Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU VÀ ĐA DẠNG LỒI CÂY GỖ CỦA RỪNG PHỊNG HỘ TẠI XÃ TÀ TỔNG HUYỆN MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hồng Hải Sinh viên thực : Lý Khừ Tư Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm cấu đa dạng lồi gỗ rừng phịng hộ xã Tà Tổng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Kỹ sư Lâm sinh khóa 61, giai đoạn 2016-2020 Nhân dịp này, cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hồng Hải, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành cho em nhiều tình cảm tốt đẹp q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Điều tra - Quy hoạch rừng thầy giáo nhà trường dạy bảo, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em năm tháng học tập trường hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tới tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Viện Điều tra Quy hoạch rừng, đặc biệt người trực tiếp giúp đỡ em trình thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì em mong góp ý thầy, giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lỳ Khừ Tư i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.3 Mơ tả hình thái cấu trúc rừng 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại trạng thái rừng 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3.Đa dạng loài 11 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tầng cao 17 ii 2.4.2 Nghiên cứu tầng tái sinh 17 2.4.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để phát triển rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý xã 27 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Đất đai 28 3.2.Đặc điểm tài nguyên rừng 28 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.3.1 Thành phần dân tộc, dân số, lao động 29 3.3.2 Phát triển kinh tế 30 3.3.3 Giao thông, thủy lợi, điện nước sinh hoạt 31 3.3.4 Y tế, giáo dục 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 33 4.1.1.Mật độ tổ thành loài 33 4.1.2 Một số tiêu điều tra ba trạng thái rừng 38 4.1.3 Đa dạng loài ba trạng thái rừng 39 4.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 40 4.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính N/D 40 4.2.2.Phân bố số theo cấp chiều cao N/H 41 4.2.3 Phân bố không gian tầng cao 42 4.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng khu nghiên cứu 43 iii 4.3.1.Tổ thành mật độ tái sinh 43 4.3.2 Chất lượng tái sinh 44 4.3.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao 45 4.3.4 Hình thái phân bố tái sinh theo nguồn gốc 47 4.3.5 Đa dạngloài tái sinh ba trạng thái rừng 48 4.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 49 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Cấu trúc tầng cao theo IV% 52 5.1.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 52 5.1.3 Đặc điểm tái sinh tự tự nhiên trạng thái rừng 53 5.1.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 53 5.2 Tồn Tại 55 5.3 Kiến Nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hvn: Chiều cao vút D1.3: Đường kính thân độ cao 1,3 m N/Hvn: Phân bố số theo chiều cao vút N/D1.3: Phân bố số theo cỡ đường kính Hvn/D1.3: Tương quan chiều cao vút đường kính OTC: Ơ tiêu chuẩn KBT: Khu bảo tồn CTTT: Công thức tổ thành Nbx: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mẫu biểu 01 Phiếu điều tra tầng cao 19 Mẫu biểu 02 Phiếu điều tra tái sinh 20 Bảng 4.1 Các đặc trưng cấu trúc theo số IV trạng thái rừng nghèo 33 Bảng 4.2 Các đặc trưng cấu trúc theo số IV% trạng thái rừng Trung bình 35 Bảng 4.3.Các đặc trưng cấu trúc theo số IV% trạng thái rừng Giàu 37 Bảng 4.4 Tổng hợp nhân tố đặc trưng trạng thái rừng 38 Bảng 4.5 Tính đa dạng lồi trạng thái rừng 39 Bảng 4.6 Một số đặc trưng mẫu phân bố N/D1.3 trạng thái rừng 41 Bảng 4.7.Một số đặc trưng mẫu phân bố N/Hvn cho trạng thái rừng 42 Bảng 4.8 Hình thái phân bố tái sinh theo nguồn góc ba trạng thái rừng 47 Bảng 4.9 Tính đa dạng lồi tái sinh ba trạng thái rừng 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ xã Tà Tổng,huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 27 Hình 4.1 Phân bố khơng gian tầng cao ba trạng thái rừng 43 Hình 4.2 Chất lượng tái sinh ba trạng thái rừng 45 Hình 4.3 Cây tái sinh theo cấp chiều cao ba trạng thái rừng 46 Hình 4.4 Tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc ba trạng thái rừng 47 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ‘‘phổi xanh’’ trái đất nguồn cung cấp lượng khí oxi, hấp thụ khí co2 cân điều tiết nước Rừng hệ sinh thái có khả tái tạo, phục hồi phù hợp điều kiện tự nhiên ngoại cảnh Trong tự nhiên, rừng hệ sinh thái bền vững có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ lâm sản ngày tăng kéo theo việc khai thác sử dụng rừng mức; công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng bị giảm sút nhanh chống số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến rừng làm xáo trộn cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực thiếu hụt lồi có giá trị, đất bị thối hóa, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Mất rừng kéo theo suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt nguồn tài nguyên nước Tại nhiều nơi thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Từ đó, sống phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực bị ảnh hưởng gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Hiện rừng tự nhiên nước ta rừng tự nhiên thứ sinh bị thối hóa với nhiều mức độ khác Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy, làm ảnh hưởng bất lợi đến mơi trường; nhiều lồi sinh vật quý có nguy bị tiêu diệt; lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra, đe dọa sống sản xuất người dân Trong năm gần đây, chủ trương sách nhà nước giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ nông dân để trồng rừng khoanh ni bảo vệ Các chủ trương có tác động tích cực, rừng bảo vệ phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng cịn thiếu tính hệ thống nên người ta không mạnh dạn áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng nhằm nâng cao chất lượng sản lượng rừng có tác động thiếu hiệu quả, biện pháp tác động khơng cao, gây nhiều hậu tiêu cực rừng Khu rừng phịng hộ xã tà tổng với có nhiều loài thực khác nhau, hệ sinh thái đa dạng Để đề xuất biện pháp tác động hiệu nhằm bảo vệ loại thực vật quý loại rừng đặc trưng, bước nâng cao suất, chất lượng rừng khu rừng phịng hộ xã tà tổng, cần có nghiên cứu thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng Để đóng góp vào vấn đề tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu đa dạng lồi gỗ rừng phịng hộ xã Tà Tổng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu” 5.2 Tồn Tại Mặc dù đạt số kết định đề tài số tồn sau: - Số liệu đo trạng thái rừng Nghèo đo sai trạng thái vị trí - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng phong phú, khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu quy luật - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng mật độ tàn che, bụi thảm tươi đến tái sinh nên chưa thể phản ánh hết phụ thuộc lớp tái sinh vào điều kiện bên Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên - Một số tiêu đa dạng tiến hành tầng cao, chưa có điều kiện nghiên cứu cho tầng tái sinh tầng bụi, thảm tươi - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế đến công việc Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng quát, chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý 5.3 Kiến Nghị Những hạn chế, tốn trên, đề tài đưa số kiến nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào thực tế Tuy nhiên, cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực Cần tiếp tục có nghiên cứu bổ sung quy luật cấu trúc lâm phần, mối quan hệ lồi, nhóm sinh thái… để có nhìn tồn diện Nghiên cứu sâu để xây dựng mẫu rừng chuẩn khu vực nghiên cứu vùng khác làm sở kinh doanh rừng tổng hợp bên vững Đề xuất tiêu quản lý rừng bền vững Khu vực nghiên cứu đề tài có vai trị lớn việc bảo vệ mơi trường, điều tiết dịng chảy, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô 55 Vì vậy, cần có sách bảo trợ vốn để ổn định đời sống cho nhân dân địa bàn nghiên cứu, giúp ngăn chặn tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, tuyên truyền, vận động, phổ cập công tác lâm nghiệp để người dân tham gia vào việc bảo vệ, nuôi dưỡng làm giàu rừng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO George N Baur (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Nhị Tấn dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr 99-105 Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu Khoa học kỹ thuật, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tháng 3-1979 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 44 – 59 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sỹ khoa học Hungari, tiếng Việt Bùi Thị Diệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ hình hóa số động thái cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông bắc Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Nhà xuất Hà Nội 10 Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1994, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIA khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398 12 Vũ Tiến Hinh (1991),Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, số 2, tr – 13 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3408 – 3416 16 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2005), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lsng rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa hoc Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 19 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, số 7, tr 28 – 30 20 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 21 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3399-3407 22 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 25 Trần Ngũ Phương (2000),Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Ngũ Phương (1970),Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 28 Lê Sáu (1996),Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Lâm Nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp 31 Trần Cẩm Tú (1998), Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11, tr.40 – 50 32 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin Khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, (số 8), Tr 2224 33 Nguyễn Mạnh Tuyên (2009), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng xuất số giải pháp bảo tồn phát triển rừng khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 34 Ninh Văn Tứ (2013), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên số ô định vị nghiên cứu sinh thái khu vực Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đồng Nai 35 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Trương (1986), Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 38 Hoàng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã – Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 39 Lê Hồng Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Phạm Quý Vân (2018), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài tầng cao trạng thái rừng tự nhiên IIIA huyện An Lão, tỉnh Bình ĐịnhLuận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Bảng tính tổ thành theo số IV% Bảng 1: Tổ thành trạng thái rừng nghèo Tỷ lệ (%) TT Loài IV(%) N G Đào rừng 40,42 57,66 Nếm 12,76 7,96 49,04 10,37 Dẻ ăn 6,38 12,75 9,57 Sp1 10,63 6,68 8,66 Thẩu tấu 10,63 3,99 7,32 Mem rừng 6,38 6,53 6,46 Dẻ cau 4,25 3,11 3,68 Sú lông 4,25 0,71 2,48 Ngứa vối 2,13 0,41 1,26 10 Bời lời nhớt 2,13 0,17 1,15 Bảng 2:Tổ thành trạng thái rừng trung bình Tỷ lệ (%) TT Loài IV(%) N G 10 11 12 13 14 15 Dẻ ăn Dẻ cau Thẩu tấu Mán đỉa Ngứa vối Sú lông Thành ngạnh Đinh Bời lời nhớt Sp1 Sp2 Máu chó nhỏ Giổi xanh Bơng gạo Kè đuôi giông 14.46 24.09 20,48 12,05 2,41 4,81 4,811 3,61 3,61 2,41 2,41 1,20 1,20 1,20 1,20 29,19 19,49 14,13 19,89 8,57 2,13 0,82 1,18 0,69 0,59 0,44 1,13 1,09 0,37 0,27 21,82 21,79 17,31 15,97 5,49 3,48 2,82 2,39 2,15 1,50 1,42 1,17 1,16 0,79 0,74 TT Bảng :Tổ thành trạng thái rừng giàu Tỷ lệ (%) theo Loài IV(%) N(%) G(%) Dẻ ăn 26,56 35,2 30,88 Giổi xanh 10,94 25,39 18,17 Sp1 17,19 10,43 13,81 Đào rừng 7,81 15,31 11,56 Thẩu tấu 12,5 4,28 8,39 Sồi phảng 9,38 2,06 5,72 Ngứa vối 4,69 4,01 4,35 Sp3 3,13 0,52 1,82 Dẻ gai 1,56 1,19 1,38 Sp2 1,56 0,93 1,24 11 Bứa 1,56 0,28 0,92 12 Xá xị 1,56 0,23 0,89 10 13 Dẻ cau 1,56 0,17 0,87 Phụ biểu 02 Kết mô N/D1.3 Bảng 1: Phân bố N/D1.3của trạng thái rừng số theo OTC trạng thái rừng Cấp D1.3 Trung (cm) Nghèo binh Giàu Bình quân 1 1 10 20 10 14 16 23 13 18 8 22 12 11 26 10 15 10 30 34 10 38 42 46 50 54 58 62 66 70 74 78 82 86 90 Tổng 47 83 64 Phụ biểu 03 Hình phân bố N-D1.3 ba trạng thái rừng 66 25 20 15 10 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58 62 66 70 74 78 82 86 90 ngheo g trub Phụ biểu 04: Bảng phân bố N/Hvn trạng thái rừng số theo OTC trạng thái rừng Cấp Hvn Trung (m) Nghèo binh Giàu Bình quân 15 10 11 11 10 12 21 14 15 14 18 11 16 4 4 18 3 20 10 22 24 26 28 1 Phụ biểu 05 Hình biểu đồ phân bố N-Hvn ba trạng thái rừng Trung bình giau ngh 21 18 15 14 11 11 9 11 10 12 4 10 14 16 18 20 22 24 26 28 Phụ biểu 06: Bảng công thức tổ thành theo số Ki trạng thái rừng Bảng 1: Cây tái sinh trạng thái rừng Nghèo Trạng thái rừng TT Loài N/ha Ki Dẻ ăn 70 1,94 Dẻ cau 40 1,11 Đào rừng 30 0,83 Kẻ duôi giông 10 0,27 Mem rừng 20 0,55 Nếm 10 0,27 Ngứa vối 50 1,38 Sú lông 20 0,55 Thành ngạnh 50 1,38 10 Thầu tấu 60 1,66 11 Tổng 10 loài 360 10 Bảng 2: Cây tái sinh trạng thái rừng Trung bình Trạng thái rừng TT 10 11 12 Lồi Chân bồ xịe thùy Dâu da đất Dẻ ăn Dẻ cau d Dẻ gai ấn độ Giổi xanh Kè đuôi giông Mán đỉa Sảng nhung Thành ngạnh Thầu tấu Tổng 11 loài N/ha Ki 10 30 120 10 10 10 30 60 10 30 40 360 0,27 0,83 3,33 0,27 0,27 0,27 0,83 1,66 0,27 0,83 1,11 10 Bảng 3: Cây tái sinh trạng thái rừng Giàu TT 10 Trạng thái rừng Loài N/ha Dâu da đất 10 Dẻ ăn 100 Dẻ cau 30 Đào rừng 40 Giổi xanh 40 Ngứa vối 10 Sổi phẳng 30 Thành ngạnh 50 Thẩu tấu 50 Tổng loài 360 Ki 0,27 2,77 0,83 1,11 1,11 0,27 0,83 1,38 1,38 10 Phụ biểu 07: Bảng công thức tổ thành tầng cao theo Ki Bảng 1: Công thức theo số Ki trạng thái rừng nghèo STT Loài N/ha Ki Đào rừng 190 4.04 Nếm 60 1.28 Sp1 50 1.06 Thẩu tấu 50 1.06 Dẻ ăn 30 0.63 Mem rừng 30 0.63 Dẻ câu 20 0.42 Sú lông 20 0.42 Bời lời nhớt 10 0.21 10 Ngứa vối 10 0.21 Bảng 2: Công thức theo số Ki trạng thái rừng Trung bình STT 10 11 12 13 12 14 15 Loài Dẻ cau Thẩu tấu Dẻ ăn Mán đỉa Sú lông Thành ngạnh Bời lời nhớt Đinh Ngứa vối Sp1 Sp2 Bông gạo Giổi xanh Bơng gạo Kè giơng Máu chó nhỏ N/ha 200 170 120 100 40 40 30 30 20 20 20 10 10 10 10 10 Ki 2.41 2.05 1.45 1.20 0.48 0.48 0.36 0.36 0.24 0.24 0.24 0.12 0.12 0,12 0.12 0.12 Bảng Công thức theo số Ki trạng thái rừng Giàu STT loài N/ha Ki dẻ ăn 170 2.66 sp1 110 1.72 thẩu tấu 80 1.25 giổi xanh 70 1.09 sồi phảng 60 0.94 đào rừng 50 0.78 ngứa vối 30 0.4688 sp3 20 0.3125 bứa 10 0.1563 10 dẻ cau 10 0.1563 11 dẻ gai 10 0.1563 12 sp2 10 0.1563 13 xá xị 10 0.1563 Phụ biểu 08: Một số hình ảnh điều tra thực địa ... thực vật rừng, cấu trúc rừng Để đóng góp vào vấn đề tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu đa dạng lồi gỗ rừng phịng hộ xã Tà Tổng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN... cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Xác định đặc điểm cấu trúc rừng đa dạng loài gỗ rừng phòng hộ xã Tà Tổng, huyện Mường Tè – Lai Châu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm cấu trúc rừng tầng cao, tầng... m3/ha)) 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ khu vực xã Tà Tổng 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tầng cao - Cấu trúc mật độ, tổ thành