Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp - PHẠM THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THẢM THỰC VẬT TẦNG THẤP ĐẾN CƯỜNG ĐỘ XĨI MỊN DƯỚI MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN – HỊA BÌNH Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vương Văn Quỳnh Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có 75,1% diện tích đồi núi, có 63,8% có độ dốc 25o Xói mòn vấn đề nghiêm trọng, phòng chống xói mịn xem nhiệm vụ khó khăn cho nhà hoạch định sách, quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đất đai Tác động xói mịn khơng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp chỗ mà cịn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sống cộng đồng người dân vùng hạ lưu đất bị thối hố nhanh chóng phương diện như: hoá học, lý học sinh học Đây nguyên nhân làm giảm độ phì đất tính bền vững việc sử dụng đất dốc Để canh tác nơng lâm nghiệp bền vững có hiệu đất dốc hạn chế tối đa xói mòn đất giải pháp trước tiên cần giải Xói mịn đất tượng phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên như: mưa, đất, nước, địa hình, lớp phủ thực vật,…và tính chủ quan người hoạt động canh tác Vì vậy, nghiên cứu xói mịn hiểu mối quan hệ xói mịn nhân tố liên quan đến xói mịn địi hỏi mang tính thời Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu xói mịn lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ lợi Mỗi nghiên cứu đề cập đến đối tượng loại hình sử dụng đất khác Hầu hết nghiên cứu tập trung vào loại hình sử dụng đất nông nghiệp, nông lâm kết hợp để đề xuất biện pháp nâng cao suất trồng hiệu sử dụng đất Nghiên cứu tác động xói mịn đến dịng chảy tuổi thọ cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện lĩnh vực thuỷ lợi Trong sản xuất Lâm nghiệp nghiên cứu xói mịn khơng nhiều, đặc biệt hướng nghiên cứu định lượng ảnh hưởng lớp thảm thực vật tầng thấp đến xói mịn rừng Với mục tiêu, góp phần hồn thiện sở khoa học thực tiễn nghiên cứu xói mịn, lựa chọn đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mịn số trạng thái rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến - Hịa Bình" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu xói mịn đất gắn liền với nghiên cứu dịng chảy mặt (thuỷ văn rừng), nhằm mục đích đề xuất tiêu chuẩn thảm thực vật rừng phòng hộ hay đề xuất biện pháp bảo vệ đất, nâng cao suất trồng hiệu sử dụng đất Các cơng trình nghiên cứu xói mịn ngồi nước đạt số kết định, từ kết mang tính định tính, mơ tả đến kết mang tính định lượng rõ ràng Rất nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng mơ hình tốn học phù hợp mơ diễn biến q trình xói mịn ảnh hưởng nhân tố khác Các cơng trình tập trung nghiên cứu ảnh hưởng thực vật, địa hình, đất, mưa,…và biện pháp sử dụng đất đến xói mịn 1.1 Ngồi nước Xói mịn đất nghiên cứu từ sớm, từ thời trước Công Nguyên, nhà triết học cổ đại Platon nêu mối liên hệ lũ lụt xói mịn đất với việc tàn phá rừng Đến kỷ XIX, xói mịn đất nghiên cứu rộng khắp giới, với cơng trình thuộc Volni (1877) Các đóng góp nghiên cứu kể đến Sobolev (1961), Zakhorov (1981), Eghiazarov (1963), Mirskhulava (1960-1976), Stanev (1979),… Xói mịn đất nhà khoa học kỷ XX nghiên cứu thực nghiệm khái qt hố thành cơng thức tốn học như: Phương trình xói mịn mặt đất Horton (1945), Phương trình đất Musgave (1947), Phương trình phá huỷ kết cấu hạt mưa (bằng nghiên cứu phịng thí nghiệm) Ellison (1945), Phương trình đất phổ dụng Wischmeier Smith (1958, 1978),… nghiên cứu thơng qua xây dựng mơ hình mơ như: Mơ hình bồi lắng Megev (1967), Mơ hình mơ q trình bồi lắng Fleming Fhamy (1973), Mơ hình xói mịn đất dốc Foster Meyer (1975), Mơ hình đất dịng chảy Fleming Walker (1977),… Theo Hudson (1981), công trình nghiên cứu xói mịn thực nhà bác học người Đức Volni năm từ 1877 đến năm 1885 Ông xác lập thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng thực bì, đất,… đến dịng chảy mặt xói mịn Tuy nhiên, kết đạt mang tính định tính Hudson (1971, 1981), Zakharop (1973) nhiều tác giả khác nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hạt mưa, cường độ mưa phân bố mưa tới xói mịn dịng chảy mặt Kết thu xói mịn đất tỷ lệ thuận với kích thước hạt mưa bình phương tốc độ dịng chảy (Võ Đại Hải, 1996) Trong nhân tố khác ảnh hưởng đến xói mịn như: chiều dài sườn dốc, loại đất, lớp phủ thực vật,…cũng nghiên cứu sâu rộng Điển hình nghiên cứu tác giả Wischmeier (1966, 1971) Những kết nghiên cứu góp phần tìm chế q trình xói mòn đề xuất biện pháp phòng chống xói mịn thích hợp Các yếu tố gây xói mịn đất quy lại thành yếu tố biểu thị phương trình đất phổ dụng Wischmeier Smith có dạng tổng quát: A= R.K.L.S.C.P Trong đó: - A: lượng đất bị xói mịn (tấn/acre/năm) - R: số độ xói mịn mưa - K: hệ số tính xói mịn đất - L: hệ số độ dài sườn dốc - S: hệ số độ dốc - C: hệ số canh tác (hệ số mật độ che phủ thực vật) - P: hệ số bảo vệ đất Phương trình đất phổ dụng coi phổ dụng tách hẳn khỏi ảnh hưởng mang tính địa phương yếu tố gây xói mịn, áp dụng cho vùng lãnh thổ khác miễn hệ số đo đạc thực nghiệm địa phương để xác định nhân tố ảnh hưởng (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1999) Phương trình đất làm sáng tỏ vai trị nhân tố ảnh hưởng tới xói mịn Nó cịn có tác dụng định hướng cho nhiều nghiên cứu nhằm xác định quy luật xói mịn nghiên cứu mơ hình canh tác bền vững khu vực có điều kiện địa lý khác Tuy nhiên, sử dụng phương trình đất phổ dụng gặp phải khó khăn định địi hỏi phải có nghiên cứu bổ sung để điều chỉnh hệ số cho phù hợp với điều kiện địa lý, địa chất, thổ nhưỡng, tập quán canh tác đặc tính trồng địa phương (Phạm Văn Điển, 2006) Nhiều tác giả nghiên cứu tìm mối liên hệ xói mịn đất với độ dốc mặt đất chiều dài sườn dốc Độ dốc định hạt đất dòng chảy phát sinh mặt, yếu tố định đến lượng xói mịn Năng lượng gây xói mịn dòng chảy bề mặt gia tăng độ dốc tăng lên Sing V.A (Võ Đại Hải, 1996) đưa cơng thức biểu thị mối liên hệ xói mòn đất chiều dài sườn dốc sau: M = C x Ln đó: - M lượng đất xói mịn - C số - L chiều dài sườn dốc - n số mũ Theo Sing V.A Musgave phụ thuộc xói mịn đất độ dốc biểu thị hàm toán học sau: M = Sa đó: - M lượng đất xói mịn (tấn/acre) - S độ dốc (tính theo %) - a số mũ phương trình Nghiên cứu xói mịn đất phương pháp tái tạo mưa Một hướng nghiên cứu xói mịn áp dụng phổ biến Mỹ, Canada,…là tái tạo mưa (Simulation rainfall) để nghiên cứu xói mịn dịng chảy mặt Bằng thí nghiệm phịng ngồi thực địa, tác giả xác lập thí nghiệm có diện tích khác để nghiên cứu xói mịn tìm quy luật diễn biến xói mịn xác định tương đối xác ảnh hưởng nhân tố: thực vật, độ che phủ, loại đất,… Nghiên cứu có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Dễ dàng thay đổi nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn (lượng mưa, cường độ mưa, thời gian mưa, độ che phủ thực vật, loại đất,…) - Có thể tách biệt đánh giá tương đối xác ảnh hưởng nhân tố đến xói mịn đất - Chủ động việc bố trí khơng gian thời gian thí nghiệm (khơng phụ thuộc vào tự nhiên mưa,…) Khó khăn: - Việc bố trí thí nghiệm tốn kém, mặt khác đòi hỏi nghiên cứu viên phải có hiểu biết nhiều lĩnh vực - Diện tích bố trí thí nghiệm thường nhỏ nên số quy luật khó thể Các thí nghiệm bố trí độc lập xói mịn q trình diễn hệ thống mở - Rất khó tạo trận mưa hồn tồn giống mưa tự nhiên 1.2 Trong nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu xói mịn (bao gồm lượng thấm dòng chảy mặt) thực theo hướng: - Thứ nhất: Nghiên cứu xói mịn phục vụ cho sản xuất Nông - Lâm nghiệp Một số nghiên cứu định lượng cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984) Những cơng trình nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng nhân tố địa hình tới xói mịn, vai trị chống xói mịn số thảm thực vật nông nghiệp, ý tới độ che phủ gắn liền với giai đoạn phát triển trồng, định hướng cho việc xây dựng giải pháp phòng chống xói mịn sườn dốc Nghiên cứu xói mòn phải kể đến tác Nguyễn Q Khải (1962), Nguyễn Xn Khốt, Bùi Ngạnh, Tơn Gia Huyên (1964), Thái Phiên (1965), Đào Khương, Vũ Hữu Dao (1970), Nguyễn Tử Siêm (1994),… Các kết thống hệ canh tác nông nghiệp, cần ý đến giai đoạn đầu phát triển trồng Đây giai đoạn mà nguy xói mịn cao, giai đoạn sau trồng phát triển có độ che phủ định nguy gây xói mịn giảm đáng kể - Thứ hai: Nghiên cứu xói mịn để đề xuất tiêu chuẩn thảm thực vật rừng phòng hộ nguồn nước, bảo vệ đất (Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải, 1996; Vương Văn Quỳnh cộng sự, 1999; Phạm Văn Điển, 2006;…) Việc xác định cấu trúc hợp lý thảm thực vật rừng chống xói mịn đất thành nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1996, 1997), tác giả thiết lập bảng tra hệ số thảm thực vật (C) tương ứng với cấu trúc đặc điểm số thảm thực vật rừng Theo nghiên cứu Vương Văn Quỳnh cộng (1999) diện tích đồng có trạng thái rừng không làm đất hàng năm cường độ xói mịn (mm/năm) tỷ lệ thuận với bình phương độ dốc mặt đất Đồng thời tác giả đưa phương trình dự báo xói mịn đất Việt Nam 6 2,31.10 K d TC ( CP TM) X H Trong đó: d cường độ xói mịn đất (mm/năm); độ dốc mặt đất (độ); TC độ tàn che tầng cao (lớn 1,0); H chiều cao bình quân tầng cao (m); CP tỷ lệ che phủ mặt đất lớp thảm tươi bụi (lớn 1,0); TM tỷ lệ che phủ lớp thảm khô mặt đất (lớn 1,0); X độ xốp tổng số lớp đất mặt (0-5cm), (tính %); K số xói mịn mưa xác định theo cơng thức: 12 K = (Ri /25.4)[916+331lg[(-5.8263+2.481ln(Ri))/25.4]]/100 Trong đó, Ri lượng mưa tháng thứ i năm, tính mm/tháng Trong trường hợp diện tích đồng có hai trạng thái rừng cường độ xói mịn bình qn xác định theo cơng thức sau: n d Sidi i n Si Trong Si: diện tích trạng thái rừng thứ i, d i :là cường độ xói mịn đất kiểu rừng i, n: số trạng thái rừng Từ cơng thức tính cường độ xói mịn đất, Vương Văn Quỳnh cộng xác định tiêu chuẩn bảo vệ đất rừng lớp phủ thực vật nói chung thoả mãn điều kiện d < 0,8 mm/năm (tốc độ hình thành đất nhiệt đới điều kiện có canh tác, Hudson, 1981) Trong cơng trình nghiên cứu lịng hồ Thuỷ điện Hồ Bình, tác giả Phạm Văn Điển (2006) xác lập cấu trúc hợp lý rừng phịng hộ nguồn nước thơng qua phân tích mối liên hệ hệ số dịng chảy mặt (BM, %), lượng đất xói mịn (A, tấn/ha/năm), hệ số lượng nước giữ lại đất (NTĐ, %) với tiêu tổng hợp (GT+CP+TM)/(K.S) Trong đó, GT độ dao tán tầng cao (%), CP độ che phủ bụi thảm tươi (%), TM độ che phủ vật rơi rụng (gồm thảm mục, %), K hệ số xói mịn đất S độ dốc mặt đất (độ) Với trị số tiêu tổng hợp 25,0 thảm thực vật (rừng) bắt đầu có ý nghĩa phịng hộ nguồn nước trị số đạt tới 95,0 giới hạn mà từ trở lên khả phịng hộ nguồn nước thảm thực vật ổn định Đây tiêu chuẩn cấu trúc rừng phịng hộ nguồn nước Đồng thời ngưỡng cho phép khai thác lợi dụng rừng mà không làm giảm đáng kể tác dụng phịng hộ nguồn nước - Thứ ba: Nghiên cứu, thử nghiệm hệ số phương trình đất phổ dụng (USLE) vào điều kiện Việt Nam Một số nghiên cứu điển hình Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1990-1997); Lương Văn Thanh (2006); Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Thế Hưng (2006);… tiến hành theo hướng thử nghiệm tính tốn hệ số phương trình đất phổ dụng Wischmeier Smith để kiểm nghiệm đánh giá trạng xói mịn đất khu vực nghiên cứu Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1990-1997) nghiên cứu tính tốn hệ số phương trình đất phổ dụng cho số vùng Việt Nam như: Xn Mai, Ba Vì; Hồ Bình; Tây Hiếu (Nghệ An), Nghiên cứu tác giả Lương Văn Thanh (2006) khu vực hồ Trị An, lượng xói mịn tính tốn dựa sở đánh giá ảnh hưởng yếu tố phương trình đất phổ dụng (USLE), kết hợp với sử dụng GIS ảnh viễn thám để xây dựng đồ trạng xói mịn Tác giả thiết lập 73 ánh hồn tồn khách quan độ dốc mơ hình rừng trồng thấp so với mơ hình khác 1.4 Ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến Kết nghiên cứu rằng, lớp thảm thực vật tầng thấp thực tồn mối liên hệ cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến với đặc điểm cấu trúc lớp thảm thực vật tầng thấp rừng + Ảnh hưởng chiều cao, đường kính tán lớp bụi chiều cao lớp thảm tươi đến lượng xói mịn rừng mối quan hệ tuyến tính lớp đồng biến + Ảnh hưởng độ che phủ thảm tươi, bụi độ che phủ thảm khô đến lượng xói mịn rừng mối quan tương đối chặt theo dạng phương trình tuyến tính lớp nghịch biến + Ảnh hưởng tiêu tổng hợp phản ánh cấu trúc lớp thực vật tầng thấp đến lượng xói mịn rừng khảng định thực tồn dạng mối quan hệ tuyến tính nhiều lớp, với tác động cộng hưởng nhiều nhân tố phản ánh đặc điểm cấu trúc lớp thảm thực vật tầng thấp rừng Y = 136,28 + 0,407*(Hcb + Htt + Hts)/3 – 1,462*((CPcb + CPtt)/2) – 0,568*TK với R = 0,89 (6) 1.5 Đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao khả bảo vệ phát triển rừng đồng thời phát huy chức phòng hộ chống xói mịn bảo 74 vệ đất cho trạng thái rưng KBTTN Thượng Tiến tỉnh Hịa Bình, cụ thể sau: + Tiến hành Quy hoạch sử dụng đất thích hợp với điều kiện địa hình KBTTN Thượng Tiến + Tăng cường biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mịn canh tác bền vững đất dốc + Ngăn cấm hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hồi trồng thêm rừng + Nâng cao nhận thức kiến thức chống xói mịn bảo vệ đất + Duy trì cấu trúc hợp lý lớp thảm thực vật tầng đặc biệt trạng thái rừng sản xuất đất sử dụng cho mục tiêu phát triển nông lâm kết hợp, canh tác nương rẫy người dân KBTTN Thượng Tiến Tồn Luận văn dừng lại việc đánh giá ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến lượng xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến mà chưa đưa mơ hình dự báo xói mịn riêng cho khu vực nghiên cứu, lượng hóa mức độ tác động cụ thể nhân tố cúc trúc, lập địa đến lượng xói mịn rừng Khuyến nghị Cần tiếp tục hướng nghiên cứu để đánh giá, lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố khác nhau: cấu trúc, lập địa… đến lượng xói mịn rừng, từ làm sở đề xuất hồn thiện mơ hình dự báo xói mịn trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban thư ký Ủy hội đồng sông Mê Kông (1997), Phân cấp đầu nguồn sông MêKông Hướng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn Trung tâm Môi trường Phát triển, Trường Đại học Berne, Thụy Sỹ Phạm Ngọc Dũng (1993), “Rừng với tác dụng dịng chảy”, Tạp chí lâm nghiệp, 93 (số10), tr 14-16 Phạm Văn Điển (1999), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thủy văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước vùng xung yếu Hồ thủy điện Hòa Bình, Luận văn Thạc Sỹ trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2000), “Tiếp cận số phương pháp điều tra xói mịn đất”, Thơng tin chuyên đề khoa học, công nghệ & kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2001), “Đo lượng nước chảy bề mặt lượng đất xói mịn nghiên cứu sinh thái thủy văn rừng”, Tạp chí Nông Nghiệp, (số10), tr 726-727 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hòa Bình, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2006), Mô hình cấu trúc rừng chuẩn rừng sản xuất gỗ huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình, (Báo cáo tư vấn quản lý rừng cộng đồng, Helvetas) Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng (từ nghiên cứu đến sản xuất), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 76 10 Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 FAO (1994a), Các hệ thống làm đất nhằm bảo vệ đất nước lũ (Vũ Hữu Yêm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 FAO (1994b), Lâm nghiệp an tồn lương thực, (Mai lương dich), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Đào Văn Hạnh (2007), Xác định hệ số xói mịn đất hệ số xói mịn mưa khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Như Thanh – tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Xuân Hồn, Phạm Văn Điển (2005), Rà sốt hệ thống phân cấp đầu nguồn hồ Hịa Bình thử nghiệm phân cấp đầu nguồn hồ thủy điện Sơn La, Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Tây 16 Phạm Xuân Hoàn cộng (2004), Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trương Hồng Giang (1989), Hiệu giữ đất số loài (Trần Văn Mão dịch), Tài liệu tham khảo môn lâm sinh, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 20 George Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tân Nhị dịch), Nxb khoa học kỹ thuật 21 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng rừng phòng hộ nguồn nước mốt số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, Nxb Nơng nghiệp TP.HCM 77 22 Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiên cứu xói mịn thử nghiệm chống xói mịn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường UBKHKTNN tháng 11/1983, tr 42-44 23 Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, tập I, II (Phạm Bình Quyền cộng dịch), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu thủy văn xói mịn khu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1995-1999, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao Hàm Yên, Tuyên Quang, Báo cáo đề tài thuộc chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Vương Văn Quỳnh (1996), “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi, bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy”, Thông tin khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, 96 (số 2), tr 83-84 27 Vương Văn Quỳnh (1997), “Hiện tượng khô rừng trồng Bạch Đàn”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 97 (số 2); tr.20-11 28 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lí nguồn nước, Đề cương giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 29 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, Nxb Nông nghiệp 31 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hiện tượng xói mịn đất biện pháp phòng chống, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Vương Lễ Tiên (1990), Nghiên cứu thủy văn rừng mô tả tổng hợp trị thủy lưu vực (Nguyễn Tiến Nghênh biên dịch), Tài liệu chuyên khảo môn lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 78 33 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thơng kê lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Hải Tuất (2007), Một số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 36 Trần Huệ Tuyền (1994), “Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh” (Trần Văn Mão dịch), Thông tin Lâm nghiệp nước ngoài, Trường Đại học Lâm nghiệp 96 (số 1); tr.22-27 Tiếng Anh 37 Bonell M (1993), “Progress in the urderstanding of runoff generation dynamics in forests”, Journal of hydrology, 93 (1); pp 99-104 38 Douglass (1977), Humid landform, The Massachusett Institu of Technology Press, Cambridge, Massachusett 39 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, NewYork 40 G Fiebiger (1993): Watershed Management In "Tropical Forestry Handbook" Germany, 1993 41 Foster G R (1982), Modeling the erosion process, NewYork 42 Hibbert, A R (1967), Forest treatment effects on wacer yield, Sopper, W.E.and Lull, H.W.(Eds) 43 Pritchett (1979), “Propreries and management of forest soil”, Journal of forest hydrology, Wiley, New York, USA 44 Ruxton B.P (1976), Slopewash under mature primary rainforest in norther Papua, Australia national university press, Canberra 45 Wischmeir W.H (1978), Predicting rainfall erosion loss, US, Dept Agri Handbook, USA iii 79 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan………………………… ………………………………………i Lời cảm ơn………………………………………………………… ……….ii Mục lục……………………………………………………………… ……iii Danh mục từ viết tắt…………………………….……………… ………v Danh mục bảng…………………………………………………….…….vi Danh mục hình…………………………………………………….…….vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.2 Trong nước 1.3 Sơ lược số phương pháp dùng nghiên cứu xói mịn đất 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp kế thừa tư liệu 21 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 21 2.3.2.1 Xây dựng mơ hình quan trắc lượng xói mịn rừng 21 2.3.3.Phương pháp xử lý nội nghiệp 26 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 27 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, địa 28 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 29 iv 80 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 30 3.1.5 Tài nguyên rừng 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến 32 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao .33 4.1.2 Đặc điểm thực vật tầng thấp 40 4.1.3 Đặc điểm lớp thảm khô .44 4.2 Đặc điểm xói mòn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến48 4.2.1 Đặc điểm tính chất vật lý lớp đất mặt khu vực nghiên cứu 48 4.2.1.1 Tỷ trọng 48 4.2.1.2 Dung trọng 50 4.2.1.3 Độ xốp 51 4.2.2 Đặc điểm chế độ mưa khu vực nghiên cứu 52 4.2.3 Địa hình khu vực nghiên cứu 55 4.2.4 Đặc điểm xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến 56 4.3 Ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến 62 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến 67 KẾT LUẬN -TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Tồn 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU 81 PHỤ BIỂU 82 Phụ biểu 01 Liên hệ chiều cao trung bình bụi với lượng xói mịn rừng SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.740565 R Square 0.548437 Adjusted R Square 0.513702 Standard Error 22.3331 Observations 15 ANOVA df Regression Residual Total SS MS 7874.9909 7874.99095 13 6483.9744 498.767264 14 14358.965 F 15.788909 Standard Coefficients Error t Stat P-value Intercept -23.5415 23.671092 -0.9945247 0.33811927 X Variable 84.99687 21.390793 3.97352602 0.00158942 Significance F 0.001589 Lower Upper Lower 95% Upper 95% 95.0% 95.0% -74.6798 27.59679958 -74.6798 27.5968 38.78487 131.208872 38.78487 131.2089 83 Phụ biểu 02 Liên hệ đường kính tán trung bình bụi với lượng xói mịn rừng UMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 0.545785 0.297881 0.243872 27.84808 Observations 15 ANOVA df SS MS F 4277.26282 775.515582 5.51537959 Regression Residual 13 4277.2628 10081.703 Total 14 Coefficients 14358.965 Standard Error t Stat P-value 26.70815 18.870793 1.41531687 0.18048299 43.8373 18.666208 2.34848453 0.03532572 Intercept X Variable Significance F 0.035326 Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% -14.0597 67.47602017 -14.0597 67.47602 3.51141 84.16319312 3.51141 84.16319 Lower 95% 84 Phụ biểu 03 Liên hệ độ che phủ lớp thảm tươi, bụi với lượng xói mịn rừng SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.6604 0.436129 0.392754 15.46966 15 ANOVA df Regression Residual Total SS 2406.243 13 3111.036 14 5517.279 Coefficients Intercept X Variable Standard Error 129.3717 17.14668 -0.83598 0.263636 MS 2406.242665 239.3104865 t Stat F 10.0549 P-value 7.545000028 4.22E-06 -3.170946004 0.007368 Significance F 0.007368 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 92.32854 166.4148 92.32854 166.4148 -1.40553 -0.26642 -1.40553 -0.26642 85 Phụ biểu 04 Liên hệ độ che phủ lớp thảm khơ với lượng xói mịn rừng SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.679287 R Square Adjusted R Square 0.461431 Standard Error 22.28773 0.427771 Observations 18 ANOVA df Regression SS 6809.54 Residual 16 7947.888 Total 17 14757.43 Coefficients Standard Error MS F 6809.54 13.70838 Significance F 0.001932 496.743 t Stat Intercept 182.6751 32.49971 5.620822 X Variable -1.71855 0.464162 P-value 3.83E-05 -3.70248 0.001932 Lower 95% Upper 95% 113.7788 251.5714 -2.70253 -0.73457 Lower 95.0% Upper 95.0% 113.7788 251.57137 -2.702533 -0.734573 86 Phụ biểu 05 Liên hệ tiêu cấu trúc tổng hợp lớp thực vật tầng thấp với lượng xói mịn rừng SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.891246559 R Square 0.794320429 Adjusted R Square 0.742900536 Standard Error 10.06378497 Observations 16 ANOVA df SS Regression 4693.626 Residual 12 1215.357 Total 15 5908.984 Standard Coefficients Error Intercept 136.2807565 18.73952 X Variable 0.407366955 0.068414 X Variable -1.462369362 0.253175 X Variable -0.568274196 0.232171 MS F 1564.542 15.44773 101.2798 t Stat P-value 7.272373 9.84E-06 5.954402 6.67E-05 -5.776114 8.8E-05 -2.447652 0.030725 Significance F 0.000201 Lower 95% 95.45086 0.258305 -2.01399 -1.07413 Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% 177.1107 95.45086 177.1107 0.556429 0.258305 0.556429 -0.91075 -2.01399 -0.91075 -0.06242 -1.07413 -0.06242 87 ... "Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mịn số trạng thái rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến - Hịa Bình" 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu xói. .. dẫn học viên định lựa chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mòn số trạng thái rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến - Hịa Bình" 20 Chương MỤC TIÊU... + Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tầng thấp đến cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến + Đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu cường độ xói mịn trạng thái rừng KBTTN Thượng Tiến