DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒSƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Hệ thống bộ máy quản lý của Chi nhánh NHNo Ba Đình15BẢNG BIỂUBảng 2.01: Tình hình huy động vốn của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2010201217Bảng 2.02: Tình hình sử dụng vốn của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2010201218Bảng 2.03. Tình hình dư nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đìnhtrong giai đoạn 2010201220Bảng 2.04 : Thực trạng thanh toán quốc tế của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong 2 năm 2011, 201221Bảng 2.05 : Thực trạng kinh doanh ngoại tệ của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong 2 năm 2011, 201222Bảng 2.06 : Tình hình thanh toán tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 20102012.24Bảng 2.07: Doanh số thanh toán các phương tiện KDTM tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2010201225Bảng 2.08 : Tình hình thanh toán Séc tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 201226Bảng 2.09: Tình hình thanh toán Ủy nhiệm chi tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 2009201129Bảng 2.10: Tình hình thanh toán hình thức Ủy nhiệm thu tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình TP Thanh Hóa trong giai đoạn 20102012.30Bảng 2.11 : Tình hình thanh toán thẻ tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2010201232Bảng 2.12 :Doanh số TTKDTM qua các hệ thống trong giai đoạn 2010201234Bảng 2.13: Số TK cá nhân giai đoạn 2009201236 BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.01: Quy mô tăng trưởng dư nợ cho vay tại NHNoPTNT chi nhánh Ba ĐìnhTp Thanh Hóa trong giai đoạn 2010201219Biểu đồ 2.02 : Tình hình thanh toán tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 201224Biểu đồ 2.03: Tỷ trọng thanh toán Séc chuyển khoản và Séc bảo chi tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình – Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 2010201227Biểu đồ 2.04: Doanh số thanh toán ủy nhiệm chi tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình – Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 2010201229Biểu đồ 2.05 : Doanh số thanh toán Ủy nhiệm thu tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hóa trong giai đoạn 2010201231Biểu đồ 2.06: So sánh doanh thu giữa hình thức Ủy nhiệm chi và Ủy nhiệm thu tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2010201231Biểu đồ 2.07: Doanh số thanh toán bằng thẻ tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình trong giai đoạn 2010 201233 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTiiiDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒivSƠ ĐỒivBẢNG BIỂUivBIỂU ĐỒvMỤC LỤCviLỜI MỞ ĐẦU11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI12. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU13. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƯU CỦA ĐỀ TÀI14. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI25. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI26. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI2CHƯƠNG 13CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT31.1 Thanh toán và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt31.1.1 Thanh toán và thanh toán không dùng tiền mặt.31.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế41.2 Các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt41.2.1 Séc41.2.2 Uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chi61.2.3 Uỷ nhiệm thu hoặc nhờ thu61.2.4 Thẻ ngân hàng61.2.5 Thư tín dụng71.3 Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng71.3.1 Hệ thống thanh toán qua ngân hàng71.3.2 Các hệ thống thanh toán trong ngân hàng81.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt91.4.1 Môi trường kinh tế91.4.2 Trình độ dân trí, tập quán và thói quen của người dân101.4.3Sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán101.4.4 Tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ thanh toán101.4.5 Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán11CHƯƠNG 212THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNoPTNT CHI NHÁNH BA ĐÌNH –TP THANH HÓA122.1. Giới thiệu sơ lược về NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình122.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình TP Thanh Hóa122.1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh NHNoPTNT Ba Đình Thanh Hóa142.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh NHNoPTNT Ba Đình Thanh Hóa142.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh NHNoPTNT Ba Đình Thanh Hóa142.2 Tình hình hoạt động của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình TP Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2012152.2.1 Hoạt động huy động vốn của chi nhánh từ năm 20010 đến năm 2012152.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình từ năm 2010 đến năm 2012182.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.212.2.3.1. Thanh toán quốc tế.212.2.3.2. Kinh doanh ngoại tệ .212.2.4 Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2012.222.2.4.1 Những mặt làm được222.2.4.2 Những mặt còn tồn tại.232.3. Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đính–Tp Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2012232.3.1 . Tình hình doanh số thanh toán không dùng tiền mặt232.3.2. Tình hình phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt252.3.2.1. Séc262.3.2.2. Ủy nhiệm chi.282.3.2.3 Ủy nhiệm thu.302.3.2.4. LC .322.3.1.5. Thẻ.322.3.3. Các hệ thống thanh toán.342.3.3.1. Hệ thống thanh toán nội bộ.342.3.3.2. Hệ thống thanh toán bù trừ.352.4 Đánh giá công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình – Tp Thanh Hóa362.4.1 Những thành tựu đạt được trong thanh toán không dùng tiền mặt362.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân372.4.2.1 Những tồn tại.372.4.2.2 Nguyên nhân38CHƯƠNG 342GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNoPTNT CHI NHÁNH BA ĐÌNH – TP THANH HOÁ423.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NNPTNT CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 2013 – 2015423.1.1 Định hướng phát triển nguồn vốn423.1.2 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng công tác tín dụng423.1.3 Định hướng phát triển tăng lợi nhuận cho ngân hàng433.2 Định hướng về thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hoá đến năm 2015443.2.1. Định hướng hoạt động ngân hàng đến năm 2015443.2.1.1 Định hướng chung của Đảng và Nhà nước443.2.1.2. Định hướng của ngành Ngân hàng443.2.2.Mục tiêu của NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình – Tp Thanh Hóa453.2.3. Dự báo nhu cầu phương tiện thanh toán trong thời gian tới.463.3 Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao và phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại NHNoPTNT chi nhánh Ba Đình Tp Thanh Hoá473.3.1. Tổ chức mạng lưới ngân hàng và đào tạo cán bộ473.3.2. Hoàn thiện và phát triển các phương tiện thanh toán.483.3.2.1. Hoàn thiện các phương tiện thanh toán truyền thống.483.3.2.2. Phát triển các phương tiện thanh toán và sản phẩm dịch vụ hiện đại.503.3.3. Tham gia đầy đủ vào các hệ thống thanh toán, thực hiện tốt TTBT điện tử trên địa bàn523.3.3.1. Nâng cao hiệu quả của hệ thống thanh toán nội bộ .523.3.3.2. Thực hiện tốt thanh toán bù trừ điện tử.523.3.3.3. Cho phép Qũy tín dụng cơ sở được mở rộng đối tượng tham gia thực hiện các dịch vụ thanh toán.533.3.4. Tích cực đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ thanh toán.543.3.5. Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược Marketing phù hợp.563.3.6. Áp dụng các biện pháp linh hoạt để thanh toán trong dân cư.583.4 Một số kiến nghị583.4.1 Kiến nghị với quốc hội, chính phủ.583.4.1.1. Đối với Quốc hội583.4.1.2. Đối với Chính phủ593.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.603.4.3. Kiến nghị với các ngân hàng thương mại trung ương.60KẾT LUẬN63TÀI LIỆU THAM KHẢO65LỜI MỞ ĐẦUNgân sách nhà nước vừa là nguồn kinh phí được nhà nước sử dụng để tài trợ cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nước, vừa là công cụ để nhà nước thực hiện các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó, việc hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước luôn được đảng và nhà nước coi là một nội dung quan trọng hàng đầu.Ngân sách huyện là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta, ngân sách huyện là nguồn tài chính chính chủ yếu đảm bảo cho cơ quan nhà nước cấp huyện thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.Trong những năm vừa qua ngân sách huyện đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc thực hiên tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nước. Để có thể tiếp tục phát huy vai trò của ngân sách huyện trong tiến trình đổi mới đất nước, đòi hỏi phải hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại cấp huyện. Từ khi luật ngân sách nhà nước năm 2002 ra đời, việc quản lý chi ngân sách ở huyện đã có những bước tiến đáng kể tuy nhiên vẫn không khỏi còn nhiều bất cập.Huyện Như Xuân là một huyện thuộc tỉnh hà tây, huyện có địa bàn rộng, nguồn thu trên địa bàn lại thấp, chủ yếu là dựa vào trợ cấp của ngân sách cấp trên, trình độ của một số cán bộ kế toán cơ sở còn hạn chế. Khắc phục những khó khăn trên huyện ứng hoà đã hoàn thành tốt công tác quản lý thu – chi ngân sách trên địa bàn, góp phần đưa tình hình kinh tế xã hội của huyện phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý cũng không tránh khỏi những vướng mắc, sai phạm, đặc biệt là trong vấn đề quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện. Nhận thức được vấn đề trên, đồng thời qua quá trình thực tập tại phòng tài chính – kế hoạch huyện Như Xuân, em nhận thấy cần phải tìm hiểu về quá trình quản lý chi ngân sách tại huyện Như Xuân do đó em quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa “. Để hoàn thành bản chuyên đề này trước hết em xin chân thành cảm ơn tới các cô chú và các anh chi cán bộ công nhân viên chức trong phòng tài chính kế hoạch đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thj Yến đã tận tình hướng dẫn em để hoàn thành chuyên đề này.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em bao gồm những nội dung chính sau đây:Chương 1: Lý thuyết chung về chi ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước.Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA - KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN NHƯ XUÂN - TỈNH THANH HÓA Giảng viên HD : LÊ THÙY LINH Sinh viên TH : TRẦN THỊ VÂN MSSV : 10010663 Lớp : CDTN12TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH LỜI CAM ĐOAN Lời cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại NH NN&PTNT chi nhánh Ba Đình- Tp Thanh hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH LỜI CẢM ƠN Trong báo cáo thực tập này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Lê Thùy Linh - người đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh,đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Tài chính-Ngân hàng, những người đã dạy dỗ, hướng dẫn em trong những năm tháng học tập tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh chị ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Ba Đình - TP. Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi những điều mới cũng như tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trong suốt thời gian thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 16 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Thị Vân 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn 3 NHNN Ngân hàng Nhà nước 4 NHNo Ngân hàng Nông nghiệp 5 CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 6 TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt 7 KDTM Không dùng tiền mặt 8 TCKT Tổ chức kinh tế 9 Tiền gửi TT Tiền gửi Thanh toán 10 VND Việt Nam Đồng 11 UNC Uỷ nhiệm chi 12 UNT Ủy nhiệm thu 13 TTD Thư tín dụng 14 TTQT Thanh toán quốc tế 15 TTBT Thanh toán bù trừ 16 LNH Liên ngân hàng 17 TTQT Thanh toán quốc tế 18 SWIFT Hệ thống thanh toán quốc tế 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 NHTM Ngân hang thương mại 21 NHTW Ngân hàng trung ương 22 TCTD Tổ chức tín dùng 23 QTD Qũy tín dụng 24 KHKD Khách hàng kinh doanh 25 KKH Không kỳ hạn 26 XLRR Xử lý rủi ro 27 CBTD Cán bộ tín dụng 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH MỤC LỤC L I C M NỜ Ả Ơ 3 DANH M C C C CH VI T T TỤ Á Ữ Ế Ắ 4 DANH M C B NG BI U, S , BI U Ụ Ả Ể Ơ ĐỒ Ể ĐỒ 5 S Ơ ĐỒ 5 M C L CỤ Ụ 6 LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước vừa là nguồn kinh phí được nhà nước sử dụng để tài trợ cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nước, vừa là công cụ để nhà nước thực hiện các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó, việc hoàn thiện công tác quản lý thu - chi ngân sách nhà nước luôn được đảng và nhà nước coi là một nội dung quan trọng hàng đầu. Ngân sách huyện là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta, ngân sách huyện là nguồn tài chính chính chủ yếu đảm bảo cho cơ quan nhà nước cấp huyện thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.Trong những năm vừa qua ngân sách huyện đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc thực hiên tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nước. Để có thể tiếp tục phát huy vai trò của ngân sách huyện trong tiến trình đổi mới đất nước, đòi hỏi phải hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại cấp huyện. Từ khi luật ngân sách nhà nước năm 2002 ra đời, việc 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH quản lý chi ngân sách ở huyện đã có những bước tiến đáng kể tuy nhiên vẫn không khỏi còn nhiều bất cập. Huyện Như Xuân là một huyện thuộc tỉnh hà tây, huyện có địa bàn rộng, nguồn thu trên địa bàn lại thấp, chủ yếu là dựa vào trợ cấp của ngân sách cấp trên, trình độ của một số cán bộ kế toán cơ sở còn hạn chế. Khắc phục những khó khăn trên huyện ứng hoà đã hoàn thành tốt công tác quản lý thu – chi ngân sách trên địa bàn, góp phần đưa tình hình kinh tế xã hội của huyện phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý cũng không tránh khỏi những vướng mắc, sai phạm, đặc biệt là trong vấn đề quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện. Nhận thức được vấn đề trên, đồng thời qua quá trình thực tập tại phòng tài chính – kế hoạch huyện Như Xuân, em nhận thấy cần phải tìm hiểu về quá trình quản lý chi ngân sách tại huyện Như Xuân do đó em quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa “. Để hoàn thành bản chuyên đề này trước hết em xin chân thành cảm ơn tới các cô chú và các anh chi cán bộ công nhân viên chức trong phòng tài chính kế hoạch đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thj Yến đã tận tình hướng dẫn em để hoàn thành chuyên đề này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em bao gồm những nội dung chính sau đây: Chương 1: Lý thuyết chung về chi ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa. 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Khái niệm chi tiêu công về cả lý thuyết lẫn thực tế, có quan hệ trực tiếp và không thể tách rời các hoạt động của nhà nước nhằm hai mục đích chính: cải thiện phân phối thu nhập trong xã hội, hoặc tạo điều kiện nâng cao hiệu quản của nền kinh tế. Xét từ góc độ nền kinh tế nói chung (quan điểm kinh tế công cộng), chi tiêu công được xem là các khoản chi phí gắn liền với việc cung cấp các hàng hoá và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội về hàng hoá công cộng. Như vậy nó có thể bao gồm cả chi phí cung cấp hàng hóa dịch vụ từ ngân sách nhà nước lẫn từ khu vực tư nhân theo quy định của pháp luật. Hay nói cách khác, chi tiêu công là các khoản chi tiêu của chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước (khu vực nhà nước) và của toàn dân khi cùng tham gia vào các hoạt động do chính phủ quản lý. Đây là một khái niệm tương đối rộng và đang dần dần được đưa ra hiện nay. Chi tiêu công cũng có thể hiểu là giá trị của hàng hoá và dịch vụ được nhà nước và các cơ quan nhà nước mua sắm. Theo quan điểm này, chi tiêu công không bao gồm chi tiêu của các doanh nghiệp nhà nước. Chi phí mua sắm này được trang trải từ nguồn thu thuế, vay nợ trong nước, vay nợ, viện trợ nước ngoài. Xét từ góc độ hẹp hơn của chi tiêu công là các khoản chi tiêu của chính phủ nhằm đạt nhiều mục đích khác nhau: về kinh tế, xã hội lẫn cả mục đích chính trị. Hoặc đối với các nhà quản lý ngân sách, chi tiêu công có thể được coi là các khoản 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH chi tiêu được trang trải từ ngân sách các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Trên thực tế, việc xem xét đánh giá chi tiêu công theo khái niệm bao gồm cả chi phí của toàn dân cho hàng hoá công cộng là rất khó thực hiện, đặc biệt đối với các nền kinh tế đang phát triển. Vì vậy thông thường (và ở Việt Nam) người ta hay xem xét vấn đề chi tiêu công từ góc độ chi tiêu của chính phủ, hay nói cách khác là chi ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực cụ thể. Như vậy đứng trên quan điểm của các nhà quản lý ngân sách ta có thể hiểu Chi ngân sách nhà nước (hay chi tiêu công) là những khoản chi tiêu do chính phủ hoặc các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt được các mục tiêu công ích, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh và trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp… hay nói cách khác: “chi của ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.” 1.1.1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Thực chất chi ngân sách nhà nước chính là việc cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của ngân sách nhà nước. Song việc cung cấp này có những đặc thù riêng: - Thứ nhất: chi ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia. Mức độ, phạm vi chi tiêu ngân sách nhà nước phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ của chính phủ trong mỗi thời kỳ. - Thứ hai: tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách nhà nước được thể hiện ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xã hội và chính trị, ngoại giao. Chính vì vậy, trong công tác quản lý tài chính một yêu cầu đặt ra là: khi xem xét, đánh giá về các khoản chi ngân sách nhà nước caanf sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng, đồng thời 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH phải có quan điểm toàn diện và đánh giá tác dụng, ảnh hưởng của các khoản chi ở tầm vĩ mô. - Thứ ba: xét về mặt tính chất, phần lơn các khoản chi ngân sách nhà nước đều là các khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp và mang tính bao cấp. Chính vì vậy các nhà quản lý tài chính cần phải có sự phân tích, tính toán cẩn thận trên nhiều khía cạnh trước khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránh được những lãng phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả chi tiêu ngân sách nhà nước. 1.1.2 Bản chất và vai trò của chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Bản chất chi ngân sách nhà nước Xét về mặt bản chất, chi ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế, từng bước mở mang các sự nghiệp văn hoá - xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và bảo đảm anh ninh quốc phòng. Chi ngân sách nhà nước có quan hệ chặt chẽ với thu ngân sách nhà nước. Thu ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nước, ngược lại sử dụng vốn ngân sách để chi tiêu cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện để tăng nhanh thu nhập của ngân sách. Do vậy, việc sử dụng vốn, chi tiêu ngân sách một cách có hiệu quả, tiết kiệm luôn luôn được nhà nước quan tâm. Chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế chính trị, xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ. Điều này chứng tỏ các khoản chi của ngân sách nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. 1.1.2.2 Vai trò của chi ngân sách nhà nước * Mục tiêu phân phối lại thu nhập: Phân phối lại thu nhập có lẽ là một động cơ quan trọng đứng đằng sau nhiều chính sách của chính phủ. Chính phủ có thể thực hiện mục tiêu này bằng nhiều cách như đánh thuế luỹ tiến và chi trợ cấp bằng tiền cho các đối tượng là công cụ 10 [...]... nay theo điều 4 luật ngân sách nhà nước quy định: “ ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương ( ngân sách địa phương)” Hệ thống ngân sách nhà nước Việt nam được thể hiện bằng sơ đồ sau Sơ đồ: Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách tỉnh, TP Ngân sách quận ,huyện Ngân sách xã, phường 15... nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Ngoài ra còn có thể phân loại chi ngân sách nhà nước theo các ngành kinh tế, theo tính chất của quá trình tái sản xuất xã hội 1.2 NGÂN SÁCH HUYỆN TRONG HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN 1.2.1 Hệ thống ngân sách nhà nước và Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là một. .. nghèo, giải quyết việc làm, tạo nguồn nhân lực, quốc phòng an ninh được giữ vững 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN TRONG 3 NĂM 2010-2012 2.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách tại huyện Như Xuân Lập dự toán chi ngân sách là công việc trước tiên có ý nghĩa quan trọng quyết định đến chất lượng toàn bộ các khâu tiếp theo của quá trình quản lý chi ngân sách. .. quá trình quản lý ngân sách vì vậy chúng ta cần thấy được tầm quan trọng của nó và những tồn tại trên cần được chấn chỉnh trong thời gian tới 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH 2.2.2 Thực trạng công tác chấp hành chi ngân sách tại huyện Như Xuân 2.2.2.1 Kết quả tình hình chi ngân sách tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa Trong những năm vừa qua tình hình chi ngân sách ở huyện ứng hoà... Thứ ba: Quan hệ chu trình ngân sách, tức là quan hệ về quản lý trong chu trình vận động của ngân sách nhà nước, từ khâu lập dự toán ngân sách đến chấp hành và quyết toán ngân sách Trong hệ thống các mối quan hệ này còn bao gồm cả quan hệ trong kiểm tra và thanh tra ngân sách nhà nước 1.2.2 Ngân sách huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước 1.2.2.1 Vai trò, vị trí của ngân sách huyện 17 Báo cáo thực tập... – CDTN12TH Huyện là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách huyện là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách huyện được hiểu là tất cả các khoản thu- chi (được quy định theo phân cấp quản lý ngân sách) , trong dự toán được phòng tài chính lập ra gửi uỷ ban nhân dân huyện xem xét sau đó trình hội đồng nhân dân phê duyệt và giao cho uỷ ban nhân dân huyện tổ chức... ngân sách huyện theo nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2.2.2.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách huyện Chi ngân sách huyện chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây: - Phải căn cứ vào số phân bổ trong dự toán ngân sách nhà nước đã được duyệt của hội đồng nhân dân huyện và uỷ ban nhân dân huyện phân bổ cho các cơ quan đơn vị trong huyện Trừ một số trường hợp đặc biệt - Đúng chế độ,... NƯỚC TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN - TỈNH THANH HÓA 2.1 ĐÔI NÉT VỀ HUYỆN NHƯ XUÂN VÀ PHÒNG TÀI CHÍNH- KẾ HOẠCH HUYỆN NHƯ XUÂN 2.1.1 Đôi nét về huyện Như Xuân 2.1.1.1 Đặc điểm địa bàn Như Xuân là huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 60 km Phía Bắc giáp huyện Thường Xuân; phía Nam và phía Tây giáp tỉnh Nghệ An; phía Đông giáp huyện Như Thanh + Tổng diện tích... toán ngân sách của các trường không được quyết toán chi lớn hơn thu Ban kinh tế hội đồng nhân dân huyện có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán chi ngân sách huyện, trường hợp có sai sót uỷ ban nhân dân huyện yêu cầu điều chỉnh Kế toán ngân sách thực hiện việc ghi chép, phản ánh và giám đốc khoản thu, chi ngân sách phục vụ đắc lực cho công tác quản lý ngân sách ở từng cấp, do đó kế toán ngân sách. .. toán ngân sách trực thuộc tổ ngân sách kế hoạch của phòng tài chính kế hoạch có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh và giám đốc một cách tổng hợp số thu, chi ngân sách nhà 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mai Thị Linh – CDTN12TH nước phát sinh trên địa bàn huyện ( quận, thị xã) căn cứ vào các chứng từ do kho bạc nhà nước huyện gửi đến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN . trình quản lý chi ngân sách tại huyện Như Xuân do đó em quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hóa “. Để hoàn. trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Như Xuân tỉnh. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA - KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH