Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

116 866 6
Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ KIM SƠN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ KIM SƠN PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Bắc THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lý Kim Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Bắc; cô giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn Thầy, Cô giáo khoa Sau Đại học - trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, Các ban ngành, đoàn thể huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, bạn bè đồng nghiệp giúp suốt trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn./ Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lý Kim Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.3 Vai trò nuôi trồng thủy sản 1.1.4 Phát triển nuôi trồng thủy sản 10 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản 14 1.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thuỷ sản số nước giới Việt Nam 18 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thuỷ sản số nước giới 18 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 21 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút phát triển nuôi trồng thuỷ sản cho huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 25 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 25 2.2.3 Tổng hợp xử lý số liệu 27 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 27 2.3.1 Các tiêu phản ánh kết nuôi trồng thủy sản 27 2.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu nuôi trồng thủy sản 28 2.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển nuôi trồng thủy sản 28 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 29 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Vân Đồn 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội, dân số huyện Vân Đồn 34 3.1.3 Kết phát triển kinh tế - xã hội 36 3.1.4 Cơ chế sách phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 37 3.1.5 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn 38 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 39 3.2.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 39 3.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh hộ nuôi trồng thuỷ sản 55 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.3 Đánh giá chung phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 79 3.3.1 Những mặt đạt 79 3.3.2 Những mặt hạn chế 80 3.3.3 Nguyên nhân tồn 82 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 83 4.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 83 4.1.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 83 4.1.3 Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 85 4.2 Giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 86 4.2.1 Giải pháp giống nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 87 4.2.2 Giải pháp thị trường, xúc tiến thương mại, tuyên truyền khuyến ngư 87 4.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 90 4.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 91 4.2.5 Giải pháp vốn nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 92 4.2.6 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 93 4.2.7 Giải pháp môi trường phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 94 4.2.8 Giải pháp sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 95 4.3 Một số kiến nghị 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 4.3.1 Đối với Chính phủ 96 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh số ban ngành liên quan 97 4.3.3 Đối với UBND huyện Vân Đồn 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân GTSX : Giá trị sản xuất HGĐ : Hộ gia đình KKT : Khu kinh tế KT- XH : Kinh tế - xã hội NTTS : Nuôi trồng thủy sản QC : Quảng canh QCCT : Quảng canh cải tiến QĐ : Quyết định TC : Thâm canh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số mật độ dân số Vân Đồn theo xã giai đoạn 2012 - 2014 35 Bảng 3.2 Cơ cấu dân số Vân Đồn năm 2012 - 2014 36 Bảng 3.3 Thực trạng lao động tham gia NTTS huyện Vân Đồn năm 2014 40 Bảng 3.4 Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2012 - 2014 42 Bảng 3.5 Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2012 - 2014 45 Bảng 3.6 Năng suất nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn năm 2012 - 2014 47 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn năm 2012 - 2014 48 Bảng 3.8 Thực trạng nhân - lao động HGĐ điều tra huyện Vân Đồn 55 Bảng 3.9 Trình độ văn hóa lao động tham gia NTTS trực tiếp xã điều tra huyện Vân Đồn 58 Bảng 3.10 Hiện trạng sử dụng diện tích theo mục đích sử dụng HGĐ xã điều tra huyện Vân Đồn 60 Bảng 3.11 Năng suất sản lượng NTTS HGĐ xã điều tra huyện Vân Đồn 62 Bảng 3.12 Thu nhập bình quân 01 HGĐ NTTS xã điều tra huyện Vân Đồn 65 Bảng 3.13 Chi phí bình quân 01 HGĐ NTTS xã điều tra huyện Vân Đồn 67 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế HGĐ NTTS xã điều tra huyện Vân Đồn 69 Bảng 3.15 Cơ sở sản xuất giống thủy sản năm 2014 71 Bảng 3.16 Thực trạng chế biến tiêu thụ sản phẩm NTTS 74 Bảng 3.17 Thực trạng tiêu thụ thủy sản HGĐ xã điều tra huyện Vân Đồn 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 trồng thuỷ sản có hiệu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực gồm cán khoa học có trình độ cao đội ngũ kỹ thuật viên thực hành giỏi làm nòng cốt hướng dẫn cách thức nuôi trồng thuỷ sản tới hộ nông dân Mặt khác cần phải nâng cao trình độ kỹ thuật cho người nuôi trồng thuỷ sản thông qua lớp tập huấn ngắn hạn đơn vị, giúp họ hiểu kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời phải thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, phục vụ cho nhu cầu học tập dân cư, giúp họ tiếp thu tiến khoa học công nghệ ngày, ngày thay đổi để ứng dụng vào hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Điều giúp người nuôi trồng thuỷ sản tăng thu nhập, cải thiện nâng cao chất lượng sống thân gia đình 4.2.5 Giải pháp vốn nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn Đảm bảo thực tốt kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 lượng vốn cần để đầu tư lớn, cần phải có biện pháp phù hợp để huy động, quản lý tốt nguồn vốn phục vụ sản xuất Trong trình huy động cần tranh thủ nguồn vốn đầu tư tỉnh Quảng Ninh cách nhanh chóng, triệt để góp phần bổ sung vào nguồn vốn hỗ trợ huyện Vân Đồn Thông qua sách hỗ trợ đầu tư, sách phát triển sản xuất để huy động nguồn vốn dân, tổ chức kinh tế đầu tư vào nuôi trồng thủy sản Tổ chức hoạt động, kêu gọi nguồn vốn nhàn rỗi dân, nguồn vốn từ tổ chức kinh tế, chủ đầu tư Cùng với hoạt động trợ giúp nhân dân huy động vốn vay từ Ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện nguồn vốn cho người dân bắt đầu mở rộng sản xuất Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn tín dụng nhỏ dự án (dự án Sufa cho hộ nghèo) Nguồn vốn huy động cần phải có kế hoạch sử dụng cách chi tiết, đầy đủ, sử dụng vào việc thiết thực phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản việc xây dựng hệ thống kênh mương; đầu tư cho phát triển công 93 tác khuyến ngư; đầu tư cho trại giống; thực chương trình hỗ trợ trực tiếp cho người nuôi trồng Tránh hoạt động đầu tư không mục đích tính hiệu 4.2.6 Giải pháp tăng cường quản lý Nh nước nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn Rà soát, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bước đưa sở nuôi, sản xuất giống tuân thủ quy định pháp luật điều kiện sản xuất, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn thị trường quốc tế Xây dựng, hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng vật tư nuôi trồng thủy sản (giống, thức ăn, chế phẩm sinh học, chất cải tạo môi trường …), đồng thời đẩy nhanh trình xã hội hóa việc kiểm tra chất lượng khảo nghiệm vật tư dùng nuôi trồng thủy sản Tăng cường lực cho hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát điều kiện vùng nuôi trồng, môi trường dịch bệnh, chất lượng thức ăn, chất bổ sung thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường, hóa chất thuốc thú y … tất khâu, từ sản xuất đến sử dụng; bước thực truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng, giữ vững uy tín thương hiệu thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Rà soát kiện toàn hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh từ Trung ương đến địa phương để phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, giảm thiểu thiệt hại cho nông, ngư dân bảo vệ môi trường sinh thái Xây dựng hệ thống thống kê dự báo tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ từ Trung ương đến địa phương doanh nghiệp, sở sản xuất, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước bước đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 94 4.2.7 Giải pháp môi trường v phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn Việc phát triển hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn huyện Vân Đồn làm nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến môi trường nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Các hoạt động khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng gạch, ngói, xi măng… làm cho môi trường nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản ảnh hưởng không nhỏ Ở cách tiếp cận khác,việc nuôi trồng thuỷ sản huyện đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản ven biển không theo quy hoạch khiến cho dịch bệnh bùng phát tác động ngược trở lại môi trường làm thay đổi bãi triều, đầm phá hoang hoá hay bãi cát ven biển Việc thực chuyển dịch cấu kinh tế đưa diện tích đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản dẫn đến rừng ngập mặn, bãi đẻ tự nhiên thuỷ sản phá vỡ cảnh quan vùng ven biển Hơn nữa, việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản cách ạt , thiếu bền vững nuôi trồng thuỷ sản vấn đề ngành cấp có liên quan cần quan tâm xem xét Chính phát triển tự thân huỷ hoại môi trường, ảnh hưởng nghiêm đến chất lượng nước phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản Vì vậy, số giải pháp môi trường đặt giúp cho nuôi trồng thuỷ sản phát triển cách ổn định bền vững là: - Chỉ đạo, động viên doanh nghiệp chế biến có sách gắn bó việc xây dựng vùng nguyên liệu, tích cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản Thúc đẩy tạo mối quan hệ chặt chẽ người chế biến người nuôi sở cam kết, chia sẻ quyền lợi Nâng cao lực, đổi dây chuyền công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, ổn định sâu vào thị trường truyền thống, tăng cường biện pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước 95 - Đa dạng hoá hình thức đối tượng nuôi trồng thuỷ sản - Quản lý chặt chẽ việc sản xuất, buôn bán sử dụng đầu vào cho nuôi trồng thuỷ sản như: thức ăn, thuốc phòng bệnh, chất bảo quản để giảm bớt ảnh hưởng tới nguồn nước - Tăng cường nhận thức cho người dân môi trường phương thức bảo vệ môi trường Bởi họ người đã, tác động trực tiếp đến môi trường, gây ảnh hưởng đến chinh hoạt động nuôi trồng họ vậy, cần phải gắn trách nhiệm hộ nuôi trồng thuỷ sản, người dân, chủ trang trại, doanh nghiệp vào quản lý môi trường - Cải tiến quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển Để định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển bền vững, quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển thường xây dựng cho giai đoạn cụ thể - Nâng cao lực nhận thức cho bên tham gia Để đảm bảo phát triển bền vững, sớm tháo gỡ thử thách đặt phía trước đòi hỏi phải huy động tạo điều kiện để bên tham gia đóng góp ý kiến trình xây dựng, thực đánh giá hoạt đông nuôi trồng thuỷ sản ven biển Đặc biệt, việc nâng cao lực quản lý môi trường, chuyển tải thông tin liên quan cho cán quản lý cấp, cộng đồng địa phương người dân trở nên cần thiết Việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản cần quan tâm cân nhắc chu đáo, không đơn mở rộng diện tích sản lượng nuôi Cần hướng tới nhiều biện pháp đồng giảm thiểu tác động môi trường, sản xuất theo quy trình sạch, giữ vững thị trường quốc tế 4.2.8 Giải pháp sách huyến hích phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn Để nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Vân Đồn phát triển nhanh, mạnh, bền vững thời gian tới, huyện Vân Đồn cần số sách như: + Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ chuyển đổi nghề từ nghề khai thác ven bờ hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản Chính sách giao mặt đất, mặt nước cho hộ chuyển đổi 96 + Chính sách đầu tư chuyển đổi cấu nghề nghiệp (nguồn vốn, thời hạn vay, hình thức vay lãi xuất) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nghề khai thác thuỷ sản - Thực quản lý có tham gia cộng đồng nghề cá - Xây dựng sách ưu tiên khuyến khích đầu tư cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá chế biến thuỷ sản - Nhà nước hỗ trợ đầu tư vốn cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất giống loại có giá trị kinh tế cao tạo nguyên liệu chế biến xuất - Xây dựng sách khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ nội địa ngày phát triển - Xây dựng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản đồng bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi, nguồn lực hài hoà với lợi ích hoạt động kinh tế khác không gian địa lý 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Cần có thống đạo Chính phủ tới Bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm việc thực mục tiêu Chương trình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản - Cho chủ trương để Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản có kế hoạch đầu tư bước dự án thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản - Tăng tổng mức vốn để xây dựng hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, hạ tầng sản xuất giống thuỷ sản, hạ tầng vùng chuyển đổi, hạ tầng vùng sản xuất giống hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tạo sản phẩm hàng hoá lớn cho phù hợp tiến độ Chương trình làm sở để nuôi trồng thuỷ sản phát triển hiệu quả, bền vững 97 - Tăng nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt cho ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ chọn tạo sản xuất giống, công nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ nuôi thuỷ sản hàng hoá, xử lý môi trường sản phẩm thải, phòng bệnh cho thuỷ sản nuôi - Có sách hỗ trợ vay vốn, đặc biệt nuôi biển nuôi hàng hoá; tăng mức vay chấp, tăng thời hạn vay vốn theo chu kỳ sản xuất 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh v số ban ng nh liên quan - Hoạt động NTTS cần phải có bước phù hợp đồng với quy hoạch, kế hoạch ngành khác (du lịch, giao thông…) thời gian tới nhằm đảm bảo nhiệm vụ đề xuất, giải pháp đưa phù hợp với điều kiện thực tế huyện, xã; đề nghị Tỉnh Quảng Ninh ban ngành liên quan giám sát thực quy hoạch hàng năm; sở thực tiễn để điều chỉnh kịp thời tiêu cụ thể làm sở cho Huyện điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với thực tế địa phương - Phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi nhuyễn thể Vịnh hài hòa với phát triển du lịch; Hướng tới phát triển vùng nuôi tập trung nhằm tạo sản phẩm hàng hóa lớn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường; để tạo bước đột phát cho phát triển nuôi nhuyễn thể Huyện, đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho việc đẩu tư trung tâm sản xuất giống nhuyễn thể tập trung Huyện Vân Đồn năm tới - Đào tạo, chuyển đổi nghề khai thác không hiệu quả, xâm hại nguồn lợi hải sản gây tác động xấu tới môi trường sang nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch (câu cá giải trí, du lịch sinh thái, du lịch làng chài… phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng ngư dân Vân Đồn yêu cầu cấp thiết để đảm bảo an sinh xã hội cho cộng đồng ngư dân sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, xã đảo Huyện; đề nghị Tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện để đề án sớm có nguồn vốn đầu tư vào năm 2015 - Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm sản xuất sản phẩm dinh dưỡng chức năng, dược liệu mỹ phẩm cao cấp từ nguồn 98 nguyên liệu hải sản sẵn có địa phương nhằm giảm xuất thô sang xuất sản phẩm có giá trị gia tăng Đề nghị Tỉnh Bộ, Ngành Trung ương tạo điều kiện, hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ, giới thiệu nhà đầu tư nước có tiềm lĩnh vực vào đầu tư huyện Đề nghị Tỉnh xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư dự án cụ thể Huyện 4.3.3 Đối với UBND huyện Vân Đồn - Đối với diện tích nằm quy hoạch khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư phát triển theo hướng bền vững có hiệu nhằm phát huy tối đa tiềm mặt nước nuôi trồng thủy sản - Đối với diện tích hoạt động không hiệu quả, không phù hợp với mục tiêu phát triển huyện Vân Đồn không nằm quy hoạch, kiến nghị có chủ trương thu hồi chuyển sang mục đích sử dụng khác theo quy hoạch chung xây dựng KKT - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất, mặt nước NTTS địa bàn, kịp thời ngăn chặn hành vi lấn chiếm, không thực theo quy hoạch, sử dụng sai mục đích, chuyển quyền sử dụng đất, mặt nước trái quy định phát luật - Khoanh vùng khu vực giàu nguồn lợi hải sản tự nhiên nhằm bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi hải sản, hạn chế việc đánh bắt trộm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản biển Đây khu vực tái tạo nguồn lợi hải sản giống cho địa phương tương lai - Có kế hoạch cử người tham gia lớp tập huấn đào tạo công nhân kỹ thuật lao động lành nghề UBND tỉnh, huyện có chủ trương đào tạo - Thường xuyên mở lớp khuyến ngư giúp người dân cập nhập thường xuyên tiến khoa học đại, công nghệ sản xuất nhằm đưa suất sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu cao 99 KẾT LUẬN Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vấn đề đặc biệt quan trọng nước giới Nhiều quốc gia có kinh nghiệm quý báu phát triển nuôi trồng thuỷ sản Đối với Việt Nam nay, phát triển nuôi trồng thuỷ sản mang tính chiến lược mà vấn đề thời vô thiết Nhiều nơi năm vừa qua cố gắng thực phát triển nuôi trồng thuỷ sản đạt số kết bước đầu đáng kể, song có nhiều vấn đề bất cập, tồn Trong năm qua, ngành nuôi trồng thuỷ sản Vân Đồn (Quảng Ninh) có bước phát triển mạnh Tổng sản lượng khai thác thuỷ sản hàng năm đạt mức cao Nuôi trồng thủy sản phát triển huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh mang lại hiệu lớn sống người dân địa bàn Trong năm qua nuôi trồng thủy sản phát triển khắp nước chứng tỏ vai trò quan trọng phát triển kinh tế So với trồng lúa, làm muối, hoạt động khác nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao nhiều lần, góp phần xoá đối giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho người dân Nuôi trồng thủy sản tận dụng diện tích đất không sử dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sản xuất hiệu quả, tạo điều kiện để phát triển cho vùng, miền Tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống cho nhân dân, thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Ngoài nuôi trồng thủy sản góp phần nâng cao trình độ tổ chức quản lý kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Thông qua cấu dân số, cách nghĩ, cách làm lối sống người dân thay đổi theo hướng tiếp cận nhanh với nên kinh tế thi trường đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất trình độ cao Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh không đứng cuộc, năm vừa qua nuôi trồng thủy sản huyện phát triển thu kết đáng khích lệ Song hiệu 100 thu chưa tương xứng với tiềm thật huyện, nhiều bất cập Qua trình nghiên cứu luận văn đạt mục tiêu ban đầu đề ra: - Hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Phân tích, đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2012- 2014 - Đề định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Để phát phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thành thực cần thực giải pháp chủ yếu như: Giải pháp giống nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn; Giải pháp thị trường, xúc tiến thương mại, tuyên truyền khuyến ngư; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn; Giải pháp vốn nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn; Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn; Giải pháp môi trường phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn; Giải pháp sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn Có thể nhận thấy rằng, nghề nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Vân Đồn khó khăn, song với tiềm mạnh vùng biển đảo, hy vọng Vân Đồn tiếp tục phát huy lợi sẵn có để đưa nghề nuôi trồng thuỷ sản huyện phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế, góp phần giảm nghèo, giải nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương năm tới./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khắc Bằng (2007), Phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chi cục thống kê huyện Vân Đồn (2014), Số liệu thống kê ngành thủy sản huyện Vân Đồn giai đoạn 2012 - 2014 Yến Giang (2007), “Một số xu hướng nuôi trồng thủy sản”, Tạp chí Thủy sản Giáo trình Kinh tế Thủy sản, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lâm Văn Mẫn (2006), Phát triển ngành thủy sản đồng sông Cửu Long đến năm 2015 Phòng Nông nghiệp huyện Vân Đồn (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2012, 2013, 2014 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 đến năm 2020 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh (2014), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2014, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Thị Tình (2011), Phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ 10 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 11 UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 12 Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện tài nguyên môi trường biển năm (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, Bái Tử Long 102 13 Website: - http://vi.wikipedia.org - http://www.vifep.com.vn - http://www.mard.gov.vn -http://quangninh.gov.vn/viVN/huyenthi/huyenvandon/Trang/default.aspx 103 PHỤ LỤC (MẪU) PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH ĐẠI DIỆN CHO 04 XÃ Ở HUYÊN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Số phiếu điều tra: Phần 1: Thông tin hộ nuôi Tên chủ hộ: Địa chỉ: Thôn .xã (phường) .huyện (t.phố, t.xã) Số lượng nhân lực gia đình: Trình độ chủ hộ: Đại học: Trung cấp:  Phổ thông:  Khác:  Phần 2: Vai trò nuôi trồng thủy sản kinh tế hộ gia đình Thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản: % Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: % Các nguồn thu nhập khác: % Phần 3: Thông tin tình hình nuôi trồng thủy sản cá hộ điều tra Diện tích nuôi trồng thuỷ sản hộ:  Dưới Từ 1-5  - 10  10 trở lên Đối tượng nuôi: Cá  Giáp xác  Nhuyễn thể Khác  104 Năng xuất trung bình năm gần (tấn/ha) - Năm 2012: - Năm 2013: - Năm 2014: Thu nhập trung bình năm gần (Triệu đồng/ha) - Năm 2012: - Năm 2013: - Năm 2014: Chi phí bình quân 01 HGĐ NTTS - Năm 2012: - Năm 2013: - Năm 2014: Thu nhập bình quân đầu người năm gần (Triệu đồng/người/tháng) - Năm 2012: - Năm 2013: - Năm 2014: Trình độ văn hóa lao động tham gia trực tiếp NTTS (người) - Chưa tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp tiểu học chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THCS chưa tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp THPT chưa qua TCCN, cao đẳng - Đã học THPT Tại địa điểm NTHS hộ, mức độ tham gia cộng đồng nào? Tốt: Bình thường: Không có tham gia: Hộ gia đình có áp dụng phương pháp nuôi không? Có: Không: 10 Đối tượng nuôi hộ gia đình có kiểm soát dịch bệnh không? Có: Không: 11 Tại địa bàn nuôi khu vực, có hệ thống quan trắc, cảnh báo dịch bệnh không? Có: Không: 12 Nước thải sau chu kỳ sản xuất hộ gia đình sử lý nào? Xả thải trực tiếp  Sử lý trước thải Sử dụng lại 13 Vấn đề ô nhiễm nguồn nước sản xuất khu vực nuôi anh (chị) mức độ nào? Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Không nghiêm trọng 105 Phần Một số vấn đề đảm bảo phát triển nuôi trồng thủy sản hiệu Anh (chị), nhận thức tầm quan trọng phát triển hộ nuôi trồng thủy sản: Không quan trọng: Quan trọng: Rất quan trọng: Tại vùng nuôi trồng thủy sản khu vực gia đình sản xuất:  Không có quy hoạch Quy hoạch phù hợp Quy hoạch không phù hợp Theo anh (chị) sách phát triển NTTS có quan trọng không? Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng: Tầm quan trọng giống thủy sản NTTS sản xuất? Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng: Tầm quan trọng Khoa học công nghệ NTTS sản xuất?  Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng: Tầm quan trọng công tác khuyến ngư NTTS nào? Không quan trọng:   Quan trọng: Rất quan trọng:  Tầm quan trọng thức ăn NTHS nào?  Không quan trọng: Quan trọng: Rất quan trọng: Theo anh (chị) tầm quan trọng công nghệ chế biến nào?  Không quan trọng: Quan trọng: Rất quan trọng:  Với hình thức nuôi gia đình, vốn đầu tư giữ vai trò nào? Không quan trọng:  Quan trọng:  Rất quan trọng: 10 Yếu tố thị trường, thương mại, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa nào? Không quan trọng: Quan trọng:  Rất quan trọng:  106 Phần Một số vấn đề ảnh hƣởng tới phát triển NTTS Vấn đề ô nhiễm môi trường: Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết: Vốn đầu tư cho mô hình nuôi: Do thị trường thu mua không ổn định: Ngoài vấn đề trên, có vấn đề khác ảnh hưởng tới hoạt động NTTS: Theo ý kiến cá nhân anh (chị) để phát triển NTTS hiệu bền vững cẩn phải làm gì, làm nào? , ngày ….tháng….năm 2014 Ngƣời vấn Xin trân trọng cảm ơn! ... huyện Vân Đồn 38 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 39 3.2.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. .. phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, đề xuất số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện. .. PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn 83 4.1.1 Quan điểm phát triển

Ngày đăng: 21/03/2017, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan