Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình gia công đến cường độ dán dính của keo EPI sử dung gỗ từ thân cây cọ

66 3 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình gia công đến cường độ dán dính của keo EPI sử dung gỗ từ thân cây cọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI HÌNH GIA CƠNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ DÁN DÍNH CỦA KEO EPI SỬ DỤNG GỖ TỪ THÂN CÂY CỌ Ngành: Chế biến lâm sản Mã số: 101 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Xuân Phương Sinh viên thực : Trần Văn Thái Khoá học Hà tây – 2008 : 2004 - 2008 BẢNG TÓM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng loại hình gia cơng đến cƣờng độ dán dính keo EPI sử dụng cho gỗ từ thân Cọ” Địa điểm thực tập Trường ĐHLN - Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Tây Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Xuân Phương Sinh viên thực : Trần Văn Thái Mục tiêu nghiên cứu: - Kiểm tra, đánh giá số tính chất học, vật lý gỗ từ thân Cọ - Kiểm tra cường độ dán dính gỗ từ thân Cọ gia công bề mặt theo phương thức khác nhau, sử dụng keo EPI cơng ty Casco làm chất kết dính - Đề suất phương thức gia công bề mặt nhằm làm tăng cường độ dán dính keo Kết quả: - Thu số tính chất vật lý, học gỗ từ thân Cọ - Xác định cường độ dán dính keo EPI sử dụng gỗ từ thân Cọ gia công bề mặt phương thức khác - Kết đề tài cho thấy bề mặt nhẵn cường dộ dán dính cao gỗ từ thân Cọ - Gỗ từ thân Cọ để sản xuất ván ghép tốt gỗ Keo Tai Tượng - Kiểm tra chất lượng gia công bề mặt, xác định độ bền kéo trượt màng keo Bố cục: - Số trang: 52 trang - Số hình vẽ, vẽ: 16 hình - Số bảng: bảng - Số Phụ biểu: phụ biểu LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Xn Phương tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa chế biến lâm sản; Trung tâm thông tin-thư viện; Trung tâm thực hành thí nghiệm thuộc khoa CBLS; tập thể cán bộ, công nhân Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng- Trường Đại học Lâm nghiệp; phòng ban thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp bè đồng nghiệp giúp đỡ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm cơng sức để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Cơng ty TNHH Hồn Thái cung cấp gỗ từ thân Cọ Công ty Casco Adhesives cung cấp keo EPI để tơi thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn Bố, Mẹ anh chị em gia đình giúp đỡ tơi mặt vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà tây, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Trần Văn Thái MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu ván ghép 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đối tượng nghiên cứu 1.6.1 Nguyên liệu 1.6.2 Chất kết dính 1.6.3 Thiết bị máy móc 1.7 Ý nghĩa 1.8 Một số điều tra ban đầu 1.8.1 Nguyên liệu gỗ từ thân Cọ 1.8.2 Chất kết dính 10 1.8.3 Máy thiết bị 13 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 14 2.1 Lý thuyết dán dính…………………………………………………… 14 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng vật dán (gỗ)tới q trình dán dính 15 2.2.1 Ảnh hưởng loại gỗ 15 2.2.2 Ảnh hưởng cấu tạo gỗ 15 2.2.3 Ảnh hưởng chất lượng gia công bề mặt 16 2.2.4 Ảnh hưởng kích thước vật dán 17 2.2.5 Ảnh hưởng độ ẩm 18 2.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ gỗ: 19 2.3 Chất kết dính 19 2.4 Các thông số chế độ ép 21 2.5 Độ nhẵn bề mặt 23 2.5.1 Khái niệm độ nhẵn bề mặt 23 2.5.2 Nhân tố ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt 24 2.6 Đo độ nhẵn bề mặt 25 Chương 3: Nội dung thực nghiệm 28 3.1 Nguyên liệu 28 3.1.1 Xác định khối lượng thể tích gỗ từ thân Cọ 28 3.1.2 Xác định mức độ hút nước gỗ từ thân Cọ 29 3.1.3 Xác định tỷ lệ co rút thể tích, co rút dọc thớ, xuyên tâm tiếp tuyến 30 3.1.4 Xác định độ bền uốn tĩnh gỗ từ thân Cọ 32 3.1.5 Kiểm tra độ cứng bề mặt gỗ từ thân Cọ 33 3.2 Tạo mẫu (qua chế độ gia công khác nhau) 34 3.2.1 Thực nghiệm chuẩn bị mẫu ghép 34 3.2.2 Chuẩn bị chất kết dính 37 3.2.3 Quá trình ép mẫu thử 37 3.2.4 Đánh giá khả dán dính 38 Chương 4: Kết thảo luận 40 4.1 Phương pháp xử lý số liệu kiểm tra 40 4.2 Kết 42 4.2.1 Kết kiểm tra tính chất lý gỗ từ thân Cọ 42 4.2.2 Kết kiểm tra cường độ dán dính………………………………43 Chương 5: Kết luận kiến nghị…………………………………………… 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ loại nguyên liệu người khai thác sử dụng từ lâu đời Gỗ sử dụng ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… Trong thực tế nay, để sử dụng gỗ hợp lý có hiệu vấn đề ngành công nghiệp chế biến gỗ quan tâm Vì ta cần mở rộng hướng nghiên cứu để nhằm phục vụ cho mục đích Một hướng tìm kiếm nguồn ngun liệu, tìm kiếm sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm có, đổi cơng nghệ thiết bị Ngày với phát triển xã hội nhu cầu sử dụng gỗ người ngày tăng; bên cạnh loại gỗ tự nhiên, gỗ có đường kính lớn ngày khan trữ lượng chủng loại Một giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, hạn chế nhược điểm gỗ như: sản xuất ván nhân tạo, ván ghép ưu tiên xem xét, xây dựng xưởng sản xuất yêu cầu vốn đầu tư ban đầu không cao, dây chuyền công nghệ sản xuất đơn giản so với loại ván nhân tạo khác Trong số loài Việt Nam nay, Cọ gắn bó với người dân số tỉnh miền Bắc miền Trung từ lâu đem lại số lợi ích định kinh tế Cọ người dân dùng vào số mục đích như: Lá Cọ dùng để lợp nhà, làm nón, thân Cọ dùng vào nhiều việc Đối với người dân số tỉnh vùng cao sử dụng thân Cọ để làm máng dẫn nước phục vụ cho đời sống sinh hoạt ngày, dẫn nước phục vụ cho khâu tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Ngồi thân Cọ cịn sử dụng làm vật liệu cho ngành xây dựng như: làm cột nhà, làm cốt pha Tuy nhiên việc sử dụng Cọ mức đơn thuần, chưa phát huy hết tiềm thiên nhiên ban tặng Cọ mặt kinh tế, có số cơng nghiệp (như chè, cam, quýt,…)lại mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, người dân số nơi phá bỏ rừng Cọ để chuyển sang trồng số loại khác Ví dụ: huyện Định Hố (thuộc tỉnh Thái Nguyên)có khoảng 500ha rừng cọ, vài năm trở lại có gần 1/2 diện tích bị người dân phá để chuyển đổi sang trồng chè số lâm nghiệp khác [12] Cây Cọ đứng trước nguy bị mai Một vấn đề cần quan tâm phải có hướng nghiên cứu Cọ để sử dụng triệt để tính lồi này, nhằm nâng cao hiệu kinh tế Hiện nay, miền Bắc có Cơng ty TNHH Hồn Thái đặt Xóm 21 – xã Hưng Thành – thị xã Tuyên Quang bước đầu sử dụng Cọ để sản xuất ván sàn Tuy nhiên, Cơng ty chưa có số liệu việc kiểm tra chất lượng ngun liệu, sản xuất ván Cơng ty chưa sâu vào việc đánh giá chất lượng sản phẩm, họ kiểm tra số tính chất như: độ bền kéo (  k ), độ bền uốn (  u ) Trong sản xuất ván ghép có nhiều phương pháp ghép như: ghép dọc (ghép có ngón ghép khơng có ngón), ghép ngang Tại Cơng ty TNHH Hồn Thái sản xuất ván theo phương pháp ghép ngang sử dụng mộng âm - dương, có sử dụng thêm chất kết dính để tăng độ bền liên kết Tuy nhiên, ghép tốn công mà hiệu lại không cao, sử dụng nguyên liệu gỗ từ thân Cọ khó gia cơng Vì vậy, cần mở rộng nghiên cứu thêm số phương pháp ghép khác nhằm làm tăng chất lượng mối dán mà trình ghép lại đơn giản sử dụng nguyên liệu gỗ từ thân Cọ Trong đề tài tiến hành nghiên cứu ghép gỗ từ thân Cọ theo phương pháp ghép ngang sử dụng keo EPI làm chất kết dính Keo dán yếu tố với điều kiện khác để gắn kết vật dán lại với Vì vậy, keo dán nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất ván nhân tạo Quá trình hình thành mối dán thực điều kiện nhiệt độ áp suất định Chất lượng mối dán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại gỗ, khối lượng thể tích gỗ, chất lượng bề mặt gỗ, loại chất kết dính, nhiệt độ ép, áp suất ép, thời gian ép,…Trong yếu tố khối lượng thể tích, loại gỗ, loại chất kết dính thơng số cố định Do đó, thơng số ảnh hưởng đến khả dán dính keo vật dán cụ thể có yếu tố như: Chất lượng bề mặt vật dán, độ ẩm vật dán, thông số chế độ ép (nhiệt độ, áp suất, thời gian), thơng số cơng nghệ chất kết dính Trong yếu tố tác động đến chất lượng mối dán chất lượng bề mặt vật dán yếu tố điều chỉnh Trong trình dán ép chất lượng bề mặt ảnh hưởng trực tiếp đến q trình bơi tráng keo Đối với loại keo, loại vật dán ta cần phải nghiên cứu để đưa phương thức gia công bề mặt vật dán hợp lý để đạt mối dán có chất lượng tốt Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đồng ý trường ĐHLN, khoa CBLS tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng loại hình gia cơng đến cƣờng độ dán dính keo EPI sử dụng cho gỗ từ thân Cọ” CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu ván ghép [1] Ván ghép loại hình sản phẩm ván nhân tạo, xuất từ sớm phát triển mạnh sau năm 1970 Vùng có khối lượng lớn Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á Nhật nước sản xuất ván ghép nhiều sau đến Nam Triều Tiên, Inđơnêxia Ở Việt Nam, nghành sản xuất ván nhân tạo nói chung, nghành sản xuất ván ghép nói riêng quan tâm ý, song ván ghép chưa nghiên cứu sản xuất cách thoả đáng Ván ghép xuất Việt Nam vào năm 1985 Satimex Sài Gịn, Miền Bắc cơng ty lâm sản Yên Bái vào năm 1990 Miền Nam phát triển mạnh cơng ty Long Bình Theo tiêu chuẩn BS6100 - 1984, ván ghép chia thành số loại chủ yếu sau: Ván ghép lõi đặc không phủ bề mặt (Laminated Board) Ván ghép khung rỗng (Laminated Space Lumber) Ván ghép lõi đặc có phủ bề mặt (Core Plywood, Block Board, Lamin Board) Đặc điểm chung loại ván đa dạng kích thước, khơng kén chọn nguyên liệu, công nghệ sản xuất đơn giản, phạm vi sử dụng rộng Một số ưu điểm loại ván ghép thanh: - Nguyên liệu để sản xuất chủ yếu từ gỗ có kích thước nhỏ độ bền học thấp - Có thể nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ - Sản phẩm đồng độ ẩm, đa dạng ổn định kích thước - Linh động liên kết lắp ghép Trong công nghiệp sản xuất ván ghép có nghiều loại nguyên liệu nghiên cứu sử dụng vào lĩnh vực sản xuất loại ván Đối với nguyên liệu gỗ gồm: Keo Tai Tượng, Keo Lá Tràm, Bơng Gịn, Cao Su,…Đối với lâm sản ngồi gỗ có: Tre, Luồng Trong đó, Cọ lồi có số đặc điểm tương tự gỗ, chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng Cọ ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất ván ghép Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu số tính chất Cọ (khối lượng thể tích, co rút dãn nở, hút nước, độ cứng bề mặt, khả chịu uốn) ứng dụng Cọ để sản xuất ván ghép 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Kiểm tra, đánh giá số tính chất học, vật lý gỗ từ thân Cọ - Kiểm tra cường độ dán dính gỗ từ thân Cọ gia công bề mặt theo phương thức khác nhau, sử dụng keo EPI cơng ty Casco adhesives làm chất kết dính - Đề suất phương thức gia công bề mặt nhằm làm tăng độ bền kéo trượt màng keo (hay làm tăng độ bền dán dính keo) 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu sơ cơng nghệ sản xuất ván ghép - Kiểm tra số tính chất vật lý, học gỗ từ thân Cọ - Khảo sát số tính chất kỹ thuật, công nghệ keo EPI Casco sản xuất - Phân tích, lựa chọn cấp độ gia công bề mặt - Tạo mẫu để thử độ bền kéo trượt màng keo - Kiểm tra chất lượng gia công bề mặt, xác định độ bền kéo trượt màng keo - Xử lý số liệu, viết báo cáo Độ bền kéo trượt màng keo(MPa) 10 9,03 7,70 7,22 6,58 6,41 6,67 Bào Giấy 100 Giấy 400 Cấp độ gia công bề mặt vật dán Gỗ Cọ Keo Tai Tƣợng Hình 4.3:Biểu đồ thể mối quan hệ chề độ gia công với độ bền kéo trƣợt màng keo loại gỗ Cọ Keo Tai Tƣợng (Hoàng Hữu Thịnh, 2008 [9]) Nhận xét: Qua biểu đồ hình 4.2 cho thấy, bề mặt vật dán đánh nhẵn loại giấy nhám có số giấy to (tức giấy nhám tinh), bề mặt vật dán nhẵn độ bền kéo trượt màng keo tăng dần Nguyên nhân chủ yếu bề mặt vật dán thơ bề mặt vật dán có nhiều lỗ hổng quét keo lên bề mặt vật dán keo bị hút vào lỗ hổng Vì vậy, bề mặt vật dán có chứa nhiều keo, khơng làm tăng độ bền dán dính mối dán mà ngược lại làm gián đoạn liên tục màng keo Mẫu có bề mặt phẳng nhẵn ta cần keo so với bề mặt xù xì tạo màng keo mỏng đều, liên tục Chính vậy, mà ép keo không bị trào ra, làm tăng độ bền mối dán 47 Nhìn vào biểu đồ hình 4.3 so sánh Cọ Keo Tai Tượng ta thấy: Đối với mẫu bào độ bền kéo trượt màng keo Cọ Keo Tai Tượng gần (khoảng 6,495MPa), bề mặt đánh nhẵn độ bền kéo trượt màng keo Cọ cao gỗ Keo Tai Tượng nhiều, đánh nhẵn loại giấy nhám tinh chênh lệch lớn (cụ thể: đánh nhẵn loại giấy nhám 400 độ bền kéo trượt màng keo Cọ gấp 1,17 lần Keo Tai Tượng) Khi sử dụng keo EPI làm chất kết dính so sánh Cọ với Keo Tai Tượng Cọ có cường độ dán dính cao Từ kết thực nghiệm kết luận: Độ nhẵn bề mặt vật dán có ảnh hưởng lớn đến độ bền kéo trượt màng keo, hay cường độ dán dính keo Vì vậy, cần phải lựa chọn phương thức gia công bề mặt nhằm làm tăng độ bền kéo trượt màng keo thực mối dán có sử dụng chất kết dính 48 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầu giáo TS Lê Xuân Phương với giúp đỡ thầy cô giáo khoa chế biến lâm sản, bạn bè đồng nghiệp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua kết nghiên cứu đưa số kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận - Cọ loại nguyên liệu có độ cứng cao, cường độ chịu lực tốt, có khả ổn định mặt kích thước, hút nước Đối với yêu cầu khắt khe sản phẩm ván sàn khả chịu lực cao gỗ từ thân Cọ sản xuất ván sàn hợp lý - Kết đề tài cho thấy bề mặt vật dán nhẵn cường độ dán dính cao, đặc biệt thực mối dán gỗ từ thân Cọ Nhưng thực tế sản xuất ván ghép khơng có cơng đoạn đánh nhẵn Vì ta nâng cao độ nhẵn bề mặt cách nâng cao độ sắc công cụ cắt gọt như: lưỡi phay, lưỡi bào… - Keo EPI hãng Casco sử dụng đề tài dùng để dán dính gỗ từ thân Cọ tốt gỗ Keo 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đưa số kiến nghị: - Gỗ từ thân Cọ nguyên liệu để sản xuất ván ghép thanh, chưa nghiên cứu rộng Khi thực đề tài khảo sát số tính bản, cịn nhiều tính chất chưa thể khảo sát được, mong bạn đồng nghiệp sau thực đề tài nghiên cứu loại gỗ từ thân Cọ bổ sung nốt tính chất cịn thiếu để hồn thiện tính chất 49 lý ngun liệu gỗ từ thân Cọ Ngoài gỗ từ thân Cọ dùng vào việc sản xuất ván sàn càn nghiên cáu thêm số tính chất như: chậm cháy, chống trơn trượt, độ võng… - Keo EPI sử dụng đề tài có cường độ dán dính cao thực mối dán gỗ từ thân Cọ, sản phẩm keo có giá thành cao, cần mở rộng nghiên cứu thêm số loại keo khác có giá thành thấp mà lại cho cường độ dán dính đảm bảo nhằm làm phong phú keo dán nguyên liệu gỗ từ thân Cọ - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố khác đến cường độ dán dính sử dụng loại gỗ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Phạm Văn Chương – PGS.TS Nguyễn Hữu Quang (2004): Bài giảng “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo” tập 1, trường ĐHLN [2] Hoàng Duy Chinh (1992): “Khảo sát cấu tạo số tính chất vật lý gỗ Keo Tai tượng”, Khoa CBLS – Trường ĐHLN [3] Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyền (2000): Bài giảng “Thực Vật Rừng” [4] Nguyễn Văn Thuận – Phạm Văn Chương (1993): Bài giảng “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo” tập 1, trường ĐHLN [5] Trần Thị Kim Dung(2006): “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng ván ghép thanh”, đề Tài Tốt Nghiệp, Khoa CBLS – Trường ĐHLN [6] Ngô Hạnh Diệp (2006): “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ép (thời gian ép) tới cường độ dán dính keo nhiệt dẻo”, khoá luận Tốt nghiệp, Khoa CBLS – Trường ĐHLN [7] Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh (1993): Bài giảng “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo” tập 2, trường ĐHLN [8].Lê Xuân Tình (1998): Bài giảng “Khoa Học Gỗ”, Nhà xuất Nơng Nghiệp [9] Hồng Hữu Thịnh (2008): “Nghiên cứu ảnh hưởng độ nhẵn bề mặt đến cường độ dán dính keo EPI sử dụng cho gỗ Keo Tai Tượng”, Khóa luận tốt Nghiệp, Khoa CBLS – Trường ĐHLN [10].Đỗ Đức Vượng (2004): “ Nghiên cứu ảnh hưởng số loại gỗ tới cường độ dán dính keo dán U – F biến tính PVAc”, đề tài tốt nghiệp, Khoa CBLS – Trường ĐHLN [11] Casco adhesives Thông số sản phẩm keo EPI 1980/1993 [12] Báo Thái Nguyên Điện tử số ngày 18-01-2008, viết Văn Hiến, xem trang Web: www.baothainguyen.org.vn 51 PHỤ BIỂU 52 Phụ biểu 01: Kết kiểm tra khối lƣợng thể tích gỗ từ thân Cọ TT L (mm) W (mm) t (mm) m (g) γ (g/cm3) 30,17 23,21 18,96 11,60 0,87 29,76 20,12 19,18 10,32 0,90 30,16 21,10 20,70 10,41 0,79 29,67 22,06 18,48 11,50 0,95 30,28 21,52 19,26 11,10 0,88 30,44 21.95 19,16 11,44 0,89 30,00 21,74 19,17 11,02 0,88 30,56 20,65 19,89 10,85 0,86 29,57 21,43 20,80 10,47 0,79 10 29,41 19,05 20,68 10,28 0,89 Giá trị trung bình 0,87 S 5,00 S% 5,49 P 1,47 C(95%) 2,51 53 Phụ biểu 02: Kết kiểm tra sức hút nƣớc gỗ từ thân Cọ STT m0 (g) ma (g) Sức hút nước tối đa gỗ (%) 2,88 4,25 47,57 3,21 5,31 65,42 2,68 4,12 53,73 2,96 4,63 56,42 3,01 5,13 70,43 3,08 5,25 70,45 2,65 4,67 76,23 2,97 5,04 69,70 2,78 4,18 50,36 10 3,08 5,24 70,13 Giá trị trung bình 63,04 S 10,08 S% 15,99 P% 5,06 C(95%) 6,25 54 Phụ biểu 03: Kết kiểm tra tỷ lệ co rút thể tích, dọc thớ, xuyên tâm tiếp tuyến gỗ từ thân Cọ TT L1 (mm) a1 (mm) b1 (mm) L2 (mm) a2 (mm) b2 (mm) 30,41 19,64 19,66 30,21 19,11 18,98 6,68 0,66 2,70 3,46 30,04 19,16 19,55 29,95 18,54 18,92 6,63 0,30 3,24 3,22 30,26 19,44 20,16 29,97 18,84 19,47 7,30 0,96 3,09 3,42 30,23 19,37 20,25 30.11 18,82 19,34 7,57 0,40 2,84 4,49 30,16 19,02 20,07 30,04 18,54 19,45 5,91 0,40 2,52 3,09 30,19 19,48 19,98 30,08 18,78 19,26 7,41 0,36 3,59 3,60 30,81 19,65 19,74 30,75 18,92 18,89 8,04 0,19 3,72 4,31 30,45 19,04 19,58 30,42 18,50 19,14 5,11 0,10 2,84 2,25 30,68 19,50 19,96 30,56 18,86 19,34 6,65 0,39 3,28 3,11 10 30,26 19,01 20,35 30,16 18,35 19,60 7,34 0,33 3,47 3,69 Yv (%) Yl (%) Yx (%) Yt (%) Giá trị trung bình 6,87 0,41 3,13 3,46 S 0,86 0,24 0,40 0,64 S% 12,6 59,2 12,8 18,4 P% 3,97 18,7 4,04 C(95%) 5,8 0,53 0,15 0,25 0,39 55 Phụ biểu 04: Kết kiểm tra độ bền uốn gỗ từ thân Cọ  W (mm) t (mm) P (kgf) (MPa) 17,42 20,28 247,017 121,763 17,82 20,37 227,664 108,737 17,47 20,43 256,394 124,179 17,33 20,43 245,431 119,830 17,34 20,17 260,324 130,324 16,85 20,15 235,568 121,601 17,28 20,32 299,564 148,267 16,92 20,40 218,864 109,770 16,87 20,54 232,142 115,189 10 16,73 20,23 254,074 131,052 STT u Giá trị trung bình 123,071 S 11,6 S% 9,43 P% 2,98 C% 7,19 56 Phụ biểu 05: Kết kiểm tra độ cứng bề mặt gỗ từ thân Cọ STT Fmax (kgf) Độ cứng (MPa) 492,54 48,318 413,94 40,608 559,48 54,885 421,22 41,322 422,77 41,474 440,74 43,237 614,63 60,295 512,49 50,275 460,83 45,207 10 487,96 47,869 Giá trị trung bình 47,349 S 6,43 S% 13,58 P% 4,29 C(95%) 3,98 57 Phụ biểu 06: Kiểm tra độ bền kéo trƣợt keo với mẫu qua bào k TT l2 (mm) b (mm) Fmax (kgf) (MPa) 10,78 19,90 140 6,659 11,02 20,18 142 6,516 10,25 19,63 136 6,897 9,96 19,41 122 6,439 11,12 19,78 154 7,144 10,36 19,48 112 5,663 10,14 19,87 144 7,293 10,08 20,19 134 6,719 10,42 20,11 150 7,304 10 10,39 19,63 148 7,405 11 10,64 20,46 140 6,562 12 10,92 20,38 132 6,052 13 9,98 19,92 156 8,007 14 10,5 20,60 128 6,038 15 10,18 20,41 162 7,956 Giá trị trung bình 6,844 S 6,58 S% 0,65 P% 9,94 C(95%) 2,57 58 Phụ biểu 07: Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu qua đánh nhẵn giấy 100 k TT l2 (mm) b (mm) Fmax (kgf) (MPa) 10,9 20,33 162 7,460 10,81 20,21 148 6,913 10,64 19,88 150 7,236 9,85 19,80 164 8,581 10,49 19,87 168 8,225 10,58 20,13 172 8,241 11,54 19,87 154 6,853 11,02 20,08 140 6,456 10,2 19,98 156 7,811 10 10,04 19,46 152 7,939 11 10,32 19,69 148 7,432 12 10,21 20,24 160 7,901 13 10,5 20,65 146 6,871 14 10,14 19,60 144 7,393 15 10,78 20,43 158 7,321 Giá trị trung bình 7,509 S 7,22 S% 0,58 P% 8,01 C(95%) 2,07 59 Phụ biểu 08: Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu qua đánh nhẵn giấy 240 TT l2 (mm) b (mm) Fmax (kgf) k (MPa) 10,36 19,86 174 8,629 10,10 20,01 160 8,078 10,85 20,00 182 8,558 10.51 20,60 176 8,295 11,06 19,64 168 7,892 9,86 20,25 162 8,279 9,92 19,85 174 9,017 10,30 19,89 184 9,165 10,18 20,07 190 9,489 10 10,65 20,13 164 7,806 11 10,31 19,96 158 7,835 12 10,23 19,72 170 8,599 13 9,79 20,37 182 9,313 14 11,05 20,42 166 7,507 15 10,89 19,67 172 8,194 Giá trị trung bình 8,444 S 8,12 S% 0,57 P% 7,06 C(95%) 1,82 60 Phụ biểu 9: Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu qua đánh nhẵn giấy 400 TT l2 (mm) b (mm) Fmax (kgf) k (MPa) 10,32 20,19 196 9,599 10,11 20,58 202 9,907 9,89 20,46 176 8,875 10,41 20,34 184 8,867 10,23 20,14 214 10,599 10,45 19,86 206 10,129 10,34 20,31 192 9,329 10,62 20,20 190 9,038 10,71 20,24 202 9,509 10 10,76 20,48 174 8,057 11 10,64 20,16 168 7,992 12 9,97 20,40 212 10,636 13 10,72 19,76 224 10,790 14 10,68 20,50 194 9,042 15 10,53 20,12 178 8,573 Giá trị trung bình 9,396 S 9,03 S% 0,85 P% 9,45 C(95%) 2,44 61 ... kết dính - Đề suất phương thức gia công bề mặt nhằm làm tăng cường độ dán dính keo Kết quả: - Thu số tính chất vật lý, học gỗ từ thân Cọ - Xác định cường độ dán dính keo EPI sử dụng gỗ từ thân Cọ. .. chí keo dán bị chảy ngồi vật dán tạo lên màng keo không đều, giảm cường độ dán dính, ảnh hưởng tới thiết bị dán ép Độ ẩm gỗ ảnh hưởng nhiều tới cường độ gỗ, từ gây ảnh hưởng tới lực ép q trình dán. .. mối dán x1: Ảnh hưởng loại keo x2: Ảnh hưởng hàm lượng khô x3: Ảnh hưởng độ nhớt x4: Ảnh hưởng độ pH keo x5: Ảnh hưởng lượng keo tráng 19 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mối dán

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan