1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

107 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG QUỐC HUÂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG QUỐC HUÂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TỪ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Quốc Huân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Từ Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Quốc Huân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu Luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngành thủy sản kinh tế 1.1.1 Khái niệm ngành thủy sản 1.1.2 Vị trí vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân 1.1.3 Đặc điểm ngành thủy sản 1.2 Khái niệm, vai trò, đặc điểm ngành nuôi trồng thuỷ sản kinh tế quốc dân 10 1.2.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản 10 1.2.2 Vai trò nuôi trồng thuỷ sản 11 1.2.3 Đặc điểm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản 15 1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 15 1.3.2 Các tiêu chí, đánh giá phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.3 Nhân tố tự nhiên 17 1.3.4 Nhân tố kinh tế - xã hội 20 1.3.5 Nhân tố thị trường 21 1.4 Một số kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững 22 1.4.1.Kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững thành phố Hải Phòng 22 1.4.2 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản tỉnh Thái Bình 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Cô Tô 25 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 27 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.2 Thu thâ ̣p thông tin thứ cấp 27 2.2.3 Thu thâ ̣p thông tin sơ cấ p 27 2.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 28 2.3 Chỉ tiêu phản ánh phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 29 Chương 3: THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 31 3.1 Những điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Tài nguyên đất 34 3.1.3 Tài nguyên biển 36 3.1.4 Tài nguyên du lịch 36 3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản 43 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn v 3.2.1 Diện tích,sản lượng giá trị ngành nuôi trồng thuỷ sản 44 3.2.2 Đối tượng nuôi hình thức nuôi 48 3.2.3 Lao động nuôi trồng thuỷ sản 49 3.2.4 Vốn cho nuôi trồng thủy sản 50 3.2.5 Hiện trạng môi trường dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản 51 3.2.6 Cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản 52 3.3 Kết hiệu số mô hình nuôi trồng thủy sản qua khảo sát năm 2013 53 3.4 Đánh giá yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững thời gian qua huyện Cô Tô 57 3.4.1 Cơ chế sách 57 3.4.2 Lao động trình độ lao động 58 3.4.3 Yếu tố đầu vào nuôi trồng thuỷ sản 60 3.4.4 Nhu cầu vốn 61 3.4.5 Vấn đề khoa học kỹ thuật 62 3.4.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 63 3.4.7 Một số yếu tố yếu tố tài nguyên môi trường ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thuỷ sản 65 3.5 Hiệu kinh tế - xã hội nuôi trồng thủy sản 67 3.5.1 Hiệu kinh tế 67 3.5.2 Hiệu xã hội 68 3.6 Những hạn chế nguyên nhân 69 3.6.1 Hạn chế 69 3.6.2 Nguyên nhân 70 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 72 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô từ đến năm 2030 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn vi 4.1.1 Định hướng phát triển NTTS thời kỳ 2015-2030 72 4.1.2 Định hướng cho giai đoạn phát triển 74 4.2 Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 74 4.2.1.Mục tiêu phát triển chung 75 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 75 4.2.3 Nhiệm vụ 75 4.3 Một số giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 76 4.3.1 Giải pháp chế, sách 76 4.3.2 Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 77 4.3.3 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ 78 4.3.4 Giải pháp thị trường 81 4.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư 83 4.3.6 Giải pháp môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản 84 4.3.7 Giải pháp vốn đầu tư 86 4.4 Kiến nghị, đề xuất 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp DL : Du lịch ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KTTĐ : Kinh tế trọng điểm NTTS : Nuôi trồng thủy sản TMDV : Thương mại dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XD : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lựa chọn địa điểm điều tra 28 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất qua năm huyện Cô Tô (giá 2010) 37 Bảng 3.2: Tình hình biến động dân số qua năm huyện Cô Tô 40 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động ngành địa bàn huyện Cô Tô 41 Bảng 3.4: Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 45 Bảng 3.5: Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 47 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 47 Bảng 3.7: Lao động ngành thủy sản huyện Cô Tô 49 Bảng 3.8: Vốn đầu tư cấu nuôi trồng thủy sản 50 Bảng 3.9: Hiệu mô hình nuôi nước 54 Bảng 3.10: Hiệu mô hình nuôi cá nước mặn 55 Bảng 3.11: Hiệu nuôi nhuyễn thể 56 Bảng 3.12: Một số tiêu phản ánh hiệu xã hội nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô giai đoạn 2011-2013 57 Bảng 3.13: Tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản hộ nuôi trồng thuỷ sản thương nhân 65 Bảng 3.14: Tình hình xử lý nước vào ao nuôi hộ nuôi trồng 66 Bảng 3.15: Tác động NTTS ảnh hưởng đến môi trường vùng nuôi 67 Bảng 3.16: Cơ cấu thu nhập dân cư vùng 69 Bảng 4.1: Dự kiến số tiêu chuyển giao KHKT NTTS huyện Cô Tô năm 2030 78 Bảng 4.2: Dự kiến xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô đến năm 2020 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 82 địa Tuy nhiên, tăng nhanh thu nhập đầu người, gia tăng sức mua ưa thích mặt hàng thủy sản cho thấy thị trường nội địa hấp thụ số lượng gia tăng đáng kể sản phẩm Sản phẩm thủy sản nuôi trồng huyện tiêu thụ tốt thị trường nội địa xuất tiểu ngạch, chưa có tình trạng dư thừa sản phẩm Vì để góp phần thúc đẩy NTTS huyện phát triển cách ổn định, bền vững giải pháp thị trường cần tập trung vào số vấn đề sau: - Xây dựng cấu vật nuôi hợp lý, đa dạng, đạt hiệu kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu ngành chế biến thuỷ sản Cần có liên kết chặt chẽ nuôi trồng thuỷ sản chế biến thuỷ sản để có phát triển đồng bộ, hợp lý hai khâu Thông qua chế biến, nuôi trồng thuỷ sản có thông tin xu thị trường, từ có kế hoạch nuôi trồng thuỷ sản cho phù hợp - Hình thành trung tâm thương mại để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất Thị trường nước tương đối dễ tính nhu cầu sản phẩm lại đa dạng phong phú, nhu cầu giá thấp, thị trường giới thị trường rộng lớn giá cao khó tính, sản phẩm xuất phải đảm bảo chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Để trì, tiếp cận, mở rộng phát triển thị trường cần phải quan tâm khẳng định vị trí uy tín sản phẩm thị trường (khuyến cáo người dân hạn chế sử dụng chế phẩm sinh học nguy hại tới sức khỏe) - Xây dựng thêm từ đến chợ đầu mối địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân - Tổ chức tốt thị trường mua bán trao đổi sản phẩm phạm vi sản xuất vùng Khuyến khích chủ thể nuôi trồng thủy sản vùng, ký hợp đồng mua bán sản phẩm với sở chế biến thu mua thuỷ sản xuất địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh loại hình du lịch, dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 83 vụ có lợi du lịch biển, nghỉ dưỡng, văn hóa, sinh thái, Đây thị trường xuất chỗ rộng lớn có lợi vùng - Thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm toàn huyện đồng thời mở rộng việc tìm kiếm, khai thác thị trường - Nâng cao chất lượng sản phẩm nuôi trồng, thực tốt quy trình nuôi cá sạch, đạo phát triển đối tượng nuôi trồng có giá trị, giống loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu xuất - Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế liên doanh, liên kết với đối tác nước để đầu tư xây dựng chợ thuỷ sản đầu mối.Khuyến khích đầu tư vào sản xuất khai thác, chế biến dịch vụ thủy sản 4.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư * Khoa học công nghệ Trong họat động nuôi trồng thuỷ sản, khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, nhờ mà người ta tạo giống loaì thuỷ sản có chất lượng tốt, có khả đem lại giá trị kinh tế cao Vì số giải pháp để nuôi trồng thuỷ sản huyện ngày phát triển là: - Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lượng cao, sản xuất giống sinh trưởng nhanh, kháng bệnh tốt… Nghiên cứu hoàn thiện mô hình nuôi đối tượng mới, mô hình nuôi an toàn, bệnh, loại bỏ dư lượng hoá chất kháng sinh bị cấm dụng sản xuất thuỷ sản, từ xây dựng côngnghệ tiên tiến cho nuôi trồng thuỷ sản mang tính sản xuất hàng hoá số đối tượng chủ lực nhu - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm kiểm soát phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản , phát triển mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại chẩn đoán xử lý kịp thời bệnh nguy hiểm động vật thuỷ sản - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải, môi trường nuôi trồng thuỷ sản - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 84 phẩm nuôi - Nghiên cứu, xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chế phục vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản * Công tác khuyến ngư Công tác khuyến ngư coi cầu nối tiến khoa học kỹ thuật, sách, thị trường với ngưòi tham gia nuôi trồng thuỷ sản Đẩy mạnh đầu tư cho công tác khuyến ngư coi nhu giải pháp quan trọng nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô Một số giải pháp là: - Tăng cường hình thức khuyến ngư thông qua xây dựng mô hình trình diễn công nghệ nuôi tạo sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mô hình quản lý cộng đồng, mô hình sản xuất nuôi giống Mô hình tổ chức, quản lý sản xuất, sách, thị trường, mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu - Tiếp tục chuyển giao công nghệ sản xuất nuôi giống mới, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ nước cho thành phần kinh tế để góp phần đảm bảo cung cấp đủ giống với chất lượng cao, giá hợp lý cho nhu cầu nuôi loại mặt nước - Tăng cường phối hợp với địa phương tổng kết, đánh giá kết mô hình sản xuất giống nuôi thuỷ sản thương phẩm có hiệu nhằm phổ biến nhân rộng - Quan hệ, khuyến khích tổ chức cá nhân nước nước tham gia vào hoạt động khuyến ngư rộng khắp, thông tin nhanh, kịp thời kiến thức khoa học kỹ sản xuất đến đơn vị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản 4.3.6 Giải pháp môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việc phát triển hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn huyện Cô Tô làm nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến môi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 85 trường nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Ở cách tiếp cận khác,việc nuôi trồng thuỷ sản huyện đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản ven biển không theo quy hoạch khiến cho dịch bệnh bùng phát tác động ngược trở lại môi trường làm thay đổi bãi triều, đầm phá hoang hoá hay bãi cát ven biển Việc thực chuyển dịch cấu kinh tế đưa diện tích đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản dẫn đến rừng ngập mặn, bãi đẻ tự nhiên thuỷ sản phá vỡ cảnh quan vùng ven biển Hơn nữa, việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản cách ạt, thiếu bền vững nuôi trồng thuỷ sản vấn đề ngành cấp có liên quan cần quan tâm xem xét Chính phát triển tự thân huỷ hoại môi trường, ảnh hưởng nghiêm đến chất lượng nước phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản Vì vậy, số giải pháp môi trường đặt giúp cho nuôi trồng thuỷ sản phát triển cách ổn định bền vững là: - Chỉ đạo, động viên doanh nghiệp chế biến có sách gắn bó việc xây dựng vùng nguyên liệu, tích cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản Thúc đẩy tạo mối quan hệ chặt chẽ người chế biến người nuôi sở cam kết, chia sẻ quyền lợi Nâng cao lực, đổi dây chuyền công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, ổn định sâu vào thị trường truyền thống, tăng cường biện pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước - Đa dạng hoá hình thức đối tượng nuôi trồng thuỷ sản - Quản lý chặt chẽ việc sản xuất, buôn bán sử dụng đầu vào cho nuôi trồng thuỷ sản như: thức ăn, thuốc phòng bệnh, chất bảo quản để giảm bớt ảnh hưởng tới nguồn nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 86 - Tăng cường nhận thức cho người dân môi trường phương thức bảo vệ môi trường Bởi họ người đã, tác động trực tiếp đến môi trường, gây ảnh hưởng đến chinh hoạt động nuôi trồng họ vậy, cần phải gắn trách nhiệm hộ nuôi trồng thuỷ sản, người dân, chủ trang trại, doanh nghiệp vào quản lý môi trường - Cải tiến quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển Để định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển bền vững, quy hoạch phát riển nuôi trồng thuỷ sản ven biển thường xây dựng cho giai đoạn cụ thể - Nâng cao lực nhận thức cho bên tham gia Để đảm bảo phát triển bền vững, sớm tháo gỡ thử thách đặt phía trước đòi hỏi phải huy động tạo điều kiện để bên tham gia đóng góp ý kiến trình xây dựng, thực đánh giá hoạt đông nuôi trồng thuỷ sản ven biển Đặc biệt, việc nâng cao lực quản lý môi trường, chuyển tải thông tin liên quan cho cán quản lý cấp, cộng đồng địa phương người dân trở nên cần thiết - Việc phát riển nuôi trồng thuỷ sản cần quan tâm cân nhắc chu đáo, không đơn mở rộng diện tích sản lượng nuôi Cần hướng tới nhiều biện pháp đồng giảm thiểu tác động môi trường, sản xuất theo quy trình sạch, giữ vững thị trường quốc tế 4.3.7 Giải pháp vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô ngày tăng Qua điều tra sở nuôi trồng thuỷ sản huyện hầu hết tình trạng thiếu vốn Để đạt mục tiêu đặt trì mức tăng trưởng cao, cần có giải pháp cụ thể vốn với nội dung chủ yếu xác định nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển thời kỳ, làm rõ nguồn vốn đầu tư khả thu hút vốn đầu tư, hình thức huy động vốn tạo lập điều kiện thuận lợi để thu hút vốn Cần có giải pháp quan tâm, tạo điều kiện thuận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 87 lợi cho hộ, sở nuôi trồng thủy sản vay vốn, là: - Các ngân hàng tổ chức tín dụng tập trung nguồn vốn có chế vay thông thoáng cho hộ nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nguồn vốn vay ưu đãi với lãi suất phù hợp, kết hợp nguồn vốn tín dụng, đầu tư ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, vốn nhàn rỗi nhân dân gửi ngân hàng,… - Tăng mức cho vay thời gian vay phù hợp với quy mô chu kỳ sản xuất, cần có sách cho vay ưu đãi sở có quy mô sản xuất lớn thu hút nhiều lao động, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, vùng có nhiều khó khăn Thực sách đầu tư đặc biệt ưu tiên công trình sở hạ tầng thủy sản chương trình phát triển kinh tế biển, phục vụ khai thác, nuôi biển, chế biến thuỷ sản - Tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho người dân vay vốn, có nhiều tổ chức cá nhân đứng bảo lãnh cho người vay vốn thuận lợi Đa dạng hóa hình thức chấp, sở nuôi trồng đầu tư phát triển sản xuất chấp nguồn tài sản hình thành từ vốn vay để chấp ngân hàng bảo lãnh từ quyền địa phương - Áp dụng hình thức ngân hàng cho vay vốn chịu trách nhiệm từ đồng vốn cho vay với người dân Ngân hàng phải tư vấn giúp sở nuôi trồng thuỷ sản xây dựng tham gia dự án đầu tư phát triển - Khai thác triệt để khoản vốn hỗ trợ từ bên thông qua chương trình, dự án phát triển sản xuất nhà nước tổ chức - Khuyến khích người dân tham gia hình thức bảo hiểm rủi ro sản xuất để tổ chức ngân hàng yên tâm cho vay vốn 4.4 Kiến nghị, đề xuất Phát triển nuôi trồng thuỷ sản lợi huyện Cô Tô Để nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, hiệu bền vững, bảo vệ môi trường sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 88 thái, góp phần tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu; sau nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: * Đối với phía Nhà nước - Thống đạo Chính phủ tới bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm việc thực mục tiêu Chương trình - Cho chủ trương để Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản có kế hoạch đầu tư bước dự án thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản - Tăng tổng mức vốn để xây dựng hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, hạ tầng sản xuất giống thuỷ sản, hạ tầng vùng chuyển đổi, hạ tầng vùng sản xuất giống hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tạo sản phẩm hàng hoá lớn cho phù hợp tiến độ Chương trình làm sở để nuôi trồng thuỷ sản phát triển hiệu quả, bền vững - Có sách hỗ trợ vay vốn, đặc biệt nuôi biển nuôi hàng hoá; tăng mức vay chấp, tăng thời hạn vay vốn theo chu kỳ sản xuất * Đối với huyện Cô Tô - Huyện Cô Tô cần thu hút nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt cho ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ chọn tạo sản xuất giống, công nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ nuôi thuỷ sản hàng hoá, xử lý môi trường sản phẩm thải, phòng bệnh cho thuỷ sản nuôi - Trong giai đoạn tới cần hoàn thiện tăng cường lực hệ thống thống kê nghề cá Cần có giải pháp để số liệu thu nhập phân tích xác kịp thời, thống hơn, đáp ứng yêu cầu sử dụng liệu thống kê thông tin thuỷ sản phát triển quản lý nghề cá bền vững - Huyện Cô Tô cần có quy hoạch cụ thể định hướng cho người dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 89 nuôi trồng thuỷ sản, tạo hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường * Đối với người nuôi trồng - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức quản lý kỹ thuật nuôi trồng Thực nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật, công tác quản lý chăm sóc ao nuôi, kịp thời phát tượng khác thường để nhanh chóng đưa biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế dịch bệnh vật nuôi, tránh để xảy lây la diện rộng - Không sử dụng hoá chất, thuốc thức ăn có hàm lượng chất vượt giới hạn cho phép nằm danh mục cấm sử dụng, đồng thời thường xuyên theo dõi cập nhật danh mục loại hoá chất, kháng sinh bị cấm để thực kịp thời - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thông tin sách báo, tạp chí, ti vi, đài, internet… - Thực nghiêm túc việc xử lý nước thải trước đổ môi trường để hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước ngầm làm ảnh hưởng đến hoạt đọng sản xuất sinh hoạt dân cư xung quanh vùng nuôi Trên ý kiến tác giả sau thời gian nghiên cứu đề tài Hy vọng góp phần nhỏ việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho hộ gia đình huyện Cô Tô KẾT LUẬN Nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô mang lại hiệu lớn sống người dân địa bàn huyện Việc phát triển mở rộng diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản thông qua việc chuyển đổi diện tích làm tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 90 suất sản lượng nuôi trồng Đây thành công hoạt động nuôi trồng thuỷ sản huyện Nuôi trồng thuỷ sản tận dụng diện tích đất không sử dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sản xuất hiệu quả, tạo điều kiện phát triển kinh tế cách toàn diện địa bàn huyện Tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân Ngoài nuôi trồng thuỷ sản góp phần nâng cao trình độ tổ chức quản lý kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô năm qua phát triển thu thành đáng khích lệ Song hiệu thu chưa tương xứng với tiềm có Để nuôi trồng thuỷ sản huyện phát triển thật phát huy tiềm năng, trở thành mũi nhọn kinh tế vùng, thời gian tới huyện cần có sách cụ thể việc khuyến khích phát triển hoạt động nuôi trồng Hơn việc nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cần phải quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2010), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 91 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch khu bảo tồn, vùng cấm khai thác thuỷ sản có thời hạn phân vùng, phân tuyến khai thác thuỷ sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh Phòng Kinh tế huyện Cô Tô (2006), Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản huyện Cô Tô giai đoạn 2005 - 2015 định hướng đến 2020 Phòng Tài nguyên - Môi trường Nông nghiệp huyện Cô Tô, Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2012 PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB lao động xã hội PGS.TS Vũ Đình Thắng , GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB LĐ-XH Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 92 1.2 Tuổi: Giới tính 1.3 Địa chỉ: 1.4 Trình độ văn hóa: 1.5 Trình độ chuyên môn: Không có • Sơ cấp • Cao đẳng • Đại học • Trung cấp • 1.6 Nhân lao động: Gia đình có: người, Nam, .Nữ; Gia đình có: .lao động, .Nam, Nữ; Hiện tham gia nuôi trồng thuỷ sản: người; Số lao động hộ (được đào tạo)…………… người 2.Tình hình đầu tư hộ 2.1 Tình hình đầu tư vay vốn NTTS Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1.Tổng vốn -Vốn tiền -Vốn tài sản Trong đó:Vốn vay 2.Tình hình vay vốn -Vay ngân hàng,tổ chức tín dụng -Vay tư nhân -Vay khác 2.2 Tư liệu sản xuất hộ Chỉ tiêu Máy bơm nước Máy quạt nước Máy sục khí Máy khác Số lượng Công suất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 93 Giá tiền (1000 đồng) Năm mua máy Chi phí sửa chữa Thông tin nuôi trồng thủy sản 3.1 Đối tượng nuôi Nuôi chính: Nuôi phụ: Lý ông (bà ) chọn đối tượng nuôi này:  Đã có kinh nghiệm Do đối tượng nuôi dễ  Do chi phí đầu tư thấp   Do bà nuôi nhiều  Do lợi nhuận cao Do cán khuyến ngư tư vấn  Lý khác: Ông (bà) nuôi đối tượng từ năm nào? 3.2 Hình thức nuôi Ao đầm  Lồng bè  Đăng chắn  Khác  Được chia  Khác  3.3 Diện tích mặt nước sử dụng NTTS là: Đấu thầu  Khai hoang  Nếu đấu thầu hạn năm: .năm 3.4 Ông (bà) học cách nuôi thủy sản từ đâu? Từ bạn bè  Cơ quan khuyến nông  Từ sách báo tạp chí  Phương tiện truyền thông  Từ lớp đào tạo  3.5 Hình thức đối tượng nuôi Hình thức Thâm canh Bán thâm canh QCCT Cá Nhuyễn thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khác http://www lrc.tnu.edu.vn 94 Quảng canh Khác 3.6.Kết nuôi trồng thủy sản Khoản mục ĐVT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá I Sản lượng - Cá biển Kg - Cá nước Kg - Nhuyễn thể Kg - Khác Kg II Chi phí TG 1000đ Chi phí vật chất - Giống 1000 đ + Cá biển 1000 đ + Cá nước 1000 đ + Nhuyễn thể 1000 + Khác 1000 đ đ - Thức ăn + Cám ngô Kg + Cám gạo Kg + Thức ăn tổng hợp Kg + Thức ăn xanh(thô) Kg + Phân chuồng Kg - Thuốc phòng trị bệnh cho cá 1000đ - Vôi bột 1000đ - Chi phí khác 1000đ Chi phí dịch vụ + Vệ sinh ao nuôi(nạo vét, hút bùn) m2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 95 + Đắp kè, bờ m2 + Chi phí lãi suất 1000đ - Thuê vận chuyển (nếu có) 1000d Chi phí công lao động hộ + Nuôi Công + Chăm sóc Công + Vận chuyển Công + Bảo quản Công Khác 1000 đ 3.7 Chất lượng xử lý nước Tốt  Xấu  Có xử lý  Không xử lý  Cách xử lý: 3.8.Ông (bà) tham gia tập huấn NTTS chưa? Có tham gia  Không tham gia  Lý ông (bà) có, không tham gia: Nội dung tập huấn: 3.9 Theo ông (bà) vấn đề NTTS gặp khó khăn ?(Đánh giá theo thứ tự giảm dần 1,2…về khó khăn gia đình) Thiếu diện tích mặt nước  Thiếu vốn  Thiếu thông tin  Giá sản phẩm thấp  Giá vật tư cao  Cơ sở hạ tầng  Thiếu lao động  Ý kiến khác  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn 96 3.10 Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? Có  Không  3.11 Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? Đã vay bao nhiêu…………….triệu đồng; Lãi suất %/tháng 3.12 Ông (bà ) mong muốn vay từ? Ngân hàng tín dụng  Từ hội phụ nữ, nông dân  Từ chương trình, dự án  Từ nguồn khác  3.13 Theo ông(bà) giá bán loại thủy sản nào? Cao  Trung bình  Thấp  3.14 Ông (bà ) có nguyện vọng phát triển nuôi trồng thủy sản thêm không? Không đổi  Tăng diện tích  Giảm diện tích  3.15 Xin ông (bà ) cho biết ý kiến sách nhà nước? (Câu hỏi đánh thứ tự giảm dần 1,2 tầm quan trọng sách) Hỗ trợ vốn để sản xuất có lợi nhuận  Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  Hỗ trợ dịch vụ giống kỹ thuật  Đầu tư sở hạ tầng  3.16 Yếu tố môi trường vùng nuôi? 3.17 Kiến nghị ông (bà) để phát triển NTTS gia đình địa phương phát triển ổn định bền vững? Chúng xin chân thành cảm ơn Ông (bà) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www lrc.tnu.edu.vn ... Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 72 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô từ đến năm 2030... đẩy phát triển kinh tế tư nhân Nuôi trồng thủy sản phát triển kéo theo phát triển ngành Dịch vụ Công nghiệp sở sản xuất thức ăn, công ty chế biến thủy sản Như vậy, phát triển nuôi trồng thủy sản. .. đặc điểm nuôi trồng thủy sản khác 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản 1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Theo Uỷ ban Môi trường Phát triển

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: PGS.TS Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB lao động xã hội
Năm: 2006
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch các khu bảo tồn, các vùng cấm khai thác thuỷ sản có thời hạn và phân vùng, phân tuyến khai thác thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Khác
3. Phòng Kinh tế huyện Cô Tô (2006), Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản huyện Cô Tô giai đoạn 2005 - 2015 và định hướng đến 2020 Khác
4. Phòng Tài nguyên - Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô Tô, Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội các năm 2006 - 2012 Khác
6. PGS.TS Vũ Đình Thắng , GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB LĐ-XH Khác
7. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Khác
8. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w