1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN PHÚC THỌ “ PHÂN LOẠI MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC VỤ CẢNH BÁO NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở TỈNH ĐĂK LĂK” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN PHÚC THỌ “ PHÂN LOẠI MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC VỤ CẢNH BÁO NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở TỈNH ĐĂK LĂK” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng kinh tế mơi trường sinh thái Nó tiêu diệt gần toàn giống loài vùng bị cháy, thải vào khí khối lượng lớn khói bụi với khí gây hiệu ứng nhà kính CO, CO2, NO v.v… Cháy rừng nguyên nhân quan trọng làm gia tăng trình biến đổi khí hậu trái đất thiên tai Mặc dù cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng ngày đại, cháy rừng không ngừng xảy ra, chí nước phát triển Đấu tranh với cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách giới để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường sống Việt Nam có 13,258 triệu rừng, có tới triệu trạng thái rừng dễ cháy rừng tràm, rừng khộp, rừng thông, rừng bạch đàn, rừng tre trúc v.v… (Cục kiểm lâm, 2009) Vào mùa khô, với xu hướng gia tăng nóng hạn khí hậu tồn cầu diễn biến thời tiết phức tạp khu vực hầu hết trạng thái rừng dễ dàng bắt lửa cháy lớn Vì vậy, cháy rừng thường xảy nghiêm trọng Theo thống kê Cục kiểm lâm vòng 10 năm qua (2001- 2010) nước xẩy 7.405 vụ cháy rừng làm thiệt hại 49.438,02 rừng, bình quân năm rừng bị cháy tới hàng nghìn ha, chí gây chết người Chỉ riêng năm 2002 - năm khô hạn nghiêm trọng, nước có 1.100 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy 15.556,9 Riêng vụ cháy rừng Vườn Quốc gia U Minh thượng ( tỉnh Kiên Giang) ngày 24 tháng làm thiệt hại 2.712 rừng tràm tự nhiên vụ cháy rừng Vườn Quốc gia U Minh hạ ( tỉnh Cà Mau) ngày 11 tháng năm 2002 làm thiệt hại 2.703 rừng tràm tái sinh tự nhiên lâu năm rừng tràm 10 tuổi Rừng tài sản quốc gia, nguồn sống người dân yếu tố quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Vì vậy, cháy rừng với quy mơ mức độ thiệt hại nghiêm trọng trở thành mối quan tâm người làm lâm nghiệp hay người sống gần rừng, có sống gắn bó với rừng mà nhà khoa học, nhà quản lý ngành cấp nhân dân nước Trước thực tiễn nhiệm vụ cấp bách đặt phải nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu cho địa phương Góp phần thực nhiệm vụ trên, đề tài hướng vào nghiên cứu “ Phân loại số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cháy rừng tỉnh Đăk Lăk” – tỉnh trọng điểm cháy rừng cịn nghiên cứu nước ta Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xẩy nước ta nhiều nước giới, nhiều thảm hoạ khôn lường, gây thiệt hại to lớn người tài nguyên rừng tài sản người dân sống gần rừng Vì vậy, nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng giảm thiểu thiệt hại gây đặt yêu cầu cấp bách thực tiễn với hoạt động nghiên cứu khoa học Những nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng, tiến hành từ nghiên cứu định tính đến nghiên cứu định lượng, nhằm tìm hiểu chất tượng cháy rừng mối quan hệ yếu tố gây cháy với với môi trường xung quanh Từ đề giải pháp phịng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, với phức tạp trạng thái rừng điều kiện tự nhiên khác mà quy luật ảnh hưởng nhân tố đến cháy rừng giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng khơng hồn tồn giống địa phương Vì vậy, khu vực, quốc gia thường phải tiến hành nghiên cứu điều kiện cụ thể để xây dựng giải pháp phịng cháy, chữa cháy rừng có hiệu Có thể điểm lại số cơng trình nghiên cứu tác giả nước sau: 1.1 Trên giới Nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng giới bắt đầu vào kỷ 20, thời kỳ đầu chủ yếu tập trung nước có kinh tế phát triển Mỹ, Nga, Đức, Thuỵ điển, Canada, Pháp, Úc v.v sau hầu có hoạt động lâm nghiệp Có thể chia lĩnh vực nghiên cứu phịng cháy, chữa cháy rừng: chất cháy rừng, phương pháp dự báo nguy cháy rừng, cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng, phương pháp chữa cháy rừng phương tiện chữa cháy rừng - Nghiên cứu chất cháy rừng Kết nghiên cứu khẳng định cháy rừng tượng ơxy hố vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao Nó xẩy có mặt đồng thời yếu tố, hay gọi tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy vật liệu cháy Tuỳ thuộc vào đặc điểm yếu tố mà cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown, 1979; Chandler, 1983) [22, 23] Vì vậy, chất, biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo chiều hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy Các nhà khoa học phân biệt loại cháy rừng: (1)-Cháy tán cây, hay cháy mặt đất rừng, trường hợp cháy phần hay toàn lớp bụi, cỏ khô cành rơi rụng mặt đất; (2)-Cháy tán rừng (ngọn cây) trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán sang tán khác; (3)-Cháy ngầm trường hợp xẩy lửa lan tràn chậm, âm ỉ mặt đất, lớp thảm mục dày than bùn Mối liên hệ loại cháy rừng thể hình sau Ch¸y t¸n l-ít nhanh Ch¸y t¸n Ch¸y t¸n ỉn ®Þnh Ban chØ huy Ban chØ huy PCCCR PCCCR hun huyện Hạt Kiểm Cháy d-ới tán Cháy Cháy d-ớilâm tán Hạt d-ới Kiểmtán Các Trạm quan l-ớt nhanh (cháylâm mặt đất) ổn định trắc khí t-ợng Các Trạm CBan huy quan khÝ Ban tr¾c chØ huy Ban chØtØnh huy PCCCR t-ợng PCCCR huyện huyện ChiPCCCR cục Kiểm lâm CBan huy Hạt Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm Phòng QLBVR PCCCR tỉnh Cháy ngầm Các Trạm quan Cácphận Trạm Bộ dựquan báo Chi trắccục khí Kiểm t-ợng trắc khí t-ợng ¸Bé N«ng nghiƯp CBan chØ huy huy CBan chØ huy Banl©m chØ & PTNT - Ban chØ Nguồn: Phạm Ngọc Hng, 2001 Phòng PCCCR tỉnh PCCCR tỉnh PCCCR đạo TW PCCCR QLBVR - Bé Chi cơc KiĨm ChiKiĨm cơc KiĨm huyện Cục Lâm phận dự báo Hỡnh 1.1 S chuyn hoỏ gia cỏc loi chỏy rng lâm BCĐ Hạtlâm Kiểm Văn phòng áBộ QLBVR Nông Phòng Phòng QLBVR lâm TƯ PCCCR nghiệp & Bộ phận dự báo Bộ phận dự báo Các Trạm Phòng thông tin PTNT Ban áBộ Nông áBộ Nông quan trắc khí tuyên truyền đạo nghiƯp & TW PTNT nghiƯp t-ỵng cỸu&tèPTNT thêi tiÕt PCCCR Cục -CBan Ban - Ban đạo đạo huy Sự Điều Độ Nhiệt Kiểm Lâm TW PCCCR Cục TW PCCCR Cơc PCCCR tØnh thiÕu kiƯn Èm ®é Trong đám cháy rừng xẩy đồng thời 2, loại cháy rừng Tuỳ theo loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng chữa cháy khác (Brown A.A, 1979; Gromovist R, 1993) [22, 24] Kết nghiên cứu nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển cháy rừng thời tiết, trạng thái rừng, hoạt động kinh tế xã hội người (Belop,1982) [ dẫn theo Vương Văn Quỳnh, 2003] Thời tiết, đặc biệt lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí ảnh hưởng định đến tốc độ bốc độ ẩm vật liệu cháy rừng, qua ảnh hưởng đến khả bén lửa lan tràn đám cháy Trạng thái rừng ảnh hưởng đến tính chất vật lý hoá học, khối lượng phân bố vật liệu cháy, qua ảnh hưởng đến loại cháy, khả hình thành tốc độ lan tràn đám cháy Hoạt động kinh tế xã hội người nương rẫy, săn bắn, du lịch v.v ảnh hưởng đến mật độ phân bố nguồn lửa khởi đầu đám cháy Phần lớn biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng xây dựng sở phân tích đặc điểm của nguyên nhân hoàn cảnh cụ thể địa phương (Richmond R.R, 1976) [25] - Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng Các kết nghiên cứu khẳng định mối liên hệ chặt điều kiện thời tiết, mà quan trọng lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí với độ ẩm vật liệu khả xuất cháy rừng Vì vậy, hầu hết phương pháp dự báo nguy cháy rừng tính đến đặc điểm diễn biến hàng ngày lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí (MiBbach K, 1972; Belop, 1982; Chandler, 1983)[23] Ở số nước, dự báo nguy cháy rừng yếu tố khí tượng người ta cịn vào số yếu tố khác, chẳng hạn Đức Mỹ người ta sử dụng thêm độ ẩm vật liệu cháy (Brown, 1979) [22], Pháp người ta tính thêm lượng nước hữu hiệu đất độ ẩm vật liệu cháy, Trung Quốc người ta bổ sung thêm tốc độ gió, số ngày khơng mưa lượng bốc v.v… Ngồi ra, có khác biệt định sử dụng yếu tố khí tượng để dự báo nguy cháy rừng, chẳng hạn Thuỵ điển số nước bán đảo Scandinavia người ta sử dụng độ ẩm khơng khí thấp nhiệt độ khơng khí cao ngày, Nga số nước khác lại dùng nhiệt độ độ ẩm khơng khí lúc 13 Những năm gần đây, Trung Quốc người ta nghiên cứu phương pháp cho điểm yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng, có yếu tố kinh tế xã hội, nguy cháy rừng tính theo tổng số điểm yếu tố Mặc dù có nét giống nhau, khơng có phương pháp dự báo cháy rừng chung cho giới, quốc gia, chí địa phương người ta nghiên cứu xây dựng phương pháp riêng Ngoài ra, cịn phương pháp dự báo nguy cháy rừng có tính đến yếu tố kinh tế, xã hội trạng thái rừng Đây nguyên nhân làm giảm hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng nước phát triển - Nghiên cứu cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng Kết nghiên cứu giới khẳng định hiệu cao loại băng cản lửa, vành đai xanh hệ thống kênh mương ngăn cản cháy rừng (Gromovist R, 1993)[24] Người ta nghiên cứu tập đoàn trồng vào băng xanh cản lửa, trồng rừng hỗn giao giữ nước hồ đập để làm giảm nguy cháy rừng Người ta nghiên cứu hiệu lực hệ thống cảnh báo cháy rừng chòi canh, tuyến tuần tra, điểm đặt biển báo nguy cháy rừng Nhìn chung giới nghiên cứu hiệu nhiều kiểu cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng Tuy nhiên, chưa đưa phương pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho cơng trình Những thơng số kỹ thuật đưa mang tính gợi ý điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia cho phù hợp với đặc điểm trạng thái rừng điều kiện địa lý, vật lý địa phương - Nghiên cứu biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thế giới nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác cháy: (1)- Giảm nguồn nhiệt (nguồn lửa) cách dọn vật liệu cháy mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, chặt theo dải để ngăn cách đám cháy với phần rừng lại (2)- Đốt trước phần vật liệu cháy vào đầu mùa khô chúng ẩm để giảm khối lượng vật liệu cháy vào thời kỳ khơ hạn nhất, đốt có điều khiển theo hướng ngược với hướng lan tràn đám cháy để cô lập đám cháy (3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lượng đám cháy ngăn cách vật liệu cháy với ơxy khơng khí (nước, đất, cát, bọt CO2, khí CCl4, hỗn hợp C2H5Br với CO2 v.v…) - Nghiên cứu phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng Những phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng nghiên cứu phát triển mạnh mẽ năm gần đây, đặc biệt phương tiện dự báo phát đám cháy, thông tin cháy rừng, phương tiện dập lửa đám cháy Các phương pháp dự báo mơ hình hố xây dựng thành phần mềm làm giảm nhẹ khối lượng cơng việc tăng độ xác dự báo nguy cháy rừng Việc ứng dụng ảnh viễn thám cơng nghệ GIS cho phép phân tích diễn biến thời tiết, dự báo nhanh chóng xác khả xuất cháy rừng, phát sớm đám cháy vùng rộng lớn Những thông tin khả xuất cháy rừng, nguy cháy rừng biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng truyền qua nhiều kênh khác đến lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng cộng đồng dân cư hệ thống biển báo, thư tín, đài phát thanh, báo địa phương trung ương, vơ tuyến truyền hình, mạng máy tính v.v… Những phương tiện dập tắt đám cháy nghiên cứu theo hướng phát triển phương tiện thủ công cào, cuốc, dao, câu liêm đến loại phương tiện giới cưa xăng, máy kéo, máy gạt đất, máy đào rãnh, máy phun nước, máy phun bọt chữa cháy, máy bay rải chất chữa cháy bom dập lửa v.v… Mặc dù phương pháp phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng phát triển mức cao, song thiệt hại cháy rừng khủng khiếp nước phát triển có hệ thống phịng cháy, chữa cháy rừng đại Mỹ, Úc, Nga v.v… Trong nhiều trường hợp việc khống chế đám cháy không hiệu Người ta cho rằng, ngăn chặn nguồn lửa để không xẩy cháy quan trọng Vì vậy, có nghiên cứu đặc điểm xã hội cháy rừng giải pháp xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng (Cooper, 1991) [ dẫn theo Bế Minh Châu, 2001] Hiện nay, giải pháp xã hội phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu tập trung vào tuyên truyền, giáo dục tác hại cháy rừng, nghĩa vụ cơng dân việc phịng cháy, chữa cháy rừng, hình phạt người gây cháy rừng Trong thực tế cịn nghiên cứu ảnh hưởng thể chế sách quản lý sử dụng tài nguyên, sách chia sẻ lợi ích, quy định cộng đồng, phong tục, tập quán, nhận thức kiến thức người dân đến cháy rừng Cũng cịn nghiên cứu nguyên nhân cháy rừng hậu sinh thái phát triển kinh tế xã hội gây nên, giải pháp lồng ghép hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng với hoạt động phát triển kinh tế bảo vệ môi trường khác Đây 61 - Diện tích nhóm trạng thái rừng dễ cháy Đăk Lăk lớn, chúng chiếm 34.3% tổng diện tích rừng tồn tỉnh - Nhóm trạng thái rừng dễ cháy tập trung ba huyện Buôn Đôn, Ea Súp, Ea H’Leo, chiếm tới 96,6% tổng diện tích rừng dễ cháy tồn tỉnh 4.6 Đề xuất số khuyến nghị cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Đăk Lăk Từ việc phân tích đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng hệ số hiệu chỉnh cấp nguy cháy rừng đề tài đưa số khuyến nghị cho công tác PCCCR Đăk Lăk sau - Tăng cường kiểm soát lửa mùa nương rẫy Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ diện tích rừng dễ cháy Đăk Lăk lớn lại phân bố liền kề với diện tích nương rẫy Việc đốt dọn nương rẫy xem nguyên quan trọng tạo nguồn lửa gây cháy rừng Vì vậy, cần tăng cường kiểm sốt lửa trình dọn đất nương rẫy hàng năm để lửa không lan vào gây cháy rừng - Tập trung đầu tư cho công tác PCCCR huyện trọng điểm Kết phân tích số liệu cho thấy diện tích rừng dễ cháy tập trung chủ yếu huyện phía Tây Bắc Bn Đơn, Ea Súp, Ea H’Leo Ở huyện diện tích rừng dễ cháy thấp 30.000 đến xấp xỉ 100.000 Vì để nâng cao hiệu hoạt động PCCCR cần tập trung đầu tư nhiều nguồn nhân lực, phương tiện cơng trình PCCCR chủ yếu cho huyện nói - Lồng ghép giải pháp phịng cháy cơng trình phịng cháy với thiết kế giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng Các trạng thái rừng dễ cháy tập trung chủ yếu độ cao 200-400m Vì vậy, cần ý đến giải pháp PCCCR diện tích lâm nghiệp 62 có độ cao 600m Theo hướng dẫn cơng tác phịng cháy, khu vực thiết phải lồng ghép thiết kế giải pháp phịng cháy, cơng trình phịng cháy vào trình thiết kế giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng - Ưu tiên áp dụng phương pháp phương tiện chữa cháy với địa hình tương đối phẳng Kết nghiên cứu cho thấy diện tích rừng dễ cháy Đăk Lăk chủ yếu phân bố độ dốc thấp 15 độ, nên cần nghiên cứu áp dụng phương pháp phương tiện PCCCR giới đại phù hợp với địa hình tương đối phẳng như: tơ chữa cháy, máy cày, máy cưa, máy thổi gió v.v - Tỉa cành để nâng cao tán rừng Mùa khô Đăk Lăk tương đối khắc nghiệt, lửa dễ lan từ mặt đất lên tán rừng tạo nên cháy tán nguy hiểm Kết nghiên cứu cho thấy số rừng trồng rừng phục hồi có chiều cao cành thấp Vì vậy, cần áp dụng biện pháp tỉa cành để nâng cao tán rừng giảm nguy cháy lan từ mặt đất lên tán rừng , đặc biệt cho rừng thông rừng phục hồi v.v - Thu dọn xử lý để giảm khối lượng vật liệu cháy Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết trạng thái rừng Đăk Lăk có khối lượng vật liệu cháy khơ vượt 10 tấn/ha Đây khối lượng vật liệu cháy nguy hiểm, gây cháy lớn Vì vậy, cần nghiên cứu áp dụng giải pháp để giảm thiểu khối lượng vật liệu cháy để giảm nguy cháy rừng - Áp dụng hệ số hiệu chỉnh theo nhóm trạng thái rừng dự báo nguy cháy 63 Kết nghiên cứu cho thấy nhóm trạng thái rừng có nguy cháy khác Trong khoảng biến động số P từ 10000 đến 28000 nguy cháy trạng thái rừng khác khác từ đến cấp Vì vậy, dự báo nguy cháy rừng cần sử dụng hệ số hiệu chỉnh cấp dự báo cho trạng thái rừng 64 Chương KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kết luận sau: - Ở Đăk Lăk có trạng thái rừng chủ yếu, gồm rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi, rừng tre nứa, rừng khộp (rừng rụng lá) nửa rụng lá, rừng trồng, tổng diện tích rừng 613.913 ha, chiếm 47.3% tổng diện tích tự nhiên - Diện tích rừng dễ cháy bao gồm rừng khộp, rừng trồng rừng non với tổng diện tích 282.000 chiếm khoảng 21% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trung huyện Ea H'Leo, Ea Súp, Buôn Đôn - Phân bố rừng Đăk Lăk chủ yếu độ dốc thấp Có tới 85% diện tích rừng phân bố độ dốc 20 độ, khoảng 5% diện tích rừng phân bố độ dốc từ 25 độ trở lên Các trạng thái rừng khộp, rừng nửa rụng thường phân bố độ dốc thấp vùng khơ nóng - Có biến động lớn tiêu chiều cao cành, chiều cao bụi, độ che phủ thảm tươi bụi, khối lượng thảm tươi thảm khô Độ tàn che thấp rừng khộp cao rừng giàu, rừng trung bình rừng phục hồi - Tỷ lệ che phủ thảm tươi bụi biến động mạnh phạm vi từ 16 đến 67%, cao rừng khộp, thấp rừng tre nứa Khối lượng thảm tươi thảm khô dao động từ 0.36 đến 1.75 kg/m2 Ở rừng khộp có khối lượng thảm tươi thảm khơ thấp - Có thể phân loại trạng thái rừng Đăk Lăk thành nhóm hay loại theo nguy cháy Nhóm I rừng bị cháy rừng giàu, rừng trung bình, 65 rừng nghèo, nhóm II rừng dễ cháy gồm rừng tre nứa, rừng phục hồi, rừng trồng thơng, nhóm III rừng dễ cháy gồm rừng khộp - Đối với trường hợp Đăk Lăk, thiếu hệ thống số liệu thống kê vụ cháy rừng nên hệ số hiệu chỉnh mức nguy cháy rừng cho trạng thái rừng cần xác định theo phương pháp phân tích lý thuyết Hệ số hiệu chỉnh mức nguy cháy nhóm rừng bị cháy 0.7, với nhóm dễ cháy 0.8, nhóm dễ cháy 1.0 - Sau hiệu chỉnh cấp với điều kiện thời tiết nguy cháy nhóm trạng thái rừng I thấp cấp nguy cháy nhóm trạng thái rừng II III Chênh lệnh nguy cháy nhóm trạng thái rừng I với nguy cháy nhóm trạng thái rừng II thường 0- cấp, với nhóm trạng thái rừng III thường từ 1-2 cấp - Chênh lệch cấp nguy cháy trạng thái rừng tăng dần theo số P Sự chênh lệch bắt đầu xuất nguy cháy cấp II, nguy cháy đạt cấp III trở lên chênh lệch nguy cháy nhóm trạng thái rừng thể rõ rệt Khi số P dự báo vượt 29000 nguy cháy tất trạng thái rừng đạt cấp V - Đề tài xác định đồ phân bố trạng thái rừng theo nguy cháy, theo diện tích nhóm trạng thái rừng dễ cháy Đăk Lăk chiếm 34.3% tổng diện tích rừng tồn tỉnh, tập trung ba huyện Buôn Đôn, Ea Súp, Ea H’Leo - Đề tài đề xuất số khuyến nghị cho cơng tác PCCCR gồm: (1)- Tăng cường kiểm sốt lửa mùa nương rẫy, (2)- Tập trung đầu tư cho công tác PCCCR huyện trọng điểm, (3)- lồng ghép thiết kế giải pháp phòng cháy, cơng trình phịng cháy với thiết kế giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng, (4)- ưu tiên áp dụng phương 66 pháp phương tiện chữa cháy phù hợp với địa hình tương đối phẳng, (5)- tỉa cành để nâng cao tán rừng , (6)- thu dọn xử lý để giảm khối lượng vật liệu cháy, (7)- áp dụng hệ số hiệu chỉnh theo nhóm trạng thái rừng dự báo nguy cháy 5.2 Tồn Mặc dù đề tài đạt số kết định, số tồn sau - Chưa xác định tiêu chí để đánh giá nguy cháy trạng thái rừng Vì hiệu số hiệu chỉnh mức nguy cháy trạng thái rừng cịn phải thay đổi xây dựng tiêu chí đánh giá nguy cháy trạng thái rừng thích hợp - Xác định tầm quan trọng tiêu chí đánh giá mức nguy cháy trạng thái rừng dựa vào ý kiến chuyên gia nên phần mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị - Trong nghiên cứu hoàn thiện tiêu chí để đánh giá mức nguy cháy trạng thái rừng - Trong nghiên cứu cần ứng dụng phương pháp định lượng cao để xác định trọng số hay tầm quan trọng tiêu chí dùng để đánh giá nguy cháy trạng thái rừng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (1997) định số 2059.NN/KHCN/QĐ "Ban hành quy định cấp dự báo thơng báo phịng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên" Bộ Nông nghiệp PTNT- Cục Kiểm lâm (2000) Cấp dự báo báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng- Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bế Minh Châu ( 2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, luận án tiến sỹ nông nghiệp Chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk (2002), "Dự án đầu tư phòng cháy - chữa cháy rừng tỉnh Đăk Lăk" Cục kiểm lâm (2000), Văn pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (1972), Quản lý bảo vệ rừng - Giáo trình tập 1, Nxb nơng nghiệp - Hà Nội Đỗ Đình Cương (1964), Khí hậu Việt Nam, Nxb Nha khí tượng Sài Gịn IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật - Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên Viện Khí tượng thuỷ văn 10 Phạm Ngọc Hưng (1994) Phịng cháy, chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hưng (2001), Dự báo cháy rừng phân theo mức độ nguy hiểm Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp PTNT 12 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 68 13 Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nghiệm, Vũ Ngọc Hùng (2003), "Bản đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000" Tạp chí NN&PTNT tháng 14 Trần Văn Mão (1998), Phịng cháy rừng, dịch từ "Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng" trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 15 Trịnh Đức Nhuần (2001), "Báo cáo đặc điểm cấu trúc rừng vườn quốc gia Yok Đôn" 16 Trịnh Đức Nhuần (2001), “ Thực vật vườn quốc gia Yok Đơn” 17 Tổng cục khí tượng thuỷ văn (1994) Bản đồ Atlát khí tượng thuỷ văn Việt Nam Nxb Tổng cục địa Hà Nội 18 UBND tỉnh Đăk Lăk (2003) Dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm góp phần bảo vệ ĐDSH vườn quốc gia Chư Yang Sin, Dự án đầu tư 19 Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Lâm Nghiệp 20 Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 21 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây Tài liệu tiếng Anh 22 Brown A.A (1979), Forest fire control and use, New york 23 Chandler C., Cheney P (1983), Fire in Forestry, NewYork 24 Gromovist R., Juvelius M., Heikila T (1993), Handbook on Forest Fire, Helsinki 25 R.R.Richmond The Use of fires in the forest environment- Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 1976 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vương Văn Quỳnh – người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi khóa học hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến cán Viện Sinh thái rừng Mơi trường nhiệt tình hỗ trợ, giúp thu thập, xử lý số liệu khảo sát chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để thực đề tài nghiên cứu này, cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành kế hoạch nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè thân thiết, bạn học viên lớp cao học, đồng nghiệp, người quan tâm, cho thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu Sau cùng, lời biết ơn sâu sắc xin dành cho bố mẹ gia đình người ln động viên tơi để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn số liệu gốc, kết tính tốn luận văn thật Hà Nội,ngày 12 tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Phúc Thọ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Mục lục……………………………………………………………………….ii Bảng chữ viết tắt…………………………………………………………… v Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Việt Nam Chương 14 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương 25 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.2.1 Kiểu địa hình vùng núi 26 iii 3.1.2.2 Kiểu địa hình cao nguyên 26 3.1.2.4 Kiểu địa hình đồng thấp trũng Krơng Păk - Lăk 27 3.1.3 Khí hậu 27 3.1.4 Thuỷ văn 29 3.1.5 Điều kiện thổ nhưỡng 30 3.1.6 Đặc điểm tài nguyên nước 31 3.1.7 Đặc điểm tài nguyên rừng 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Dân số lao động 32 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 32 3.2.3 Giao thông 32 3.2.4 Y tế 33 3.2.5 Giáo dục - đào tạo 33 3.2.6 Dịch vụ 33 Chương 35 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 4.1 Đặc điểm phân bố số trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk 35 4.1.1 Các trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk 35 4.1.2 Phân bố trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk theo đơn vị hành 37 4.1.3 Phân bố diện tích trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk theo độ cao 38 4.1.4 Phân bố diện tích trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk theo độ dốc mặt đất 40 4.2 Đặc điểm liên quan đến nguy cháy số trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk 42 4.3 Phân loại số trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk theo nguy cháy 48 iv 4.4 Hệ số điều chỉnh cấp nguy cháy cho số trạng thái rừng tỉnh Đăk Lăk 53 4.4.1 Tình hình cháy rừng Đăk Lăk 53 4.4.2 Hệ số hiệu chỉnh cấp nguy cháy trạng thái rừng Đăk Lăk 55 4.5 Xây dựng đồ phân bố nhóm trạng thái rừng phục vụ công tác dự báo nguy cháy rừng Đăk Lăk 58 4.6 Đề xuất số khuyến nghị cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Đăk Lăk 61 Chương 64 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 66 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đường kính ngang ngực tầng cao Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán TC Tàn che CPcbtt Che phủ bụi thảm tươi Mtt Khối lượng thảm tươi Mtk Khối lượng thảm khơ TB Trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu cấu trúc rừng liên quan đến nguy cháy ô tiêu chuẩn Bảng 2.2 Giá trị Ect ô tiêu chuẩn Bảng 3.1: Các tiêu khí tượng Bn Ma Thuột Bảng 4.1 Phân bố diện tích rừng đất đai Đăk Lăk Bảng 4.2 Phân bố diện tích rừng Đăk Lăk theo điều kiện địa hình Bảng 4.3 Phân bố diện tích rừng Đăk Lăk theo độ dốc Bảng 4.4 Một số tiêu cấu trúc rừng liên quan đến nguy cháy ô tiêu chuẩn Bảng 4.5.Các tiêu cho trạng thái rừng Bảng 4.6 Trọng số tiêu cấu trúc rừng liên quan đến nguy cháy Bảng 4.7 Kết xác định số Fij ô tiêu chuẩn Bảng 4.8 Chỉ số Fij tính trung bình cho trạng thái rừng Bảng 4.9 Phân loại trạng thái rừng theo nguy cháy Đăk Lăk Bảng 4.10 Thống kê vụ cháy rừng từ năm 1993 đến 2004 Đăk Lăk Bảng 4.11 Xác định hệ số hiệu chỉnh cấp nguy cháy cho trạng thái rừng Đăk Lăk Bảng 4.12 Ngưỡng cấp nguy cháy rừng theo tiêu khí tượng tổng hợp Bảng 4.13 Cấp nguy cháy trạng thái rừng theo tiêu khí tượng tổng hợp P Bảng 4.14 Diện tích nhóm trạng thái rừng theo nguy cháy địa phương vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hố loại cháy rừng Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu đề tài Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu Gaussen Walter Bn Ma Thuột Hình 4.1 Bản đồ phân bố trạng rừng tỉnh Đăk Lăk Hình 4.2 Phân bố diện tích rừng theo độ cao Đăk Lăk Hình 4.3 Phân bố trạng thái rừng theo độ cao Hình 4.4 Phân bố diện tích rừng theo độ dốc Đăk Lăk Hình 4.5 Phân bố diện tích trạng thái rừng theo độ đốc mặt đất Hình 4.6 Sự khác biệt nguy cháy trạng thái rừng Đăk Lăk Hình 4.7 Sự khác biệt nguy cháy nhóm trạng thái rừng Đăk Lăk Hình 4.8 Bản đồ phân bố nhóm trạng thái rừng dễ cháy Đăk Lăk ... biến Đăk Lăk - Phân loại số trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk theo nguy cháy - Xác định hệ số điều chỉnh cấp nguy cháy cho số trạng thái rừng tỉnh Đăk Lăk - Xây dựng đồ phân bố loại rừng phục vụ. .. tổng số vụ cháy điều tra tất trạng thái rừng - Xây dựng đồ phân bố loại rừng phục vụ công tác dự báo nguy cháy rừng Đăk Lăk Bản đồ phân bố loại rừng theo nguy cháy xây dựng sở đồ trạng rừng cấp nguy. .. quan nguy cháy số trạng thái rừng phổ biến Tình trạng cháy số trạng thái rừng Phân loại rừng theo nguy cháy rừng Xử lý thông tin - Đặc điểm phân bố số trạng thái rừng phổ biến Đăk Lăk Hình thành

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(1)- Xõy dựng bảng đặc điểm liờn quan đến nguy cơ chỏy của từn gụ tiờu chuẩn, số liệu được ghi vào bảng sau - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
1 - Xõy dựng bảng đặc điểm liờn quan đến nguy cơ chỏy của từn gụ tiờu chuẩn, số liệu được ghi vào bảng sau (Trang 24)
Kết quả xỏc định chỉ số Ect được ghi trong bảng sau. - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
t quả xỏc định chỉ số Ect được ghi trong bảng sau (Trang 25)
Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu khớ tượng cơ bản của Buụn Ma Thuột - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 3.1 Cỏc chỉ tiờu khớ tượng cơ bản của Buụn Ma Thuột (Trang 30)
Hình 4.1. Bản đồ phân bố hiện trạng rừng tỉnh Đăk Lăk - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Hình 4.1. Bản đồ phân bố hiện trạng rừng tỉnh Đăk Lăk (Trang 38)
Bảng 4.1. Phõn bố diện tớch rừng và đất đai ở Đăk Lăk - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.1. Phõn bố diện tớch rừng và đất đai ở Đăk Lăk (Trang 39)
Bảng 4.2. Phõn bố diện tớch rừng ở Đăk Lăk theo điều kiện địa hỡnh - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.2. Phõn bố diện tớch rừng ở Đăk Lăk theo điều kiện địa hỡnh (Trang 40)
Phõn tớch số liệu ở bảng trờn cho thấy rừng ở Đăk Lăk chủ yếu phõn bố ở độ cao từ 800m trở xuống, nhiều nhất là ở độ cao từ 200 đến 600m  (hỡnh 4.2) - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
h õn tớch số liệu ở bảng trờn cho thấy rừng ở Đăk Lăk chủ yếu phõn bố ở độ cao từ 800m trở xuống, nhiều nhất là ở độ cao từ 200 đến 600m (hỡnh 4.2) (Trang 41)
Bảng 4.3. Phõn bố diện tớch rừng ở Đăk Lăk theo độ dốc - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.3. Phõn bố diện tớch rừng ở Đăk Lăk theo độ dốc (Trang 42)
4.1.4. Phõn bố diện tớch cỏc trạng thỏi rừng phổ biến ở Đăk Lăk theo độ dốc mặt đất   - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
4.1.4. Phõn bố diện tớch cỏc trạng thỏi rừng phổ biến ở Đăk Lăk theo độ dốc mặt đất (Trang 42)
Bảng 4.4. Một số chỉ tiờu cấu trỳc rừng liờn quan đến nguy cơ chỏy ở cỏc ụ tiờu chuẩn  - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.4. Một số chỉ tiờu cấu trỳc rừng liờn quan đến nguy cơ chỏy ở cỏc ụ tiờu chuẩn (Trang 45)
Bảng 4.6. Trọng số của cỏc chỉ tiờu cấu trỳc rừng liờn quan đến nguy cơ chỏy Chỉ tiờu cấu trỳc  - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.6. Trọng số của cỏc chỉ tiờu cấu trỳc rừng liờn quan đến nguy cơ chỏy Chỉ tiờu cấu trỳc (Trang 50)
Từ số liệu bảng trờn đề tài tớnh Ect= tổng Fij trung bỡnh cho từng trạng thỏi rừng , kết quả được ghi trong bảng sau - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
s ố liệu bảng trờn đề tài tớnh Ect= tổng Fij trung bỡnh cho từng trạng thỏi rừng , kết quả được ghi trong bảng sau (Trang 52)
Bảng 4. 8. Chỉ số Fij tớnh trung bỡnh cho cỏc trạng thỏi rừng - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4. 8. Chỉ số Fij tớnh trung bỡnh cho cỏc trạng thỏi rừng (Trang 52)
Bảng 4. 9. Phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo nguy cơ chỏy ở Đăk Lăk - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4. 9. Phõn loại cỏc trạng thỏi rừng theo nguy cơ chỏy ở Đăk Lăk (Trang 54)
R. giàu R. nghốo R. trung bỡnh R. Tre nứa R. phục hồi R .T thụng R. KhộpTổng Fij(chỉ số về nguy cơ chỏy) - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
gi àu R. nghốo R. trung bỡnh R. Tre nứa R. phục hồi R .T thụng R. KhộpTổng Fij(chỉ số về nguy cơ chỏy) (Trang 54)
Bảng 4.10. Thống kờ cỏc vụ chỏy rừng từ năm 1993 đến 2004 ở Đăk Lăk - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.10. Thống kờ cỏc vụ chỏy rừng từ năm 1993 đến 2004 ở Đăk Lăk (Trang 55)
9 2001 M’Đrăk 1,80 1,80 Krụng Bụng 0,60   0,60  - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
9 2001 M’Đrăk 1,80 1,80 Krụng Bụng 0,60 0,60 (Trang 56)
Bảng 4.1 2. Ngưỡng cấp nguy cơ chỏy rừng theo chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.1 2. Ngưỡng cấp nguy cơ chỏy rừng theo chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp (Trang 58)
Bảng 4.11. Xỏc định hệ số hiệu chỉnh cấp nguy cơ chỏy cho cỏc trạng thỏi rừng ở Đăk Lăk  - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.11. Xỏc định hệ số hiệu chỉnh cấp nguy cơ chỏy cho cỏc trạng thỏi rừng ở Đăk Lăk (Trang 58)
Bảng 4.13. Cấp nguy cơ chỏy của cỏc trạng thỏi rừng theo chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp P  - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.13. Cấp nguy cơ chỏy của cỏc trạng thỏi rừng theo chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp P (Trang 59)
Từ số liệu ở bảng trờn cũng cú thể xỏc định được cấp chỏy theo chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp cho cỏc nhúm trạng thỏi rừng như sau - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
s ố liệu ở bảng trờn cũng cú thể xỏc định được cấp chỏy theo chỉ tiờu khớ tượng tổng hợp cho cỏc nhúm trạng thỏi rừng như sau (Trang 59)
Bảng 4.1 4. Diện tớch cỏc nhúm trạng thỏi rừng theo nguy cơ chỏy ở địa phương  - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
Bảng 4.1 4. Diện tớch cỏc nhúm trạng thỏi rừng theo nguy cơ chỏy ở địa phương (Trang 62)
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Phân loại một số trạng thái rừng phục vụ cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở tỉnh đăk lăk
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w