1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị

129 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THANH KHƯƠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - MAI THANH KHƯƠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài tham gia học tập trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận ân cần dạy dỗ bảo thầy cô giáo, Giáo sư, Tiến sỹ; ủng hộ, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp; động viên kịp thời bạn bè gia đình giúp tơi vượt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bảy tỏ biết ơn tới: - Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học, Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy Khoa sau Đại học, toàn thể giáo viên cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; - Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện phòng, ban huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Cán chiến sỹ Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Khu bảo tồn thiên đường mịn Hồ Chí Minh huyền thoại huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị; - Lãnh đạo UBND xã Triệu Nguyên, Hải Phúc, A Ngo trưởng thôn, già làng trưởng người dân 03 thôn/bản giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn; Trong trình nghiên cứu thực luận văn điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tương đối mới, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rỏ ràng Xin trân trọng cảm ơn / Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2011 Tác giả Mai Thanh Khương ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Mục lục Error! Bookmark not defined Danh mục từ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục biểu Error! Bookmark not defined Danh mục sơ đồ Error! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ Error! Bookmark not defined Danh mục hình ảnh Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Nhận thức quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng .3 1.1.1 Khái niệm quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia QLBVR 1.1.3 Chính sách Nhà nước QLBVR sở cộng đồng 1.1.4 Chiến lược sách QLBVR sở cộng đồng 1.1.5 Quan điểm QLBVR sở cộng đồng 1.2 Tình hình QLBVR sở cộng đồng số nước giới 1.3 Tình hình QLBVR sở cộng đồng Việt Nam 11 1.3.1 QLBVR sở cộng đồng 11 1.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý rừng tự nhiên sở cộng đồng .14 1.3.3 Một số nghiên cứu liên quan đến QLBVR sở cộng đồng 17 1.3.4 Những học kinh nghiệm QLBVR sở cộng đồng 20 iii 1.3.5 Hướng nghiên cứu, thảo luận đề tài 20 Chương 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 22 2.1 Tình hình chung địa bàn nghiên cứu .22 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .22 2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội huyện ĐaKrông 30 2.1.3 Giáo dục- Y tế 34 2.1.4 Về sản xuất Nông nghiệp 34 2.1.5 Sản xuất lâm nghiệp 35 2.1.6 Thuỷ sản 36 2.1.7 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp .36 Chương 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 3.1 Mục tiêu tổng quát 37 3.2 Mục tiêu cụ thể 37 3.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 37 3.3.1 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Đakrông 37 3.3.2 Đối tượng nghiên cứu 37 3.4 Nội dung nghiên cứu .37 3.5 Phương pháp nghiên cứu .38 3.5.1 Phương pháp luận .38 3.5.2 Phương pháp kế thừa 39 3.5.3 Phương pháp điều tra thực địa 39 3.5.4 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 41 Chương 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thực trạng QLBVR huyện Đakrông 43 4.1.1 Cơ cấu lực lượng QLBVR 43 4.1.2 Thực trạng công tác QLBVR huyện Đakrông .46 4.1.3 Những thuận lợi, hạn chế công tác QLBVR 60 4.1.4 Những nguy thách thức công tác QLBVR 63 4.1.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng .66 iv 4.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng huyện 73 4.2 Phân tích vai trị mối quan tâm, mâu thuẫn khả hợp tác của bên liên quan đến QLBVR 83 4.2.1 Phân tích vai trị mối quan tâm bên liên quan đến việc QLBVR .83 4.2.2 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan .91 4.3 Đánh giá tiềm QLBVR cộng đồng dân cư thôn, 94 4.4 Đề xuất số giải pháp QLBVR sở cộng đồng 96 4.4.1 Các giải pháp sách .96 4.4.2 Các giải pháp tổ chức 104 4.4.3 Giải pháp đào tạo tập huấn 107 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR xóa bỏ dần tập qn khơng lợi cho cơng tác QLBVR 109 4.4.5 Giải pháp PCCCR 111 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Tồn 115 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB BCH Ngân hàng phát triển Châu Á Ban huy thực biện pháp cấp bách để bảo vệ phát trỉên rừng BTTN Bảo tồn thiên nhiên CBCC Cán công chức CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân DVMT Dịch vụ mơi trường HGĐ Hộ gia đình LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn NĐGM Nhiệt đới gió mùa NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn TNMT Tài nguyên Môi trường PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PGS TS Phó Giáo sư, Tiến sỹ QLBVR Quản lý Bảo vệ rừng UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu TT Trang 2.1 Hiện trạng rừng phân theo chức 29 2.2 Mâ ̣t đô ̣ dân số các xã của huyê ̣n Đakrông 31 2.3 Phân chia dân tô ̣c theo đơn vi ̣hành chiń h cấ p xã 32 4.1 Kết thực công tác tuyên truyền từ năm 2006 -2010 48 4.2 Thống kê tình hình vi phạm lâm luật địa bàn 52 4.3 Hệ thống cơng trình dụng cụ BVR địa bàn 59 4.4 Những nguy thách thức QLBVR địa bàn 63 4.5 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 66 Kết phân tích ảnh hưởng nguồn thu nhập tổng 69 4.6 thu nhập hộ gia đình 4.7 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý địa bàn 81 4.8 Tổng hợp diện tích rừng giao cho cộng đồng địa bàn 82 Phân tích mối quan tâm đến tài nguyên rừng vai trò BVR 88 4.9 4.10 4.11 sở cộng đồng bên liên quan Ma trận khả hợp tác mâu thuẫn bên liên quan 91 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 94 cộng đồng công tác QLBVR vii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT 4.1 Tên sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện Đakrông - tỉnh Quảng Trị Trang 43 4.2 Sơ đồ VEEN thôn Ăng công, xã A.Ngo 84 4.3 Khả phối hợp, hỗ trợ QLBVR sở cộng đồng 94 4.4 4.5 Các bước tiến hành xây dựng ban quản lý rừng thôn, tổ chức thực Ban quản lý rừng thôn, 104 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT 4.1 Tên biểu đồ Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Vân Kiều 4.2 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Pacơ 71 4.2 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Kinh 71 Trang 71 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình TT Trang 2.1 Bản đồ trạng rừng năm 2011 huyện Đakrơng 24 2.2 Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1976 đến 2002 Đông Hà 25 2.3 Lượng mưa bình qn tháng Tp Đơng Hà 26 2.4 Sơng Đakrơng, đoạn chảy qua xã Đakrơng 27 2.5 Vị trí khu BTTN Đakrông KBT khu vực 30 4.1 Gỗ tang vật tịch thu Kho Hạt Kiểm lâm Đakrông 54 4.2 Cháy rừng huyện Đakrông 64 ĐẶT VẤN ĐỀ “Rừng vàng, biết bảo vệ xây dựng rừng quý” (Trích lời Hồ Chí Minh) Đúng vậy, rừng tài nguyên quý giá quốc gia, phổi xanh nhân loại Rừng khơng tài ngun có khả tái tạo phục hồi, mà rừng có chức sinh thái vơ quan trọng Rừng thành phần quan trọng sinh quyển, nguồn vật chất tinh thần thoả mãn nhu cầu người Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ với chặt chẽ có so sánh với chung có đặc điểm riêng Tất đời sống xã hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh người có liên quan đến rừng Nếu khơng có rừng xã hội lồi người khơng tồn (Hồng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (1997) [21] Song để tách rời rừng với đời sống xã hội không đơn giản thực tế cho ta thấy mối quan hệ rừng với xã hội cịn mang tính trị sâu sắc Ngành lâm nghiệp nước ta thời kỳ chuyển biến từ Lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội, thời gian qua tạo nhiều nhân tố tích cực mới, đặc biệt hình thành đa dạng hố hình thức quản lý phương thức tiếp cận quản lý tài nguyên rừng Trong quản lý bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng dân cư thôn, hình thức QLBVR quan tâm, ý quan quản lý lâm nghiệp từ cấp Trung ương đến cấp quyền địa phương Cộng đồng dân cư thôn, bản, người sinh sống vùng rừng gần rừng, đời sống, kinh tế, xã hội họ có quan hệ trực tiếp gắn bó với rừng, nhân tố tích cực ngày có vị trí quan trọng hệ thống QLBVR cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng dân cư thôn, để quản lý bảo vệ rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa truyền thống dân tộc, vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giới, đặc biệt nước phát triển Đakrông huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị Tổng diện tích tự nhiên 122.444,64 ha, đó: diện tích đất lâm nghiệp 112.284,8 ha, bao gồm: ... thức quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng .3 1.1.1 Khái niệm quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia QLBVR 1.1.3 Chính sách Nhà nước QLBVR sở cộng đồng ... sách QLBVR sở cộng đồng 1.1.5 Quan điểm QLBVR sở cộng đồng 1.2 Tình hình QLBVR sở cộng đồng số nước giới 1.3 Tình hình QLBVR sở cộng đồng Việt Nam 11 1.3.1 QLBVR sở cộng đồng ... KHƯƠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH ẢNH - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
DANH MỤC HÌNH ẢNH (Trang 9)
TT Tên hình Trang - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
n hình Trang (Trang 9)
Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng rừng năm 2011 huyện Đakrông - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng rừng năm 2011 huyện Đakrông (Trang 33)
Hình 2.4: Sông Đakrông, đoạn chảy qua xã Đakrông - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Hình 2.4 Sông Đakrông, đoạn chảy qua xã Đakrông (Trang 36)
Hình 2.5: Vị trí khu BTTNĐakrông và các KBT trong khu vực - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Hình 2.5 Vị trí khu BTTNĐakrông và các KBT trong khu vực (Trang 39)
- Số người trong độ tuổi lao động: 19.422 người (bảng 4.4)  - Giảm tỷ suất sinh: 0,7% - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
ng ười trong độ tuổi lao động: 19.422 người (bảng 4.4) - Giảm tỷ suất sinh: 0,7% (Trang 40)
-Truyền hình (tin, bài) 68 397 33 - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
ruy ền hình (tin, bài) 68 397 33 (Trang 57)
Hình thức tuyên truyền Năm thực hiện Cộng - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Hình th ức tuyên truyền Năm thực hiện Cộng (Trang 57)
Biểu 4.2: Thống kê tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
i ểu 4.2: Thống kê tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn (Trang 61)
Hình 4.1: Gỗ tang vật tịch thu tại Kho Hạt Kiểm lâm Đakrông - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Hình 4.1 Gỗ tang vật tịch thu tại Kho Hạt Kiểm lâm Đakrông (Trang 63)
Bảng qui ước BVR Cái 25 Còn sử dụng tốt - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Bảng qui ước BVR Cái 25 Còn sử dụng tốt (Trang 68)
Hình 4.2: Cháy rừng ở huyện Đakrông - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
Hình 4.2 Cháy rừng ở huyện Đakrông (Trang 73)
4.1.6.3. Các hình thức quản lý rừng trên địa bàn - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
4.1.6.3. Các hình thức quản lý rừng trên địa bàn (Trang 90)
4.2.2. Phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác của các bên liên quan - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
4.2.2. Phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác của các bên liên quan (Trang 100)
Địa hình phức tạp,  chi  phí  cao,  bị  cấm  khai thác  - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
a hình phức tạp, chi phí cao, bị cấm khai thác (Trang 100)
- Hiểu biết về địa hình và ranh giới các khu - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
i ểu biết về địa hình và ranh giới các khu (Trang 103)
- Phát triển chăn nuôi gia súc, các mô hình vườn  rừng,  trồng  cây  bản  địa  (  Gụ  Lau,  Gió  bầu,  Huỷnh)  và  một  số  cây  thuốc  dưới  tán  rừng và diện tích đất trống trồng rừng - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
h át triển chăn nuôi gia súc, các mô hình vườn rừng, trồng cây bản địa ( Gụ Lau, Gió bầu, Huỷnh) và một số cây thuốc dưới tán rừng và diện tích đất trống trồng rừng (Trang 104)
Qua nghiên cứu, tham khảo các mô hình quản lý rừng và thảo luận với lãnh đạo thôn, các tổ chức đoàn thể, chúng tôi đề xuất cơ cấu tổ chức của Ban quản lý  rừng của các thôn, bản như sau :   - Quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông tỉnh quảng trị
ua nghiên cứu, tham khảo các mô hình quản lý rừng và thảo luận với lãnh đạo thôn, các tổ chức đoàn thể, chúng tôi đề xuất cơ cấu tổ chức của Ban quản lý rừng của các thôn, bản như sau : (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN