Tây 63 Hình 3.2 Minh họa cấu trúc bến cảng cổ 64 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 ` Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Sơ đồ cấu trúc khu trung tâm Thương Cảng Vân Đồn thời Lý – Trần Trung tâm thương cảng Vân Đồn thời Lý Trần nhìn từ hướng đông bắc Trung tâm thương cảng Vân Đồn thời Lý Trần nhìn từ hướng tây nam 65 66 66 Hình 3.6 Mặt khảo cổ bảo tháp 67 Hình 3.7 Mặt bằng, mặt cắt móng bảo tháp 69 Hình 3.8 Phối cảnh phục dựng bảo tháp 69 Hình 3.9 Mặt đứng phục dựng bảo tháp Hình3.10 Mặt khảo cổ chùa Lấm 70 71 Bản đồ khoanh vùng bảo vệ cấu trúc cảnh quan khu Hình3.11 78 Thương Cảng Hình3.12 Bản đồ khảo sát bổ sung 79 Phối cảnh minh họa khu trung tâm di tích khu vực Hình3.13 Cống Đơng- Cống Tây 80 Hình3.14 Định hướng tổ chức khơng gian Thương cảng Vân Đồn 81 Hình3.15 Quy hoạch khu vực nhà trưng bày 82 Hình3.16 Ý tưởng xây dựng bảo tang bến thuyền cổ 83 Hình3.17 Quy hoạch khu vực chùa tháp 84 Hình3.18 Mặt khảo cổ liệu để làm mơ hình Bảo tháp Hình3.19 Khai thác du lịch thủy sản 85 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1 ` Tên bảng Thống kê di tích phát thuộc Thương cảng Vân Đồn Trang 16 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu Mục lục Danh mục hình minh họa Danh mục sơ đồ Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG………………………… ……………………………………….4 CHƯƠNG I: lịch sử , thực trạng khu thương cảng Vân Đồn…………………4 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thương cảng Vân Đồn…… 1.1.1 Giai đoạn từ trước 1954 trở trước……………………………………4 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến nay…………………………………………6 1.2 Lịch sử hình thành phát triển thương cảng Vân Đồn……………… 1.2.1 Trước 1149…………………………………………………………… 1.2.2 Trang Vân Đồn thời Lý - chốt quân nơi biên ải……………………10 1.2.3 Vân Đồn thời Trần – thương cảng quốc tế…………………………….11 1.2.4 Vân Đồn thời thuộc Minh…………………………………………… 12 1.2.5 Vân Đồn thời Lê…………………………………………………… 13 1.2.6 Vân Đồn thời Nguyễn…………………………………………………14 1.3 Hiện trạng di tích thương cảng Vân Đồn – vấn đề cần giải ` quyết…………………………………………………………………………15 1.3.1 Khu vực đảo Cống Tây……………………………………………… 17 1.3.2 Khu vực đảo Cống Đông………………………………………………25 1.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội .26 1.4.1 Dân số, lao động 28 1.4.2 Cơ cấu kinh tế .29 1.4.3 Hiện trạng sử dụng đất 30 1.5 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan Thương cảng Vân Đồn 30 CHƯƠNG II: Cơ sở khoa học nhận diện không gian kiến trúc cảnh quan thương cảng Vân Đồn……… …… 33 2.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………….33 2.1.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến quy hoạch Vân Đồn…………………… 33 2.1.2 Vai trò thương cảng Vân Đồn định hướng quy hoạch khu kinh tế Vân Đồn………………………………………………………………… 35 2.2 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………… 37 2.2.1 Lý thuyết thiết kế kiến trúc…………………………………………….37 2.2.2 Lý thuyết thiết kế cảnh quan………………………………………… 47 2.2.3 Các hiến chương quốc tế bảo tồn………………………………… 51 2.3 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 57 2.3.1 Phố Hiến……………………………………………………………….57 2.3.2 Những ký họa vẽ thương cảng làm tài liệu tham khảo……… 60 CHƯƠNGIII: Nhận diện phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan thương cảng Vân Đồn……………………………………………………… 62 3.1 Quan điểm nhận diện không gian kiên trúc cảnh quan khu thương cảng Vân Đồn………………………… …………………………………………62 3.2 Nhận diện khu Thương cảng Vân Đồn………………………….……….63 3.2.1 Khảo cổ học cấu trúc bến cảng……………………………… 63 ` 3.2.2 Cấu trúc khu trung tâm Thương Cảng thời Lý – Trần……………… 65 3.2.3 Giá trị kiến trúc……………………………………………………… 67 3.3 Chiến lược định hướng chung……………………………………74 3.3.1 Những xuất phát điểm cho việc xác định chiến lược bảo tồn phát huy giá trị 74 3.3.2 Chiến lược bảo tồn phát huy giá trị khu di tích thương cảng Vân Đồn………………………………………………………………………… 75 3.4 Đề xuất giải pháp khai thác giá trị thương cảng Vân Đồn 75 3.4.1 Kiến nghị khoanh vùng bảo vệ yếu tố cảnh quan sinh thái đặc biệt……………………………………………………………………… .75 3.4.2 Kiến nghị khoanh vùng bảo vệ di tích…………………………………76 3.4.3 Đề xuất khu vực khảo sát bổ sung……………………………… 78 3.4.3 Kiến nghị tổ chức không gian…………………… ………………….80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ` MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài Vân Đồn với tư cách thương cảng sớm (được biết nay) chứng lịch sử phát triển kinh tế giao thương thông qua đường biển nước Đại Việt Là dấu tích vật chất tối quan trọng để hình dung kiến trúc thời Lý – Trần dấu vết vật chất tập trung dày đặc đảo Cống Đông – Cống Tây với cầu cảng bến bãi dày đặc mảnh sành sứ Bên cạnh khu vực phát thấy móng ngơi chùa cổ, đền, bảo tháp Hiện dấu tích phải đối mặt với q trình thị hóa làm dấu tích cách nhanh chóng khơng thể khơi phục lại Thương cảng Vân Đồn phát triển gần hết chiều dài lịch sử quân chủ Việt Nam kỳ cực thịnh vào thời Trần, nhiên giai đoạn từ năm 1954 trở trước, Vân Đồn nhận quan tâm nghiên cứu học giả Từ sau năm 1954, với nhiều chương trình nghiên cứu, Vân Đồn trở thành địa quan tâm giới nghiên cứu Sử học Khảo cổ học.Nhưng cơng trình nghiên cứu rời rạc chưa đưa cách nhìn tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan thương cảng Vân Đồn việc nghiên cứu nhận diện để khai thác giá trị khu thương cảng việc làm cần thiết Do sách phát triển tương lai Vân Đồn trở thành đặc khu kinh tế nhiên khu di tích gần không quan tâm quy hoạch phát triển việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp để đưa khu di tích tham gia q trình xây dựng khu kinh tế Vân Đồn trở thành khu vực giầu sắc việc làm cần thiết 2 *Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử, vật tư liệu khảo cổ để nhận diện thương cảng cách tái lại không gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng Vân Đồn để phát huy giá trị đưa khu di tích tham gia xây dựng phát triển khu kinh tế Vân Đồn trở thành khu vực giầu sắc * Đối tượng phạm vi nghiên Căn kết nghiên cứu, khai quật khảo cổ trường từ trước đến nay, phạm vi nghiên cứu xác định khu vực Cụm di tích Bến Cống Đơng - Cống Tây (thuộc xã Thắng Lợi) Đối tượng nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng Vân Đồn bao gồm khu vực tập trung bến thuyền cổ, cụm, điểm di tích, khu vực có ưu tiềm cảnh quan thiên nhiên, hạ tầng kỹ thuật ưu tiềm khác có lợi cho việc khôi phục, bảo vệ phát huy giá trị di tích mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác, cụ thể: với di tích chùa, bảo tháp, cầu cảng cổ bên đảo Cống Tây, chùa bên đảo Cống Đông * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin; - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; - Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: phục dựng lại hình ảnh trung tâm thương cảng Vân Đồn khứ, kêt hợp với tư liệu nhà nghiên cứu lịch sử, nhà khảo cổ giúp hệ sau có nhìn rõ ràng trung tâm thương cảng thành tựu kiến trúc,xây dựng thời Lý Trần - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích trước xâm hại đồng thời định hương giúp di tích tham gia vào việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Xây dựng đặc khu kinh tế Vân Đồn thành đặc khu kinh tế mang mầu sắc riêng biệt văn hóa lịch sử khác biệt với đặc khu kinh tế khác *Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: lịch sử, thực trạng khu thương cảng Vân Đồn - Chương 2: Cơ sở khoa học nhận diện không gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng Vân Đồn - Chương 3: Nhận diện phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan khu Thương cảng Vân Đồn THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Như vậy, Từ di vật tìm thấy trình khai quật kết hợp với nghiên cứu sử liệu, sở khoa học, chân dung khu thương cảng vân đồn sơ dựng lại Các giá trị kiến trúc cảnh quan khu di tích nhận diện, nhiên giá trị bị đe dọa trình thị hóa nhanh, tương lai bị xóa sổ Luận văn đưa thực trạng viêc xâm hại di tích thuộc hệ thống Thương cảng Vân Đồn đồng thời đưa giải pháp khoanh vùng bảo vệ di tích, khu vực di tích phát chưa khảo sát khu vực nghi ngờ có di cần khảo cổ bổ sung Đưa số đề xuất, định hướng tổ chức không gian phù hợp với nhu cầu khu vực xây dựng bảo tàng, khu trưng bày thuyền cổ, xây dựng hệ thống chợ cá nhà hang kết hợp tua tuyến du lịch nhằm đưa khu di tích thương cảng tham gia vào trình xây dựng đặc khu kinh tế Vân Đồn có sắc riêng, độc đáo KIẾN NGHỊ Với góc nhìn tổng thể thương cảng Vân Đồn khứ bị xâm hại q trình thị hóa quan chức cần nhanh chóng tham gia vào việc bảo vệ khơng gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng giữu lại nét đặc trưng cho khu vực Căn vào tính chất di tích Đề xuất phương án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Xây dựng giải pháp quy hoạch cụ thể đáp ứng mục tiêu bảo tồn lâu dài phát triển bền vững cho di tích Từ đó, xác định kế hoạch đầu tư phù hợp 89 Áp dụng giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian phù hợp với đặc trưng kiến trúc cảnh quan, phát huy mạnh kinh tế khu vực để sớm đưa thương cảng tham gia vào trình xây dựng Vân Đồn thành đặc khu kinh tế có sắc riêng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Anh 2008 Biến đổi phạm vi tổ chức hành vai trò Vân Đồn qua thời kỳ lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn - Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh: 127 – 137 Đào Duy Anh1997 Đất nước Việt Nam qua đời Nxb Thuận Hóa, Huế: 216 Nguyễn ngọc Chất, Vũ Quốc Hiền 2008 Hệ thống di tích Thương cảng Vân Đồn: Thực trạng triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh Nguyễn Ngọc Chất cộng 2009 Báo cáo kết khai quật di tích Bảo Tháp, Vân Đồn, Quảng Ninh năm 2009 Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nguyễn Ngọc Chất cộng 2010 Báo cáo kết khai quật di tích Bảo Tháp, Vân Đồn, Quảng Ninh lần thứ II, năm 2010 Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nguyễn Ngọc Chất 2010 Khai quật di tích Bảo Tháp (Vân Đồn, Quảng Ninh), Khảo cổ học, số Phan Huy Chú 2008 Lịch triều Hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trọng Hà 1999 Về di kiến trúc thời Trần di tích gốm sứ Đượng Hạc, Yên Hưng (Quảng Ninh) Trong Những phát Khảo cổ học năm 1998 Nxb KHXH, Hà Nội: 375 Hoàng Xuân Hãn 1949 Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Hà Nội 10 Phạm Như Hổ, Doãn Quang, Phan Thúy Vân 2004 Khai quật bến Cái Làng (Quảng Ninh) Trong Những phát Khảo cổ học năm 2003 Nxb KHXH, Hà Nội 91 11 Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Ngọc Chất 2007 Báo cáo kết điều tra, khảo sát đánh giá trạng Khu di tích lịch sử Thương cảng Vân Đồn, Quảng Ninh năm 2007 Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 12 Dương Văn Huy 2008 Quan hệ giao thương vùng đông bắc Việt Nam với cảng miền nam Trung Hoa kỷ X-XIV, Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn – Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh 13 Nguyễn Văn Kim 2006 Hệ thống Thương cảng Vân Đồn qua tư liệu lịch sử khảo cổ học 14 Hán Văn Khẩn (Chủ trì) 2003 Báo cáo khai quật di tích Cống Tây (Quảng Ninh) Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV (ĐHQG Hà Nội) 15 Khoa lịch sử (ĐH KHXH&NV), Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh 2008 Thương cảng Vân Đồn - Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa (Kỷ yếu hội thảo), Quảng Ninh 16 Ngô Sĩ Liên 2003 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb VHTT, Hà Nội 17 Ngô Sĩ Liên 2003 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb VHTT, Hà Nội 18 Đỗ Văn Ninh, Trịnh Cao Tưởng 1974 Chùa Lấm (Quảng Ninh), phế tích đời Trần phát hiện, Khảo cổ học 19 Đỗ Văn Ninh 1997 Huyện đảo Vân Đồn 20 Đỗ Văn Ninh 1971 Tìm lại dấu vết Vân Đồn lịch sử, Ty Văn hóa - Thơng tin Quảng Ninh 21 Nhà xuất văn hóa thơng tin 1998 Lê triều Hình luật (Luật Hồng Đức), Hà Nội 22 Chu Khứ Phi 1999 Lĩnh ngoại đại đáp, Quyển 5, Khâm Châu Bạc Dịch trường, Bắc kinh, Trung Hoa thư cục 23 Quốc sử quán triều Nguyễn 1997 Đại Nam thống chí, Tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 92 24 Sở văn hóa – thơng tin Quảng Ninh 2001 Lý lịch Di tích lịch sử Thương cảng Vân Đồn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 25 Sở văn hóa – thơng tin Quảng Ninh 1990 Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn 26 Ngô Đức Thọ, Nguyên Văn Nguyên, Philippe Papin 2003 Đồng Khánh Địa dư chí, tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Trịnh Cao Tưởng (Chủ nhiệm đề tài) 2001 Nghiên cứu khảo cổ học số thương cảng cổ miền Bắc Việt Nam từ kỷ IX đến kỷ XVII Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Tư liệu Viện Khảo cổ học 28 Hoàng Anh Tuấn 2008 Vùng duyên hải đông bắc chiến lược thương mại người phương Tây kỷ XVII, Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn – Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh 29 Cao Hùng Trưng 1961 An Nam chí nguyên, dịch Hoa Bằng, lưu Viện Sử học, Hà Nội: 67 30.Abe Yuriko, Kikuchi Seiichi 2008 Những kết điều tra khảo cổ học khu vực Thương cảng Vân Đồn, Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn - Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh 31 Nishimura Masanari, Nguyễn Thu Thủy 1998 Có trung tâm sản xuất gốm sứ sành xã Vạn Ninh, huyện Hải Ninh (Quảng Ninh) Trong Những phát Khảo cổ học năm 1997 Nxb KHXH, Hà Nội: 561 32 Yamamoto Tasturo 1939 Thương cảng Vân Đồn An Nam Đông Phương học báo, số 33 Yamamoto Tasturo Yamamoto Tasturo 2008 Vân Đồn - Một thương cảng Việt Nam (Phạm Văn Thủy dịch), Kỷ yếu Hội thảo Thương cảng Vân Đồn Lịch sử, tiềm mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh 35Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh: www.v1.quangninh.gov.vn 36 Diễn đàn dân trí Việt Nam: www.dantri.com.vn; 93 37 Diễn đàn Soha: www.soha.vn; 38 Đại tang kinh Việt Nam: www.daitangkinhvietnam.org; 39 Kết nối blog công nghệ khám phá: www.ket-noi.com; 40 Phong thủy thăng long: www.phongthuythanglong.net; 41 Wikipedia Bách khoa toàn thư mở : www.vi.wikipedia.org; ... 2: Cơ sở khoa học nhận diện không gian kiến trúc cảnh quan khu thương cảng Vân Đồn - Chương 3: Nhận diện phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan khu Thương cảng Vân Đồn THÔNG BÁO Để... 30 1.5 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan Thương cảng Vân Đồn 30 CHƯƠNG II: Cơ sở khoa học nhận diện không gian kiến trúc cảnh quan thương cảng Vân Đồn …… …… 33 2.1 Cơ... vẽ thương cảng làm tài liệu tham khảo……… 60 CHƯƠNGIII: Nhận diện phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan thương cảng Vân Đồn …………………………………………………… 62 3.1 Quan điểm nhận diện không gian

Ngày đăng: 14/05/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan