Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia cát tiên

100 13 0
Nghiên cứu tác động của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia cát tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÕ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Võ Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, khóa 17 năm 2009 -2012 Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vương Văn Quỳnh, người hướng dẫn khoa học, trực tiếp tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Trong q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Vườn quốc gia Cát Tiên, Hạt Kiểm lâm VQG Cát Tiên, UBND xã Tà Lài bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ hỗ trợ thu thập số liệu trường Tôi xin cảm ơn Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực, thời gian hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Võ Văn Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Vai trò tham gia dựa cộng đồng quản lý tài nguyên 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH cộng đồng - 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam -8 1.3 Một số kết luận rút từ nghiên cứu tổng quan - 13 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu - 14 2.4 Phạm vi nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp luận 15 2.5.1.1.Kế thừa tư liệu phân tích tài liệu thứ cấp .15 2.5.1.2 Chọn địa điểm nghiên cứu 16 2.5.1.3 Dung lượng mẫu quan sát (đơn vị hộ) 17 2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường - 18 2.5.2.1 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham dự (PRA) .18 2.5.2.2 Phương pháp chuyên gia .19 2.5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 iv Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Thổ nhưỡng - 24 3.1.4 Khí hậu 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - 25 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư - 25 3.2.2 Sơ lược đặc điểm xã nghiên cứu - 26 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất - 27 3.4 Tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên. 28 3.4.1 Thực vật thảm thực vật 28 3.4.2 Động vật - 29 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tình hình quản lý bảo rừng Vườn quốc gia Cát Tiên 30 4.1.1 Thực trạng công tác QLBVR - 30 4.1.2 Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng - 33 4.2 Đặc điểm tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên 36 4.2.1 Đặc điểm tổ chức cộng đồng - 36 4.2.1.1 Hoạt động kinh tế người dân xã Tà Lài 36 4.2.1.2 Cơ cấu lao động, việc làm, nghề nghiệp, thu nhập 46 4.2.2 Những hoạt động bất lợi liên quan đến ĐDSH VQG Cát Tiên 51 4.2.2.1 Những vấn đề xã hội tác động đến việc bảo tồn VQG Cát Tiên 51 4.2.2.2 Những hình thức tác động bất lợi người dân 54 4.3 Vai trò cộng đồng, yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia họ hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH - 60 4.3.1 Vai trò cộng đồng - 60 4.3.1.1 Vai trị quyền cấp xã 60 4.3.1.2 Vai trò tổ chức đoàn thể 61 v 4.3.1.3 Vai trò cộng đồng dân cư địa phương 62 4.3.1.4 Vai trị cá nhân hộ gia đình quản lý tài nguyên rừng 63 4.3.1.5 Vai trò cá nhân hộ gia đình quản lý tài nguyên đất .64 4.3.1.6 Vai trò cá nhân hộ gia đình quản lý tài nguyên ĐDSH 65 4.3.2 Những nguyên nhân thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng hoạt động quản lý tài nguyên 66 4.3.2.1 Những nguyên nhân tự nhiên .66 4.3.2.2 Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Cát Tiên 69 4.3.2.3 Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng VQG Cát Tiên 74 4.4 Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên - 77 4.4.1 Giải pháp sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dân - 77 4.4.2 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân 78 4.4.3 Giải pháp cấu kinh tế, vật nuôi, trồng - 78 4.4.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 79 4.4.5 Giải pháp phối hợp văn hóa, giáo dục, du lịch - 79 4.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát Tiên - 79 4.4.7 Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vững 80 4.4.8 Giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên 80 4.4.9 Giải pháp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống 81 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận - 82 5.2 Tồn - 85 5.3 Kiến nghị - 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải VQG : Vườn quốc gia KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : : Đa dạng sinh học PCCCR : phòng cháy, chữa cháy rừng PRA : Điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn TNR : Tài nguyên rừng TNTN : : Tài nguyên thiên nhiên BVR : Bảo vệ rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng SWOT : Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức WWF : : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) IRF : Quỹ Bảo tồn tê giác quốc tế THCS : Trung học sở GDMT : Giáo dục môi trường KHKT : Khoa học kỹ thuật BQL : Ban quản lý BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng CBD : Công ước đa dạng sinh học SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội (Statistical package for Social Sciences) BVTV : Bảo vệ thực vật vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Vị trí dân số ấp đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu Vườn quốc gia Cát Tiên 25 Bảng 3.2 Diện tích, cấu sử dụng nhóm đất 27 Bảng 4.1 Thống kê tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng VQG Cát Tiên từ năm 2006 đến năm 2010 32 Bảng 4.2 Nhận thức tác động cộng đồng đến TNR 35 Bảng 4.3 Phân tích SWOT cơng tác QLBVR VQG Cát Tiên 35 Bảng 4.4 Tổng diện tích đất canh tác hộ 38 Bảng 4.5 Kết thực sử dụng đất 39 Bảng 4.6 Sản lượng từ trồng trọt 40 Bảng 4.7 Tổng thu nhập từ trồng trọt 40 Bảng 4.8 Mức độ từ chăn nuôi 43 Bảng 4.9 Sản lượng từ chăn nuôi 43 Bảng 4.10 Thu nhập từ chăn nuôi 44 Bảng 4.11 Thu nhập bình qn hoạt động phi nơng nghiệp 45 Bảng 4.12 Tổng thu nhập từ nguồn 47 viii Bảng 4.13 Các tiêu chí đánh giá kinh tế hộ gia đình 49 Bảng 4.14 Biểu đánh giá kinh tế hộ 50 Bảng 4.15 Thống kê diện tích đấ t nơng lâm nghiê ̣p xã Tà Lài 54 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng sử dụng đất lâm nghiệp người dân 55 Bảng 4.17 Số hộ chăn thả gia súc số lượng chăn thả hộ 58 Bảng 4.18 Các hình thức tác động bất lợi khác vào TNR 59 Bảng 4.19 Nhận thức tác động cộng đồng đến TNR 64 75 "đệm" hay hiệu việc giảm áp lực sống vào tài nguyên rừng vùng đệm chưa cao Người ta cho cần hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm theo hướng sản xuất để tạo nhiều sản phẩm loại với sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia, nhờ nhu cầu khai thác sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia giảm đi, sản xuất vùng đệm không giảm áp lực đói nghèo mà cịn giảm áp lực thị trường vào tài nguyên Vườn quốc gia + Nhu cầu cao thị trường với sản phẩm từ rừng Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu hàng hoá lâm sản ngày cao Điều có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản lý rừng Giá sản phẩm từ rừng gỗ, củi, dược liệu, măng, thịt thú rừng, sừng nai v.v tăng lên không ngừng hướng người dân đến khai thác tài nguyên Cùng với tác động tiêu cực nhu cầu thị trường với sản phẩm từ rừng ngày cao mở triển vọng tăng thu nhập từ nghề rừng Nếu hướng dẫn kỹ thuật kinh doanh lâm sản tạo điều kiện kiện thuận lợi cho thị trường ổn định người dân tích cực bảo vệ phát triển rừng bảo vệ phát triển nguồn sống Nhu cầu thị trường với sản phẩm từ rừng cao hội tăng thu nhập từ nghề rừng lớn có nhiều nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng + Có hội cho phát triển nhiều ngành nghề Mức đa dạng sinh học cao với hệ thống kiến thức địa phong phú dân tộc Cát Tiên điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều ngành nghề Trong thời gian qua số dự án hỗ trợ phát triển nghề truyền thống dâu tằm, dệt thổ cẩm, trồng rừng, chăn nuôi v.v Những nghề sản xuất góp phần nâng cao đời sống người dân giảm áp lực đói nghèo vào TNR Tuy nhiên, người ta cho tiềm cho phát triển nghề địa phương lớn, có trồng trọt, chăn ni, chế biến, thị trường với sản phẩm động thực vật rừng, cung cấp dịch vụ giáo dục môi trường, giải trí, nghỉ dưỡng v.v 76 Các nghề sản xuất chủ yếu hướng vào phát triển kinh tế mà chưa quan tâm nhiều đến phát triển kinh tế từ rừng Điều làm cho người dân quan tâm đến bảo vệ phát triển rừng Trong tương lai cần ý nhiều đến phát triển nghề sản xuất nhằm phát huy giá trị rừng, từ nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng quản lý rừng, sức bảo vệ phát triển rừng phồn thịnh địa phương - Những yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng VQG Cát Tiên Trong hàng loạt yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng Cát Tiên quan trọng áp lực cao thị trường hiệu kinh tế thấp nghề rừng Nó hướng người ta vào khai thác nhiều sản phẩm từ rừng, song lại quan tâm đến bảo tồn phát triển + Áp lực cao thị trường Kết vấn cho thấy tài nguyên rừng Cát Tiên khơng chịu áp lực đói nghèo mà phụ thuộc vào giá sản phẩm hàng hoá lâm sản Trong nhiều trường hợp người ta xâm phạm tài ngun rừng khơng phải đói mà gía sản phẩm từ rừng, đặc biệt thịt thú, gỗ quí, dược thảo cao Lợi nhuận làm cho người ta bất chấp quy định nhà nước, bỏ qua luật lệ cam kết cộng đồng để khai thác sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia bảo vệ phát triển làm cho số lượng lâm sản thú rừng, gỗ, củi, dược liệu v.v nhiều, việc khai thác dễ dàng áp lực thị trường lớn Một nhiệm vụ quản lý rừng tương lai giảm áp lực thị trường đến sản phẩm từ rừng Vườn quốc gia Người ta cho khơng có đường khác phát triển sản xuất để tạo sản phẩm tương tự sản phẩm rừng Vườn quốc gia vùng đệm + Thu nhập thấp từ nghề rừng Kết phân tích phần cho thấy thu nhập từ nghề rừng địa phương thấp Ngồi nguồn thu ỏi từ kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng, sản phẩm từ rừng trồng tham gia dịch vụ phát triển du lịch, người dân gần khơng có 77 nguồn thu khác từ rừng Nguyên nhân thu nhập thấp từ rừng có liên quan đến cơng nghệ kinh doanh rừng trồng không hiệu chưa khai thác giá trị đa dạng rừng tự nhiên Thu nhập từ rừng thấp làm cho người dân khơng q rừng, khơng liệt với bảo vệ phát triển rừng gia đình bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Vườn quốc gia áp dụng giải pháp nâng cao thu nhập từ rừng nhiệm vụ quan trọng cho quản lý rừng bền vững địa phương 4.4 Các giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên Qua phân tích tác động cộng đồng việc bảo tồn ĐDSH Vườn quốc gia Cát Tiên, nhận VQG Cát Tiên có ý nghĩa quan trọng hệ sinh thái khu vực Miền Đông Nam nói riêng nước nói chung Mặc dù bảo vệ nghiêm ngặt, rừng đe dọa nghiêm trọng, hệ sinh thái rừng bị người tàn phá, mà nguyên từ sóng di dân cộng dân nhập cư Đó là bất cập mà hậu cịn để lại lâu dài, khơng thể giải Chính sách di dân xây dựng kinh tế mới, nhìn góc độ mơi trường, sinh thái, có bất cập, có tác dụng tích cực việc điều động dân cư phân bố lao động Dân nhập cư góp phần làm thay đổi diện mạo cư dân văn hóa, tạo thành cấu trúc dân số trẻ, với số lượng lao động nông nghiệp dồi dào, tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Tà Lài Trước thực trạng ấy, việc bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên đặt yêu cầu cấp thiết Vì vậy, cần có giải pháp mang tính khả thi để phát huy nguồn lực cộng đồng giữ gìn giá trị đa dạng sinh học Vườn 4.4.1 Giải pháp sách hỗ trợ, bảo vệ lợi ích người dân Đời sống người dân khu vực Tà Lài có chuyển biến nhanh, tạo nên diện mạo kinh tế - văn hóa – xã hội mới, chưa thực ổn định bền 78 vững ổn định đời sống Nhìn chung, họ cộng đồng dân cư nghèo Vì cần có sách hỗ trợ để tăng trưởng kinh tế, giúp họ vươn lên làm giàu bảo vệ rừng là: - Hỗ trợ tích cực cho người dân ổn định đời sống phát triển kinh tế bền vững từ việc bảo vệ rừng - Tăng cường chương trình 327, 120, 135… tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình Chú ý đến hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy khuyến nông, khuyến lâm để phát triển kinh tế Kêu gọi dự án đầu tư, bảo vệ rừng để người dân có việc làm từ dự án - Nâng cao dần mức sống người dân địa phương, trước mắt không để tình trạng thiếu đói xảy - Hỗ trợ vốn cho người dân sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, cải tạo lại hệ thống thủy lợi - Phổ biến, nhân rộng mơ hình làm ăn có hiệu cộng đồng dân cư địa phương 4.4.2 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng địa phương, thông qua chương trình phát thanh, truyền hình, panơ, áp phích…làm cho người dân hiểu rõ tầm quan trọng rừng môi trường sinh thái người - Xử lý nghiêm vụ phá rừng để làm gương cho kẻ có hành vi xâm phạm Vườn quốc gia Cát Tiên Tuyên truyền, vận động phải có biện pháp ngăn chặn Phải bảo vệ rừng Cát Tiên sách pháp luật, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể làm tốt công tác bảo vệ rừng 4.4.3 Giải pháp cấu kinh tế, vật nuôi, trồng - Nghiên cứu tổ chức lại cấu kinh tế, từ cấu kinh tế nương rẫy lương thực ngắn ngày, chuyển nhanh sang phát triển cấu kinh tế công nghiệp lâu năm, để vừa đảm bảo rừng, đất rừng có thu nhập cao Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào thâm canh, tăng suất trồng, vật nuôi, bớt quảng canh để ưu tiên cho việc tăng diện tích rừng Cát Tiên 79 - Vừa đẩy mạnh chuyển biến trồng, vật ni, thích nghi với mơi trường, sinh thái vùng đồi núi để đạt hiệu kinh tế cao, vừa chăm lo bảo vệ rừng có quyền lợi, nghĩa vụ người dân - Giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, kèm theo sách thỏa đáng để người dân tái sản xuất từ việc bảo vệ rừng 4.4.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo cán người dân tộc địa dân tộc thiểu số nhập cư Tin dùng họ vị trí cơng tác chủ chốt, hoạch định sách chủ trì triển khai cơng việc - Bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết địa phương dân tộc địa cho cán ngành, cấp làm việc vùng đồng bào dân tộc 4.4.5 Giải pháp phối hợp văn hóa, giáo dục, du lịch - Tăng cường tuyên truyền giáo dục cho hệ trẻ thấy giá trị hệ sinh thái VQG Cát Tiên môi trường sống người, để chung sức bảo vệ tương lai - Bằng hình thức tuyên truyền quảng bá, giới thiệu cho người biết tuyến du lịch sinh thái VQG Cát Tiên, khu rừng đặc dụng lớn Việt Nam nay, để thưởng ngoạn, vừa tự hào có ý thức bảo vệ môi trường - Đưa Vườn quốc gia Cát Tiên vào tuyến du lịch sinh thái khu vực miền Đông Nam bộ, xem biểu diễn nghệ thuật lễ hội truyền thống, bán đồ lưu niệm … Hình thức thu hút nhiều khách quốc tế mà nước khu vực làm thành công 4.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phối hợp quản lý Vườn quốc gia Cát Tiên - Tập trung đạo, tạo phối hợp đồng ngành, cấp, xác định rõ nhiệm vụ bảo vệ rừng Đặc biệt phối hợp tất cộng đồng dân cư sống vùng Làm cho họ trở thành người chủ thực sự, tai, mắt phối hợp quản lý bảo vệ rừng 80 - Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành cấp quyền xã, ấp, để quản lý hành quản lý rừng từ sở Tuyệt đối khơng để xảy tình trạng người nhập cư đến phá rừng làm rẫy mà quyền địa phương - Tăng cường trách nhiệm quan trực tiếp quản lý rừng, phối hợp chặt chẽ với chức khu vực để bảo vệ rừng Xử lý nghiêm vụ vi phạm đến hệ sinh thái rừng - Nghiêm cấm lợi ích kinh tế trước mắt vô ý thức hủy hoại giá trị sinh thái – nhân văn Vườn quốc gia 4.4.7 Giải pháp xây dựng khu dân cư bền vững - Muốn giữ tính đa dạng sinh học Vườn quốc Cát Tiên, việc làm có ý nghĩa mang tính chiến lược xây dựng khu dân cư bền vững “vùng đệm” “vùng lõi” Cần hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất đai đơn vị hành cấp xã, ấp khu vực VQG Cát Tiên Công nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình để họ yên tâm sử dụng - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni có hiệu cao thích nghi với mơi trường sinh thái miền Đông Nam - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, xây dựng thêm số chợ xã để trao đổi, lưu thơng hàng hóa - Xây dựng hệ thống thủy lợi để tưới, tiêu hạn chế tác hại lũ lụt Hạn chế tác hại bão, lụt gây năm trước - Củng cố sở y tế cấp xã,ở rộng mạng lưới đến thơn, ấp vùng sâu, vùng xa Có sách trợ giá, cấp phát thuốc chữa bệnh miễn phí cho người nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số 4.4.8 Giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên - Vườn quốc gia Cát Tiên tài sản Quốc gia, di sản thiên nhiên nhân loại, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người xã hội Vì vậy, việc xã hội hóa hoạt động để bảo vệ yêu cầu cấp thiết, cần tiến hành đồng biện pháp sau: 81 - Bằng cách tuyên truyền cho công dân sống khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên hiểu rõ giá trị sinh thái rừng đời sống người Đồng thời có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ Vườn quốc gia bảo vệ tài sản riêng cá nhân, gia đình - Các cấp quyền sát cánh người dân quan, ban ngành đồng lòng, đồng sức bảo vệ rừng - Gắn lợi ích người dân vào lợi ích VQG Cát Tiên Các chương trình, dự án bảo vệ rừng, trồng rừng có lợi ích họ làm cho họ trở thành người chủ thực rừng, người làm thuê cho nhà nước Giao khốn đất rừng cho hộ gia đình tập thể cộng đồng chăm sóc, bảo vệ kèm theo lợi ích thiết thực cho người dân để họ đủ sống từ việc giữ rừng - Giải tốt vấn đề nêu giải pháp nhằm nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội cộng đồng cư dân khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên Dân trí thấp, đói nghèo ngun nhân dẫn đến việc xã hội hóa bảo vệ rừng khơng thể thành công 4.4.9 Giải pháp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống - Khảo sát, đánh giá số lượng nghệ nhân biết nghề truyền thống dân tộc, nghề dệt thổ cẩm, nghề đan… để tổ chức truyền dạy, nhân rộng cộng đồng (kể dân tộc thiểu số địa dân tộc nhập cư) - Tổ chức làng nghề truyền thống, nghề dệt thổ cẩm dân tộc Châu mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Truyền dạy mở rộng dân tộc S’Tiêng Động viên nghệ nhân dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc khơi phục lại nghề dệt thổ cẩm Tạo cho khu vực có làng nghề dệt hoa văn vải mang nhiều sắc thái nghệ thuật dân tộc phong phú, độc đáo - Tổ chức nghề đan lát dân tộc thiểu số, sản phẩm đan lát họ mang tính nghệ thuật cao, khách du lịch ưa thích - Tìm đầu để xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ dân tộc thiểu số để có thu nhập, đỡ phụ thuộc vàp rừng Đưa sản phẩm dệt phục vụ du khách du lịch nước 82 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vườn quốc gia Cát tiên có lực lượng kiểm lâm tương đối mạnh, đào tạo nghiệp vụ tốt, có mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phương tạo tiền đề thuận lợi cho bảo vệ phát triển rừng Vườn có nhiều hoạt động trực tiếp ngăn chặn hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Số vụ vi phạm có xu hướng giảm năm gần đây, nhiên biểu rõ áp lực lớn từ cộng đồng xung quanh đến tài nguyên rừng Điểm mạnh cho quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên Vườn trang bị đầy đủ phương tiện công cụ hỗ trợ cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng, thực nhiều dự án bảo tồn, có kinh nghiệm quản phát triển liên kết với địa phương , đồng thuận quyền địa phương Những điểm yếu Vườn quốc gia Cát Tiên thiếu cán chuyên môn bảo tồn, kỹ tiếp cận cộng đồng số kiểm lâm viên hạn chế, quy định mức hưởng lợi từ hoạt động giao khoán BVR chưa tạo quan tâm cộng đồng Cơ hội cho quản lý đa dạng sinh học chủ yếu hoạt động bảo tồn ĐDSH ngày quan tâm nhiều hơn, có hỗ trợ, hợp tác tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ bảo tồn phát triển, có tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái dịch vụ môi trường rừng khác Những thách thức với quản lý đa dạng sinh học địa phương mâu thuẫn giải vấn đề sinh kế với quản lý TNR, bảo tồn ĐDSH, tác động đến mạnh mẽ cộng đồng đến TNR, hiểu biết hoạt động bảo tồn, luật pháp bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế Đặc điểm cộng đồng gây trở ngại đến quản lý đa dạng sinh học chủ yếu kinh tế nông hộ phụ thuộc nhiều vào sử dụng đất tài nguyên đa dạng sinh học, có 83 tập quán khai thác rừng đất rừng, có thu nhập thấp khơng ổn định, tỷ lệ nghèo cịn q cao nên khó khăn thay đổi sinh kế Tỷ lệ người nhập cư cao, dân trí thấp, sở hạ tầng phúc lợi xã hội yếu vấn đề gia tăng áp lực cộng đồng đến bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên Những hình thức tác động bất lợi người dân lấn chiếm đất rừng để canh tác nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, chăn thả gia súc vào rừng Vườn quốc gia, sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV đất nguồn nước gần rừng Vai trị quyền cầu nối giải mối quan hệ Vườn quốc gia cộng đồng địa phương, chuyển tải chủ trương đường lối nhà nước Vườn quốc gia bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, họ đầu mối thực số mơ hình đồng quản lý tài ngun thiên nhiên dựa vào cộng đồng Vai trò tổ chức đoàn thể vận động phát triển sản xuất nông lâm kết hợp, trồng rừng kinh tế gắn với phủ xanh đất trống, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân bảo tồn thiên nhiên Cộng đồng dân cư địa phương mặt đối tượng khai thác tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia, mặt khác lại nguồn lực chủ yếu thực hoạt động bảo tồn Cộng đồng địa phương tai mắt, lực lượng nịng cốt tất hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi khai thác tài nguyên trái phép góp phần phát triển bền vững nguồn tài nguyên Những yếu tố tự nhiên thuận lợi cho quản lý rừng VQG Cát Tiên điều kiện khí hậu nóng ẩm lợi cho phục hồi phát triển rừng, quỹ đất vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên tương đối phong phú thuận lợi cho phát triển phồn thịnh, mức đa dạng sinh học cao yếu tố quan trọng để thu hút nguồn tài trợ nước giới cho bảo tồn, sở để khai thác nguồn lợi từ du lịch sinh thái, từ dịch vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ giáo dục môi trường, phân bố sông Đồng Nai thành ranh giới tự nhiên thuận lợi để ngăn cản hiệu xâm nhập trái phép người dân, đồng thời mở triển vọng tăng nguồn lực cho quản lý rừng cách kết hợp hoạt động du lịch với hoạt động bảo vệ rừng Vườn quốc gia 84 Những yếu tố tự nhiên cản trở với hoạt động quản lý đa dạng sinh học gồm phân mùa khí hậu găy gắt địa phương làm gia tăng hoạt động xâm hại vào tài nguyên rừng, tăng nguy cháy rừng mùa khơ , địa hình phức tạp làm cản trở lớn đến hoạt động quản lý rừng , phân bố cách biệt hai khu vực VQG gây nên khó khăn cho việc di trú lồi thú lớn, làm phức tạp thêm vấn đề tranh chấp đất đai với cộng đồng địa phương Những yếu tố xã hội thuận lợi cho quản lý rừng VQG Cát Tiên đa dạng phong tục tập quán địa phương, hệ thống kiến thức địa phong phú, giá trị văn hoá lịch sử cao rừng, quan hệ chặt chẽ Vườn quốc gia với quyền cộng đồng địa phương Những yếu tố xã hội cản trở đến quản lý rừng VQG Cát Tiên thiếu hụt kiến thức cần thiết cho quản lý rừng cộng đồng, nhận thức kiến thức chưa đầy đủ người dân quản lý rừng, tập qn khơng có lợi cho quản lý rừng, tình trạng dư thừa lao động lúc nơng nhàn, tình trạng thi hành luật bảo vệ phát triển rừng chưa nghiêm, thiếu tổ chức cộng đồng cho quản lý rừng, tình trạng di dân vấn đề tranh chấp ranh giới với người dân v.v Những yếu tố kinh tế thuận lợi với hoạt động quản lý rừng Vườn quốc gia Cát Tiên hỗ trợ tích cực nhiều dự án nước quốc tế, nhu cầu cao thị trường với sản phẩm từ rừng, có hội cho phát triển nhiều ngành nghề Những yếu tố kinh tế cản trở hoạt động quản lý rừng Vườn quốc gia Cát Tiên áp lực cao thị trường, thu nhập thấp từ nghề rừng Các giải pháp kinh tế góp phần bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng VQG Cát Tiên gồm tổ chức lại công tác định canh, định cư, tăng cường chương trình 135, cải tạo, xây dựng sở hạ tầng khu vực, hỗ trợ vốn cho người dân sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, phát triển ngành nghề đặc biệt du lịch sinh thái , khôi phục phát triển làng nghề truyền thống v.v Các giải pháp xã hội góp phần bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên gồm giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân gồm, xử lý nghiêm vụ phá rừng, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể làm tốt công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền, vận động cho nhiều người biết 85 làm theo, phát triển mơ hình đồng quản lý rừng, phát triển mơ hình khu dân cư bền vững, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ VQG Cát Tiên Các giải pháp khoa học công nghệ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên gồm tổ chức lại cấu kinh tế, đẩy mạnh chuyển biến trồng, vật ni, giao khốn bảo vệ chăm sóc rừng cho hộ gia đình, kèm theo sách thỏa đáng để người dân tái sản xuất từ việc bảo vệ rừng 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu tác động khu vực Tà Lài mà chưa nghiên cứu khu vực khác Vườn quốc gia Cát Tiên Do kết đề tài số giải pháp chưa hoàn toàn phù hợp với nơi khác Vườn quốc gia Cát Tiên 5.3 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thơng tin cộng đồng việc quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia tạo sở chắn cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn.Trong phạm vi cho phép, đề tài có số kiến nghị sau: - Vườn quốc gia Cát Tiên cần đề nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành sách thơng thống việc áp dụng biện pháp tác động khu bảo tồn nhằm pháp huy vai trò cung cấp lâm đặc sản rừng bảo vệ rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên - Xây dựng phát triển nhiều mơ hình rừng điển hình để phát huy khả phòng hộ rừng, phục vụ công tác bảo tồn du lịch sinh thái Bên cạnh cịn phải ý đến đời sống bà vùng thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp để tận thu lâm sản, đặc sản phụ mà không gây ảnh hưởng đến tác dụng khác rừng / 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê quí An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên quốc gia Báo cáo hội thảo “ Vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt nam”, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khóa đào tạo thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Bằng (2003), điều tra đánh giá mơ hình Lâm nghiệp xã hội ba xã Minh Quang, Ba Trại Cẩm Lĩnh huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bùi Việt Hải (2007) Phương pháp nghiên cứu có tham gia NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân xã Tà Lài (2010), Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất chi tiết từ năm 2010 đến năm 2020, xã Tà lài, huyện Tân Phú, 2010 Trần Ngọc Lan (chủ biên), (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Công Minh, Báo cáo Công ước đa dạng sinh học vấn đề bảo tồn nguồn gen Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Nguyễn Thị Phượng (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Quí, Đường Nguyên Thuỵ (1995), Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng, bảo vệ mơi trường, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước bảo vệ môi trường( KT.02), Hà Nội 87 10 Võ Quý (1997), Bảo vệ Đa dạng Sinh học Việt Nam Các Vườn quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 19 – 26 11 Võ Quý (2001), vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam – Những kinh nghiệm bước đầu, truy cập địa htt:// www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/so07/06.html 12 Vương Văn Quỳnh (2000), “Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên” Chuyên san Môi trường phát triển bền vững Đại học lâm nghiệp 2000 (1),tr 25- 29 13 Vương Văn Quỳnh cộng sự, 2003, Báo cáo khoa học, nghiên cứu giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng H’Mông huyện Mường tè tỉnh Lai Châu 14 Vương Văn Quỳnh (2003), Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, Tài liệu cho Khoá tập huấn Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán nữ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, trang 8-12, trang 50 15 Richard B Primack (1999) (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16.Tổ chức Nông lương liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 18 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (2002), Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 19 Vườn quốc gia Cát Tiên (2007), Báo cáo kinh tế - xã hội cư dân VQG Cát Tiên, Biên Hòa tháng 7/2007 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 88 21 Lê Sĩ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp qui hoạch sử dụng đất góp phần quản lý bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 22 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 23 Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà nội 24 Báo cáo điều tra thực vật rừng Vườn quốc gia Cát Tiên, Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng TPHCM, 2000 25 WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống Khu Bảo tồn việt nam 2003 – 2010 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 26 Sheppherd, G(1986), Forest policies, forest politics (Chính sách lâm nghiệp Chính trị Lâm nghiệp), Mạng lưới Lâm nghiệp xã hội ODI, Viện phát triển hải ngoại, London, UK 27 Berkmuller (1992), Environmental Education about the rain Forest-Gland and Cambridge, IUCN 28 Gilmour, D.A and Nguyen Van San(1999) Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam 29 Nick Salafsky (2000), Biodiversity Support Program, Washington, DC, USA: Linking Livelihoods and Conservation: A Coneptual Framework and Scale for Assesing the Integration of Human Needs and Biodiversity 30 Poffenberger,M.&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: Forest comanagement in Thai Land, Research Networrk Report, N0.2, Southeast Asia 89 31 WWF- Macroeconomics Program Office (2001): Forest conservation and the Rural poor: A call to broaden the conservation agenda 32 Food and Agriculture organization of United nations, Rome, 1993, Common forest resource managerment ... pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Cát Tiên 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động cộng đồng đến hoạt động đến bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc. .. giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan Vườn quốc gia Cát Tiên giai đoạn 2010 – 2020 Việc đánh giá tác động cộng đồng vùng dự án làm sở cho công tác quản lý, xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn bền... nguyên đa dạng sinh học, vai trò quản lý tài nguyên đa dạng sinh học sở cộng đồng, nhân tố thuận lợi cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên, giải pháp

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:42

Tài liệu liên quan