Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thị Thanh Huyền Sinh ngày : 09 tháng 05 năm 1990 Học viên lớp Cao học Kinh tế KT22A, chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin cam đoan : Đề tài "“Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội” TS.Trần Thị Thu Hà hướng dẫn Đây cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá Hội đồng luận văn khoa học Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ Trần Thị Thanh Huyền năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Sau gần năm phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn để học tập, với ủng hộ, động viên gia đình, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi nhà trường dạy dỗ tận tình q thầy giáo với nỗ lực thân, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học Kinh tế nơng nghiệp đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình, đầy tinh thần trách nhiệm người hướng dẫn khoa học, cô giáo TS.Trần Thị Thu Hà, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi quan, ban ngành đặc biệt UBND huyện Phúc Thọ, Phòng Nội vụ, UBND xã Phụng Thượng, UBND xã Thượng Cốc, UBND thị trấn Phúc Thọ… bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ động viên tơi hồn thành đề tài Bằng tất lịng chân thành kính trọng tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường, anh chị, đồng nghiệp gia đình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điệu kiện động viên quý báu Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định thực đề tài Kính mong thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp đóng góp ý kiến để thân tơi có thêm kinh nghiệm, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ Trần Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng CBCC cấp xã 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã 12 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức 15 1.1.4 Tiêu chuẩn CBCC cấp xã 20 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng CBCC cấp xã 27 1.2.1 Kinh nghiệm nước giới nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã 27 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã Việt Nam 30 1.2.3 Kinh nghiệm nước địa phương 34 1.2.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 42 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Phúc Thọ ảnh hưởng đến chất lượng CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 44 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu, tài liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng theo tiêu chí nghiên cứu đề tài 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng chất lượng CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 49 3.1.1 Số lượng, cấu đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 49 3.1.2 Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 52 3.2 Thực trạng nâng cao chất lượng CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ 66 3.2.1 Nâng cao thể lực 66 3.2.2 Nâng cao trí lực 67 3.2.3 Về nâng cao phẩm chất trị, đạo đức công vụ hiệu thực thi công vụ CBCC cấp xã 73 3.3 Đánh giá chung chất lượng CBCC nâng cao chất lượng CBCC cấp xã 78 3.3.1 Những kết đạt 78 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 79 3.3.2.1 Những tồn 79 3.3.2.2 Nguyên nhân tồn 80 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã Huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội 83 3.4.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCC cấp xã 83 3.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng CBCC cấp xã 84 3.4.3 Khuyến nghị để thực giải pháp 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU KHAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa HTCT: Hệ thống trị BCH: Ban chấp hành CBCC: Cán bộ,công chức CCB: Cựu chiến binh CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa CCHC: Cải cách hành NTM: Nông thôn DĐ ĐT: Dồn điền đổi HĐND: Hội đồng nhân dân HND: Hội nông dân HTCT: Hệ thống trị KHHGĐ: Kế hoạch hố gia đình LHPN: Liên hiệp phụ nữ MTTQ: Mặt trận tổ quốc QLNN: Quản lý nhà nước SKSS: Sức khoẻ sinh sản TP Hà Nội: Thành phố Hà Nội THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNCS: Thanh niên cộng sản UBND: Uỷ ban nhân dân UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận tổ quốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Đối tượng số liệu mẫu điều tra 46 3.1 Tỷ lệ CBCC cấp xã phân theo độ tuổi năm 2014 50 3.2 Cơ cấu phân theo giới tính CBCC cấp xã Huyện Phúc Thọ 51 3.3 Trình độ văn hóa CBCC cấp xã 52 3.4 Trình độ chun mơn lý luận trị CBCC cấp xã 53 3.5 Trình độ quản lý nhà nước CBCC cấp xã 54 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Số lượng lớp đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC cấp xã ( từ 2012-2014) Kết công tác bồi dưỡng CBCC cấp xã Kết tự đánh giá CBCC cấp xã kỹ trình thực thi nhiệm vụ Kết đánh giá đạo đức công vụ CBCC cấp xã Kết đánh giá CBCC cấp xã mức độ hoàn thành nhiệm vụ 56 57 61 63 65 Hệ số lương phụ cấp chức vụ lãnh đạo cán cấp xã có trình độ sơ cấp chưa qua đào tạo chuyên môn Kết đánh giá sách tiền lương CBCC cấp xã 3.13 Đánh giá hoạt động đánh giá CBCC cấp xã 71 72 77 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 3.2 Tên hình Biểu đồ tỷ lệ CBCC cấp xã qua đào tạo tin học Trang 59 Biểu đồ tỷ lệ CBCC cấp xã biết sử dụng thành thạo Word, Excel, Power point thành thạo 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền cấp xã có vai trị đặc biệt quan trọng, sở hệ thống trị, “cánh tay” nối dài Đảng, Nhà nước sở, nơi gần dân sát dân nhân Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cấp xã cấp gần dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc xong xuôi”, “cán gốc công việc” Thông qua đội ngũ CBCCxã, phường, thị trấn (gọi chung CBCC cấp xã) người trực tiếp đưa chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với nhân dân, đồng thời người trực tiếp lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người dân Công đổi mới, phát triển đất nước Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt thành tựu to lớn mặt kinh tế - xã hội, trị, an ninh quốc phòng hội nhập quốc tế, tạo cho đất nước ta lực, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước Sự nghiệp CNH - HĐH đất nước đặt yêu cầu, thử thách đội ngũ CBCC cấp xãnhất bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập quốc tế có nhiều vấn đề nảy sinh Cùng với việc đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi đội ngũ CBCCphải trang bị cách có hệ thống kiến thức pháp luật, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ tinh thần cơng vụ cao để xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh sống thực tiễn Trong thời gian qua, việc thực Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác cán bộ, chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước mà đặc biệt từ có Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", hệ thống trị sở địa phương ln cấp ủy Đảng, quyền quan tâm củng cố, xây dựng ngày hoàn thiện hoạt động có hiệu quả, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Thực quy định Đảng Nhà nước, đại phận CBCCtrong quan Nhà nước có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm cao, có lĩnh trị vững vàng, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao, có lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân, nhân dân tín nhiệm Tuy nhiên, đội ngũ CBCC cấp xã nói chungcịn nhiều vấn đề đáng lo ngại, kiến thức trình độ hiểu biết lý luận thực tiễn CBCCchưa theo kịp yêu cầu tình hình nay; thực nhiệm vụ quan liêu, cửa quyền lúng túng giải quan hệ phát sinh, giải công việc theo cảm tính ý thức chủ quan Cấp xã cấp giữ vị trí quan trọng, tảng hệ thống trị, cấp trực tiếp tổ chức, vận động nhân dân thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân, “cầu nối” Đảng, Nhà nước với nhân dân Sự thay đổi kinh tế - xã hội năm đổi mới, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đặt thách thức lớn việc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước địa phương Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã có chất lượng nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán sở sách vơ quan trọng Đảng Nhà nước trình đổi ngày Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chứccấp xã huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp với mong muốn góp phần xây dựng đội ngũ CBCCcấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCcấp xã huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận CBCCvà nâng cao chất lượng đội ngũCBCCcấp xã - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũCBCC cấp xã huyện Phúc Thọ Xác định kết đạt vấn đề tồn cần khắc phục, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn chất lượng CBCCcấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội vòng năm từ năm 2012- 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1.Phạm vi nội dung: Lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 3.2.2.Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (CBCC cấp xã tự đánh giá) Để có thêm sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, mong Ông/bà cho ý kiến trả lời theo câu hỏi (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời Ơng/ bà nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật) I THƠNG TIN CHUNG Họ tên Sinh năm Giới tính Cơ quan cơng tác Chức vụ cơng tác Ngành đào tạo II ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ (Hãy khoanh trịn vào phương án lựa chọn cung cấp thông tin vào chỗ trống) Ông bà cho biết thâm niên cơng tác mình? A Dưới năm B Từ đến năm C Từ đến 10 năm D Trên 10 năm Xin Ông/bà cho biết: a Ơng, bà có trình độ chun mơn – nghiệp vụ mức đây? A Chưa qua đào tạo B Sơ cấp F Thạc sỹ E Đại học C Trung cấp D Cao đẳng G Tiến sỹ b Ơng, bà có trình độ lí luận trị mức đây? A Sơ cấp C Cao cấp B Trung cấp D Cử nhân c Ơng, bà có trình độ tin học mức đây? A Trung cấp trở lên B Chứng C Chưa có d Ơng, bà có biết sử dụng thành thạo word, excel, PowerPoint? A Cóbiết B Khơng biết Ơng/bà tuyển dụng vào xã làm việc thơng qua hình thức nào? A Thi tuyển công chức B Điều động, luân chuyển C Theo chế bầu cử D Xét tuyển E Hình thức khác:……………………………………………… Theo ơng/bà để đáp ứng yêu cầu công việc tương lai, có cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ khơng? A Có B Khơng Trong q trình cơng tác, ơng/bà có đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ khơng? A Có B Khơng 5.1 Nếu có, cho biết năm gần đây, ơng/bà tham gia hình thức đào tạo nào? A Tập huấn nâng cao nghiệp vụ D Đào tạo bậc cao đẳng B Đào tạo bậc sơ cấp E Đào tạo bậc đại học C Đào tạo bậc trung cấp F Đào tạo bậc sau đại học 5.2 Nguồn kinh phí đào tạo lấy từ đâu? A Bản thân chịu tồn chi phí B Cơ quan chịu tồn chi phí C Cả hai Mức lương trung bình hàng tháng ơng/bà nhận bao nhiêu?(Tính khoản phụ cấp) A Từ đến triệu đồng D Từ đến triệu đồng B Từ đến triệu đồng E Từ triệu đồng trở lên C Từ đến triệu đồng F Khác:……………………… Ông, bà cho biết sách tiền lương cán bộ, cơng chức cấp xã có phù hợp khơng? A Có B Khơng 7.1 Nếu khơng phù hợp, cho biết lý sao? A Vì lương cán bộ, cơng chức cấp xã thấp so với khu vực doanh nghiệp B Việc tăng lương chưa vào kết thực cơng việc mức tăng lần cịn thấp C Lý khác:………………………………………………………… Ông, bà cho biết xã nơi ơng, bà cơng tác có thực đánh giá phân loại đánh giá CBCC không? A Khơng B Có Ơng, bà đánh kết đánh giá phân loại đánh giá CBCC cấp xã hàng năm nào? A Đúng thực chất B Không thực chất 10 Ông, bà đánh giá kỹ nghề nghiệp cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu chí sau: (Tốt: điểm, Khá: điểm, Trung bình: điểm, Yếu :1 điểm) Điểm Kỹ nghề nghiệp Thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin Triển khai định quản lý Kỹ phối hợp Kỹ đánh giá dư luận xã hội Kỹ làm việc nhóm Kỹ lắng nghe Kỹ tuyên truyền, vận động Kỹ giao tiếp Kỹ viết báo cáo Kỹ bố trí lịch cơng tác Kỹ thuyết trình 11 Ơng, bà đánh giá đạo đức cơng vụ cán bộ, công chức cấp xã qua tiêu chí sau? (Rất tốt:5 điểm, Tốt:4 điểm, Bình thường:3 điểm, Không tốt:2 điểm, Kém:1 điểm) Đạo đức công vụ Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Thái độ làm việc Chấp hành nội quy quan Ý thức hỗ trợ đồng nghiệp Thái độ phục vụ nhân dân Điểm 12 Ơng, bà đánh giá mức độ hồn thành công việc cán bộ, công chức cấp xã qua tiêu chí sau: (Khơng đạt u cầu: điểm, đạt yêu cầu: điểm, tốt: điểm, tốt: điểm) Mức độ hồn thành cơng việc Điểm Khối lượng cơng việc hồn thành Chất lượng công việc Tinh thần trách nhiệm Tinh thần phối hợp Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (CBCC cấp huyện đánh giá) Để có thêm sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, mong Ông/bà cho ý kiến trả lời theo câu hỏi (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời Ơng/ bà nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật) I THƠNG TIN CHUNG Họ tên Ngày sinh Giới tính Cơ quan cơng tác Chức vụ cơng tác II ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (Hãy khoanh tròn vào phương án lựa chọn cung cấp thơng tin vào chỗ trống) Ơng, bà đánh giá kỹ nghề nghiệp cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu chí sau: (Tốt: điểm, Khá: điểm, Trung bình: điểm, Yếu :1 điểm) Kỹ nghề nghiệp Thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin Triển khai định quản lý Kỹ phối hợp Điểm Kỹ đánh giá dư luận xã hội Kỹ làm việc nhóm Kỹ lắng nghe Kỹ tuyên truyền, vận động Kỹ giao tiếp Kỹ viết báo cáo Kỹ bố trí lịch cơng tác Kỹ thuyết trình Ông, bà đánh giá đạo đức công vụ cán bộ, công chức cấp xã qua tiêu chí sau? (Rất tốt: điểm, Tốt: điểm, Bình thường: điểm, Khơng tốt: điểm, Kém: điểm) Điểm Đạo đức công vụ Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân Ông, bà đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cán cơng chức cấp xã qua tiêu chí sau: (Khơng đạt yêu cầu: điểm, đạt yêu cầu: điểm, tốt: điểm, tốt: điểm) Mức độ hoàn thành công việc Điểm Khối lượng cơng việc hồn thành Chất lượng cơng việc Tinh thần trách nhiệm Tinh thần phối hợp Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (Người dân huyện đánh giá) Để có thêm sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, mong Ông/bà cho ý kiến trả lời theo câu hỏi (Tất số liệu điều tra, ý kiến trả lời Ơng/ bà nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật) I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Ngày sinh: Địa chỉ: II ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ (Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn điền thông tin vào chỗ trống) Ông/bà đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nào? A.Đáp ứng yêu cầu công việc B Chưa đáp ứng yêu cầu công việc Nếu chưa đáp ứng u cầu cơng việc, theo Ơng/bà ngun nhân đâu? A.Do lực, trình độ CBCC cấp xã thấp B Do ý thức CBCC cấp xã C Do chế độ, sách cho đội ngũ CBCC cấp xã thấp D Nguyên nhân khác Theo Ơng/bà để đáp ứng u cầu cơng việc tương lai, CBCC cấp xã có cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng? A.Có B Khơng Ơng, bà cho biết thái độ CBCC cấp xã tiếp xúc giải CV nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Chưa tốt Ơng, bà cho biết tinh thần trách nhiệm CBCC cấp xã tiếp xúc giải CV nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Chưa tốt Ông, bà cho biết, mức độ đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ người dân (bàn ghế, nước uống, quạt mát,…) cấp xã nào? A Rất tốt B Tốt C Đáp ứng yêu cầu D Chưa đáp ứng yêu cầu Ông, bà cho biết xã nơi ơng, bà cơng tác có thực đánh giá phân loại đánh giá CBCC không? B Khơng B Có 8.Ơng, bà đánh kết đánh giá phân loại đánh giá CBCC cấp xã hàng năm nào? B Đúng thực chất B Khơng thực chất Ơng, bà có nhận xét kỹ giao tiếp đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã? A Rất tôn trọng, lịch sự, thân thiện B Giao tiếp bình thường C Giao tiếp bình thường thiếu thân thiện D Thờ ơ, không thân thiện Xin chân thành cảm ơn Ông, bà! PHỤ LỤC Danh sách CBCCvà người dân vấn, điều tra STT Người điều tra Địa Cán huyện Hoàng Văn Soạn Phó trưởng phịng Nội vụ huyện Lê Thị Kim Phương Chánh văn phòng HĐND UBND Nguyễn Huy Phúc Trưởng phòng TC - KH Đặng Hồi Nam Phó trưởng phịng Tài ngun- MT Phùng Anh Tuấn Trưởng phòng kinh tế Vũ Thị Vân Anh Chánh tra Nguyễn Thị Lan Phó phịng LĐ, TB XH Ngơ Mạnh Cường Trưởng phịng tư pháp Vũ Hồng Hải Phó phịng Văn hóa – Thơng tin 10 Hồng Duy Kiên Trưởng phịng quản lý thị 11 Đồn Tuấn Anh Trưởng ban tổ chức huyện ủy 12 Nguyễn Minh Tăng Trưởng ban dân vận 13 Hồng Mạnh Lễ Chánh văn phịng huyện ủy 14 Nguyễn Văn Nhượng Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra 15 Nguyễn Duy Lộc Chủ tịch UBMTTQ 16 Nguyễn Văn Thể Chủ tịch Hội CCB 17 Lê Thị Toan Chủ tịch Hội ND 18 Hoàng Thị Cúc P Chủ tịch Hội PN 19 Cao Duy Biền Chủ tịch liên đoàn lao động huyện 20 Hồng Ngọc Thanh P Bí thư huyện đồn CBCC cấp xã 21 Hồng Văn Lan Bí thư Đảng ủy xã Phụng Thượng 22 Hoàng Quang Giáp Chủ tịch xã Phụng Thượng Ghi 23 Hoàng Xuân Kỳ Chủ tịch HĐND xã Phụng Thượng 24 Nguyễn Văn Bằng P Chủ tịch HĐND xã Phụng Thượng 25 Vũ Văn Hạnh P Chủ tịch xã Phụng Thượng 26 Dương Văn Khoa P Chủ tịch xã Phụng Thượng 27 Hoàng Quang Phục Chủ tịch Hội CCB xã Phụng Thượng 28 Dương Đăng Phong Bí thư đồn xã Phụng Thượng 29 Hồng Thị Thúy Nga Chủ tịch Hội PN xã Phụng Thượng 30 Nguyễn Thị Giang Chủ tịch UB MTTQ xã Phụng Thượng 31 Đỗ Xuân Vân Chủ tịch Hội ND xã Phụng Thượng 32 Nguyễn Công Quảng Trưởng Công an xã Phụng Thượng 33 Dương Văn Sinh Chỉ huy trưởng QS xã Phụng Thượng 34 Vũ Thị Thanh Hằng Văn phòng - Thống kê xã Phụng Thượng 35 Nguyễn Thị Luyến Văn phòng - Thống kê xã Phụng Thượng 36 Trần Huy Kỷ Tài - Kế tốn xã Phụng Thượng 37 Nguyễn Xuân Loan Văn hóa - Xã hội xã Phụng Thượng 38 Nguyễn Thị Lựu Văn hóa - Xã hội xã Phụng Thượng 39 Đỗ Thị Loan Địa - Xây dựng xã Phụng Thượng 40 Nguyễn Thị Hồng Địa - Xây dựng xã Phụng Thượng 41 Tạ Văn Hiển Bí thư Đảng ủy xã Thượng Cốc 42 Nguyễn Văn Hiệp Chủ tịch xã Thượng Cốc 43 Nguyễn Thị Kim Dung Chủ tịch HĐND xã Thượng Cốc 44 Nguyễn Văn Phúc Chủ tịch Hội CCB xã Thượng Cốc 45 Nguyễn Văn Tình Bí thư đồn xã Thượng Cốc 46 Nguyễn Thị Xuê Chủ tịch Hội PN xã Thượng Cốc 47 Nguyễn Thanh Quang Chủ tịch UB MTTQ xã Thượng Cốc 48 Nguyễn Văn Vê Chủ tịch Hội ND xã Thượng Cốc 49 Nguyễn Văn Sơn Trưởng Công an xã Thượng Cốc 50 Đỗ Minh Quang Chỉ huy trưởng QS xã Thượng Cốc 51 Tạ Văn Ký Văn phòng - Thống kê xã Thượng Cốc 52 Phùng Thu Hồng Địa - Xây dựng xã Thượng Cốc 53 Nguyễn Thị Bích Thủy Tài - Kế tốn xã Thượng Cốc 54 Nguyễn Văn Tiến Tư pháp - Hộ tịch xã Thượng Cốc 55 Dương Phong Trung Văn hóa - Xã hội xã Thượng Cốc 56 Tô Văn Ân 57 Khuất Duy Hùng Chủ tịch Thị trấn Phúc Thọ 58 Nguyễn Huy Lữ Phó Chủ tịch UBND Thị trấn Phúc Thọ 59 Khuất Văn Tự Chủ tịch Hội CCB Thị trấn Phúc Thọ 60 Nguyễn Văn Trung Bí thư đồn Thị trấn Phúc Thọ 61 Nguyễn Thị Tưởng Chủ tịch Hội PN Thị trấn Phúc Thọ 62 Hoàng Văn Thoải Chủ tịch UB MTTQ Thị trấn Phúc Thọ 63 Tô Xuân Cường Chủ tịch Hội ND Thị trấn Phúc Thọ 64 Tạ Văn Trung Trưởng Công an Thị trấn Phúc Thọ 65 Nguyễn Đức Thiện Chỉ huy trưởng QS Thị trấn Phúc Thọ 66 Đinh Xuân Trung Văn phòng - Thống kê Thị trấn Phúc Thọ 67 Nguyễn Văn Khánh Địa - Xây dựng Thị trấn Phúc Thọ 68 Thắng Tài - Kế tốn Thị trấn Phúc Thọ 69 Nguyễn Thị Hương Tư pháp - Hộ tịch Thị trấn Phúc Thọ 70 Hồng Thanh Năm Văn hóa - Xã hội Thị trấn Phúc Thọ Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND Thị trấn Phúc Thọ Nhân dân 71 Nguyễn Thị Minh Phương Nhân dân xã Phụng Thượng 72 Nguyễn Thị Thành Nhân dân xã Phụng Thượng 73 Cấn Thị Tĩnh Nhân dân xã Phụng Thượng 74 Trần Thị Tuyết Nhân dân xã Phụng Thượng 75 Đỗ Thị Hiền Nhân dân xã Phụng Thượng 76 Hoàng Minh Long Nhân dân xã Phụng Thượng 77 Trần Xuân Xuyên Nhân dân xã Phụng Thượng 78 Cấn Thị Lý Nhân dân xã Phụng Thượng 79 Trần Văn Sơn Nhân dân xã Phụng Thượng 80 Dương Văn Quý Nhân dân xã Phụng Thượng 81 Vũ Văn Dũng Nhân dân xã Phụng Thượng 82 Trần Văn An Nhân dân xã Phụng Thượng 83 Cấn Văn Hồng Nhân dân xã Phụng Thượng 84 Cấn Văn Ngọ Nhân dân xã Phụng Thượng 85 Dương Văn Khoa Nhân dân xã Phụng Thượng 86 Trần Mai Lương Nhân dân xã Phụng Thượng 87 Hoàng Ngọc Anh Nhân dân xã Phụng Thượng 88 Đỗ Thị Tình Nhân dân xã Phụng Thượng 89 Hoàng Thị Nga Nhân dân xã Phụng Thượng 90 Hoàng Thị Hằng Nhân dân xã Phụng Thượng 91 Nguyễn Văn Chất Nhân dân Thị trấn 92 Dương Thị Thơm Nhân dân Thị trấn 93 Đinh Quang Thành Nhân dân Thị trấn 94 Khuất Văn Thi Nhân dân Thị trấn 95 Dương Thị Chín Nhân dân Thị trấn 96 Dương Văn Huân Nhân dân Thị trấn 97 Khuất Văn Nghĩa Nhân dân Thị trấn 98 Hoàng Văn Lam Nhân dân Thị trấn 99 Cấn Văn Mọc Nhân dân Thị trấn 100 Khuất Thị Nhiễm Nhân dân Thị trấn 101 Hoàng Văn Thiện Nhân dân Thị trấn 102 Khuất Duy Hạnh Nhân dân Thị trấn 103 Vũ Văn Nguyên Nhân dân Thị trấn 104 Đỗ Thị Huệ Nhân dân Thị trấn 105 Cấn Văn Khương Nhân dân Thị trấn 106 Đinh Văn Viên Nhân dân Thị trấn 107 Cấn Văn Dậu Nhân dân Thị trấn 108 Khuất Văn Hinh Nhân dân Thị trấn 109 Cấn Văn The Nhân dân Thị trấn 110 Kiều Đông Giáp Nhân dân Thị trấn 111 Nguyễn Văn Hoạt Nhân dân xã Thượng Cốc 112 Đỗ Thị Mai Nhân dân xã Thượng Cốc 113 Cấn Thụy Ba Nhân dân xã Thượng Cốc 114 Dương Thế Đắc Nhân dân xã Thượng Cốc 115 Hoàng Văn Đám Nhân dân xã Thượng Cốc 116 Hoàng Thị Ngọc Nhân dân xã Thượng Cốc 117 Tạ Hoàng Phúc Nhân dân xã Thượng Cốc 118 Tạ Thanh Hoa Nhân dân xã Thượng Cốc 119 Đỗ Thị Hà Nhân dân xã Thượng Cốc 120 Đỗ Thị Nhiễm Nhân dân xã Thượng Cốc ... cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 49 3.1.1 Số lượng, cấu đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 49 3.1.2 Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội 52 3.2 Thực trạng nâng cao. .. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã Huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội 83 3.4.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCC cấp xã 83 3.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng. .. 1.1.1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCcấp xã Từ khái niệm chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, tác giả Luận văn đưa khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã là: ? ?Nâng cao chất lượng đội ngũ