Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động thanh niên nông thôn huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

122 16 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động thanh niên nông thôn huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Tôi trân trọng xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Trọng Hùng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam thầy, giáo, khoa, phịng nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, HĐND - UBND huyện Cẩm Khê, Phòng Lao động, Thương binh Xã hội, Trung tâm dạy nghề, phòng, ban chức huyện địa phương, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp cá nhân có liên quan huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, chia sẻ giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan tồn hệ thống số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn trung thực, khách quan nội dung chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả Trần Ngọc Đương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề 1.1.1 Khái quát nguồn nhân lực LĐNT 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề , phân loại hình thức đào tạo nghề 1.1.3 Khái niệm phát triển đào tạo nghề phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn 10 1.1.4 Quan điểm chất lượng đào tạo nghề yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động số quốc gia giới khu vực 19 1.2.2 Tình hình đào tạo nghề Việt Nam 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cẩm Khê 41 2.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 44 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Cẩm Khê 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 iii 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 51 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 51 2.2.3 Phương pháp xử lý tài liệu 52 2.2.4 Phương pháp phân tích 52 2.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Tình hình chung cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cẩm khê 54 3.1.2 Về kết công tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Cẩm Khê giai đoạn 2010 - 2012 56 3.1.3 Đánh giá chung 63 3.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê 64 3.2.1 Tình hình chung lao động niên nông thôn 64 3.2.2 Kết đào tạo nghề cho LĐ niên nông thôn huyện Cảm Khê 65 3.2.3 Thực trạng đơn vị dạy nghề địa bàn huyện 69 3.3 Nhu cầu học nghề lao động niên nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê 77 3.3.1 Số lượng lao động niên nông thôn độ tuổi 77 3.3.2 Nhu cầu học nghề lao động niên nông thôn địa bàn huyện 78 3.4 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho LĐTN huyện Cẩm Khê 79 3.4.1 Đánh giá chung hoạt động đào tạo nghề cho lao động niên huyện Cẩm Khê 79 3.4.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn qua kết khảo sát 85 iv 3.4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê 90 3.5.Những học kinh nghiệm công tác đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn 97 3.6 Cơ sở đề xuất, quan điểm định hướng giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê 97 3.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 97 3.6.2 Quan điiểm định hướng 99 3.6.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn đến năm 2015 huyện 100 3.7 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 102 3.7.1 Hồn thiện hệ thống sách đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn 103 3.7.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung, lao động niên Cẩm Khê nói riêng 103 3.7.3 Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động niên 104 3.7.4 Nâng cao chất lượng sở dạy nghề địa bàn huyện 104 3.7.5 Đào tạo có liên kết với doanh nghiệp sản xuất địa bàn (tạo cầu nối dạy nghề với thị trường lao động) 108 3.7.6 Nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn, Hội cấp công tác đào tạo nghề cho lao động niên huyện Cẩm Khê 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 1.Kết luận 111 2.Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Diễn giải nội dung BVTV Báo vệ thực vật CBCNVC Cán công nhân viên chức CBGD Cán giảng dạy CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN Cơng nghiệp CSVC Cơ sở vật chất CSVC- KT Cơ sở vật chât – kỹ thuật 10 DV Dịch vụ 11 DS&KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình 12 ĐH Đại học 13 ĐTN Đào tạo nghề 14 GĐ Gia đình 15 GTSX Giá trị sản xuất 16 KTXH Kinh tế xã hội 17 KHCN Khoa học công nghệ 18 KHKT Khoa học ký thuật 19 HTX Hợp tác xã 20 LĐ Lao động 21 LĐTNNT Lao động niên nông thôn 22 LĐNT Lao động nông thôn 23 LĐTN Lao động niên 24 LĐ,TB&XH Lao động, Thương binh xã hội 25 NLTS Nông lâm thủy sản vi Từ viết tắt TT Diễn giải nội dung 26 NTM Nông thôn 27 NSC Năng suất cao 28 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 29 PTTH Phổ thông trung học 30 PTTN Phát triển nông thôn 31 SCN Sơ cấp nghề 32 THCS Trung học sở 33 TCCN Tiểu thủ công nghiệp 34 TB&XH Thương binh xã hội 35 TTKNQG Trung tâm khuyến nông quốc gia 36 TTDN Trung tâm dạy nghề 37 THPT Trung học phổ thông 38 TTXVN Thông xã Việt Nam 39 TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 40 THCN Trung học chuyên nghiệp 41 UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Cẩm Khê GĐ 2010-2012 43 2.2 Dân số lao động huyện Cẩm Khê 47 3.1 Số lượng sở dạy nghề địa bàn huyện Cẩm Khê 55 3.2 Năng lực đào tạo nghề nghề đào tạo sở ĐT 56 3.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010-2013) 60 3.4 Số lao động dạy nghề dài hạn 62 3.5 Kết TH, chuyển giao KHKT cho LĐNT (2010-2013) 62 3.6 Số lượng LĐTN theo độ tuổi 65 3.7 Số lượng học viên chía theo hình thức đào tạo 66 3.8 Số lao động TNNT dạy nghề ngắn hạn 66 3.9 Số lao động TNNT dạy nghề dài hạn 67 3.10 Kết tập huấn, chuyển giao KHKT cho LĐTNNT 68 3.12 Sự tham gia phối hợp đơn vị ĐT nghề cho LĐTNNT địa bàn huyện Cán CNVC TTdạy nghề huyện Cẩm Khê 3.13 Tình hình sở vật chất TTDN 72 3.14 Đánh giá chất lượng trang thiết bị dạy nghề 73 3.15 Nguồn kinh phí đầu tư đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐTNNT 74 3.16 Tài liệu, giáo trình, giảng tạo nghề cho LĐTNNT 75 3.17 Tính chất phù hợp loại hình đào tạo 76 3.18 Số lượng lao động TN theo độ tuổi huyện năm 78 3.19 Nhu cầu học nghề LĐ điều tra năm 2012 79 3.20 Đánh giá LĐTNNT học nghề NH địa bàn huyện 80 3.21 Tình hình sở vật chất TTDN qua năm 95 3.22 Dự báo nhu cầu học nghề (2013-2015) 101 3.11 68 70 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề 14 1.2 Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu chiến lược nước ta thêi kú qu¸ ®é x©y dùng Chđ nghÜa x· héi là: "Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại"[36], có trình độ phát triển trung bình (tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội) Cùng với q trình cơng nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) kinh tế, cấu lao động nơng thơn (LĐNT) nước ta có dịch chuyển theo hướng tích cực Theo kết tổng điều tra thống kê ngày 01/4/2009, Việt Nam có 70,4% dân số sống nơng thơn, với 31,9 triệu LĐNT, chiếm 73,0% lực lượng lao động (LĐ) nước (LĐ độ tuổi niên chiếm 30%), LĐ làm việc nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp 21,7 triê ̣u người, chiếm 68%, cịn lại LĐ phi nơng nghiệp Q trình CNH thị hố địi hỏi phải sử dụng nhiều diện tích đất nơng nghiệp để xây dựng sở hạ tầng công nghiệp đô thị, làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp đáng kể Điều dẫn đến số lượng LĐ bình quân diện tích canh tác tăng lên Hiện tượng đất chật, người đông xu hướng chung vùng nông thôn nước ta, đặc biệt vùng đồng sơng Hồng địa phương có tốc độ thị hóa cao Như vậy, q trình CNH thị hố làm "dư thừa" lượng lao động niên (LĐTN) nông nghiệp tạo cầu LĐ phi nông nghiệp Một lượng LĐ nông nghiệp buộc phải chuyển sang nghề khác nông thôn trở thành LĐ công nghiệp Mặt khác, để đảm bảo an ninh lương thực, nuôi sống 90 triệu dân vào năm 2020 giữ vững vị trí "cường quốc" xuất lương thực hàng nông sản, Việt Nam phải áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất LĐ nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố Điều địi hỏi LĐNT phải trở thành "chuyên gia" lĩnh vực nông nghiệp, phải trở thành nông dân đại Trong đó, tại, tỷ lệ lao động niên nông thôn (LĐTNNT) qua đào tạo nghề đến đạt 18,7%, thấp so với bình quân chung nước 25,0%, trở ngại cho trình HĐH Tình trạng chất lượng LĐTNNT nước ta cịn q thấp cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT thời gian dài chưa coi trọng mức Mạng lưới sở dạy nghề phát triển chủ yếu tập trung khu vực thị, cịn khu vực nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa số lượng sở dạy nghề ít, quy mơ dạy nghề nhỏ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Để thực thắng lợi mục tiêu Đảng, Nhà nước đề ra, cần thiết phải có Chiến lược đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT nói chung, lực lượng LĐTN nói riêng, giúp cho họ có tảng kỹ thuật nghề nghiệp ổn định tay để "lập thân, lập nghiệp", làm giàu đáng cho thân xã hội Cùng với thực trạng chung chất lượng LĐNT nước, Cẩ m Khê là huyê ̣n miề n núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ; phía Đơng giáp huyện Thanh Ba với danh giới tự nhiên dịng Sơng Thao; phía Tây giáp huyện n Lập; phía Nam giáp huyện Tam Nơng; phía Bắc giáp huyện Hạ Hồ; gờ m 30 xã 01 thị trấn; có tổ ng diê ̣n tích đấ t tự nhiên là 23.464,82 với số dân 129.000 người, lực lượng LĐ độ tuổi toàn huyện chiếm 57,0%/ tổng dân số, đó, LĐ trẻ chiếm 28,7%/ tổng số LĐ toàn huyện [6] Trong năm qua, huyện tập trung khai thác mạnh từ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn việc quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống địa phương, bên cạnh huyện tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp bên vào sản xuất địa bàn, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt LĐ trẻ, khoẻ, động Tuy nhiên, chất lượng nguồn LĐ địa bàn huyện phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng LĐ 100 chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Xác định rõ phương hướng phát triển giáo dục, ĐT để đạt tới mục tiêu tổng quát nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực đa dạng có chất lượng cao, đáp ứng đủ nhu cầu ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xã hội huyện theo hướng bền vững bước đại - Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống dịch vụ, lĩnh vực mũi nhọn, mạnh đồng thời khâu đột phá phát triển kinh tế, xã hội theo Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVII đề Là huyện nông, lĩnh vực kinh tế khác bước đầu phát triển Vì thế, nguồn lao động trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp lớn, nhà hoạch định sách huyện xác định rõ tầm quan trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn nay, mà trước mắt đào tạo cho họ biết cách sản xuất, kinh doanh, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, chuyển hướng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, tự cung tư cấp sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường nông sản nông thôn Tạo điều kiện để chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho phù hợp với tiềm xu hướng phát triển huyện thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư, hỗ trợ có hiệu hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn huyện, với phương châm quy mô nhỏ chất lượng phải đảm bảo Đào tạo nghề cho lao động với nhiều hình thức: đào tạo chỗ, đào tạo sở dạy nghề tỉnh huyện Tổ chức liên kết với sở dạy nghề tỉnh, doanh nghiệp địa bàn để đào tạo nghề cho lao động trẻ có chất lượng tay nghề cao phục vụ nhu cầu lao động doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ địa bàn huyện 3.6.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn đến năm 2015 huyện a) Dự báo nhu cầu học nghề lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê giai đoạn 2013 – 2015 101 Bảng 3.22 Dự báo nhu cầu học nghề LĐTN 2013 - 2015 TT Nhóm nghề Tổng số Tập huấn SCN TCN CĐN Nông nghiệp 2.720 1.920 800 0 - Trồng lúa cao sản 550 380 170 0 - Trông ngô cao sản 430 340 90 0 - KT nuôi lợn SN 630 455 175 0 - KT nuôi cá NN 720 530 190 0 - QLDV tổng hợp 110 80 30 0 - Trông rau 280 135 145 0 Công nghiệp 1.480 290 850 310 30 - Điện dân dụng 450 200 130 90 30 - Sửa chữa máy NN 290 90 150 50 - Cơ khí gị hàn DD 230 150 70 - May công nghiệp 520 420 100 0 Thủ công truyền 340 140 160 40 220 140 80 0 thống - Đan đụt tôm 120 80 40 - KT trạm khắc gỗ (Nguồn: Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Cẩm Khê) Qua bảng 3.22 cho thấy dự báo nhu cầu học nghề lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê giai đoạn 2013 - 2015 tăng lên đáng kể, cụ thể: Tổng số lao động niên có nhu cầu học nghề giai đoạn 2013 - 2015 là:4.540 người, nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp 2.720 người (tập huấn chuyển giao KHKT 1.920 người, sơ cấp nghề 800 người); thuộc lĩnh vực công nghiệp 1.480 người (tập huấn 290 người, so cấp nghề 850 người, trung cấp nghề 310 người, cao đẳng nghề 30 ngườ); lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp truyền thống 340 người (tập huấn 140 người, sơ cấp nghề 160 người, trung cấp nghề 40 người) Trong tổng số 4.540 lao động niên có nhu cầu học nghề năm 2013 2015, có tới 2.350 người muốn tham gia lớp tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuất, chiếm 51,8%; 1.810 người muốn học sơ cấp nghề, chiếm 39,9%; 350 người có nhu cầu học trung cấp nghề, chiếm 7,6%; cao đẳng nghề có 30 người, chiếm 0.7% 102 b) Mục tiêu cụ thể ĐTN cho lao động TNNT giai đoạn 2013-2015 Trên sở kết khảo sát nhu cầu học nghề lao động niên nông thôn nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, lực đáp ứng sở dạy nghề địa bàn huyện đạt mục tiêu cụ thể công tác đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn giai đoạn 2013 - 2015 sau: Đào tạo 4.540 lao động niên nơng thơn, nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp 2.720 người; thuộc lĩnh vực công nghiệp 1.480 người; lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp truyền thống 340 người Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ lao động niên có việc làm sau đào tạo đạt 85% trở lên, cụ thể cho năm sau; - Năm 2013: Số lao động niên học nghề 1.512 người, nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp 908 người, chiếm 60,0%; thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp 606 người, chiếm 40,0% Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 85% trở lên - Năm 2014: Số lao động niên học nghề 1.514 người, nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp 906 người, chiếm 59,8%; thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp 600 người, chiếm 40,2% Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 88% trở lên - Năm 2015: Số lao động niên học nghề.1.518 người, nghề thuộc lĩnh vực nơng nghiệp 906 người, chiếm 59,7%; thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp 612 người, chiếm 40,3% Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 90% trở lên 3.7 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung, lao động niên nói riêng; nhiên có ba yếu tố định đến chất lượng đào tạo nghề là: yếu tố người; hạ tầng sở trang thiết bị dạy học Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn nhằm tạo đội ngũ lao động trẻ có tay nghề, chun mơn, kỹ thuật tính kỷ luật cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội huyện Cẩm Khê cần thực đồng nhóm giải pháp sau: 103 3.7.1 Hồn thiện hệ thống sách đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn Cần phân định rõ nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn, quan hệ liên quan như; Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; mối quan hệ Bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương xây dựng chế sách phải đồng bộ, phù hợp xu hướng phát triển chung, phải đảm bảo tính đặc thù đối tượng người học nghề đặc thù vùng, miền, đảm bảo tính đồng hoạch định sách gắn với xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển đào tạo nghề nghề cho lao động nơng thơn nói chung, niên nói riêng Hồn thiện quy định mơ hình, quy chế hoạt động sở dạy nghề công lập Triển khai đồng sách ưu đãi, khuyến kích đầu tư phát triển đào tạo nghề như: Chính sách sở dạy nghề sách tuyển sinh, sách người dạy người học nghề Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ cho sở dạy nghề tham gia tư vấn miễn phí học nghề, tìm kiếm việc làm vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ sau học nghề, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho lao động nơng thơn 3.7.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung, lao động niên Cẩm Khê nói riêng Sớm xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao giai đoạn 2013 đến 2015 năm Làm tốt công tác dự báo nhu cầu học nghề, cấp trình độ, loại hình đào tạo lao động niên huyện, sở đó, hàng năm UBND cấp, tổ chức đoàn thể huyện chủ động phối hợp với sở dạy nghề huyện xây dựng kế hoạch chi tiết đào tạo nghề cho lao động địa bàn Tiếp tục hoàn thiên văn quy phạm quản lý nhà nước dạy nghề theo phân cấp địa bàn huyện, thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề quy định, quản lý chặt chẽ việc cấp văn bằng, chứng nhằm 104 nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động niên Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác dạy nghề cấp, ngành dịa bàn thường xuyên thực tốt việc sơ, tổng kết công tác đào tạo nghề cho lao động theo năm giai đoạn 3.7.3 Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động niên Tăng cường công tác tuyên tuyền thông qua nhiều kênh thông tin phương tiện thông tin đại chúng công tác đào tạo nghề để lao động niên hiểu rõ giá trị nghề nghiệp người, bạn trẻ Động viên khuyến khích bạn trẻ hăng hái học nghề để tạo cho hội tìm kiếm việc làm mới, có thu nhập cao góp phần nâng cao chất lượng sống cho thân gia đình.Tun truyền có chiều sâu vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động niên nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp ủy Đảng, Chính quyền, hệ thống trị tồn xã hội Các quan khối truyên thông huyện chủ động xây dựng chuyên mục kết đào tạo nghề cho LĐNT huyện; thông tin kịp thời chủ chương, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề, vai trò ý nghĩa lao động niên có nghề nghiệp phát triển kinh tế, xã hội huyện; mơ hình có giá trị kinh tế cao lao động niên sau học nghề Phát huy vai trò tiên phong cấp Đoàn từ huyện đến sở công tác truyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động niên nông thôn, phối hợp với quan, đơn vị khảo sát đánh giá thực trạng nhu cầu học nghề niên Từ đề xuất với quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện phối hợp với sở đào tạo huyện mở lớp học nghề theo sở thích niên địa bàn Cùng với Chính quyền địa phương giải tốt việc làm cho lao động niên, thông qua hợp đồng liên kết sử dụng lao động sau đào tạo với doanh nghiêp, cơng ty ngồi tỉnh 3.7.4 Nâng cao chất lượng sở dạy nghề địa bàn huyện - Quy hoạch phát triển ngành nghề đào tạo 105 Quy hoạch sở đào tạo nghề cho lao động nói chung, niên nơng thơn nói riêng theo hướng đào tạo chuyên canh, ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tập trung nguồn lực tăng cường lực đào tạo sở dạy nghề Chú trọng đào tạo nghề ngắn hạn cho niên nông thôn đẩy mạnh phát triển đào tạo nghề dài hạn tương lai Hồn thiện hệ thống khuyến nơng, trước hết khuyến nông cấp huyện xã để chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, kiến thức quản lý phát triển kinh tế cho lao động nông thôn thông qua lớp tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề Đa dạng hoá phương thức đào tạo, dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Đa dạng hóa địa điểm dạy nghề, dạy nghề trung tâm, dạy nghề nơi làm việc, kết hợp dạy nghề trung tâm với thực hành doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Phát triển đào tạo nghề chỗ cho người lao động lĩnh vực nông, lâm, nghiệp nhằm nâng cao kỹ sản xuất, góp phần nâng cao suất lao động sản xuất nơng nghiệp Hồn thiện hệ thống mạng lưới sở dạy nghề số lượng quy mô, tăng cường đa dạng hóa hình thức dạy nghề cho lao động thơng qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Khôi phục làng nghề truyền thống, ngành nghề có lợi cạnh tranh cao - Đổi phương pháp, nội dung ngành nghề đào tạo Củng cố hồn thiện cơng tác dạy nghề ngành truyền thống lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn như: ngành trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Tập trung cho đối tượng niên nơng thơn gắn bó với sản xuất nơng nghiệp Do vậy, hình thức đào tạo trước mắt ngắn hạn, nhằm nâng cao tay nghề, chuyên môn kỹ thuật khả tổ chức sản xuất, kinh 106 doanh theo mơ hình kinh tề hộ ruộng, mảnh vườn họ Tuy nhiên, cần có kế hoach để đào tạo nghề cho niên cách chuyên nghiệp dài hạn Đối với ngành nghề phi nông nghiệp: tập trung đào tạo ngành nghề mang tính phục vụ hỗ trợ cho sản xuất công nghiệp dịch vụ như: chế biến nông, lâm, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp Về lĩnh vực cần có hình thức tổ chức đào tạo đặc thù, tốt gắn với mạng lưới ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa phương (đào tạo sở sản xuất, kinh doanh) Tại vùng mà hoạt động phi nơng nghiệp cịn chưa phát triển, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội cách tổng thể, cân đối, hiệu vùng đảm bảo định hướng Đối với lao động niên có xu hướng chuyển làm cơng việc lĩnh vực công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, cần quan tâm đào tạo nghề cách Các ngành nghề đào tạo, nội dung, phương pháp thực cho phù hợp với phía người lao động tham gia học nghề với người sử dụng lao động Hình thức cần phối hợp ngắn dài hạn Cần có biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp thực hoạt động đào tạo kiểu nhằm đảo bảo tính hiệu bền vững đồng thời tạo bảo đảm định cho người lao động sau dạy nghề Nhìn chung, việc phát triển chương trình đào tạo nghề cần phải gắn với nhu cầu thị trường nhu cầu người học Do vậy, hình thức, nội dung tất nghề đào tạo cần xây dựng linh hoạt, tạo điều kiện cho việc thực thực tế đào tạo nghề đặc biệt khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, tạo chế hợp tác với sở dạy nghề địa bàn, nhằm tăng thực lực dạy nghề cho lao động nông thôn đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng dạy nghề - Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đủ số đảm bảo chất lượng Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên theo hướng: đại, chuyên nghiệp; đủ số 107 lượng, giỏi trình độ chuyên môn; đảm bảo cân đối cấu ngành, nghề; có phẩm chất đạo đức, lối sống sáng; có ý thức xã hội trách nhiệm với lương tâm nghề nghiệp Để đạt mục tiêu này, việc phát triển mạnh mẽ ngành sư phạm nghề cấp đại học cần thiết, nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề trình độ cao, có khả nghiên cứu tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến Đồng thời, đổi phương thức đa dạng hoá đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng khách quan, công cạnh tranh, mở rộng việc tuyển chọn người đạt chuẩn trình độ đào tạo chun mơn nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề nhằm thu hút lực lượng giáo viên giỏi Chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ cao, có khả tiếp thu cơng nghệ tiên tiến để áp dụng vào giảng dạy phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ngắn hạn xã khó khăn huyện Xây dựng điều chỉnh sách có để thực tạo động lực khuyến khích thu hút lực lượng giáo viên làm việc sở dạy nghề huyện Các sách khuyến khích cần bao quát hết nội dung mặt đời sống, điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội chế độ khen thưởng với định mức phù hợp để thực tạo thành động lực thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề - Nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình Các sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện cần thống đào tạo theo chương trình, giáo trình Tổng cục dạy nghê, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn ban hành Dựa vào khung chương trình theo quy định, sở dạy nghề thiết kề nội dung, chương trinh đào tạo nghề cho phù hợp với nhu cầu người học, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội huyện - Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ đào tạo nghề Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung, lao động niên nói riêng Tạo điều kiện cho người dạy người học phát huy lực thân, nhờ mà chất lượng lao động tăng lên, đáp ứng nhu cầu xã hội 108 Huy động nguồn đầu tư kinh phí, đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề bao gồm: đất đai, nhà điều hành, lớp học, nhà xưởng, trang thiết bị dạy học nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo Công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cần có sách khuyến khích thích hợp ưu đãi cấp đủ quỹ đất để xây dựng lớp, miễn giảm thuế với nghiều ưu đãi khác để phát triển sở đào tạo nghề vùng nông thôn đảm bảo chất lượng yêu cầu đạt Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo nghề, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực ưu tiên đầu tư tài chính, sở vật chất người để sở đào tạo nghề địa bàn huyện có đủ điều kiện tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 3.7.5 Đào tạo có liên kết với doanh nghiệp sản xuất địa bàn (tạo cầu nối dạy nghề với thị trường lao động) Các sở dạy nghề phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thị trường lao động; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình đào tạo nghề, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, kiểm tra, đánh giá kết học tập phản hồi chất lượng “sản phẩm” trình đào tạo nghề trước Trong sở dạy nghề cần tổ chức phận quan hệ đối ngoại, tập trung đặc biệt vào việc trì mối quan hệ chặt chẽ với khối doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để có thơng tin nhu cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ ) để tổ chức đào tạo phù hợp Rà soát đánh giá lại đề xuất chế, sách nhằm phát triển hệ thống sở giới thiệu việc làm, dịch vụ tư vấn đào tạo, làm cầu nối cho khối doanh nghiệp khối sở đào tạo Đồng thời cần tạo khuyến khích (thủ tục, 109 vốn tín dụng, thuế…) để khuyến khích mạng lưới sở dịch vụ tham gia tích cực hỗ trợ cho vận hành thị trường lao động, giúp đảm bảo cân cung cầu lao động thị trường Bổ sung chế sách để huy động doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề phát triển sở dạy nghề doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động dạy nghề, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực đào tạo nghề Có sách để tăng cường hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở dạy nghề doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vào trường; đồng thời thông tin cần thiết chỗ làm việc tốt nghiệp Chính sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề doanh nghiệp có chức dạy nghề vay để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề cho niên Khuyến khích tham gia dạy nghề doanh nghiệp, tổng công ty trường dạy nghề tư thục (ví dụ, ưu đãi thuế nghĩa vụ khác) Thu hút tham gia nghệ nhân, người có kinh nghiệm làng nghề, người có tay nghề cao doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho người lao động nông thơn Trong chừng mực định, u cầu doanh nghiệp thực việc đào tạo nghề nghĩa vụ xã hội 3.7.6 Nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn, Hội cấp công tác đào tạo nghề cho lao động niên huyện Cẩm Khê Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng cán Đoàn viên, Hội viên niên chủ trương Đảng, sách Pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế xã hội nông thôn Tổ chức cho cán đồn viên, hội viên niên tìm hiểu Nghị 26/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng, kỳ họp thứ vấn đề tam nôn (Nông dân – Nông nghiệp – Nông thôn), Nghị số 25/NQTW Ban chấp hành Trung ương Đảng vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước; Đề án Chính phủ việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động niên.Tuyên truyền chủ trương, sách, chương trình, đề án, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện Cẩm Khê Phối hợp với Trường Đại học, 110 Cao đẳng, THCN tỉnh tổ chức buổi tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh đoàn viên, hội viên để em có kiến thức, hiểu biết nghề nghiệp dễ định hướng nghề nghiệp cho sau tốt nghiệp THPT Phối hợp với ngành chức huyện, thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên nông thôn trực thuộc Huyện đồn Trung tâm có chức : tư vấn, định hướng nghề nghiệp ; dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho niên Phối hợp với ngành chun mơn phịng Nơng nghiệp, phịng kinh tế hạ tầng huyện để tổ chức buổi tập huấn chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh Hình thức tập huấn đa dạng, phong phú thông qua buổi hội họp, sinh hoạt chi đoàn, chi hội, đồng thời tổ chức hội nghị đầu bờ ; cho tham quan học tập mơ hình thực tế địa phương, xây dựng trang Web Đoàn niên để quảng bá điều kiện, tiềm kinh tế, xã hội huyện hình ảnh lao động niên huyện Cẩm Khê với đối tác, doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn nói riêng có vai trị, vị trí quan trọng, nhân tố định đến chất lượng tăng trưởng, phát triển kinh tế, xã hội bền vững huyện nông nghiệp Nhất giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta tập trung đầu tư nguồn lực cho nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Với mục tiêu xây dựng làng quê nông thôn Việt Nam giàu, đẹp, văn minh phát triển toàn diện Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ huyện Trung du miền núi, có địa hình đối, núi đan xen vùng đồng ven Sơng hồng, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, nguồn lao động dồi thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Trong năm gần trình thị hóa, cơng nghiệp hoá khá nhanh, nên diện tích đất nông nghiệp ngày giảm, song Cẩm Khê huyện miền núi nông tỉnh Phú Thọ, lao động niên độ tuổi chiếm tỷ cao tổng số lao động nông thơn tồn huyện Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVII xác định lĩnh vực kinh tế mũi nhọn huyện đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) gắn với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường hàng hóa Vì thế, nguồn lực lao động, chất lượng lao động nông thôn tốn khó đạt cho cấp, ngành huyện sớm có lời giải Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thơn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” góp phần hệ thống hóa vấn đề liên quan đến cơng tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung lao động niên nói riêng huyện Cẩm Khê năm qua, thành tranh tổng thể kết công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cẩm Khê Trên sở kết qủa đạt tồn hạn chế để đề xuất giải pháp nâng cao 112 chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ năm tới Qua trình nghiên cứu đề tài kết điều tra, đánh giá cho thấy: số lượng người qua đào tạo so với số lượng lao động thấp (tỷ lệ lao động qua đào tạo chung đến cuối năm 2012 26,0%%, lao động khu vực nông thôn qua đào tạo 22,5% Cơ cấu trình độ đào tạo chưa hợp lý, chủ yếu đào tạo qua trình độ sơ cấp (ngắn hạn), tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật mà chưa trọng đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học; chất lượng đào tạo thấp, chưa đáp ứng với phát triển khoa học, công nghệ thị trường lao động Lao động đào tạo chủ yếu phát triển kinh tế hộ gia đình, số mạnh dạn đầu tư thành lập doanh nghiệp, sở sản xuất địa phương, bước đầu có kết Hệ thống sở dạy nghề địa bàn huyện cịn đơn điệu, ngồi 01 Trung tâm dạy nghề thuộc hệ thống công lập, chưa có thêm doanh nghiệp chun thực cơng tác đào tạo nghề, mà chủ yếu liên kết với sở đào tạo nghề tỉnh sở sản xuất làng nghề truyền thống để phối hợp giảng dạy, chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa kiểm soát chặt chẽ Dựa sở lý luận nghề đào tạo nghề; tham khảo kinh nghiệm đào tạo, dạy nghề số nước khu vực giới Căn vào kết đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề, tình hình học nghề lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê; dựa vào quan điểm, định hướng công tác đào tạo nghề Đảng, nhà nước địa phương, luận văn đưa số cứ, quan điểm định hướng bảy nhón giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn huyện Cẩm khê là: - Hồn thiện hệ thống sách đào tạo nghề cho lao động niên nơng thơn - Hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung, lao động niên Cẩm Khê nói riêng 113 - Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động niên - Nâng cao chất lượng sở dạy nghề địa bàn huyện - Đào tạo có liên kết với doanh nghiệp sản xuất địa bàn (tạo cầu nối dạy nghề với thị trường lao động) - Nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức Đoàn, Hội cấp công tác đào tạo nghề cho lao động niên huyện Cẩm Khê 2.Kiến nghị 2.1 Cần phát huy vai trò Nhà nước, Bộ, ngành Trung ương Chính quyền địa phương cơng tác đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn: Nhà nước cần quan tâm, có sách khuyến khích kịp thời việc thành lập sở dạy nghề cơng lập, sách thích hợp cấp đất, miễn giảm thuế để phát triển trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề dân lập, tư thục đưa sở vào hệ thống đào tạo chuẩn để góp phần tăng nhanh lực lượng lao động kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tăng cường kinh phí đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề; tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hố hình thức, nội dung đào tạo như: đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tập huấn; truyền nghề gia đình, sở sản xuất; đào tạo lại, đào tạo chỗ, lưu động; trọng ngành nghề truyền thống mũi nhọn địa phương Xác định mục tiêu nhu cầu đào tạo, thông qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao động nhu cầu doanh nghiệp, khu công nghiệp Cần đầu tư đẩy mạnh công tác cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, đổi phương pháp đào tạo tăng cường trang bị phương tiện giảng dạy đại, hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành sở thực tập; tăng cường đội ngũ giáo viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng 2.2 Đối với sở đào tạo nghề huyện: Khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, kỹ dạy nghề cho đội ngũ giáo viên hữu Tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp, với sở dạy nghề tỉnh 114 Làm tốt công tác điều tra nhu cầu học nghề lao động nơng thơn, để từ có sở lựa chọn nghề phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương để tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho lao động niên nông thơn đạt hiệu Phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, sở dạy nghề, doanh nghiệp cấp Đoàn, Hội từ huyện đén sở việc đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo cho niện Chủ động tổ chức kháo đào tạo nhề theo chức cách linh hoạt nội dung, chương trình đào tạo, hình thức, phương thức đào tạo 2.3 Đối với niên học nghề Thanh niên học nghề cần nhận thức đắn vị trí, vai trị nghề nghiệp để lựa chọn ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu khả đầu nghề học Bên cạnh cần tìm hiểu kỹ thị trường lao động khu vực để học nghề xong tìm kiếm việc làm phù hợp 2.4 Đối với doanh nghiệp sử dụng lao động Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề địa bàn để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng lao động ý, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích lao động trẻ học nghề tạo điều kiện để lao động sau đào tạo có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện 2.5 Đối với tổ chức Đoàn, Hội cấp Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn nghề cho niên nông thôn, làm chuyển biến nhận thức họ nghề nghiệp việc làm Phối hợp với cấp, ngành, quan liên quan làm tốt công tác tham mưu để sớm thành lập Trung tâm tư vấn, dạy nghề cho lao động niên địa bàn huyện Sớm xây dựng Web side niên để quảng bá hình ảnh lao động niên nông thôn huyện./ ... việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cần đặc biệt quan tâm, u cầu thực chất cơng tác đào tạo nghề Có nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo người lao động. .. tác đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê 64 3.2.1 Tình hình chung lao động niên nông thôn 64 3.2.2 Kết đào tạo nghề cho LĐ niên nông thôn huyện Cảm Khê ... trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn qua kết khảo sát 85 iv 3.4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn huyện Cẩm Khê

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:08

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề

  • 1.1.1. Khái quát về nguồn nhân lực và LĐNT

  • 1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề , phân loại các hình thức đào tạo nghề

  • 1.1.3. Khái niệm về phát triển đào tạo nghề và phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn

  • 1.1.4. Quan điểm về chất lượng đào tạo nghề và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

  • Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề

  • Hình 1.2: Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động ở một số quốc gia trên thế giới và khu vực

  • 1.2.2. Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan