1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên các trạng thái rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nam lung tỉnh đắk nông

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HẢI NINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM NUNG, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THẾ ĐỒI Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 18 (2010 - 2012) Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Ban Giám đốc Cơ sở 2, Khoa Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm đào tạo thường xuyên tỉnh Lâm Đồng Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thế Đồi - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đắk Nông tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng - nơi tác giả công tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn mà sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 5/2012 Tác giả Lê Hải Ninh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn …………………………………………………………… i Mục lục…………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt………………………………………………… v Danh mục bảng……………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 10 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu đề tài 16 2.3 Nội dung nghiên cứu: 16 2.3.1 Nghiên cứu trạng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung 16 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phổ biến KBTTN Nam Nung 16 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng số trạng thái rừng KBTTN Nam Nung 17 iii 2.3.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng Khu BTTN Nam Nung 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 17 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vị trí địa lý diện tích 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Diện tích 26 3.2 Địa hình, địa 27 3.3 Địa chất, đất đai 28 3.3.1 Địa chất 28 3.3.2 Đất đai 29 3.4 Khí hậu – Thuỷ văn 31 3.4.1 Khí hậu 31 3.4.2 Thủy văn 32 3.5 Tài nguyên động thực vật 33 3.6 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Hiện trạng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung 37 4.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng KBTTN Nam Nung 40 4.2.1 Một số tiêu sinh trưởng tầng gỗ 40 4.2.2 Tổ thành mức độ tương đồng tầng cao ÔTC 42 4.2.3 Mức độ thường gặp loài Trạng thái rừng 48 4.2.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng 50 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Trạng thái rừng 53 iv 4.3.1 Tổ thành mật độ tái sinh 53 4.3.2 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh 56 4.3.3 Đặc điểm phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 58 4.3.4 Đặc điểm phân bố tái sinh bề mă ̣t đấ t 60 4.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên 61 4.4.1 Tổ thành tầng cao tổ thành tái sinh tán 61 4.4.2 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 63 4.4.3 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 64 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng KBTTN Nam Nung 66 4.5.1 Cơ sở bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng 66 4.5.2 Giải pháp phát triển bảo vệ tài nguyên thực vật rừng 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Tồn 71 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt VQG Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính thân vị trí cao 1.3m so với mặt đất Doo Đường kính gốc Dt ODB Ơ dạng bản, thứ cấp ƠTC Ô tiêu chuẩn QXTVR 10 VQG Vườn Quốc gia Đường kính tán rừng Quần xã thực vật rừng Vườn Quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Một số tiêu sinh trưởng rừng 42 4.2 Công thức tổ thành trạng thái rừng 44 4.3 Xác định số tương đồng Sorensen (QS) OTC trạng thái rừng 47 4.4 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng nghiên cứu 47 4.5 Mức độ thường gặp loài trạng thái rừng 49 4.6 Độ tàn che QXTV khu vực nghiên cứu 53 4.7 Mật độ Tổ thành tái sinh tán trạng thái rừng 54 4.8 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh có triển vọng 58 4.9 Phân bố số tái sinh tán rừng theo cấp chiều cao 60 4.10 Phân bố số tái sinh bề mặt đất 62 4.11 Mối quan hệ tổ thành cao tái sinh tán 63 4.12 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 64 4.13 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Khu BTTN Nam nung thuộc huyên Krong Nô, tỉnh Đăk Nông 28 4.1 Tác giả điều tra tái sinh ÔTC 57 4.2 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái nghiên cứu 60 4.3 Phân bố tái sinh triển vọng theo độ che phủ rừng 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lâm sinh học, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng nhiệm vụ quan trọng Cấu trúc rừng thể bên mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Nắm bắt đặc điểm cấu trúc giúp cho việc trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố phát huy tối đa tiềm điều kiện lập địa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng cơng việc khơng thể thiếu để quản lý rừng có hiệu Mặc dù, việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng tiến hành từ lâu nhiều nơi, cho loại rừng,… nghiên cứu bao quát cho khu rừng, đặc biệt điển hình đặc thù rừng khu vực cụ thể, có rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Nam Nung nằm trung tâm Tây Ngun, có địa hình cao nguyên Khu vực nằm khối núi dâng lên từ cao nguyên, có đỉnh cao núi Nam Jer Bri 1.578 m Độ cao trung bình phần cao nguyên lại khoảng 800 m Xung quanh khu bảo tồn rừng tự nhiên sản xuất công ty lâm nghiệp doanh nghiệp tỉnh Đắk Nông Cho tới có báo cáo khu hệ thực vật thực năm 1994 (UBND, 1994) Theo báo cáo, KBTTN Nam Nung có kiểu rừng khu hệ thực vật: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp phân bố đai cao 1800m với họ điển Long não (Lauraceae), Đỗ quyên (Ericaceae), Kim giao (Polocarpaceae); Kiểu rừng hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp phân bố đai cao 1000-1300m, gồm Thông nàng Kim giao; Kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới phân bố đai cao 800-1000m Thực vật ưu kiểu rừng thuộc loài: Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus) số loài thuộc họ Re (Lauraceae) họ Dẻ (Fagaceae); Kiểu rừng nhiệt đới khô nửa rụng mùa khô phân bố đai cao 800m với loài thực vật ưu thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Hiện có 408 lồi thực vật bậc cao có mạch ghi nhận Trong đó, có nhiều lồi quan trọng ưu tiên cao bảo tồn bị đe dọa hoạt động người Tuy nhiên, số liệu cấu trúc tái sinh rừng phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn thiếu chưa cập nhật Do thiếu nghiên cứu hệ thống cấu trúc tái sinh rừng, nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng biện pháp kỹ thuật nào, có hiệu biện pháp tác động không cao, gây nhiều hậu tiêu cực rừng Giải pháp kỹ thuật áp dụng cho loại hình rừng tự nhiên núi chủ yếu khoanh nuôi phục hồi tự nhiên Vì vậy, đề tài “ Nguyên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái rừng KBTTN Nam Nung, tỉnh Đắk Nông” thực nhằm mục đích làm rõ số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng nơi Kết đề tài sở khoa học để đề xuất giải pháp thích hợp cho công tác quản lý rừng KBTTN Nam Nung cách bền vững 63 luận tương tự, giá trị QS trạng thái rừng IIB, IIIA1, IIIA2 thấp, 0,235; 0,235 0,111 Như kết luận rằng, trạng thái, tổ thành tầng cao tổ thành tầng tái sinh khơng có tính chất kế thừa vào thời điểm tiến hành nghiên cứu Điều cho thấy, trạng thái rừng trình phục hồi, chưa đến giai đoạn ổn định Do cần có giải pháp định để thúc đẩy trình phát triển rừng theo hướng ổn định 4.4.2 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên Độ tàn che rừng nhân tố quan trọng việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thành phần sinh vật tán rừng, đặc biệt lớp tái sinh Độ tàn che khác lồi tái sinh số lượng chất lượng khác Kết điều tra cho thấy, độ tàn che ảnh hưởng đến mật độ, chất lượng, phân bố tái sinh theo cấp chiều cao… tổng hợp bảng sau: Bảng 4.12 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu TT Độ tàn rừng che 3m IIB 0,45 5.958 1.125 792 IIIA1 0,54 5.208 1.000 IIIA2 0,71 6.917 1.125 Số tái sinh theo cấp H Phẩm chất (%) N/ha Tốt Xấu 7.875 59,3 12,1 1.042 7.250 48,5 27,3 875 8.917 63,9 11,2 Nhận xét: Qua bảng 4.12 ta thấy, độ tàn che rừng khác rõ rệt trạng thái rừng Khi độ tàn che tăng lên, mật độ tái sinh tán tăng tái sinh có chiều cao < 2m, chứng tỏ giai đoạn nhỏ, thích nghi tốt với điều kiện che sáng cao Điều phù hợp với đặc điểm 64 sinh thái phần lớn rừng tái sinh tự nhiên tán Trong điều kiện tán rừng, tái sinh muốn tồn cần phải thích nghi tốt với điều kiện thiếu hụt ánh sáng Đây thời gian cần thiết để rừng chuẩn bị tốt cho giai đoạn cạnh tranh khắc nghiệt tương lai 4.4.3 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Khi độ tàn che rừng thấp bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp tốc độ phát triển bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ đến lúc lấn át tái sinh Bảng 4.13 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên Cây bụi, thảm tươi OTC Loài chủ yếu H (m) Mật độ tái Độ che sinh triển phủ (%) vọng (c/ha) 01 Lá bép, Dương xỉ, cỏ tre 0,72 43,5 215 02 Dương xỉ, cỏ tre, Bồ cu vẽ 1,02 53,4 153 03 Lá bép, Bồ cu vẽ, cỏ tre 0,88 58,7 156 04 Dương xỉ, Bồ cu vẽ, Ràng ràng 0,81 46,5 176 05 Ràng ràng, Bồng bồng, 0,98 48,2 253 06 Dương xỉ, Lấu, Dây leo, mâm xôi 0,64 45,4 243 07 La bép, Dương xỉ, Dây leo 0,78 42,7 245 08 Dương xỉ, Dây leo, mâm xôi 0,55 38,8 234 09 Dương xỉ, Dây leo, mâm xôi 0,66 42,3 256 65 350 y = -5.139x + 454.09 300 Số triển vọng (cây/ha) R = 0.5669 250 200 150 100 50 35 40 45 50 55 60 Độ che phủ (%) Hình 4.3 Phân bố tái sinh triển vọng theo độ che phủ rừng Theo kết điều tra chủ yếu xuất lồi bụi, thảm tươi như: dương xỉ, bép, mâm xôi, bồ cu vẽ, cỏ tre… với chiều cao trung bình biến động từ 0,55m đến 1,02m độ che phủ biến động từ 38,8% đến 58,7% Nhìn chung, độ che phủ rừng có ảnh hưởng đáng kể đến mật độ tái sinh có triển vọng Qua hình 4.4, độ che phủ rừng tăng mật độ tái sinh triển vọng giảm (R2=0,57) Do đó, để thúc đẩy triển vọng nữa, cần thiết có biện pháp tác động vào tầng bụi, thảm tươi Tuy nhiên, rừng thuộc Khu BTTN nên việc tác động gặp khó khăn Vì cần cân nhắc nhiều yếu tố trình quản lý rừng 66 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng KBTTN Nam Nung 4.5.1 Cơ sở bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng + Phần lớn diện tích rừng tự nhiên cịn lại Khu bảo tồn nằm núi đất núi đất lẫn đá hiểm trở, độ chênh cao khơng lớn, thuận lợi cho rừng tự tái sinh phục hồi, trồng lại rừng thấp + Vùng núi thấp rừng sản xuất Công ty Lâm nghiệp ruộng, nương rẫy rừng trồng dân nằm sát KBT nên thường xuyên có người trâu bị vào nên khó cho cơng tác bảo vệ + Nhiều diện tích rừng vùng đệm giao đất, giao rừng cho dân thiếu vốn, kĩ thuật giống tốt nên bị người dân khai thác kiệt để lấy gỗ củi nên cần có biện pháp tác động hợp lý, tích cực vào vùng đệm phục hồi rừng địa bàn nhằm giảm áp lực lấn vào rừng KBT + Đất đai, khí hậu thuận lợi cho rừng Khu bảo tồn phát huy khả tự phục hồi + Rừng Khu bảo tồn có 75 lồi thực vật có nguy tuyệt chủng Việt Nam, giới phân bố, có 10 lồi có tên Nghị định 32 phủ Những lồi Thực vật cần bảo tồn gen cho toàn quốc khu vực nên cần có kế hoạch đầu tư tạo nguồn gen đủ lớn để tự tồn sở phục hồi lại hoàn cảnh cho hệ sinh thái rừng Vì giá trị bảo tồn cao + Thực vật Khu bảo tồn có nhiều cơng dụng khác nhóm cho gỗ cho thuốc nam nhóm cơng dụng quan trọng Khu bảo tồn có lồi đặc trưng Kiền kiền, Sao xanh, lồi Dẻ, lồi Giổi, Sến mủ, Chị chai, Trâm loài cần ưu tiên bảo tồn 67 4.5.2 Giải pháp phát triển bảo vệ tài nguyên thực vật rừng Nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Khu bảo tồn, sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động trực tiếp mà cần thực giải pháp sau đây: a) Giải pháp bảo vệ rừng 1- Tổ chức lại Khu bảo tồn thiên nhiên sở rà sốt lại diện tích rừng tự nhiên sản xuất rừng tự nhiên phòng hộ nhằm giữ lại cho hệ mai sau vùng rừng tự nhiên chứa đựng loài sinh vật mà thiên nhiên phong phú tỉnh Đăk Nông Hạn chế việc phát triển loại trồng Cao su, Cà phê, Điều 2- Tăng cường thêm trạm Kiểm lâm cho khu BTTN để làm nhiệm vụ chống chặt trộm, lấn chiếm đất rừng, ngăn ngừa cháy rừng, loài gia súc chăn thả tự nhiên phá hoại rừng KBT 3- Xác định chương trình Bảo tồn nguồn gen thực vật quý, có tên Sách đỏ Việt Nam giới b) Giải pháp phục hồi rừng 1-Thực chương trình phục hồi rừng có kiểm sốt đối tượng rừng phục hồi sinh thái, ưu tiên trồng địa Nhóm lồi địa lựa chọn để trồng cải tạo rừng: Giổi xanh, Vàng tâm, Chò chai, Dầu nước, Lim xẹt, Giổi găng, Dầu mít, Dầu cát, Sao xanh, Kiền kiền, Dẻ cau, Sấu, Re hương, Gội nếp, Gội tẻ, Trương vân, Ràng ràng mít, Phay, Vạng trứng, Cẩm lai, Gõ đỏ, Gụ mật, Xoan nhừ, Trám trắng, Trám đen, Lát hoa, thêm Sưa bắc bộ, Dáng hương, thành phần trồng lồi phát triển tốt độ cao tương tự KBT 2- Khoanh nuôi tích cực có xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy khai thác (rừng IIA, IIB) phục hồi thiếu 68 giá trị tầng cao Trồng cục theo hàng hay theo đám địa tái sinh nhân tạo có bầu to, cao 1m trở lên 3-Làm giầu rừng tất đối tượng IIIA1 có điều kiện trồng bổ xung địa theo hình thức trồng rừng cục theo hay theo đám c) Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập Xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập 20 theo mục tiêu học tập, giáo dục mơi trường làm phong phú thành phần lồi cho Khu bảo tồn với phương châm lợi dụng tối đa có chỗ, dẫn giống, sưu tập vùng khác 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hiện trạng rừng KBTTN Nam Nung Rừng khu vực nghiên cứu không đồng nhất, bị chia cắt thành nhiều trạng thái khác nhau, từ trạng thái IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, IIIA3 đến loại IV, phổ biến trạng thái rừng IIB, IIIA1, IIIA2 Trong trạng thái IIIA1, IIIA2, IIIA3, IVa, loài gỗ quý tiếng, như: Cà te, Gõ đỏ, Cà Chắc, Giáng hương, Dầu cát, Dầu nước đặc biệt Cẩm lai lồi có giá trị cao, Hài lan, Kim tuyến, Hồng thảo, Kim tuyến lơng, Lan Thủy Tiên, Quế lan hương v.v bị khai thác Các loài thực vật ưa sáng Thành ngạnh, Hoắc quang, Thẩu tấu, Xoan nhừ, Thôi chanh, Muồng, Bằng lăng ổi, tăng lên số lượng, nhiều loài thân cỏ như: Le, Lồ ơ, Nứa, Cỏ tranh, Cỏ chít, Cỏ lào, Cỏ lá, Cỏ lông, Đơn buốt, v.v tăng mạnh số lượng cá thể loài 1.2 Đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng KBTTN Nam Nung * Tổ thành tầng cao Số lượng loài xuất ÔTC nhiều (từ 16 đến 22 cây) Giữa ƠTC trạng thái có tương đồng thành phần loài Ở trạng thái rừng IIB, có từ 6-8 lồi tầng cao tham gia vào công thức tổ thành, ba loài Dầu nước, Bằng lăng, Thành ngạnh chiếm ưu Ở trạng thái rừng IIIA1, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Các lồi chiếm xuất chủ yếu Giổi xanh, Trâm, Dầu nước, Dẻ gai Ấn Độ, Bứa Chò chai Ở trạng thái rừng IIIA2, có 7-8 lồi xuất công thức tổ thành với ưu thuộc loài Dầu nước, Giổi xanh, Sao xanh, Sang lẻ 70 * Mức độ thường gặp loài trạng thái rừng Giá trị Mtg (Mức độ thường gặp) loài trạng thái nghiên cứu nhỏ 25% Điều cho thấy loài thuộc dạng gặp * Đặc điểm cấu trúc tầng thứ Trạng thái rừng IIB khơng có tầng vượt tán (A0) Tầng A1 tập hợp loài Thành ngạnh, Dầu nước, Côm, Dẻ đá… Tầng tán A gồm loài Bằng lăng, Thành ngạnh, Dầu nước, Thơi chanh, Xoan mộc Trạng thái rừng IIIA1 có số có chiều cao lớn tầng vượt tán (A0) Giổi xanh, Kháo, Dầu nước; Tầng A1 tập hợp loài Giổi xanh, Dầu nước, Re, Thơng nàng, Tầng tán A2 gồm lồi Bời lời, Bứa, Thơi chanh… Trong trạng thái rừng IIIA2 có hai tầng A1 A2 1.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên các trạng thái rừng - Mật độ tái sinh tương đối cao, trung bình 7.250 - 8.917 cây/ha - Số lượng lồi tái sinh nhìn chung biến động khơng nhiều trạng thái rừng Trạng thái IIB, có 29 lồi tái sinh, chủ yếu la lồi Cị ke Cồng; trạng thái IIIA1 có 27 loài, chủ yếu Bằng lăng, Thẩu tấu, Bời lời; trạng thái rừng IIIA2 có số lượng lồi hơn, có 23 lồi, có nhiều lồi có giá trị Chị chai, Sao xanh, Dầu, - Phần lớn tái sinh có chất lượng tốt đến trung bình Tỷ lệ tái sinh có phẩm chất xấu thấp (11,2% đến 24,2%) - Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (chiếm từ 71,5% đến 85,9%) - Cây tái sinh có phân cấp rõ rệt chiều cao, có số điểm tương đồng 03 trạng thái sau: Số lượng tái sinh có chiều cao nhỏ 2m chiếm chủ yếu (trên 70%); Số tái sinh có chiều cao từ 2-3 m giảm mạnh, số tái sinh có chiều cao m tăng lên 71 - Cây tái sinh trạng thái IIB IIIA2 có dạng phân bố cụm; phân bố tái sinh trạng thái IIIA1 có dạng phân bố Một số kết luận khác: - Trong trạng thái, tổ thành tầng cao tổ thành tầng tái sinh khơng có tính chất kế thừa có số mức độ tương đồng Sorensen (QS) nhỏ (< 0,3) - Khi độ tàn che tăng lên, mật độ tái sinh tán tăng tái sinh có chiều cao < 2m, - Độ che phủ rừng có ảnh hưởng đáng kể đến mật độ tái sinh có triển vọng Theo đó, độ che phủ rừng tăng mật độ tái sinh triển vọng giảm (R2=0,57) Tồn Mặc dù đạt số kết trên, đề tài tồn sau: - Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu có diện tích tương đối lớn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu số ÔTC ba trạng thái rừng điển hình, nên chắn khơng thể phản ánh hết đặc điểm cấu trúc tái sinh cho rừng khu vực KBTTN Nam Nung - Đề tài tiến hành nghiên cứu số nhân tố cấu trúc sinh thái hình thái tầng cao, chưa nghiên cứu cấu trúc tuổi quy luật kết cấu lâm phần - Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên rừng mà chưa có điều kiện nghiên cứu tác động tổng hợp nhiều nhân tố khác đến tái sinh tự nhiên, nên kết luận đưa có tính chất tham khảo Kiến nghị Để có sở đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý bền vững tài trạng thái rừng khu vực nghiên cứu, việc tiếp tục nghiên cứu cấu trúc tái 72 sinh rừng cần thiết Tuy nhiên, với diện tích nghiên cứu khiêm tốn, để có đề xuất cách đầy đủ xác hơn, thời gian tới cần tiến hành số nội dung sau: - Mở rộng địa điểm nghiên cứu tăng dung lượng quan sát trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Xây dựng hế thống ô tiêu chuẩn định vị khu vực nghiên cứu nhằm theo dõi trình sinh trưởng, phát triển diễn biến tài nguyên rừng - Cần có nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến rừng, nghiên cứu tiểu khí hậu rừng, trình động thái rừng đề xuất biện pháp lâm sinh cách khách quan, đầy đủ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur, G (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch, 1976), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Baur, G (1976), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catino R (1965), Lâm sinh học rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 4.Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên, Ngô Kế An (1995), Kết nghiên cứu đặc điểm họ Dầu đông nam bộ, số định hướng bảo vệ, khôi phục phát triển, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên “Nghiên cứu rừng tự nhiên” Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng Tây Nguyên “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng đà, Hịa Bình, Luận văn Ths khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu số qui luật cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp 74 10 Dương Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo đề xuất giải pháp phục hồi rừng huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp san Lâm nghiệp (số 02) 12 Nguyễn Văn Hồn, Lê Ngọc Cơng (2006), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 12) 13 Phạm Xn Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, 379 trang 15 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 16 Vũ Đình Huề, Nguyễn Đình Tam (1989), Kết khảo nghiệm Quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Quốc Hùng (2006), Đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng vùng Đông bắc Việt Nam, Trong tuyển tập: Kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp 20 năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Phùng Ngọc Lan (1984), “Đảm bảo tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 7) 75 20 Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ Trong tuyển tập Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Tây 23 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nghiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 131 trang 24 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh ni dưỡng rừng, Luận án phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 27 Nguyễn Văn Trương (1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thơng kê lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 29 Brokaw, N.V.L (1958), Tree falls, regrowth, and community structure in tropical forests, Academic press, New York 76 30 Odum, H.T (1970), A tropical rain forest: a study of irradiation and ecology at El Verde, Puerto Rico, Division of Technical Information US, Atomic Energy Commission 31 Richard, T.B (1998), “Composition, structure and diversity of cove forest stand in the Great Smoky mountains: a patch dynamic perspective”, Vegetation science (9), pp 881-980 32 H Lamprecht (1989), Silviculture in Tropics Eschborn 33 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambrige University Press, London 77 PHỤ LỤC ... hồi sinh thái KBTTN Nam Nung , tỉnh Đắk Nông 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1 Nghiên cứu trạng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng. .. tố sinh thái tới tái sinh tự nhiên Tóm lại, thời gian qua, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng trở thành vấn đề trọng tâm nghiên cứu rừng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc. .. Vì vậy, đề tài “ Nguyên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái rừng KBTTN Nam Nung, tỉnh Đắk Nông? ?? thực nhằm mục đích làm rõ số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng nơi Kết đề tài sở

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur, G. (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch, 1976), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur, G
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1964
2. Baur, G. (1976), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Baur, G
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1976
3. Catino R (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi
Tác giả: Catino R
Năm: 1965
4.Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
5. Nguyễn Duy Chuyên, Ngô Kế An (1995), Kết quả nghiên cứu đặc điểm cây họ Dầu đông nam bộ, một số định hướng bảo vệ, khôi phục và phát triển, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu đặc điểm cây họ Dầu đông nam bộ, một số định hướng bảo vệ, khôi phục và phát triển
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên, Ngô Kế An
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1995
6. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
7. Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng ở Tây Nguyên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giàu rừng ở Tây Nguyên "trong cuốn "“Nghiên cứu rừng tự nhiên”
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
8. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông đà, Hòa Bình, Luận văn Ths khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông đà, Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2000
9. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2005
10. Dương Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Dương Trung Hiếu
Năm: 2005
11. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp san Lâm nghiệp (số 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, "Tạp san Lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
12. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công (2006), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang"”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công
Năm: 2006
13. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
14. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, 379 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
15. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1975
16. Vũ Đình Huề, Nguyễn Đình Tam (1989), Kết quả khảo nghiệm Quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm Quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Vũ Đình Huề, Nguyễn Đình Tam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1989
17. Phạm Quốc Hùng (2006), Đánh giá khả năng tái sinh phục hồi rừng vùng Đông bắc Việt Nam, Trong tuyển tập: Kết quả nghiên cứu khoa học lâm nghiệp 20 năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng tái sinh phục hồi rừng vùng Đông bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Quốc Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
18. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1986
19. Phùng Ngọc Lan (1984), “Đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1984
20. Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những cơ sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ. Trong tuyển tập Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ. "Trong tuyển tập "Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976-1985
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1985

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w