Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
891,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN TUN GIảI PHÁP NHằM HỒN THIệN CƠNG TÁC QUảN LÝ BảO Vệ VÀ PHÁT TRIểN RừNG THÀNH PHố HÀ NộI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NộI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN TUN GIảI PHÁP NHằM HỒN THIệN CƠNG TÁC QUảN LÝ BảO Vệ VÀ PHÁT TRIểN RừNG THÀNH PHố HÀ NộI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HÀ HÀ NộI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn)./ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, Vườn Quốc Gia Ba Vì, Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội Ban Quản lý rừng Đặc dụng Hương Sơn Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Hà - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục lâm nghiệp - người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè thân thiết, bạn học viên lớp cao học, đồng nghiệp, người quan tâm, cho thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Lê Văn Tuyên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng giới Việt Nam 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Ở Việt Nam 18 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ RỪNG, ĐẤT RỪNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm rừng đất rừng thành phố Hà Nội 27 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp chọn điểm đại diện nghiên 34 2.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 34 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 2.3 Các tiêu sử dụng nghiên cứu 35 2.3.1 Các tiêu nguồn lực sử dụng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 35 2.3.2 Các tiêu chi phí thường xun cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng gồm 36 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 38 3.1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo địa phương 38 3.1.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 40 3.1.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 41 3.2 Hiện trạng cháy rừng vi phạm pháp luật rừng 43 3.2.1 Hiện trạng cháy rừng 44 3.2.2 Tình hình xâm hại đến rừng vi phạm pháp luật rừng 45 3.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội 46 3.3.1 Thực trạng quản lý bảo vệ rừng 46 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội 67 3.4.1 Yếu tố tự nhiên 67 3.4.2 Yếu tố xã hội 69 3.4.3 Yếu tố kinh tế 71 3.5 Những thành công, tồn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội 73 3.5.1 Những thành công đạt 73 3.5.2 Những tồn 77 v 3.5.3 Nguyên nhân 79 3.6 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội 80 3.6.1 Về tổ chức quản lý tổ chức sản xuất 80 3.6.2 Về tăng cường liên kết thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 81 3.6.3 Giải pháp chế sách 84 3.6.4 Về khoa học công nghệ 88 3.6.5 Giải pháp vốn 89 3.6.6 Giải pháp kinh tế cho quản lý bảo vệ phát triển rừng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ QLNN Quản lý nhà nước BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng KTXH Kinh tế xã hội ANQP An ninh quốc phòng BVR Bảo vệ rừng QLBV&PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững ĐDSH Đa dạng sinh học QLBVR Quản lý bảo vệ rừng ĐLN Đất lâm nghiệp VQG Vườn Quốc Gia PHBVMT Phịng hộ bảo vệ mơi trường DTLSVH Di tịch lịch sử văn hóa VLC Vật liệu cháy LSNG Lâm sản ngồi gỗ NLKH Nơng lâm kết hợp KHKT Khoa học kỹ thuật TL Tỉnh lộ QL Quốc lộ BCH Ban huy PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo địa phương 39 3.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 40 3.3 Thống kê tình hình cháy rừng địa bàn thành phố Hà Nội 44 3.4 Thống kê vụ vi phạm pháp luật rừng 459 3.5 Tổng hợp công tác phát triển rừng Hà Nội (2011-2015) 63 3.6 Thống kê sản phẩm khai thác từ rừng 65 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng rừng Thành phố Hà Nội 38 3.2 Biểu đồ thể đất có rừng chưa có rừng huyện 39 3.3 Hình thể diện tích rừng giao cho đơn vị quản lý 42 3.4 Hình thể số vụ cháy diện tích cháy hàng năm 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế - xã hội Do vậy, tài nguyên rừng cần quản lý bảo vệ phát triển bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Hoạt động sản xuất ngành lâm nghiệp Việt Nam chuyển đổi mạnh mẽ từ lâm nghiệp quốc doanh, theo chế kế hoạch hóa tập trung sang lâm nghiệp xã hội hóa với cấu kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế kinh tế sản xuất hàng hóa Do ngành Lâm nghiệp tham gia tích cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho gần 25% dân số Việt Nam sống địa bàn rừng núi, góp phần đảm bảo an ninh trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nước năm qua Tuy nhiên, thực tế cịn tồn tại, đặc biệt diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Vì chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020 xác định: Quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Theo mục tiêu đến năm 2020 xác định là: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp, nâng tỷ lệ che phủ lên 42 - 43 % vào năm 2010 47% năm 2020 Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam nêu trên, phát triển rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng, nhằm phát huy tối đa tiềm ngành, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân, cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nước bước hoàn thiện 84 bàn thành phố thời gian trọng điểm cháy rừng quanh năm, đồng thời hầu hết diện tích rừng nằm diện nguy cháy rừng cao; tán rừng thông, ràng ràng, guột vật liệu dễ cháy nên hiểm họa cháy rừng lớn Vì vậy, cần xây dựng phương án tối ưu cho PCCCR Trong phương án cần phối hợp yếu tố kỹ thuật cơng trình phịng cháy, hệ thống trang thiết bị kỹ thuật PCCCR, biện pháp lâm sinh, với nguồn nhân lực cho PCCCR công an, đội, tổ chức đoàn thể nhân dân vùng, thể phương châm “4 chỗ” mà Ban đạo PCCCR Trung ương Thành phố đề - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng quản lý bảo vệ rừng Hà Nội với lực lượng bảo vệ rừng tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hịa Bình Hà Nam; thực giao ban định kỳ hàng năm thực đợt tuần tra rừng song phương xã, huyện để có biện pháp quản lý, bảo vệ PCCCR xã, huyện giáp ranh; 3.6.3 Giải pháp chế sách Thực tốt Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; Căn vào văn hướng dẫn thực Quyết định 07/2012/QĐTTg mang sách đặc thù UBND thành phố Hà Nội sách quản lý bảo vệ rừng PCCCR; Căn vào tình hình thực tế năm gần thực công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR thành phố đề nghị với Sở NN&PTNT Thành phố nghiên cứu có sách đặc thù để tạo điều kiện cho quản lý, bảo vệ rừng PCCCR có hiệu quả; 85 3.6.3.1 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tập trung vào nội dung sau: - Quản lý diện tích, ranh giới rừng đất lâm nghiệp thành phố quy hoạch; hoạt động bảo vệ phát triển rừng diện tích - Tổ chức thực quy hoạch thực địa, quy hoạch chi tiết bảo vệ phát triển rừng gắn với chủ rừng - Chỉ đạo cộng đồng dân cư thôn xây dựng thực quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật - Tổ chức hoạt động có hiệu tổ đội quần chúng bảo vệ rừng với nòng cốt lực lượng dân quân tự vệ; huy động lực lượng địa bàn kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng phòng cháy, chữa cháy rừng theo phương án bốn chỗ (chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần); kịp thời báo cáo lên cấp vụ việc vượt tầm kiểm soát xã; giám sát hoạt động sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định pháp luật - Xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật - Theo dõi, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn xã - Hòa giải tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn 3.6.3.2 Chính sách hỗ trợ kinh phí cho UBND cấp xã tổ chức quản lý bảo vệ rừng Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng sau: + Duy trì hoạt động thường xuyên tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; 86 + Hợp đồng lao động bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động khác công tác quản lý bảo vệ rừng Hiện nay, xã có rừng địa bàn thành phố hưởng 970.000 đ/ha/năm theo quy định Thành phố ( QĐ 07: 200.000 đ/ha/năm) 3.6.3.3 Chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức thực hoạt động chống chặt phá rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng gồm + Chi xây dựng phương án PCCCR; diễn tập chữa cháy rừng; + Chi bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng; + Chi hỗ trợ cho người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn; + Chi cho hoạt động Ban huy cấp vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng củả cấp xã; 3.6.3.4 Chính sách lực lượng bảo vệ rừng sở Căn vào tình hình thực tế, đề nghị với Sở NN&PTNT Hà Nội Thành phố có quy định đặc thù để tăng cường trang thiết bị đồng số công cụ hỗ trợ, có quyền hạn, trách nhiệm tổ chức phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng 3.6.3.5 Chính sách đồng quản lý rừng Xây dựng sách đồng quản lý rừng để tạo chế thu hút tham gia cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác cư trú hợp pháp địa bàn sở thỏa thuận trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng; chia sẻ lợi ích hợp pháp tương xứng với đóng góp bên; * Về nội dung: - Các loại nông, lâm sản, dược liệu khu rừng mà việc khai thác, sử dụng không ảnh hưởng tới chức khu rừng - Nơng, lâm sản tán rừng, đất trống khu rừng 87 - Các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng * Về nguyên tắc: - Đảm bảo thỏa thuận trực tiếp tự nguyện chủ rừng, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn rừng thông qua đại diện hợp pháp Hội đồng quản lý - Công khai, minh bạch, công Gắn trách nhiệm bên với lợi ích chia sẻ - Khai thác, sử dụng lợi ích chia sẻ không làm ảnh hưởng chức rừng 3.6.3.6 Chính sách hưởng lợi từ bảo vệ rừng Đối với cơng tác bảo vệ rừng: diện tích rừng đất lâm nghiệp không lớn, lại phân bố phân tán dẫn đến công tác quản lý bảo vệ rừng khó khăn Đặc biệt diện tích rừng phần lớn phân bố xen kẽ khu dân cư, diện tích giao, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân bình quân thấp từ 2-3 ha/hộ Với mức đầu tư cho bảo vệ rừng Thành phố 970.000 đ/ha/năm cao (gấp lần theo quy định nước) Tuy nhiên, thu nhập hàng năm hộ so với công lao động Hà Nội người dân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh khác lại thấp Trong rừng bảo vệ tốt hàng năm, thu nhập từ tiền bảo vệ rừng người dân khơng có nguồn thu khác từ rừng; Đề nghị Nhà nước, thành phố Hà Nội có sách tăng kinh phí cho bảo vệ rừng hàng năm, có sách thưởng mức cao cho hộ bảo vệ rừng tốt Ngoài ra, đề nghị Nhà nước, Thành phố có sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực trồng loài đặc sản, rau, dược liệu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng tán rừng rừng nơi có điều kiện địa hình, địa thế, cảnh quan thuận lợi 88 mà không ảnh hưởng đến chức PHBVMT rừng Đồng thời góp phần tăng thu nhập cho người bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt rừng PHBVMT 3.6.4 Về khoa học cơng nghệ (1) Đẩy mạnh xã hội hóa nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật vào quản lý bảo vệ phát triển rừng (2) Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp; Xây dựng phần mềm dự báo nguy cháy rừng địa bàn thành phố; (3) Nghiên cứu phát triển rừng Hà Nội theo hướng chính: - Cải tạo giống rừng (mơ hình rừng) biện pháp lâm sinh phù hợp để không nhằm tăng suất, chất lượng, mà gia tăng giá trị bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng phục vụ phát triển du lịch: - Nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái Thành phố Xây dựng mô hình khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung; làm giầu rừng, nâng cấp rừng cho rừng đặc dụng rừng phịng hộ; xây dựng mơ hình trồng rừng phịng hộ, trồng rừng sản xuất, mơ hình nơng, lâm, thủy sản trang trại rừng; nghiên cứu tuyển chọn lồi loại trồng, vật ni đa mục đích (4) Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ PCCCR; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật PCCCR, cụ thể sau: - Xây dựng biện pháp kỹ thuật PCCCR Hà Nội, bao gồm: + Kỹ thuật xây dựng băng trắng băng xanh cản lửa loại rừng, trạng thái rừng, cho khu vực; + Tu bổ để giảm thiểu khối lượng vật liệu cháy rừng: 89 + Đốt trước phòng cháy rừng; + Kỹ thuât chữa cháy rừng; - Xây dựng mơ hình kỹ thuật phịng cháy rừng có hiệu (5) Xây dựng tổ chức thực quy trình giám sát điều tra đa dạng sinh học VQG Ba Vì khu Đặc dụng Hương Sơn (6) Ứng dụng khoa học công nghệ mô, hom tạo giống trồng lâm, nông nghiệp, đặc sản… (7) Tăng cường công tác khuyến lâm, khuyến nông, xuống tận sở để giúp nông dân tham gia nghề rừng, thực NLKH…nhằm tăng thu nhập, ổn định đời sống (8) Giáo dục đào tạo: Xây dựng phát triển đội ngũ KHKT, công nhân kỹ thuật cho ngành lâm nghiệp gắn giáo dục đào tạo với hoạt động thông qua nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái… 3.6.5 Giải pháp vốn 3.6.5.1 Vốn ngân sách Nhà nước - Ưu tiên đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào quản lý bảo vệ phát triển rừng, tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu để nhanh chóng tiếp cận chuyển giao công nghệ Trong trọng nghiên cứu, chuyển giao phương thức kinh doanh rừng tổng hợp, bền vững; kỹ thuật nhân giống có suất cao; kỹ thuật nơng lâm kết hợp có hiệu quả; cơng nghệ mới, đại chế biến sâu lâm sản - Đảm bảo đầu tư thỏa đáng tập trung cho bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng rừng phòng hộ thành phố phê duyệt - Thực đầu tư đầy đủ cho hoạt động quản lý rừng có hiệu như: lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; đầu tư thực dứt điểm công tác 90 giao đất, giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp; thực đóng mốc loại rừng - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu phịng chống sâu bệnh, PCCCR Tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, khuyến lâm…Hỗ trợ trực tiếp cho phát triển rừng sản xuất; trồng xen ăn (có tính chất rừng như: trám, giẻ, sấu ), trồng loại rau đặc sản, dược liệu, hoa tán rừng; tổ chức chăn nuôi, hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng rừng, tán rừng Các cơng trình nghiên cứu cần có phối hợp chủ rừng với nhà khoa học phải đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường - Quan tâm đầu tư, lồng ghép chương trình, dự án để xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp bao gồm: Đường lâm nghiệp, cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng đặc biệt vùng quy hoạch sản xuất tập trung, nhằm tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng - Hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng sau: + Duy trì hoạt động thường xuyên tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; + Hợp đồng lao động bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động khác công tác quản lý bảo vệ rừng + Chi xây dựng phương án PCCCR; diễn tập chữa cháy rừng; + Chi bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng; + Chi hỗ trợ cho người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn; + Chi cho hoạt động Ban huy cấp vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng củả cấp xã 91 3.6.5.2 Vốn tín dụng đầu tư - Mở rộng cho vay vốn tới thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng, trồng ăn quả, trồng rau đặc sản, dược liệu, chăn nuôi tán rừng; tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, học tập giáo dục bảo vệ môi trường, du lịch sinh thái rừng…Thủ tục cho vay, thời hạn, lãi xuất, hạn mức cho vay…phù hợp với điều kiện kinh doanh hoạt động phù hợp với điều kiện của người dân tham gia nghề rừng - Tạo điều kiện thơng thống để thu hút, kêu gọi nguồn vốn từ cá nhân nước, tổ chức quốc tế đầu tư kinh doanh rừng, đặc biệt từ nguồn vốn ODA, FDI… 3.6.5.3 Vốn huy động khác - Huy động vốn ngành du lịch để bảo vệ phát triển rừng phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ ngơi cuối tuần… - Huy động vốn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp…đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng sản xuất - Huy động vốn cơng trình thuỷ lợi, cung cấp nước… (thực chi trả môi trường) để đầu tư trở lại cho bảo vệ phát triển rừng - Huy động nguồn lực dân, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư trực tiếp bảo vệ phát triển rừng…và lồng ghép nguồn vốn Chương trình khác địa bàn 3.6.6 Giải pháp kinh tế cho quản lý bảo vệ phát triển rừng Một số giải pháp kinh tế nhằm tác động vào mối quan hệ yếu tố kinh tế để thúc đẩy hoạt động quản lý rừng bền vững, bao gồm: nghiên cứu, phát triển trồng lồi ăn có khả phịng hộ rừng xen với rừng phòng hộ; nghiên cứu trồng loại đặc sản, rau, hoa, dược liệu tán rừng phòng hộ chân đồi, sườn thấp ven hồ nước, ven 92 khe suối ; tổ chức dịch vụ hoạt động du lịch sinh thái, dịch vụ hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi cuối tuần; dịch vụ khoa học; dịch vụ giáo dục môi trường rừng, tán rừng phịng hộ Các hoạt động góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế, không làm ảnh hưởng đến chức PHBVMT Căn vào Thông tư số: 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững; - Xây dựng mơ hình trồng xen ăn có khả phịng hộ rừng ( Trám, Giẻ, Sấu, Mít, Hồng khơng hạt ) với rừng phịng hộ chính; Các mơ hình trồng loại đặc sản, rau, hoa, dược liệu tán rừng phịng hộ - Xây dựng mơ hình bảo vệ rừng bền vững kết hợp tổ chức dịch vụ hoạt động du lịch sinh thái (đi bộ, leo núi); hoạt động vui chơi giải trí (cắm trại, vui chơi học tập ) tán rừng; Trên địa bàn rừng đất lâm nghiệp Hà Nội có nhiều diện tích sườn đồi thấp, chân đồi, ven hồ, ven khe, suối; có độ dốc thấp < 200, độ dầy tầng đất > 80 cm, có cảnh quan, khơng gian đẹp có điều kiện xây dựng mơ hình Hiện địa bàn có số mơ hình thực thành cơng bước đầu thu hiệu Nguồn thu từ sản phẩm ăn quả, rau, dược liệu khoản thu từ dịch vụ du lịch chủ rừng đầu tư quay trở lại cho công tác quản lý bảo vệ rừng thêm hiệu 3.6.6.1 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế a Hỗ trợ ngành Để bảo vệ phát triển rừng bền vững thiết phải có phối hợp đồng ngành cấp từ thành phố đến xã có rừng - Ngành lâm nghiệp cần tạo điều kiện để đạo khoa học kỹ thuật công tác bảo vệ phát triển rừng 93 - Lực lượng đội, cơng an, tịa án hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm lâm luật; phối hợp ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép tài nguyên rừng phối hợp cơng tác PCCCR - Các ngành Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cấp vốn kịp thời kế hoạch thực cho năm cho tiến độ - Chính quyền địa phương địa bàn phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ rừng b Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá giá trị vai trò rừng Hà Nội khu DTLSVH, danh lam thắng cảnh , mà quảng bá, giới thiệu đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật rừng quý rừng Hà Nội với nước khu vực giới - Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế như: WWF; FAO nước khu vực giới để tìm kiếm hỗ trợ khoa học cơng nghệ, tài bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng - Thực chương trình thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; phát triển chế sạch, tín dung bon chế chi trả dịch vụ môi trường để đem lại nguồn thu từ mơi trường rừng phục vụ mục tiêu phịng hộ cho phát triển bền vững Quốc gia 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng có vai trị vơ quan trọng, nguồn tài ngun q báu quốc gia Nó khơng mang lại sản phẩm có giá trị kinh tế cao mà cịn có vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống người loài sinh vật Rừng có giá trị đặc biệt khơng hệ hôm mà cho hệ mai sau Vì vậy, việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngày cần phải trọng nhiều Với mục tiêu nghiên cứu trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn thành phố Hà Nội luận văn giải số nội dung chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Trong tập trung nghiên cứu khái niệm, nội dung, chất công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nghiên cứu kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương nước nước giới giai đoạn khác Bên cạnh đó, để tìm kiếm khoảng trống mặt lý thuyết thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu, luận văn khái quát số cơng trình nghiên cứu có liên quan - Luận văn khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội đặc điểm rừng đất rừng thành phố Hà Nội đưa phương pháp nghiên cứu nghiên cứu đề tài từ việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu, chọn mẫu vấn phân tích xử lý số liệu nghiên cứu 95 - Luận văn trình bày trạng rừng đất lâm nghiệp thành phố Hà Nội, đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Thành phố - Trên sở đánh giá thành công, tồn công tác bảo vệ phát triển rừng Thành phố phát nguyên nhân tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn thành phố Hà Nội Các giải pháp tập trung vào việc giải vấn đề liên quan tới việc hoàn thiện tổ chức sản xuất quản lý, hồn thiện chế sách, tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, xã hội hố cơng tác quản lý phát triển rừng Luận văn đề số nhiệm vụ cụ thể giai đoạn nay, định hướng tương lai nhấn mạnh giải pháp đưa cần phải triển khai cách đồng theo lộ trình nhanh, vững nhằm thực có hiệu việc bảo vệ phát triển rừng Thành phố Hà Nội Mặc dù đề tài đạt kết nêu thời gian nghiên cứu hạn chế nên giải pháp đề tài chưa thực cụ thể sâu sắc, tác giả mong muốn nhận góp ý q thầy, bạn Kiến nghị Để công tác QLBV&PTR Thành phố Hà Nội ngày có hiệu hơn, ngồi giải pháp đề xuất, đề nghị Thành phố Hà Nội cần trọng số nhiệm vụ sau: 96 - Thực công tác giao đất, giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp lâu dài cho chủ quản lý - Xác định ranh giới đất lâm nghiệp đất sử dụng khác thông qua việc đóng mốc loại rừng - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền tập huấn PCCCR cho chủ rừng người dân khu vực có rừng - Kiện tồn nâng cao lực Ban huy thực vấn đề cấp bách bảo vệ rừng PCCCR - Đầu tư có hiệu cơng trình PCCCR cho huyện trọng điểm cháy rừng - Ứng dụng công nghệ thông tin, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, cảnh báo theo dõi PCCCR - Nên giao diện tích rừng cho chủ hộ nhận khoán tăng lên Hiện thành phố diện tích giao khốn q nhỏ lẻ, manh mún TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Chiến lược phát triển rừng giai đoạn 2015 - 2020 Việt Nam , Hà Nội TS Hoàng Tuấn Hiệp (2010), Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Yên Bái đến năm 2010, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Thắng (2005), “Tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại vùng núi, vùng cao phía Bắc”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 33), tr Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại tỉnh trung du miền núi phía Bắc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội, (2014), Quy hoạch rừng đất rừng thành phố Hà Nội năm 2014, Hà Nội Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2010), Nông nghiệp trung du, miền núi Hiện trạng triển vọng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC ... bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội có hiệu 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội. .. tài công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội - Thực trạng rừng đất rừng thành phố - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Công tác phát triển rừng thành phố - Công tác thừa hành pháp. .. lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng + Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội + Chỉ nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo