1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lượng vật chất xói mòn vận chuyển từ một số tiểu lưu vực rừng xuống hồ thủy điện nậm chiến huyện mường la tỉnh sơn la

90 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu lượng vật chất xói mịn vận chuyển từ số tiểu lưu vực rừng xuống hồ thuỷ điện Nậm Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” hồn thành theo trương trình đào tạo Cao học khóa 17 Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vương Văn Quỳnh - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị Viện Sinh thái tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp; bà dân tộc Thái xã Ngọc Chiến, đặc biệt gia đình anh Lị Văn Thoa tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn ché nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn……………………………………………………………………… i Mục lục………………………………………………………………………… ii Danh mục bảng………………………………………………………………….iv Danh mục hình………………………………………………………………… v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước: 12 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 18 2.1.1 Vị trí địa lý, hành 18 2.1.2 Địa hình 18 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 19 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 20 2.2 Đặc điểm xã hội 22 2.2.1 Dân số, lao động 22 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 22 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 2.3.4 Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng xã hội 24 2.3.Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 24 2.3.1 Thuận lợi 24 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 25 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iii 3.1 Mục tiêu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 26 3.4.2 Phương pháp điều tra thực nghiệm 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 39 4.1.2 Đặc điểm thực vật tầng thấp (thảm tươi bụi tái sinh) 48 4.1.3 Đặc điểm lớp thảm khô 51 4.2 Đặc điểm xói mòn trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 54 4.3 Nghiên cứu lượng bồi lắng tiểu lưu vực 57 4.3.1 Đặc điểm lưu vực nghiên cứu 57 4.3.2 Lượng bồi lắng tiểu lưu vực 63 4.4 Hiệu giữ đất giảm bồi lắng lòng hồ trạng thái rừng hồ thủy điện Nậm Chiến 69 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 74 5.3 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Các hợp phần giá trị rừng 2.1 Điều kiện khí hậu Mường La – Sơn La 19 4.1 Các ô tiêu chuẩn khu nghiên cứu 39 4.2 Đặc điểm tầng cao trạng thái rừng 44 4.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 48 4.4 Khối lượng thảm khô trạng thái rừng 52 4.5 Khối lượng thảm khô trạng thái rừng 56 4.6 Hệ số quy đổi phản ánh khả giữ đất trạng thái rừng 56 4.7 Các đặc trưng tiểu lưu vực tổng hợp bảng 57 4.8 Hiện trạng sử dụng đất tiểu lưu vực 61 4.9 Diện tích tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn tiểu lưu vực 62 4.10 Diễn biến mưa thời gian nghiên cứu 63 4.10 Diễn biến lưu lượng dòng chảy chiều cao mực nước cống 10 65 4.12 Tổng lượng bùn cát theo dòng chảy qua cống số 10 67 4.13 Lượng bùn cát vận chuyển qua công nghiên cứu 13 ngày quan trắc Nậm Chiến 69 v DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm nghiên cứu lượng bồi lắng lịng hồ 32 3.2 Vị trí tiểu lưu vực nghiên cứu ảnh vệ tinh 32 3.3 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm quan trắc lưu lượng dịng chảy 33 3.4 Thiết kế thí nghiệm đo mực nước cống ngồi trường 35 3.5 Vũ kế dùng để đo lượng mưa 37 4.1 Rừng trồng thông 42 4.2 Rừng trồng trẩu 42 4.3 Rừng nghèo 42 4.4 Rừng phục hồi 42 4.5 Rừng trung bình 43 4.6 Đất trống 43 4.7 Rừng Tre nứa 43 4.8 Đất nông nghiệp 43 4.9 Chiều cao vút tầng cao trạng thái 45 4.10 Đường kính trung bình trạng thái 45 4.11 Đường kính tán trạng thái rừng 46 4.12 Độ tàn che trạng thái 47 4.13 Mật độ trạng thái rừng 48 4.14 Độ che phủ (%) bụi thảm tươi trạng thái 49 4.15 Che phủ bụi trạng thái 50 4.16 Che phủ thảm tươi trạng thái 50 4.17 Chiều cao bụi 51 4.18 Chiều cao thảm tươi 51 4.19 Khối lượng thảm khô 52 vi 4.20 Hệ số biến động thảm khô trạng thái 4.21 Liên hệ tỷ lệ che phủ thảm khô với tổng độ tàn che che phủ rừng 53 53 4.22 Hệ số quy đổi khả giữ đất trạng thái rừng 57 4.23 Độ cao trung bình tiểu lưu vực 58 4.24 Độ dốc trung bình tiểu lưu vực 59 4.25 Chỉ số hình dạng tiểu lưu vực 59 4.26 Mơ hình 3D tiểu lưu vực số 59 4.27 Mơ hình 3D tiểu lưu vực số 60 4.28 Mơ hình 3D tiểu lưu vực số 60 4.29 Mơ hình 3D tiểu lưu vực số 10 61 4.30 Tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn tiểu lưu vực 63 4.31 Diễn biến lượng mưa thời gian nghiên cứu 64 4.32 4.33 4.34 4.35 4.36 4.37 Mối liên hệ chiều cao mực nước lưu lượng nước cống 10 Mối liên hệ chiều cao mực nước với lượng bùn cát qua cống 10 Lượng xói mịn bình quân lưu vực khác thời gian nghiên cứu Ảnh hưởng độ dốc đến lượng xói mịn bình qn lưu vực nghiên cứu Ảnh hưởng số hình dạng đến lượng xói mịn bình qn lưu vực nghiên cứu Ảnh hưởng tỷ lệ rừng quy đổi đến lượng xói mịn bình qn lưu vực nghiên cứu 66 68 70 70 71 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau gần hai năm thực thí điểm Sơn La Lâm Đồng, Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần nâng cao nhận thức xã hội giá trị môi trường rừng, lợi ích, quyền hạn nghĩa vụ đối tượng chi trả trả dịch vụ mơi trường rừng, góp phần thực xã hội hố nghề rừng, bước tạo lập sở kinh tế bền vững cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng Trong thời gian tới Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng phạm vi nước với nhiều loại dịch vụ môi trường, có dịch vụ giữ nước, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ cho thủy điện, dịch vụ giữ điều tiết nguồn nước cho cấp nước sinh hoạt, dịch vụ bảo vệ cảnh quan giá trị thiên nhiên cho du lịch giải trí nghỉ dưỡng, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống cho nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ hấp thụ lưu giữ cac bon v.v Trong số dịch vụ môi trường rừng dịch vụ giữ đất, hạn chế xói mịn làm bồi lấp lòng hồ thuỷ điện, điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất thuỷ điện dịch vụ có ý nghĩa lớn Với tổng sản lượng thuỷ điện nước khoảng 40.000 tỷ kw mức chi trả cho dịch vụ giữ nước bảo vệ đất rừng đạt hàng nghìn tỷ đồng năm, tạo nguồn lực to lớn cho phát triển nghề rừng bền vững nước ta Những khảo sát gần cho thấy không ngành điện mà tất đối tượng dùng điện hưởng ứng sách Nhà nước và sẵn sàng chi trả cho dịch vụ giữ nước bảo vệ đất rừng Tuy nhiên, chủ rừng sở thuỷ điện hiểu giá trị dịch vụ giữ nước bảo vệ đất rừng thay đổi phụ thuộc vào đặc điểm rừng, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, công suất hiệu sử dụng nước sở thuỷ điện Vì vậy, mức chi trả cho dịch vụ giữ nước bảo vệ đất rừng áp dụng thống với tất sở thuỷ điện toàn quốc 20 đồng/kwh chưa thuyết phục với chủ rừng sở thuỷ điện Người ta mong muốn có phương pháp khoa học để xác định mức chi trả mức chi trả phù hợp với giá trị dịch vụ môi trường rừng mà họ sử dụng tạo Tuy nhiên, chưa xây dựng phương pháp tính cách xác tổng giá trị dịch vụ giữ nước bảo vệ đất rừng mà sở thuỷ điện sử dụng giá trị dịch vụ giữ nước bảo vệ đất mà lô rừng tạo cho sở thuỷ điện khác Được đồng ý trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Đào tạo sau đại học hướng dẫn PGS.TS Vương Văn Quỳnh, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu lượng bồi lắng hồ thuỷ điện Nậm Chiến huyện Mường La tỉnh Sơn La nhằm phục vụ cho sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng” với mong muốn góp phần làm rõ hoàn thiện sở khoa học phục vụ mục tiêu triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tồn quốc Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nhận thức giá trị môi trường rừng Trên giới từ lâu người ta khẳng định tác dụng nhiều mặt rừng với môi trường, đặc biệt tác dụng điều tiết làm nguồn nước, giảm thiểu hạn hán lũ lụt, bảo vệ phục hồi đất, điều hồ khí hậu, hấp thụ khí độc, ổn định thành phần khí quyển, chống lại biến đổi khí hậu v.v Hiểu biết người ảnh hưởng rừng đến môi trường trở thành sở khoa học giải pháp phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển, rừng phục hồi đất, bảo vệ hồ đập, chắn gió, chắn cát, bảo vệ khu thị, khu công nghiệp v.v Trên sở nghiên cứu tác động rừng đến môi trường, nhiều người ước tính giá trị sinh thái mơi trường rừng Ở Nga, Tarancop (1986) ước lượng giá trị sinh thái cảnh quan rừng vành đai xanh thành phố Voronhez khoảng 70% tổng giá giá trị rừng Ở Trung Quốc, Trương Gia Bình (2003) ước tính giá trị giữ đất, giữ nước cung cấp phân bón rừng Vân Nam 4.450USD/ha, chiếm 88% tổng giá trị rừng Khi nghiên cứu khả hấp thụ carbon, Zhang (2000) cho rừng nhiệt đới có có giá trị hấp thụ carbon từ 500-2000USD/ha, cịn rừng ôn đới 100-300USD/ha Ở Nhật Bản, người ta ước tính giá trị mơi trường rừng ven thành phố lớn lên đến tới 95% tổng giá trị rừng v.v Những nỗ lực nghiên cứu việc xác định giá trị rừng làm cho nhận thức người giá trị rừng ngày đầy đủ Có thể phân biệt giá trị rừng theo sơ đồ sau Bảng 1.1 Các hợp phần giá trị rừng Giá trị Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng Biểu thị giá trị Sản phẩm gỗ (gỗ, củi) Sản phẩm gỗ (thức ăn, thuốc, nguồn gen, ) Sử dụng cho mục đích giáo dục, nghỉ ngơi văn hóa Phịng hộ đầu nguồn Giá trị sử Chu trình dinh dưỡng dụng gián Giảm nhiễm khơng khí tiếp Điều tiết tiểu khí hậu Lưu trữ bon Giá trị lựa Giá trị hàng hóa/dịch vụ sử dụng chọn tương lai bên liên quan Giá trị hàng hóa/dịch vụ sử dụng Giá trị Giá trị để lại tương lai hệ bên liên quan không sử Đa dạng sinh học, dụng Giá trị tồn Di sản văn hóa, Lợi ích cho bên liên quan từ việc hiểu biết tồn hàng hóa dịch vụ mà không sử dụng chúng Giá trị tổng cộng Giá trị sử dụng + Giá trị không sử dụng Với vai trị mơi trường to lớn rừng có ảnh hưởng đến hoạt động nhiều ngành kinh tế khác nông nghiệp, thuỷ điện, thuỷ sản, du lịch, nghề cá v.v Vì vậy, nhiều trường hợp người ta xem bảo vệ phát triển rừng phát triển sở hạ tầng đảm bảo cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác 70 Hình 4.34 Lượng xói mịn bình qn lưu vực khác thời gian nghiên cứu Lượng xói mòn lưu vực khau chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố khác nhau: diện tích lưu vực (Slv), độ cao trung bình (Htb), độ dốc trung bình (doctb), số hình dạng (A), tỷ lệ diện tích rừng quy đổi (Fc) Chiều hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố thể qua hình sau Hình 4.35 Ảnh hưởng độ dốc đến lượng xói mịn bình qn lưu vực nghiên cứu 71 Hình 4.36 Ảnh hưởng số hình dạng đến lượng xói mịn bình qn lưu vực nghiên cứu Hình 4.37 Ảnh hưởng tỷ lệ rừng quy đổi đến lượng xói mịn bình quân lưu vực nghiên cứu Từ hình 4.35, 3.36, 4.37 cho phép ta rút số nhận xét sau: độ dốc trung bình lưu vực có quan hệ tỷ lệ thuận với lượng xói mịn, số hình dạng có quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng xói mịn tỷ lệ diện tích rừng có quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng xói mịn Kết nghiên cứu cho ta thấy rằng, độ dốc tỷ lệ diện tích rừng quy đổi hai nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cường độ xói mịn (lượng bồi lắng lòng hồ) lưu vực Hai tiểu lưu vực 10 có độ cao trung bình, số hình dạng tương đồng có độ dốc xấp xỉ 27.40 độ tỷ lệ rừng quy đổi lưu vực 62.58 % 67.68 %, đồng thời lượng xói mịn bình qn lưu vực thời gian nghiên cứu 0.21 (tấn/ha) 0.16 (tấn/ha) Như vậy, với hai lưu vực có đặc trưng lưu vực tương đồng tỷ lệ rừng quy đổi tăng thêm 5% lượng xói mịn (bồi lắng lịng hồ) giảm khoảng 24% 72 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Một số kết đề tài tóm lược sau: Đề tài xác định hệ số quy đổi phản ánh hiệu bảo vệ đất trạng thái rừng thông qua tiêu cấu trúc lâm phần, kết thể qua bảng Bảng Hệ số quy đổi phản ánh khả giữ đất trạng thái rừng TT Trạng thái Crung Krung Rừng trồng 130.31 0.89 Rừng tre nứa 116.06 0.79 Rừng nghèo 134.97 0.92 Rừng trung bình 146.56 1.00 Rừng phục hồi 146.02 1.00 Trạng thái rừng phục hồi có khả giữ đất tương đương với trạng thái rừng trung bình hai có hệ số quy đổi đạt giá trị 1, hệ số quy đổi rừng nghèo 0.92, rừng tre nứa 0.79 rừng trồng có giá trị trung bình đạt 0.89 Kết xác định diện tích tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn tiểu lưu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau Bảng Diện tích tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn tiểu lưu vực TT Lưu vực Kinh độ Vĩ độ 104.17826 21.61268 104.18907 10 Slv (ha) Sc (ha) Fc (%) 43.09 23.52 54.58 21.61809 80.66 45.00 55.79 104.19471 21.62164 49.70 31.10 62.58 104.23959 21.64602 9635.00 6521.06 67.68 73 Diện tích rừng quy chuẩn tiểu lưu vực nghiên cứu dao động khoảng 23.52 – 6521.06 ha, tương ứng tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn dao động khoảng từ 54.58 – 67.68% Có thể xác định lưu lượng dòng chảy (Qtb) cống 10 dựa chiều cao mực nước cống quan trắc theo phương trình (4.1): Qtb = - 3.08 + 6.14*Htb với hệ số tương quan R = 0.95 với chiều cao mực nước cống (Htb) ta hồn tồn xác định lượng bùn cát (lượng bồi lắng lòng hồ) theo dòng chảy qua cống 10 theo phương trình (4.2): Mbc = -160.91 + 284.06*Htb với hệ số tương quan R = 0.77 Số liệu cho thấy tổng lượng bùn cát vận chuyển qua cống 22 ngày quan trắc dao động khoảng tương đối lớn tùy theo tiểu lưu vực khác từ 10.54 đến 1564.07 tấn, tương đương lượng xói mịn tính bình qn lưu vực thời gian nghiên cứu biến động khoảng từ 0.16 (tấn/ha) đến 0.73 (tấn/ha), theo đặc điểm lưu vực khác tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn khác mà lượng xói mịn tính bình qn lưu vực chênh lệch xấp xỉ 4.5 lần Kết nghiên cứu cho ta thấy rằng, độ dốc tỷ lệ diện tích rừng quy đổi hai nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cường độ xói mịn (lượng bồi lắng lịng hồ) lưu vực Hai tiểu lưu vực 10 có độ cao trung bình, số hình dạng tương đồng có độ dốc xấp xỉ 27.40 độ tỷ lệ rừng quy đổi lưu vực 62.58 % 67.68 %, đồng thời lượng xói mịn bình qn lưu vực thời gian nghiên cứu 0.21 (tấn/ha) 0.16 (tấn/ha) Như vậy, với hai lưu vực có đặc trưng lưu vực tương đồng tỷ lệ rừng quy đổi tăng thêm 5% lượng xói mịn (bồi lắng lịng hồ) giảm khoảng 24% 74 5.2 Tồn Với tính chất luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế thời gian, vật lực nhân lực trình độ, nghiên cứu tác giả chưa có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu với dung lượng công nghiên cứu nhiều, thời gian quan trắc kéo dài mùa mưa Chính kết đạt bước đầu lượng hóa lượng bùn đất (bồi lắng lịng hồ) thực tế theo dòng chảy số tiểu lưu vực đổ xuống lòng hồ thủy điện Nậm Chiến Việc nghiên cứu ảnh hưởng trạng thái rừng đến lượng bồi lắng lòng hồ rừng lại mức so sánh số tiểu lưu vực có tỷ lệ rừng quy đổi khác nhau, đề tài chưa xây dựng phương trình xác định lượng bồi lắng lòng hồ theo tỷ lệ rừng quy đổi khác đặc trưng lưu vực 5.3 Kiến nghị Hướng nghiên cứu đề tài hướng nghiên cứu có giá trị cao mặt khoa học ứng dụng thực tiễn phục vụ mục tiêu triển khai sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn nước ta thời gian tới Chính vậy, tác giả đề nghị mở rộng hướng nghiên cứu với dung lượng tiểu lưu vực nghiên cứu đủ lớn, thời gian thu thập số liệu toàn mùa mưa nhiều vùng khác nước Với hướng nghiên cứu thiết lập hệ thống phương trình tương quan cho phép xác định lượng bồi lắng lòng hồ hồ thủy điện theo tiêu đặc trưng lưu vực tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn phục vụ mục tiêu triển khai sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1- Phạm Hương Giang (2004), Bước đầu áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên để ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho bảo tồn nguồn tài nguyên Vườn Quốc gia Ba Vì, Khố luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản lý Môi trường Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2- Nguyễn Minh Hải (2004), Xác định giá trị bảo tồn lồi cá cóc Vườn Quốc gia Tam Đảo, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 3-Nguyễn Thị Hải Trần Đức Thành (1999), Using the travel cost to evaluate the tourism benefits of Cuc Phuong National Park, phần Economy & Environment - Case studies in Vietnam Herminia Francisco David Glover (chủ biên), EEPSEA, Singapore 4- Vũ Đăng Khoa (2000), Bước đầu đánh giá lợi ích Vườn Quốc gia Ba Vì theo phương pháp chi phí du lịch (Travel cost method), Luận văn tốt nghiệp, Bộ môn Kinh tế Quản lý Môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 5- Vũ Tấn Phương (2008), Nghiên cứu định giá rừng việt nam Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Bộ NN&PTNT 6- Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng cao su Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Bộ NN&PTNT 7- Vương Văn Quỳnh(2010) “Giá trị điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất rừng nhà máy thuỷ điện sở cung cấp nước Sơn La Hồ Bình” Tạp chí NN&PTNT.(Số 06.2010) 8- Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học năm 1994, Trường đại học lâm nghiêp, Hà Tây.(Tr.30-33) Tiếng anh 9- Asquith N.M, M.T Vargas and S Wunder (2008), Selling two environmental services: in-kind payments for bird habitat and watershed protection in Los Negros, Bolivia, Ecological Economics 65, pp 676–685 10- Batlis K., S Peplow, G Rausser and L Simon (2008), Agrienvironmental policies in the EU and United States: a comparison, Ecological Economics 65, pp 754–765 11- Bennet M.T (2008), China's sloping land conversion program: institutional innovation or business as usual?, Ecological Economics 65, pp 700–712 12- Bertke E and R Marggraf (2005), An Incentive Based Tool for Ecologically and Economically Efficient Provision of Agrobiodiversity, Bogor, CIFOR 13- Claassen R., R Cattaneo and R Johansson (2008), Cost-effective design of agri-environmental payment programs: U.S experience in theory and practice, Ecological Economics 65, pp 738–753 14- Dobbs T.L and J Pretty (2008), Case study of agri-environmental payments: the United Kingdom, Ecological Economics 65, pp 766– 776 15- Frost P.G.H and I Bond (2008), The CAMPFIRE programme in Zimbabwe: payments for wildlife services, Ecological Economics 65, pp 777–788 16- Muñoz-Piña C., A Guevara, J.M Torres and J Braña (2008), Paying for the hydrological services of Mexico's forests: analysis, negotiations and results, Ecological Economics 65, pp 726–737 17- Pagiola S (2008), Payments for environmental services in Costa Rica, Ecological Economics 65, pp 713–725 18- Perrot-Mtre D (2006), The Vittel Payments for Ecosystem Services: a ‘Perfect’ PES Case? Project Paper No.3, London, IIED 19- Shelton D and S Whitten (2005), Markets for Ecosystem Services in Australia: Practical Design and Case Studies, Bogor, CIFOR 20- Turpie J.K., C Marais and J.N Blignaut (2008), The Working for Water Programme: evolution of a payments for ecosystem services mechanism that addresses both poverty and ecosystem service delivery in South Africa, Ecological Economics 65 , pp 789–799 21- Wunder S (2008), Payments for environmental services and poor: concepts and preliminary evidence, Environment and Development Economics 13 (3) 22- Wunder S (2008), Under what conditions will payments for environmental services emerge and function?, Paper presented at the Workshop on Economics and Conservation in the Tropics: a Strategy Dialogue, San Francisco, 31 January–1 February 23- Wischmeier and Smith, 1965 Wischmeier, W.C., Smith, D.D (1965), Predicting rainfall-erosion losses from cropland east of the Rocky Mountains Agricultural Handbook No 282 US Dept Agric., Washington, DC 24- Wischmeier and Smith Wischmeier, W.C., Smith, D.D (1978), Predicting rainfall erosion losses – a guide to conservation planning Agricultural Handbook No 537 US Dept Agric., Washington, DC 25- Adger, W.N., Brown, K., Cervigni, R and D Moran (1995), “Total Economic Value of Forests in Mexico” in Ambio, 24(5): 286-296 26- Appasamy, P.P (1993),“Role of Non-Timber Forest Products in a Subsistence Economy: The Case of a Joint Forestry Project in India” in Economic Botany, 47(3): 258-267 27- Baldares C., Laarman, M.J and J.G Laarman (1990), “User Fees at Protected Areas in Costa Rica” in Vincent, J.R., Crawford, E.W and J.P Hoehn (eds.) Valuing Environmental Benefits in Developing Economies: Proceedings of a seminar series held February-May 1990, pp 87-108 Michigan State University: Ann Arbor, MI PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 01: LIÊN HỆ GIỮA CHIỀU CAO MỰC NƯỚC CỐNG Htb (m) VỚI LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY Qtb (m3/s) QUA CỐNG 10 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9486 R Square 0.8999 Adjusted R Square 0.8949 Standard Error 0.3508 Observations 22 ANOVA Significance df Regression SS Residual 20 Total 21 MS 22.119 22.119 179.75 F 2E-11 2.4611 0.1231 24.58 Standard Coefficients F Error Pt Stat value Lower 95% Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% Intercept -3.081 0.3812 -8.081 1E-07 -3.876 -2.285 -3.876 -2.285 X Variable 6.1366 0.4577 13.407 2E-11 5.1818 7.0914 5.1818 7.0914 PHỤ BIỂU 02: LIÊN HỆ GIỮA CHIỀU CAO MỰC NƯỚC CỐNG Htb (m) VỚI LƯỢNG BÙN CÁT Mbc (tấn/ngày) QUA CỐNG 10 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square 0.76799 0.589809 Adjusted R Square 0.5693 Standard Error 40.59689 Observations 22 ANOVA Significance df Regression SS MS F 47395.93 47395.93 28.75778 Residual 20 32962.15 1648.108 Total 21 80358.08 F 3E-05 Standard Coefficients Error t Stat Intercept -160.916 44.12142 X Variable 284.0636 52.97097 5.362629 P-value -3.64711 0.001603 3E-05 Lower 95% -252.951 Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% -68.8799 -252.951 -68.8799 173.5681 394.5591 173.5681 394.5591 PHỤ BIỂU 03: LƯỢNG BÙN ĐẤT (BỒI LẮNG LÒNG HỒ) QUA CỐNG TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU TT Năm Tháng Ngày H1 (m) H11 (m) T1 (s) Fbd V1 S1 Q1 Qtb Mbc (%) (m/s) (m2) (m3/s) (m3/ngày) (tấn/ngày) 2011 29 1.920 0.110 42.840 0.011 0.210 0.036 0.008 658.891 7.114 2011 30 1.920 0.110 41.963 0.005 0.214 0.036 0.008 672.656 3.245 2011 31 1.900 0.130 42.895 0.002 0.210 0.051 0.011 919.089 1.437 2011 1.920 0.110 42.725 0.002 0.211 0.036 0.008 660.664 1.006 2011 1.913 0.117 42.330 0.002 0.213 0.041 0.009 750.106 1.561 2011 1.910 0.120 42.833 0.002 0.210 0.043 0.009 784.256 1.606 2011 1.910 0.120 41.880 0.003 0.215 0.043 0.009 802.109 2.595 2011 1.913 0.117 42.553 0.003 0.211 0.041 0.009 746.170 2.608 2011 8 1.910 0.120 43.060 0.003 0.209 0.043 0.009 780.128 2.159 10 2011 10 1.920 0.110 42.633 0.004 0.211 0.036 0.008 662.085 2.949 11 2011 12 1.913 0.117 42.457 0.001 0.212 0.041 0.009 747.868 0.914 12 2011 14 1.910 0.120 43.670 0.000 0.206 0.043 0.009 769.231 0.000 13 2011 16 1.920 0.110 41.885 0.005 0.215 0.036 0.008 673.914 3.244 14 2011 17 1.920 0.110 42.190 0.000 0.213 0.036 0.008 669.042 0.000 15 2011 19 1.910 0.120 42.970 0.000 0.209 0.043 0.009 781.762 0.000 16 2011 21 1.910 0.120 43.450 0.000 0.207 0.043 0.009 773.126 0.000 17 2011 23 1.910 0.120 43.870 0.000 0.205 0.043 0.009 765.724 0.000 18 2011 25 1.913 0.117 42.973 0.001 0.209 0.041 0.009 738.877 0.968 19 2011 26 1.910 0.120 43.140 0.000 0.209 0.043 0.009 778.682 0.000 20 2011 28 1.910 0.120 41.980 0.000 0.214 0.043 0.009 800.198 0.000 21 2011 29 1.920 0.110 42.820 0.000 0.210 0.036 0.008 659.199 0.000 22 2011 30 1.905 0.125 42.900 0.000 0.210 0.047 0.010 849.650 0.000 PHỤ BIỂU 04: LƯỢNG BÙN ĐẤT (BỒI LẮNG LÒNG HỒ) QUA CỐNG TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU TT Năm Tháng Ngày H1 (m) H11 (m) T1 (s) Fbd V1 (%) (m/s) S1 (m2) Q1 Qtb Mbc (m3/s) (m3/ngày) (tấn/ngày) 2011 2.420 0.080 17.395 0.004 0.483 0.019 0.009 801.069 2.914 2011 10 2.410 0.090 17.730 0.001 0.474 0.024 0.012 994.696 1.067 2011 12 2.413 0.087 17.903 0.000 0.469 0.023 0.011 913.450 0.000 2011 14 2.420 0.080 17.300 0.000 0.486 0.019 0.009 805.468 0.000 2011 16 2.425 0.075 17.405 0.011 0.483 0.017 0.008 703.660 7.647 2011 17 2.430 0.070 18.450 0.002 0.455 0.015 0.007 578.248 1.156 2011 19 2.420 0.080 18.173 0.004 0.462 0.019 0.009 766.760 2.800 2011 2.417 0.083 17.750 0.004 0.473 0.021 0.010 851.831 3.005 2011 21 2.410 0.090 16.980 0.007 0.495 0.024 0.012 1038.632 7.521 10 2011 23 2.420 0.080 17.210 0.001 0.488 0.019 0.009 809.680 0.928 11 2011 25 2.423 0.077 18.347 0.001 0.458 0.018 0.008 697.542 0.831 12 2011 26 2.420 0.080 17.500 0.000 0.480 0.019 0.009 796.262 0.000 13 2011 28 2.410 0.090 17.540 0.000 0.479 0.024 0.012 1005.471 0.000 14 2011 29 2.430 0.070 18.230 0.003 0.461 0.015 0.007 585.226 1.992 15 2011 29 2.420 0.080 18.100 0.003 0.464 0.019 0.009 769.867 2.540 16 2011 2.413 0.087 18.317 0.000 0.459 0.023 0.010 892.837 0.000 17 2011 30 2.420 0.080 17.827 0.000 0.471 0.019 0.009 781.671 0.000 18 2011 30 2.420 0.080 18.310 0.001 0.459 0.019 0.009 761.037 0.804 19 2011 31 2.405 0.095 18.065 0.003 0.465 0.027 0.013 1087.736 3.769 20 2011 2.420 0.080 17.450 0.000 0.481 0.019 0.009 798.544 0.000 21 2011 2.413 0.087 18.023 0.000 0.466 0.023 0.011 907.368 0.000 22 2011 8 2.420 0.080 18.340 0.000 0.458 0.019 0.009 759.792 0.000 PHỤ BIỂU 04: LƯỢNG BÙN ĐẤT (BỒI LẮNG LÒNG HỒ) QUA CỐNG TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU TT Năm Tháng Ngày H1 H11 (m) (m) T1 (s) Fbd (%) V1 S1 Q1 Qtb Mbc (m/s) (m2) (m3/s) (m3/ngày) (tấn/ngày) 2011 29 2.780 0.060 24.190 0.000 0.347 0.011 0.004 324.027 0.000 2011 30 2.777 0.063 24.740 0.000 0.340 0.012 0.004 353.004 0.000 2011 31 2.760 0.080 24.005 0.004 0.350 0.019 0.007 580.487 2.586 2011 2.770 0.070 24.050 0.001 0.349 0.015 0.005 443.604 0.468 2011 2.770 0.070 23.823 0.003 0.353 0.015 0.005 447.824 1.397 2011 2.773 0.067 23.910 0.000 0.351 0.013 0.005 404.718 0.000 2011 2.780 0.060 23.940 0.000 0.351 0.011 0.004 327.411 0.000 2011 2.773 0.067 24.027 0.000 0.350 0.013 0.005 402.752 0.000 2011 8 2.770 0.070 24.420 0.003 0.344 0.015 0.005 436.883 1.153 10 2011 10 2.773 0.067 23.433 0.000 0.358 0.013 0.005 412.950 0.000 11 2011 12 2.763 0.077 23.763 0.001 0.353 0.018 0.006 538.543 0.418 12 2011 14 2.770 0.070 23.580 0.000 0.356 0.015 0.005 452.446 0.000 13 2011 16 2.770 0.070 23.260 0.000 0.361 0.015 0.005 458.670 0.000 14 2011 17 2.770 0.070 23.370 0.000 0.359 0.015 0.005 456.511 0.000 15 2011 19 2.763 0.077 23.670 0.001 0.355 0.018 0.006 540.666 0.464 16 2011 21 2.770 0.070 24.090 0.003 0.349 0.015 0.005 442.867 1.493 17 2011 23 2.770 0.070 24.010 0.000 0.350 0.015 0.005 444.343 0.000 18 2011 25 2.763 0.077 23.923 0.001 0.351 0.018 0.006 534.941 0.651 19 2011 26 2.770 0.070 23.810 0.000 0.353 0.015 0.005 448.075 0.000 20 2011 28 2.770 0.070 23.300 0.000 0.361 0.015 0.005 457.883 0.000 21 2011 29 2.770 0.070 24.385 0.001 0.344 0.015 0.005 437.510 0.531 22 2011 30 2.775 0.065 23.105 0.003 0.364 0.013 0.005 398.139 1.384 PHỤ BIỂU 04: LƯỢNG BÙN ĐẤT (BỒI LẮNG LÒNG HỒ) QUA CỐNG 10 TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU TT Năm Tháng Ngày H1 (m) H11 (m) T1 (s) V1 (m/s) S1 (m2) Fbd Q1 Qtb Mbc (%) (m3/s) (m3/ngày) (tấn/ngày) 2011 29 0.461 0.480 29.900 0.305 1.061 0.039 0.332 28708.263 11.252 2011 30 0.814 0.833 13.463 0.634 1.873 0.096 1.174 101426.430 97.648 2011 31 1.246 1.264 5.669 1.967 2.865 0.049 5.599 483730.504 239.421 2011 1.109 1.128 7.569 1.494 2.552 0.024 3.778 326403.864 77.276 2011 1.047 1.065 8.486 1.212 2.407 0.075 2.879 248720.329 185.949 2011 0.943 0.962 9.491 1.141 2.170 0.064 2.443 211081.684 135.939 2011 0.760 0.779 12.001 0.913 1.748 0.032 1.589 137296.757 43.690 2011 0.798 0.816 11.479 0.964 1.834 0.065 1.751 151281.307 97.957 2011 8 0.756 0.775 12.423 0.881 1.739 0.020 1.511 130545.894 25.753 10 2011 10 0.736 0.755 12.675 0.834 1.693 0.067 1.397 120664.538 80.447 11 2011 12 0.952 0.971 1.177 2.190 0.045 2.547 220073.409 99.490 12 2011 14 0.778 0.796 11.648 0.956 1.788 0.007 1.690 146041.184 10.687 13 2011 16 0.750 0.769 12.016 0.879 1.725 0.038 1.494 129079.625 49.383 14 2011 17 0.685 0.704 13.079 0.806 1.576 0.033 1.269 109643.599 36.462 15 2011 19 0.792 0.810 11.611 0.962 1.821 0.093 1.730 149470.080 139.750 16 2011 21 0.845 0.864 11.140 0.976 1.944 0.004 1.886 162975.124 5.762 17 2011 23 0.690 0.709 12.505 0.830 1.587 0.014 1.296 111964.319 16.123 18 2011 25 0.846 0.865 10.955 1.064 1.946 0.037 2.040 176297.934 65.347 19 2011 26 0.768 0.786 11.760 0.993 1.765 0.010 1.727 149184.078 15.352 20 2011 28 0.631 0.650 16.559 0.694 1.452 0.007 0.990 85563.947 5.693 21 2011 29 0.713 0.731 13.947 0.829 1.639 0.035 1.335 115386.474 40.131 22 2011 30 0.849 0.868 11.150 1.056 1.954 0.048 2.033 175612.470 84.555 9.815 ... dung nghiên cứu cụ thể sau: + Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến + Nghiên cứu đặc điểm xói mịn trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến + Nghiên cứu. .. nghiên cứu lượng xói mịn tác dụng giữ đất trạng thái rừng tiểu lưu vực hồ thuỷ điện Nậm Chiến xã Ngọc Chiến - Huyện Mường La tỉnh Sơn La 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa số. .. điểm xói mịn trạng thái rừng lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến 54 4.3 Nghiên cứu lượng bồi lắng tiểu lưu vực 57 4.3.1 Đặc điểm lưu vực nghiên cứu 57 4.3.2 Lượng bồi lắng tiểu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN