Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
735,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH VĂN CHUNG XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH VĂN CHUNG XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY TỈNH KON TUM Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS -TS Vũ Tiến Hinh Hà Tây, năm 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng khơng có giá trị kinh tế mơi trường mà cịn có ý nghĩa xã hội Rừng có khả cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống, bảo tồn nguồn gen, tạo cảnh quan, cung cấp nhiều lâm sản quý Ngày nay, phát triển xây dựng rừng không nhiệm vụ ngành Lâm nghiệp mà cịn vấn đề có ý nghĩa quy mơ tồn xã hội Cùng với phát triển xã hội, quan điểm mục tiêu sử dụng rừng ngày đắn hơn, biện pháp kinh doanh rừng ngày hoàn thiện Song, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân nên diện tích rừng ngày suy giảm, số lồi q có nguy bị diệt vong, hệ sinh thái cân nghiêm trọng, môi trường sống bị đe doạ Rừng tự nhiên nước ta thể đặc trưng rừng mưa nhiệt đới, phần lớn rừng thường xanh, kín tán, nhiều tầng, hỗn giao nhiều lồi với loài gỗ chiếm ưu thế, sinh trưởng tái sinh liên tục Nhưng, sức ép tăng dân số, nhu cầu sống… nên tác động vào rừng ngày tăng Chính vậy, rừng ngày bị suy giảm, diện tích rừng thu hẹp, tính đa dạng sinh học rừng nghèo nàn, số lồi thực vật quy có nguy bị diệt vong, khả cung cấp lâm sản lợi ích rừng bị hạn chế Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có tiềm to lớn việc khôi phục phát triển rừng theo hướng ổn định bền vững Đó thuận lợi điều kiện khí hậu thổ nhưỡng cho phục hồi hệ sinh thái có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều loài cây, khác tuổi, nhiều tầng Vấn đề đặt phải xây dựng mơ hình cấu trúc hợp lý nhằm phát triển vốn rừng, nâng cao tính đa dạng sinh học rừng Vườn quốc gia Chư Mom Ray thành lập theo định số 103/2002/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 07 năm 2002 có tổng diện tích tự nhiên 56771ha, diện tích đất có rừng 36.352 (chiếm 64.03% rừng giàu rừng trung bình), diện tích rừng nghèo 8.113ha, diện tích khơng có rừng 12.306 Với điều kiện tự nhiên vốn có sẵn vùng, hệ thực vật hình thành hai kiểu rừng rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (dưới 1000m), rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (trên 1000m) kiểu phụ thổ nhưỡng Nhưng tác động người làm cho chúng phân hóa thành nhiều sinh cảnh khác nhau, mà sinh cảnh có giá trị bảo tồn riêng Đây hệ sinh thái rừng điển hình vùng Bắc Tây Ngun, nơi có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động thực vật q nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Việc xây dựng sở khoa học nhằm đề xuất phương hướng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phát triển rừng, nâng cao hiệu rừng có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Vì thế, thực đề tài “Xây dựng sở khoa học đề xuất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, việc nghiên cứu rừng tự nhiên tác giả nước quan tâm Dưới xin đề cập số nghiên cứu có liên quan nội dung đề tài 1.1 Trên giới 1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng Sự phong phú hệ thực vật rừng mưa nhiệt đới nhiều nhà khoa quan tâm Nổi bật có nghiên cứu ODUM (1971) 18 , Geogre Baur sinh thái rừng mưa nhiệt đới Các tác giả mối quan hệ rừng yếu tố hoàn cảnh rừng Hệ sinh thái rừng mưa phức tạp, việc tuân theo quy luật vận động chung nhất, thân nhân tố lại vận động theo qui luật riêng Tác giả cho thấy, muốn ổn định hệ sinh thái rừng thiết phải nắm vững quy luật vận động đó, biết cách điều tiết hài hoà mối quan hệ phức tạp Catinot (1965) 5 biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu đồ ngang đứng với nhân tố cấu trúc mô tả theo khái niệm Khi nghiên cứu tổ thành rừng tự nhiên nhiệt đới thành thục, Evans, J (1984) xác định có tới 70-100 lồi gỗ 1ha, có lồi chiếm 10% tổ thành lồi 1.1.2 Về mơ tả hình thái cấu trúc rừng Richards (1952) 21 phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Trong lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài Những nghiên cứu lĩnh vực đặt móng cho nghiên cứu ứng dụng sau này, nhiên kết nặng mơ tả định tính Rừng mưa nhiệt đới nhiều nhà khoa học nghiên cứu như: Catinot R (1965) 5 , Plaudy 20 Các tác giả biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu diện đồ, nhân tố cấu trúc sinh thái mô tả phân loại theo khái niệm: dạng sống, tầng phiến 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Nghiên cứu cấu trúc theo phương pháp định lượng mơ hình tốn học nhiều nhà khoa học tiến hành Rollet B L (1971), Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính thân lồi Thơng Meyer (1934) mơ tả phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer Balley (1973) nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm Poisson, hàm Logarit chuẩn, họ đường cong Pearson, hàm Weibull để mơ hình hóa phân bố N/D1.3 W.Richards (1952), Rollet(1979) 21 phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu diện đồ đứng với kích thước khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu 1.1.4 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Tiurin D.V (1927) xác lập đường cong chiều cao cho cấp tuổi khác Prodan (1965) Dittmar.O cho độ dốc đường cong chiều cao có chiều hướng giảm dần tuổi lâm phần tăng lên Curtis.R.O (1967) mô quan hệ chiều cao (H) với đường kính (D) tuổi (A) theo dạng phương trình logarith Krauter G (1958) Tiourin A.V (1932) nghiên cứu tương quan chiều cao với đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Kennel R (1971) cho rằng, để mô động thái đường cong chiều cao lâm phần, trước hết tìm phương trình thích hợp mơ tả quan hệ Hvn với D1.3, sau xác lập mối quan hệ tham số theo tuổi 1.1.5 Nghiên cứu tái sinh rừng Theo quan điểm nhà nghiên cứu lâm học, hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Vai trò thay già cỗi, hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Trên giới tái sinh rừng nghiên cứu từ hàng trăm năm trước đây, đến năm 1930 bắt đầu nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Do đặc điểm rừng nhiệt đới thành phần loài phức tạp nên trình nghiên cứu tác giả tập trung vào loài gỗ quý có ý nghĩa định P.W Richards (1952) 21 , tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Barnard (1955) đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đốn" mà theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh Bara (1954), Budowski (1956) nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh cần thiết Dawkins (1958) nhận xét “Dù cho kinh doanh đưa vào , điều suy xét lâm sinh phải tái sinh,…” Như nói, cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh loài mục đích kiểu rừng Từ nhà lâm học xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh Cơng trình Bernard (1954, 1959), Wyatt Smith (1961, 1963) với phương thức rừng tuổi Mã Lai, Barnarji (1959) với phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Nội dung phương thức Baur (1964) 1 tổng kết tác phẩm Baur G.N (1962) 1 nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi đề cập thường xuyên Trong nghiên cứu tái sinh rừng, người ta nhận thấy tầng cỏ tầng bụi qua trình sinh trưởng thu nhận ánh sang, chất dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần thưa, rừng bị khai thác nhiều, tạo nhiều khoảng trống lớn, tạo điều kiện cho bụi thảm tươi phát triển mạnh Trong điều kiện đó, chúng nhân tố cản trở phát triển khả sinh tồn tái sinh Nếu lâm phần kín, đất khơ, nghèo dinh dưỡng bụi thảm tươi phát triển chậm tạo điều kiện cho tái sinh vươn lên (Xannikow, 1967: Vipper, 1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Rừng tự nhiên nước ta thuộc kiểu rừng nhiệt đới, phong phú đa dạng thành phần loài, phức tạp cấu trúc Trong năm gần đây, cấu trúc rừng nước ta nhiều tác giả quan tâm Sở dĩ vì, cấu trúc sở cho việc định hướng phát triển rừng, đề biện pháp lâm sinh hợp lý Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) 23 nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta, đưa mơ hình cấu trúc tầng, như: tầng vượt tán (A1), tầng ưu sinh thái (A2), tầng tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) Tác giả vận dụng có cải tiến bổ sung phương pháp biểu đồ mặt cắt Davit-Risa, tầng bụi thảm tươi phóng với tỷ lệ lớn Ngồi ra, tác giả dựa vào tiêu chuẩn để phân chia thảm thực vật rừng Việt Nam, là: dạng sống ưu thực vật tầng lập quần, độ tàn che tầng ưu sinh thái, hình thái sinh thái trạng thái tán Dựa vào đó, tác giả chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu Đào Công Khanh (1996) 13 , Bảo Huy (1993) 12 vào tổ thành lồi mục đích để phân loại rừng phục vụ cho việc xây dựng biện pháp lâm sinh Lê Sáu (1996) 22, dựa vào hệ thống phân loại Thái Văn Trừng kết hợp vơi hệ thống phân loại Loeschau, chia rừng khu vực Kon Hà Nừng thành trạng thái Nguyễn Văn Trương (1983) 27 nghiên cứu cấu trúc rừng xem xét phân tầng theo định lượng, phân tầng theo cấp chiều cao cách giới Vũ Đình Phương (1987) 17 kết luận rằng, việc xác định tầng thứ rừng rộng thường xanh hoàn toàn hợp lý cần thiết, theo tác giả việc phân chia tầng xác rừng bước vào trạng thái ổn định, ranh giới tầng biểu rõ ràng Khi nghiên cứu cấu trúc, việc mơ hình hố quy luật phân bố số theo đường kính theo chiều cao ý nhiều Đây quy luật xem quy luật kết cấu lâm phần Biết quy luật phân bố, xác định số tương ứng cỡ kính hay cỡ chiều cao làm sở cho xác định trữ lượng cấu trúc theo chiều thẳng đứng lâm phần 1.2.1.1 Phân bố số theo cỡ đường kính Với rừng tự nhiên hỗn giao khác tuổi, từ kết nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) 8 cho thấy, dạng tổng quát phân bố N/D phân bố giảm ông chọn hàm Meyer để mô quy luật cấu trúc đường kính rừng làm sở cho việc lập biểu thể tích độ thon đứng rừng tự nhiên Việt Nam Nguyễn Hải Tuất (1986) 31 sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố thực nghiệm dạng đỉnh sát cỡ đường kính bắt đầu đo Bảo Huy (1993) 12 cho phân bố khoảng cách thích hợp dạng phân bố khác Trần Văn Con (1991), Trần Xuân Thiệp (1995), Lê Sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1999) lại cho hàm Weibull thích hợp 1.2.1.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao Theo nghiên cứu Đồng Sỹ Hiền (1974) 8 , phân bố số theo chiều cao (N/H) lâm phần tự nhiên hay lồi thường có nhiều đỉnh, phản ánh kết cấu phức tạp rừng chặt chọn Bảo Huy (1993) 12 , Đào Công Khanh (1996) 13 , Lê Sáu (1996) 22, Trần Cẩm Tú (1999) 28 , nghiên cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụ tán Các tác giả đến nhận xét chung là, phân bố N/H có dạng đỉnh, nhiều đỉnh phụ hình cưa mơ tả thích hợp hàm Weibull 1.2.1.3 Tương quan chiều cao với đường kính Đồng Sỹ Hiền (1974) 8 sử dụng phương trình Logarit hai chiều hàm mũ để mơ tả quan hệ H-D, đồng thời cho thấy khả sử dụng phương trình chung cho nhóm lồi có tương quan H-D với Vũ Đình Phương (1975) 19 cho rằng, lập biểu cấp chiều cao lâm phần Bồ đề tự nhiên từ phương trình Parabol bậc mà khơng cần phân biệt cấp đất tuổi Vũ Nhâm (1988) 17, Phạm Ngọc Giao (1995) 7 dùng phương trình Logarit chiều xác lập quan hệ H-D cho lâm phần Thông đuôi ngựa Bảo Huy (1993) 12 , nghiên cứu tương quan H-D số loài ưu Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo Chiêu Liêu rừng rụng nửa rụng khu vực Tây Nguyên, thử nghiệm bốn phương trình nhận thấy dạng phương trình thích hợp nhất, phương trình LogH = a + blogD1.3 Bảo Huy (1993) 12 , Đào Công Khanh (1996) 13 , sử dụng phương trình biểu diễn quan hệ H-D cho rừng ưu Bằng Lăng Đắk Lắk rừng tự nhiên hỗn loài Hương Sơn - Hà Tĩnh 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Ở nước ta, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống tái sinh rừng, đặc biệt tái sinh tự nhiên Một số kết nghiên cứu tái sinh thường đề cập cơng trình nghiên cứu thảm thực vật, báo cáo khoa học phần cơng bố tạp chí Phùng Ngọc Lan (1964) 15 nêu kết tra dặm hạt Lim xanh tán rừng lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít nhân tố gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm Nguyễn Văn Trương (1983) 27 đề cập mối quan hệ cấu trúc quần xã thực vật rừng với tái sinh tự nhiên rừng hỗn loài 56 200 cây/ha kinh doanh gỗ lớn, 1000 - 1200 cây/ha gỗ nhỏ (tính từ tái sinh có chiều cao lớn 2m) Rừng hỗn loại tự nhiên không tuổi sau khai thác chọn khoảng thời gian từ 1/3 đến 2/3 luân kỳ chặt chọn hệ kế cận dự trữ có đủ số thuộc lồi phù hợp với mục tiêu kinh doanh có phẩm chất tốt Với rừng kinh doanh gỗ lớn, mật độ nói phải đạt 150 200 cây/ha trở lên; với rừng kinh doanh gỗ nhỏ, mật độ phải đạt 500 - 600 cây/ha trở lên Rừng hỗn loại tự nhiên không tuổi sau khai thác chọn khơng kỹ thuật có đủ số lượng tầng cao tái sinh thuộc lồi mục đích có triển vọng phân bố điểm + Đối tượng xúc tiến tái sinh rừng bao gồm: Đất rừng sau chặt trắng, nương rẫy bỏ hóa, trảng cỏ bụi, bãi bồi có thuận lợi nguồn giống (nguồn hạt phát tán tự nhiên chồi gốc, chồi rễ), xúc tiến tái sinh thành công thông qua biện pháp kỹ thuật đơn giản Cả trường hợp thuộc đối tượng ni dưỡng rừng mà số có giá trị nuôi dưỡng tầng cao không đạt mật độ quy định có triển vọng xúc tiến tái sinh thành công qua biện pháp kỹ thuật đơn giản + Đối tượng phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung: Đất lâm nghiệp rừng mà trình tái sinh diễn tự nhiên cho phép phục hồi lại rừng, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội môi trường thời hạn xác định Cụ thể: Đất rừng bị khai thác kiệt Nương rẫy bỏ hóa cịn tính chất đất rừng Trảng cỏ bụi xen kẽ gỗ, tầng đất mặt dày 30cm Ba đối tượng phải có tiêu chuẩn sau: 57 a Cây tái sinh mục đích phải có 300 cây/ha, cao 50cm b Gốc mẹ có khả tái sinh chồi phải có 150 gốc/ha, phân bố tương đối c Cây mẹ gieo giống chỗ 25 cây/ha, phân bố tương đối Có nguồn gieo giống từ khu rừng lân cận Các loại rừng Tre, Nứa, Le, Giang, Vầu, Diễn, Lồ ô (gọi chung rừng Tre, Nứa) phục hồi sau khai thác, nương rẫy, có độ che phủ 20% diện tích, phân bố Riêng rừng phòng hộ, khu vực xung yếu xung yếu, nơi xa xôi hẻo lánh, chưa có điều kiện trồng rừng 10 năm tới, ngồi đối tượng nơi có độ che phủ thảm thực bì 40% có khả tự phục hồi thành thảm thực bì bụi, cỏ cao 1m đưa vào khoanh nuôi xúc tiến tái sinh dân tự kết hợp trồng bổ sung công nghiệp lâu năm, ăn quả, đặc sản có tán che phủ rừng Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh ứng dụng cho trạng rừng sản xuất điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, định hướng kỹ thuật dẫn dắt xây dựng rừng nhằm bước nâng cao suất, chất lượng, tiến tới thâm canh rừng, bảo vệ phát triển tài ngun, trì tính đa dạng sinh học bền vững môi trường Để tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực tiễn phải thực theo quy trình tác nghiệp từ khai thác đến tái sinh ni dưỡng rừng Trong đặc biệt trọng đến việc kiểm soát tác động khai thác, bảo vệ thành phần loài sinh cảnh cách hợp lý Căn vào việc xác định phân loại đối tượng rừng đưa vào khoanh nuôi phục hồi nêu kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng khu vực nghiên cứu, đề tài xin đề xuất việc phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng theo giải pháp bảng 4.14 58 Bảng 4.14: Phân loại trạng thái, đặc trưng biện pháp kỹ thuật chủ yếu Trạng thái rừng IIB IIIA1 IIIA2 IIIA3 Đặc trưng chủ yếu Biện pháp lâm sinh Phân bố N/D1.3 có dạng giảm, đỉnh lệch trái, cấp kính nhỏ Rừng non phục hồi với đường kính bình qn từ 16.8017.95cm, mật độ 210-260 cây/ha, tổng diện ngang từ 5.13-5.76m2/ha, trữ lượng từ 34.71-39.76m3/ha, có đường kính lớn, tái sinh đảm bảo Phân bố N/D1.3 có dạng giảm, đỉnh lệch trái, ứ đọng số cỡ kính 12 Rừng non phục hồi với đường kính bình quân từ 16.8-19.31cm, tổng diện ngang từ 6.15-7.09m2/ha, trữ lượng từ 43.39-60.78m3/ha, tái sinh đảm bảo Phân bố N/D1.3 có dạng giảm, đỉnh lệch trái, ứ đọng số có cấp kính nhỏ Rừng phục hồi giai đoạn rừng sào với với đường kính bình qn từ 19.3122.25cm, tổng G từ 10.01-10.68m2/ha, trữ lượng từ 61.70-85.07m3/ha, chưa có lớp thành thục Phân bố N/D1.3 có dạng giảm, đỉnh lệch trái Rừng bị khai thác mức bị khai thác chọn nhiều lần, kết cấu rừng bị phá vỡ mảng lớn, dây leo xâm lấn mạnh, nhiều lớn có chất lượng xấu, đường kính bình qn từ 26.23-30.10cm, tổng G từ 15.13-16.61m2/ha, trữ lượng từ 135.6-146.7m3/ha Cây có chất lượng xấu, giá trị thương phẩm thấp Bảo vệ, vệ sinh nuôi dưỡng rừng (luỗng phát dây leo bụi) Tỉa bớt phi mục đích cấp kính 10 Bảo vệ, ni dưỡng, tỉa bớt cỡ kính 12 phi mục đích, xúc tiến tái sinh trồng bổ sung Bảo vệ, nuôi dưỡng, tỉa thưa có chất lượng xấu cấp kính bị ứ đọng phi mục đích, xúc tiến tái sinh trồng bổ sung Làm giàu rừng, có số đối tượng cần cải tạo Chặt vệ sinh rừng cách khai thác lớn chất lượng xấu, bệnh tật, rỗng ruột Kết bảng 4.14 đề tài đề xuất biện pháp tác động để phục hồi rừng: - Bảo vệ, nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh rừng - Chặt tỉa thưa có phẩm chất xấu, bị sâu bệnh, có giá trị nơi gây ứ đọng cỡ kính để mở rộng không gian dinh dưỡng, tạo điều kiện cho mục đích sinh trưởng phát triển tốt 59 - Làm giàu rừng cách tra dặm trồng địa có giá trị lỗ trống, theo đường băng trạng thái rừng - Trồng bổ sung địa lồi mục đích nơi đất trống - Tỉa thưa tái sinh có phẩm chất xấu, tái sinh lồi có giá trị nơi có phân bố cụm theo hướng tiếp cận với phân bố cách để tạo điều kiện thuận lợi cho mục đích sinh trưởng 4.7 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh Qua kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng khu vực nghiên cứu biểu phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng, giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất theo hướng sau: - Phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra lâm học áp dụng giải pháp lâm sinh với mục đích phục vụ cho kinh doanh lợi dụng rừng kết hợp với phòng hộ Việc phân loại rừng vào tiêu định tính định lượng nêu phần 4.1 áp dụng cho vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray - Nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài gỗ tái sinh để điều chỉnh loài mục đích, loại dần lồi phi mục đích nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phòng hộ - Nghiên cứu cấu trúc N/D1.3, N/Hvn để hạn chế bớt lồi phi mục đích cấp kính cấp chiều cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho loài mục đích, có giá trị sinh trưởng phát triển tốt - Nghiên cứu quy luật tương quan H/D trạng thái rừng áp dụng cho cơng tác điều tra lâm phần sở xác định nhân tố khó đo đếm cách xác thơng qua nhân tố dễ đo đếm (D1.3) với độ tin cậy cho phép từ phương trình tương quan xác định trữ lượng lâm phần Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum sau: 60 + Trạng thái rừng IIB Đây trạng thái rừng non phục hồi tốt sau khai thác, có 3/12 tiêu chuẩn điều tra trạng thái này, với mật độ tầng cao biến động từ 210 cây/ha đến 260 cây/ha, hình thái phân bố rừng chủ yếu phân bố cụm (2 tiêu chuẩn có phân bố cụm tiêu chuẩn có phân bố ngẫu nhiên) Tổ thành thực vật trạng thái rừng có 39 lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế như: Cẩm lai đen, Chiêu liêu nghệ, Chị xót, Dự, Sở, Thung, Trường vải, với tỷ lệ thấp, lồi có hệ số tổ thành cao tương đối có giá trị Dẻ, Chơn trà nhật, Tam thư, Bình linh Bên cạnh đó, lồi ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị có hệ số tổ thành cao như: Bứa, Trâm, Thành ngạnh, Cà ổi, Thừng mực, Núc nác, Do vậy, biện pháp tác động với tầng cao bảo vệ, vệ sinh ni dưỡng lồi địa có phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế giá trị phòng hộ, như: Dẻ, Cẩm lai đen, Chiêu liêu nghệ, Chị xót, Dự, Sở, Thung, Trường vải, Chơn trà nhật, Tam thư, Bình linh, lựa chọn mẹ có phẩm chất tốt, có khả gieo giống chỗ, phân bố tương đối lâm phần làm nguồn giống Chặt tỉa thưa chặt trung gian lồi ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị chiếm tỷ lệ cao như: Trâm, Bứa, Hoắt quang, Cà ổi, Lòng máng, nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố theo hướng tiếp cận với phân bố cách để mở rộng không gian dinh dưỡng, tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Ngoài ra, cần phát dây leo, bụi, chèn ép mục đích, chặt bỏ có phẩm chất kém, bị sâu bệnh Cây tái sinh trạng thái rừng có mật độ bình qn 11.913 cây/ha, mật độ triển vọng 6451 cây/ha, chiếm 54.15%, hình thái phân bố chủ yếu phân bố cụm Số lượng loài tái sinh trạng thái biến động từ 10 - 20 lồi Trong lồi có giá trị kinh tế, phịng hộ chiếm tỷ lệ cao Dẻ, Chiêu liêu, Ươi, Chơn trà nhật Các lồi Chị xót, Dự, Sở, Thung, Trường vải, Cẩm lai, Re có xuất chiếm tỷ lệ thấp Các lồi có giá trị kinh tế phịng hộ chiếm tỷ lệ cao Trâm, Bứa, Thành ngạnh, Bồ an, Hu đay, Núc nác Ngoài ra, trạng thái cịn xuất số lồi như: Trắc, Hương, Giỗi Với đặc điểm 61 tái sinh biện pháp tác động tỉa thưa bớt có phẩm chất xấu, tái sinh lồi có giá trị như: Trâm, Thành ngạnh, Bứa, Núc nác, Bồ an nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố theo hướng tiếp cận phân bố cách tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung lồi mục đích như: Trắc, Căm xe, Giáng hương, Lõi thọ, đồng thời phát luỗng dây leo, bụi, thảm tươi để tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển tốt + Trạng thái rừng IIIA1 Là rừng thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác chọn thô, mật độ tầng cao từ 215 - 280 cây/ha, hình thái phân bố rừng chủ yếu phân bố ngẫu nhiên (2 tiêu chuẩn có phân bố ngẫu nhiên tiêu chuẩn có phân bố cụm) Tổ thành thực vật gồm 35 loài, có nhiều lồi có giá trị kinh tế như: Dầu đỏ, Giỗi xanh, Sổ, Trà hoa vàng, Chị xót, Chiêu liêu nghệ, với tỷ lệ thấp, loài có hệ số tổ thành cao tương đối có giá trị Gội, Ươi, Re, Nhọc, Dẻ Bên cạnh lồi ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị có hệ số tổ thành cao như: Bứa, Trâm, Bời lời, Chua khét, Nhọ nồi, Mít nài Do vậy, biện pháp tác động với tầng cao bảo vệ, nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh trồng bổ sung loài địa có phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế giá trị phòng hộ như: Dẻ, Dầu đỏ, Giỗi xanh, Sổ, Trà hoa vàng, Chị xót, Chiêu liêu nghệ, Ươi, Re, Nhọc, lựa chọn mẹ có phẩm chất tốt, có khả gieo giống chỗ, phân bố tương đối lâm phần làm nguồn giống Chặt tỉa thưa chặt trung gian loài ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị chiếm tỷ lệ cao như: Trâm, Bứa, Thành ngạnh, Bời lời, Chua khét, Nhọ nồi, nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố theo hướng tiếp cận phân bố cách đều, để mở rộng không gian dinh dưỡng, tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Cây tái sinh trạng thái rừng có mật độ bình qn 11.172 cây/ha, mật độ triển vọng 6512 cây/ha, chiếm 58.29%, hình thái phân bố chủ yếu phân bố cụm Số lượng loài tái sinh biến động từ 10 - 16 lồi Trong 62 lồi có giá trị kinh tế, phịng hộ chiếm tỷ lệ cao Dẻ, Ươi, Gội, Re, Nhọc, loài Giỗi, Sổ, Chiêu liêu, có xuất chiếm tỷ lệ thấp Các lồi có giá trị kinh tế phòng hộ chiếm tỷ lệ cao Trâm, Bứa, Hu đay, Bời lời, Sữa, Cơm tầng Ngồi ra, trạng thái cịn xuất số lồi như: Trắc, Giáng hương, Cà te, Sao đen Với đặc điểm tái sinh trên, biện pháp tác động tỉa thưa bớt có phẩm chất xấu, tái sinh lồi có giá trị như: Bứa, Trâm, Thành ngạnh, Chua khét, Bời lời, Nhọ nồi, nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng tốt Xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng cách tra dặm hạt trồng bổ sung loài địa đáp ứng mục đích kinh doanh như: Dẻ, Re, Nhọc, Gội, Sao đen, + Trạng thái rừng IIIA2 Mật độ tầng cao trạng thái rừng 275 - 335 cây/ha, hình thái phân bố rừng chủ yếu phân bố cụm (2 tiêu chuẩn có phân bố cụm tiêu chuẩn có phân bố ngẫu nhiên) Tổ thành thực vật trạng thái rừng 45 lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế như: Gội, Dầu đồng, Giỗi, Gụ, Huỷnh, Trám, với tỷ lệ thấp, lồi có hệ số tổ thành cao tương đối có giá trị Gội, Re, Dẻ, Ươi, Chò chai, Bên cạnh lồi ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị có hệ số tổ thành cao như: Bứa, Trâm, Mít nài, Sữa, Lèo heo, Lịng máng, Do vậy, biện pháp tác động tầng cao nuôi dưỡng Chặt tỉa thưa chặt trung gian lồi ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị chiếm tỷ lệ cao như: Trâm, Bứa, Mít nài, Sữa, Lèo heo, Lịng máng nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố mở rộng khơng gian dinh dưỡng, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Cây tái sinh trạng thái rừng có mật độ bình quân 10.308 cây/ha, mật độ triển vọng 6451 cây/ha, chiếm 62.58%, hình thái phân bố chủ yếu phân bố cụm Số lượng loài tái sinh biến động từ 12 - 17 loài Trong lồi có giá trị kinh tế, phịng hộ chiếm tỷ lệ cao Re, Dẻ, Nhọc, Ươi, Máu chó, 63 Các lồi Lát hoa, Gội, Huỷnh, Trám có xuất chiếm tỷ lệ thấp Các lồi có giá trị kinh tế phòng hộ chiếm tỷ lệ cao Trâm, Bứa, Hu đay, Cơm tầng, Lèo heo, Lịng máng, Ngồi ra, trạng thái rừng xuất số lồi như: Cà te, Chị chỉ, Cẩm liên Với đặc điểm tái sinh biện pháp tác động tỉa thưa bớt có phẩm chất xấu, tái sinh lồi có giá trị như: Trâm, Bứa, Hu đay, Côm tầng, Lèo heo, Lịng máng, nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố để tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng cách tra dặm hạt trồng bổ sung lồi địa đáp ứng mục đích kinh doanh như: Gội, Dầu đồng, Giỗi, Gụ, Huỷnh, Trám, Cà te, + Trạng thái rừng IIIA3 Mật độ tầng cao trạng thái rừng 235 - 280 cây/ha, hình thái phân bố rừng chủ yếu phân bố cụm (2 tiêu chuẩn có phân bố cụm tiêu chuẩn có phân bố ngẫu nhiên) Tổ thành thực vật trạng thái rừng 20 lồi, có nhiều lồi có giá trị kinh tế như: Giỗi, Re, Trường, Lim xẹt, Chò chai, Đẻn với tỷ lệ thấp, lồi có hệ số tổ thành cao tương đối có giá trị Ươi, Gội, Trường, Bên cạnh đó, lồi ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị có hệ số tổ thành cao như: Trâm, Lịng máng, Lèo heo, Mít nai, Do vậy, biện pháp tác động tầng cao làm giàu rừng, cải tạo số đối tượng loài địa có phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế giá trị phòng hộ như: Giỗi, Re, Trường, Lim xẹt, Chò chai, Đẻn lá, lựa chọn mẹ có phẩm chất tốt, có khả gieo giống chỗ, phân bố tương đối lâm phần làm nguồn giống Chặt vệ sinh rừng cách khai thác lớn chất lượng xấu, bệnh tật, rỗng ruột, loài ưa sáng, mọc nhanh, có giá trị chiếm tỷ lệ cao như: Trâm, Lịng máng, Lèo heo, Mít nai nhằm điều chỉnh lại hình thái phân bố mở rộng khơng gian dinh dưỡng, phát dây leo, bụi tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng phát triển tốt 64 Cây tái sinh có mật độ bình quân 9598 cây/ha, mật độ triển vọng 5772 cây/ha, chiếm 60.13%, hình thái phân bố chủ yếu phân bố cụm Số lượng loài tái sinh biến động từ 11 - 17 loài Trong lồi có giá trị kinh tế, phòng hộ chiếm tỷ lệ cao Gội, Dẻ, Re, Sấu, Ươi, Các loài Lát hoa, Giỗi, Lim xẹt, có xuất chiếm tỷ lệ thấp Các lồi có giá trị kinh tế phịng hộ chiếm tỷ lệ cao Gáo, Trâm, Bứa, Lòng máng, Ngồi ra, trạng thái cịn xuất số loài như: Sao đen, Giỗi xanh, Cà te Với đặc điểm tái sinh biện pháp tác động tỉa thưa bớt có phẩm chất xấu, tái sinh lồi có giá trị như: Gáo, Trâm, Bứa, Lịng máng, nhằm điều chỉnh hình thái phân bố để tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng Xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng cách tra dặm hạt trồng bổ sung loài địa đáp ứng với mục đích kinh doanh như: Sao đen, Giỗi xanh, Cà te, Re, Đi đôi với việc áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh, cần quan tâm đến giải pháp kinh tế, xã hội như: trách nhiệm bên liên quan việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, sách hưởng lợi từ rừng, hương ước cộng đồng dân cư, vấn đề vốn đầu tư, nguồn nhân lực hiểu biết kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng theo hướng bền vững, đáp ứng mục đích sử dụng rừng ổn định 65 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục tiêu đề tài góp phần giải số sở khoa học thực tế, đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh doanh rừng vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: 5.1.1 Về phân loại rừng Phân loại trạng thái rừng sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm sử dụng rừng lâu bền nâng cao hiệu rừng Đề tài phân loại đối tượng rừng tự nhiên thuộc kiểu rừng kín thường xanh vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray thành trạng thái IIB, IIIA1, IIIA2 IIIA3 rừng phục hồi kèm theo tiêu định tính định lượng cho trạng thái Qua đánh giá cho thấy, việc sử dụng hệ thống phân loại Thái Văn Trừng (1978) đơn vị bậc cao kiểu rừng kín thường xanh vận dụng phân loại Loeschau Viện điều tra quy hoạch rừng bổ sung đưa vào quy phạm thiết kế kinh doanh rừng phù hợp với tình hình khu vực nghiên cứu Kết phân loại trạng thái rừng phản ánh rõ nét đặc điểm phục hồi phát triển tự nhiên rừng khu vực 5.1.2 Cấu trúc N/D1.3 Phân bố N/D1.3 rừng vùng đệm phức tạp thể quy luật rõ nét phổ biến Đó quy luật phân bố đỉnh lệch trái, đường phân bố thực nghiệm chủ yếu có dạng giảm liên tục, thường tập trung cỡ kính từ 10-15cm 5.1.3 Cấu trúc N/Hvn Kết nghiên cứu phân bố N/Hvn cho thấy, phân bố số cây, số loài theo chiều cao lâm phần có dạng phân bố giảm, đỉnh lệch trái Đỉnh đường cong tập trung cấp chiều cao từ 9-18m, chủ yếu cỡ 9-12m Ở cỡ 66 thường gây ứ đọng tán tạo cạnh tranh không gian dinh dưỡng bất lợi Do q trình dẫn dắt rừng theo hướng phát triển cần điều chỉnh bất hợp lý phân bố số cây, số loài theo cấp chiều cao để tạo điều kiện cho rừng phát triển tốt cho suất cao 5.1.4 Tương quan H-D1.3 Hai nhân tố đường kính chiều cao lâm phần có mối quan hệ tương đối chặt với Tương quan H-D1.3 lâm phần mô tả tốt phương trình H=a+blogD1.3 Trong trạng thái rừng hệ số tương quan biến động từ 0.53 đến 0.88 5.1.5 Phân bố rừng mặt đất Phân bố rừng mặt đất có ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng Kết đề tài cho thấy, phân bố rừng mặt đất tuỳ thuộc vào trạng thái rừng, trạng thái rừng có phân bố cụm phân bố ngẫu nhiên Hình thái phân bố mặt đất trạng thái rừng sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp để tái sinh có phân bố cách mật độ đơn vị diện tích phù hợp nhất, rừng có điều kiện sinh trưởng phát triển, nâng cao khả phòng hộ sản xuất rừng 5.1.6 Tái sinh rừng Qua kết nghiên cứu cho thấy, tái sinh trạng thái rừng vùng đệm tốt Tổ thành loài tái sinh so với tổ thành cao có sai khác khơng đáng kể Điều chứng tỏ khả phục hồi lại nguồn gốc rừng vốn có trước điều thực 5.2 Tồn Với điều kiện thời gian kinh phí hạn hẹp, khn khổ cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng rừng kín thường xanh rộng thuộc phạm vi vùng đệm xã Rờ Kơi Vườn quốc gia Chư Mom Ray kết đề tài hạn chế áp dụng triển khai toàn vùng đệm 67 Đề tài chưa đề cập đến phân bố số lồi mục đích theo D1.3, Hvn, DT, chưa nghiên cứu quan hệ D1.3-DT, chưa nghiên cứu sinh trưởng rừng, việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cịn hạn chế 5.3 Kiến nghị Cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện từ phạm vi đến nội dung Qua có đầy đủ sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh giải pháp quản lý phát triển rừng bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1988), Quy trình tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14 - 92) Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21 - 98) Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng 3-1979 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây nguyên, Luận án PTSKH Nông nghiệp, Viện KHLNVN Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hố động thái số quy luật cấu trúc lâm phần ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên Tạp chí lâm nghiệp số 2/1991 10 Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng điều tra rừng (Dùng cho cao học lâm nghiệp) tr 2-21 11 Vũ Đình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 23-26 12 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác 69 nuôi dưỡng Đắc Lắc-Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 13 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 14 Ngô Kim Khôi - Nguyễn Hải Tuất - Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Loeschau (1961-1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới, Nguyễn Văn Khanh Nguyễn Văn Thịnh dịch 17 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện KHLNVN 18 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, Tập I,II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin KHK Lâm nghiệp (1), tr 22-24 20 Plaudy J Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, tổng luận chuyên đề, số 8-1987, Bộ Lâm nghiệp 21 Richards P.W(1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I,II,III, NXB KHKT, Hà Nội 22 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 23 Trần Xuân Thiệp (1995), Đánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990, Luận án PTS KHNN, Viện KHLNV 70 24 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đăc Nong- Đăc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KHKT, Hà nội 26 Nguyễn Văn Trương (1984), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT, Hà Nội 28 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, Hà Tây 29 Trần Quốc Tuân (1998), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học trạng thái rừng non phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) làm sở cho nuôi dưỡng rừng Lâm trường Bù Đăng - Tỉnh Bình Phước, Luận án Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nơng lâm, Thành phố Hồ chí Minh 30 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thông tin KHKT, Đại học Lâm nghiệp B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 32 Balley, D Quantifying diameter distribution with the Weibull function Forest Sci 21, (1973), P427 – 431 33 Batista, J L F, DoCourt, H T Z: Fitting the Weibull function to diameter distribution of Tropical tree species and forest, (4-Dirision – IUFRO) XIX World Congress (1992) 34 Fao, Forest volum estimation and yield prediction Rome (1980) ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH VĂN CHUNG XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY TỈNH KON TUM Chuyên ngành: LÂM HỌC... thế, tơi thực đề tài ? ?Xây dựng sở khoa học đề xuất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum? ?? 3 Chư? ?ng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Về lý luận Xây dựng sở khoa học đề xuất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum