1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn tại lưu vực hồ thủy điện nậm chiến, huyện mường la, tỉnh sơn la

72 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TIẾN CHÍNH NGHIÊN CỨU PHÂN CẤP ĐẦU NGUỒN TẠI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TIẾN CHÍNH NGHIÊN CỨU PHÂN CẤP ĐẦU NGUỒN TẠI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS T RẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc có khoảng 57% diện tích đồi núi với độ dốc lớn 30% vùng đầu nguồn có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vùng đầu nguồn chủ yếu vùng đất dốc có tính nhạy cảm sinh thái cao, tác động tiêu cực người vào hệ thống tự nhiên dẫn đến biến động lớn môi trường sinh thái vùng đầu nguồn gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Để đảm bảo trình phát triển bền vững vùng đầu nguồn việc áp dụng giải pháp sử dụng đất hợp lý có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất thích hợp cho địa phương chưa có nhiều khoa học Các giải pháp sử dụng đất chủ yếu dựa thực trạng sử dụng đất địa phương dẫn đến nhiều vùng có nguy khô hạn, tiềm xói mòn khác áp dụng biện pháp sử dụng đất Trong trình quy hoạch sử dụng đất thường bỏ qua việc phân cấp đầu nguồn nên biện pháp canh tác áp dụng chưa tận dụng tiềm sản xuất đất đai Phân cấp đầu nguồn chủ yếu thực cấp vĩ mô nên giải pháp sử dụng đất đề xuất áp dụng chưa thực phù hợp với điều kiện lập địa, quy mô phân cấp lưu vực nhỏ xác, giải pháp đề xuất dựa sở nghiên cứu thực trạng sử dụng đất địa phương có tính khả thi cao Lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến có vai trò quan trọng cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Nậm Chiến với công suất 200 MW Diện tích lưu vực chủ yếu có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh khó khăn việc áp dụng giải pháp sử dụng bền vững Các mô hình canh tác nông nghiệp hình thành cách tự phát nên hiệu sử dụng đất chưa mang tính tổng hợp, nguyên nhân gây suy thoái phận tài nguyên vùng đầu nguồn Việc quy hoạch khai thác diện tích đất nông nghiệp chưa hợp lý dẫn đến tình trạng lấn đất rừng làm nương rẫy làm suy giảm khả phòng hộ rừng Vì vậy, cần nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý với đơn vị diện tích đất đai để đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên vùng đầu nguồn giải pháp mang tính cần thiết cấp bách Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài : “Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” thực Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Mỗi cấp đầu nguồn thích hợp với kiểu sử dụng đất định tương ứng với hệ thống biện pháp quản lý Phân cấp đầu nguồn sở tiền đề cho việc quy hoạch sử dụng đất hợp lý, công cụ giúp người định hướng sử dụng tài nguyên hiệu bền vững Phân cấp đầu nguồn phân chia vùng đầu nguồn thành diện tích thuộc cấp đầu nguồn khác nhau, cấp đầu nguồn xác định dựa vào mức độ nhạy cảm sinh thái vùng đầu nguồn Phân cấp đầu nguồn công cụ quan trọng cho quản lý bền vững vùng đầu nguồn [10] Khi thực công việc phân cấp đầu nguồn cần nghiên cứu, phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đầu nguồn để phân chia diện tích lãnh thổ thành cấp đầu nguồn khác theo tiềm xói mòn nguy khô hạn Hiện nay, nghiên cứu phân cấp đầu nguồn đặt nhu cầu cấp bách quan tâm nhiều nhà khoa học ngành lâm nghiệp Nó coi công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý, quy hoạch lâm nghiệp đưa sách quy hoạch hợp lý, xác việc sử dụng cách hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất nói riêng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn khởi xướng sử dụng Thái Lan vào cuối năm 1980s xuất phát từ vấn đề tồn việc quản lý tài nguyên nước như: thiếu nước, biến động tài nguyên nước ô nhiễm Năm 1975, Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã đề xuất phân chia lưa vực Maeping phía Bắc thành cấp với diện tích có độ cao > 700 m chiếm tỷ lệ 60% Các diện tích đề xuất bảo vệ nghiêm ngặt ngoại trừ việc phục hồi chức vùng đầu nguồn Các cấp đầu nguồn 2, vùng đất thấp đề xuất cho nhiều hoạt động khác như: khai thác mỏ, lâm nghiệp, nông nghiệp…Kể từ nhiều hoạt động khai thác mỏ cộng đồng người xuất khu vực làm nảy sinh nhiều xung đột tranh cãi Bộ Công nghiệp Thái Lan yêu cầu tiêu chí phân cấp đầu nguồn cần sửa đổi Năm 1979, Ủy ban phân cấp đầu nguồn thành lập, ban Kinh tế phát triển xã hội quốc gia tài trợ cho đại học Kasetsart thông qua văn phòng Môi trường quốc gia Board để tiến hành dự án phân cấp đầu nguồn [20] Năm 1983, trường Đại học Kasetsart Bangkok nghiên cứu phát triển phương pháp phân cấp đầu nguồn để giải vấn đề thực tiễn diễn Mục tiêu phân cấp đầu nguồn ngăn chặn suy thoái môi trường Nghiên cứu sử dụng liệu như: đồ địa hình tỷ lệ 1: 50.000, đồ đất: tỷ lệ 100.000, đồ địa chất tỷ lệ 1:250.000 với kích thước ô lưới nhỏ km2 [17] Phương pháp phân loại đầu nguồn áp dụng Thái Lan dựa việc phân tích thống kê đa biến để thiết lập mối quan hệ biến giá trị cấp đầu nguồn Phương trình phân cấp đầu nguồn thiết lập có dạng phương trình tuyến tính nhiều biến, biến sử dụng phân tích thông kê như: độ dốc, độ cao, dạng địa hình đất đai Phương trình tuyến tính thể mối quan hệ giá trị cấp đầu nguồn (WSC) với nhân tố địa hình đất đai xác định cho khu vực khác Bảng 1.1 Phương trình phân cấp đầu nguồn Thái Lan Phương trình phân cấp đầu nguồn Khu vực Phía Bắc R2 WSC = 1.929 - 0.048Slope - 0.004Elev + 0.9662 0.107Landf + 0.116Geol + 0.193Soil+ (For.) Phía Đông WSC = 1.071 - 0.019Slope + 0.001Elev + 0.9925 Bắc 0.190Landf + 0.049Geol - 0.013Soil + (For.) Phía Nam WSC = 2.341 - 0.026Slope - 0.011Elev + 0.9682 0.156Landf - 0.088Geol - 0.230Soil + (For.)+(Min.) Phía Đông WSC = 1.882 - 0.064Slope - 0.002Elev + 0.9969 0.115Landf + 0.272Geol + 0.070Soil + (For.) +(Min) Phía Tây WSC = 1.375 - 0.029Slope - 0.007Elev + 0.9830 trung tâm 0.156Landf - 0.045Geol + 0.004Soil + (For.) +(Min) Phương trình phân cấp đầu nguồn sở để xác đình cấp đầu nguồn, sau tính giá trị WSC, tra bảng 1.2 để xác định cấp đầu nguồn cho khu vực Bảng 1.2 Bảng tra cấp đầu nguồn Thái Lan Cấp đầu nguồn Khu vực Phía Bắc < 1.50 1.50 - 2.20 2.21 - 3.20 3.21 - 3.99 > 3.99 Phía Đông Bắc < 1.55 1.56 - 2.55 2.56 - 3.55 3.56 - 4.75 > 4.75 Phía Nam < 1.55 1.56 - 2.55 2.56 - 3.55 3.56 - 4.75 > 4.75 Phía Đông < 1.55 1.56 - 2.55 2.56 - 3.55 3.56 - 4.75 > 4.75 Phía Tây trung < 1.55 1.56 - 2.55 2.56 - 3.55 3.56 - 4.75 > 4.75 tâm Nhóm nghiên thuộc trường Đại học Kasetsart Bangkok phân chia khu vực thực dự án thành cấp đầu nguồn tương ứng với mục đích sử dụng đất khác nhau, cấp đầu nguồn thể bảng 1.3 Bảng 1.3 Đặc điểm cấp đầu nguồn Thái Lan Cấp Đặc điểm Biện pháp sử dụng đất khu vực có độ cao Bảo vệ bảo tồn tài nguyên lớn, độ dốc cao rừng, tài nguyên nước vùng đầu nguồn 1A khu vực che phủ Bảo vệ bảo tồn tài nguyên rừng vĩnh viễn chủ yếu nơi có rừng, tài nguyên nước vùng độ cao lớn, độ dốc cao 1B đầu nguồn khu vực rừng có Tái trồng rừng trì nông số nơi bị phá chủ yếu nơi có độ lâm kết hợp cao lớn, độ dốc cao khu vực có độ cao lớn, Trồng rừng thương mại kết hợp độ dốc từ dốc đến dốc, xói với chăn thả gia súc mòn cấp 1A, 1B trồng nông nghiệp điều kiện có biện pháp bảo vệ đất thích hợp khu vực dốc phía Trồng ăn kết hợp dưới, bị xói mòn chăn thả gia súc trồng số loại nông nghiệp khu vực dốc nhẹ Canh tác đất dốc thích hợp trồng theo hàng, ăn chăn nuôi gia súc khu vực dốc nhẹ Canh tác nông nghiệp phẳng Hình 1.1 Mô hình phân cấp đầu nguồn Thái Lan Tổng diện tích phân cấp đầu nguồn khoảng 512,006 km2, diện tích cấp 1A chiếm 16.40%, diện tích cấp 1B chiếm 1.35%, diện tích cấp chiếm 8.3%, diện tích cấp đến cấp chiếm 7.7% [20] Hình 1.2 Thể phân cấp đầu nguồn Thái Lan Để sử dụng hợp lý vùng đất đầu nguồn, Chính phủ Hoàng gia Thái Lan (RTG) khuyến cáo hoạt động sử dụng đất cấp đầu nguồn sau: - Cấp 1A: + Không khai thác sản phẩm từ rừng với trường hợp nào, bảo vệ nghiêm ngặt tài nguyên nước đầu nguồn + Bảo vệ rừng hoạt động ưu tiên hàng đầu RTG khu vực + Chương trình trồng rừng phải thực khu vực chuyển đổi + Diện tích chuyển đổi sang định cư phải giám sát chặt chẽ quan liên quan đến phát triển tương lai - Cấp 1B: + Diện tích chuyển đổi sang đất nông nghiệp phải áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội môi trường + Các khu vực phát triển khu du lịch giải trí nên quản lý hài hòa để giữ cân sinh thái cảnh quan thiên nhiên + Trồng rừng khu vực đất trống, đặc biệt khu vực không thích hợp cho nông nghiệp cần thực quan liên quan + Các biện pháp kiểm soát xói mòn cần áp dụng lĩnh vực xây dựng giao thông, khai thác mỏ + Cho phép thực dự án khu vực đầu nguồn tránh khỏi, quan trọng cho kinh tế an ninh quốc gia Các dự án cần chuẩn bị quan liên quan phê duyệt văn phòng Chính phủ Quy hoạch Môi trường - Cấp 56 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế mô hình trồng lâm nghiệp ăn Tên mô hình Năm trồng Năm khai Sản lượng thác (kg/ha/năm) Giá bán (đ/kg) Doanh thu (đ/ha/năm) Thông 2002 Trẩu 2002 2009 3.067 8.000 24.533.000 Sơn tra 2002 2005 9.883 9.000 93.117.000 Đào 2007 2009 1.000 15.000 15.000.000 Mận 2002 2005 1.660 4.000 6.829.000 Kết bảng 4.17, cho thấy mô hình gồm: Sơn tra, Trẩu Đào sớm cho thu hoạch đồng thời mang lại doanh thu bình quân hàng năm cao góp phần nâng cao thu thập cho người dân địa phương Bảng 4.18 Hiệu kinh tế mô hình trồng lương thực Tên mô hình Sản lượng (kg/ha/năm) Giá bán (đ/kg) Doanh thu Chi phí Lợi nhuận (đ/ha/năm) (đ/ha/năm) (đ/ha/năm) Lúa nước 5.200 8.000 41.600.000 26.900.000 14.700.000 nương 1.500 10.000 15.000.000 6.680.000 8.320.000 Ngô 10.500 4.500 47.250.000 9.238.000 38.012.000 Sắn 18.000 800 14.400.000 5.600.000 8.800.000 Lúa Kết bảng 4.18, cho thấy mô hình trồng Ngô cho lợi nhuận cao 38.012.000 đồng/ha/năm, mô hình trồng Sắn giá bán thấp nên lợi nhuận thu thấp 8.800.000 đồng/ha/năm Sản lượng lúa nước lớn gấp 3,5 lần sản lượng lúa nương diện tích lúa nước nên người dân phải tận dụng diện tích đất dốc để trồng lúa nương làm ruộng bậc thang, chủ yếu sản lượng lúa để đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân 57 4.3.2.2 Hiệu sinh thái Hiệu sinh thái mô hình phản ánh vai trò mô hình việc trì nâng cao tính chất điều kiện lập địa theo hướng thuận lợi cho sinh vật Hiệu sinh thái mô hình đánh giá thông qua số thông tin vấn nông hộ độ dốc, tình trạng màu mỡ, thay đổi độ màu mỡ theo thời gian mức độ nghiêm trọng xói mòn Kết phân tích hiệu sinh thái ghi bảng 4.19 58 Bảng 4.19 Hiệu sinh thái mô hình sử dụng đất Tình trạng màu mỡ STT Mô hình Sự thay đổi độ màu mỡ Mức độ xói mòn Độ che phủ Rất màu mỡ Trung bình Không màu mỡ Cải thiện Không thay đổi Giảm Rất nghiêm trọng % % % % % % % % % % % Nghiêm Trung Không trọng bình xói mòn Thông 57,50 0 100 80 20 80 20 Trẩu 58,83 83,33 16,67 66,67 33,33 0 50 50 Sơn tra 58,33 50 50 87,5 12,5 0 0 100 Đào 51,67 60 40 60 40 40 60 Mận 64,33 100 0 100 0 0 100 Lúa nước 93,00 80 20 83,33 16,67 0 0 100 Lúa nương 77,60 100 0 33,33 66,67 100 0 Ngô 66,00 5,56 94,44 0 27,78 72,22 0 100 Sắn 51,00 87,5 12,5 25 75 12,5 75 12,5 59 Kết bảng 4.19, cho thấy: - Mô hình trồng Thông có độ che phủ 57,50%, 100% hộ cho đất không màu mỡ, 80% hộ cho độ màu mỡ đất không thay đổi theo thời gian, 80% hộ cho xói mòn đất mức độ nghiêm trọng - Mô hình trồng Trẩu có độ che phủ 58,83%, 83,33% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 66,67% hộ cho độ màu mỡ đất cải thiện theo thời gian, 50% hộ cho xói mòn đất mức độ trung bình 50% hộ cho đất không bị xói mòn đất - Mô hình trồng Sơn tra có độ che phủ 58,33%, 50% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 87,5% hộ cho độ màu mỡ đất cải thiện theo thời gian, 100% hộ cho đất không bị xói mòn đất - Mô hình trồng Đào có độ che phủ 51,67%, 60% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 60,0% hộ cho độ màu mỡ đất không thay đổi theo thời gian, 40% hộ cho xói mòn đất mức độ nghiêm trọng 60% hộ cho xói mòn đất mức độ trung bình - Mô hình trồng Mận có độ che phủ 64,33%, 100% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 100% hộ cho độ màu mỡ đất không thay đổi theo thời gian 100% hộ cho đất không bị xói mòn đất - Mô hình trồng lúa nước có độ che phủ 93,0%, 80% hộ cho đất màu mỡ, 83,33% hộ cho độ màu mỡ đất cải thiện theo thời gian 100% hộ cho đất không bị xói mòn đất - Mô hình trồng lúa nương có độ che phủ 77,60%, 100% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 66,67% hộ cho độ màu mỡ đất giảm theo thời gian 100% hộ cho xói mòn đất mức độ nghiêm trọng - Mô hình trồng Ngô có độ che phủ 66,0%, 94,44% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 72,22% hộ cho độ màu mỡ đất giảm 60 theo thời gian 100% hộ cho xói mòn đất mức độ trung bình - Mô hình trồng Sắn có độ che phủ 51,0%, 87,5% hộ cho đất có độ màu mỡ trung bình, 75,0% hộ cho độ màu mỡ đất giảm theo thời gian 75,0% hộ cho xói mòn đất mức độ trung bình 4.3.2.3 Hiệu xã hội Hiệu xã hội mô hình sử dụng đất thể thông qua việc giải nhu cầu lao động địa phương, số lượng sản phẩm mức độ chấp nhận người dân mô hình sử dụng đất Kết phân tích hiệu xã hội mô hình sử dụng đất ghi bảng 4.20 Bảng 4.20 Hiệu xã hội mô hình sử dụng đất STT Mô hình Hệ số lao động tham gia Số sản phẩm Mức độ chấp nhận (%) Cao TB Thấp Thông 2,75 0 100 Trẩu 5,29 83,33 16,67 Sơn tra 12,62 93,75 6,25 Đào 7,83 60,0 40,0 Mận 8,45 20,0 80,0 Lúa nước 10,06 100 0 Lúa nương 1,52 33,33 66,67 Ngô 9,23 5,56 94,44 Sắn 2,20 25,0 75,0 Kết bảng 4.20 cho thấy: - Trong mô hình trồng lâm nghiệp; mô hình trồng Sơn tra có hệ số lao động tham gia cao 12,62 người/ha, 93,75% hộ chấp nhận mô hình mức cao, 6,25% hộ chấp nhận mô hình mức độ trung bình Mô 61 hình trồng Trẩu có hệ số lao động tham gia trung bình 5,29 người/ha, 83,33% hộ chấp nhận mô hình mức cao 16,67% hộ chấp nhận mô hình mức độ trung bình - Trong mô hình trồng ăn quả; mô hình trồng Mận có hệ số lao động tham gia cao 8,45 người/ha, 20,0% hộ chấp nhận mô hình mức cao, 80,0% hộ chấp nhận mô hình mức độ trung bình Mô hình trồng Đào có hệ số lao động tham gia thấp 7,83 người/ha, 60,0% hộ chấp nhận mô hình mức trung bình 40,0% hộ chấp nhận mô hình mức độ thấp - Trong mô hình trồng lương thực; mô hình trồng Lúa nước có hệ số lao động tham gia cao 10,06 người/ha, 100% hộ chấp nhận mô hình mức cao Mô hình trồng Ngô có hệ số lao động tham gia trung bình 9,23 người/ha, 5,56% hộ chấp nhận mô hình mức cao 94,44% hộ chấp nhận mô hình mức độ trung bình Mô hình trồng lúa nương có hệ số lao động tham gia thấp 1,52 người/ha, 33,33% hộ chấp nhận mô hình mức trung bình 66,67% hộ chấp nhận mô hình mức độ thấp Mô hình trồng Sắn có hệ số lao động tham gia thấp 2,20 người/ha, 25,0% hộ chấp nhận mô hình mức trung bình 75,0% hộ chấp nhận mô hình mức độ thấp 4.3.2.4 Hiệu tổng hợp mô hình sử dụng đất - Trong mô hình trồng lâm nghiệp, mô hình trồng Sơn tra mô hình có hiệu mang lại doanh thu trung bình 93.117.000 đồng/ha/năm đảm bảo tiêu sinh thái xã hội Bên cạnh đó, mô hình trồng Trẩu mô hình có hiệu mang lại thu nhập 24.533.000 đồng/ha/năm từ việc thu hái hạt, mô hình trồng Thông chưa thể đánh giá hiệu kinh tế xét tiêu sinh thái xã hội mô hình có mức độ ưu tiên thấp 62 - Trong mô hình trồng ăn quả, mô hình trồng Mận mô hình có hiệu mang lại doanh thu trung bình 6.829.000 đồng/ha/năm đảm bảo tiêu sinh thái xã hội, mô hình trồng Đào có hiệu kinh tế so với mô hình trồng Mận, lại không đảm bảo tiêu sinh thái xã hội - Trong mô hình trồng lương thực, mô hình trồng lúa nước mô hình có hiệu mang lại lợi nhuận trung bình 14.700.000 đồng/ha/năm đảm bảo tiêu sinh thái xã hội Bên cạnh đó, mô hình trồng Ngô mô hình có hiệu quả, để phát triển mô hình cách bền vững có biệp pháp bảo vệ đất mang tính kỹ thuật Mô hình trồng Sắn lúa nương có hiệu tổng hợp thấp không nên phát triển nhiều mô hình địa phương 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất cho cấp đầu nguồn Căn vào kết nghiên cứu đặc điểm trạng thái rừng, đặc điểm hiệu tổng hợp mô hình sử dụng đất, vào kết phân cấp đầu nguồn đề tài đề xuất số giải pháp đảm bảo cho việc sử dụng đất thích hợp với cấp đầu nguồn sau: 4.4.1 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp Vùng đầu nguồn cấpdiện tích đất nông nghiệp chủ yếu; phân bố nhiều nơi có độ cao trung bình, độ dốc nhỏ dạng địa hình phẳng Các giải pháp chủ yếu tập trung cho việc nâng cao hiệu mô hình trồng lương thực, ăn quả: - UBND địa phương xã nằm phạm vi ranh giới lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến cần tiến hành rà soát lại trạng đất nông nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy ổn định cho người dân - Các khu vực đất bằng, gần nguồn nước khuyến khích phát triển mô hình trồng lúa nước mô hình có hiệu xã hội sinh thái, đồng thời 63 đảm bảo nhu cầu lương thực cho người dân - Các khu vực đất dốc nhẹ, gần nguồn nước cải tạo để làm ruộng trồng lúa nước, đồng thời xây dựng hệ thống tươi tiêu để chủ động nguồn nước - Các khu vực đất vườn nương gần nhà quy hoạch cho trồng Mận để dễ quản lý tiết kiệm diện tích đất đai cho trồng lương thực - Xây dựng mô hình VAC kết hợp trồng ăn với chăn nuôi, đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ để đảm bảo hiệu kinh tế mô hình Ngoài ra, cần thực giải pháp bảo vệ diện tích rừng tự nhiên, tận dụng đất trống để trồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc gồm: - Chăm sóc bảo vệ diện tích rừng trồng, tiến hành trồng bổ sung trồng hỗn giao số nơi có mật độ thấp tạo kiểu rừng nhiều tầng để hạn chế xòi mòn đất, đặc biệt rừng Thông - Thử nghiệm mô hình nông lâm kết hợp theo hướng lựa chọn loài lâm nghiệp trồng phổ biến địa phương kết hợp với trồng mận loại lương thực khác - Trồng cỏ kết hợp với chăn nuôi gia súc quy hoạch bãi chăn thả nơi đất trống nguồn nước chảy qua - Trồng rừng nơi đất trống xa khu dân cư theo hướng lựa chọn loài có khả chịu hạn, không đỏi hỏi chăm sóc thường xuyên 4.4.2 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp Vùng đầu nguồn cấpdiện tích đất rừng phục hồi chủ yếu; phân bố nhiều nơi có độ cao, độ dốc trung bình dạng địa hình tương đối phẳng Các giải pháp chủ yếu tập trung bảo vệ diện tích rừng tự nhiên, phát triển mô hình rừng trồng: 64 - Thực việc giao đất, giao rừng cho hộ, nhóm hộ quản lý, bảo vệ, gắn lợi ích người dân với diện tích rừng giao - Cần tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng để hạn chế tình trạng khai thác gỗ, củi trái phép rừng tự nhiên - Chủ động làm giảm vật liệu cháy khu vực rừng tre nứa trước mùa khô để hạn chế nguy cháy rừng - Quy hoạch trồng rừng theo hướng ưu tiên loài có hiệu tổng hợp cao gồm: Sơn Tra Trẩu - Thực phân cấp điều kiện lập địa với loài Sơn tra Trẩu để lựa chọn khu vực trồng thích hợp với loại trồng - Thực việc giao đất cho người dân, hỗ trợ giống, phân bón tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho người dân để người dân chủ động phát triển trồng rừng Ngoài ra, cần thực giải pháp sử dụng hiệu diện tích đất nông nghiệp nơi có địa hình tương đối phức tạp gồm: - Tiến hành trồng thử nghiệm mô hình nông lâm kết hợp để lựa chọn mô hình có hiệu nhân rộng cho địa phương Các loài mô hình nông lâm kết hợp nên ưu tiên loài địa, có giá trị kinh tế, có khả bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước - Các khu vực có độ dốc từ 10 – 25o làm ruộng bậc thang giữ nước để trồng lúa nước, hạn chế trồng lúa nương khu vực Tuy nhiên, cần xây dựng hệ thống kè giữ đất nước hệ thống ruộng bậc thang để giảm nguy xói mòn đất - Các khu vực dốc nhẹ đến trung bình, xa nguồn nước phát triển mô hình trồng Ngô theo hướng thị trường Đây mô hình cho hiệu kinh tế nên cần đảm bảo yêu cầu mặt sinh thái nghiêm ngặt 65 + Diện tích trồng Ngô địa phương chủ yếu trồng độc canh nên cần lựa chọn loài phù hợp tiến hành trồng xen sử dụng rơm, rạ che phủ để đảm bảo độ che phủ, giảm xói mòn đất + Trồng Ngô cần thực phương thức trồng theo hàng theo đường đồng mức với mật độ phù hợp để đảm bảo dinh dưỡng đất đáp ứng nhu cầu sinh trưởng + Canh tác Ngô địa phương chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa nên cần có biện pháp chủ động nguồn nước như: căng bạt, đào hố dự trữ nước… - Hạn chế mở rộng diện tích đất trồng Sắn, lúa nương, trồng với diện tích nhỏ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân cho sinh hoạt chăn nuôi 4.4.3 Giải pháp sử dụng đất cho vùng đầu nguồn cấp Vùng đầu nguồn cấp chủ yếu che phủ trạng thái rừng tự nhiên phần diện tích đất trống; phân bố nhiều nơi có độ dốc, độ cao lớn dạng địa hình lồi, lõm xem kẽ Các giải pháp chủ yếu tập trung bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên kết hợp với khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: - Độ tàn che trạng thái rừng tương đối thấp từ 0,51 đến 0,67, độ che phủ tầng bụi, thảm tươi < 50% nên cần tiến hành biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên để nâng cao độ tàn che rừng > 0,7, trì độ che phủ tầng bụi thảm tươi > 70% - Xác lập khu rừng phòng hộ đầu nguồn có mức độ nhạy cảm sinh thái cao gồm khu vực có giá trị đầu nguồn (độ cao > 1.600 m, độ dốc > 25o, dạng địa hình lồi) - Các khu rừng phòng hộ đầu nguồn cần có sách bảo vệ nghiêm ngặt, tuyệt đối không khai thác gỗ, tận thu lâm sản gỗ để đảm bảo tính ổn định hệ sinh thái vùng đầu nguồn 66 - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung loài có khả phòng hộ đầu nguồn nơi đất trống có gỗ rải rác - Thực việc giao rừng cho tổ chức cộng đồng hình thành khu rừng cộng đồng khuyến khích xây dựng quy ước thôn việc bảo vệ, quản lý khu rừng đầu nguồn - Tăng cường sách đảm bảo lợi ích người dân công tác bảo vệ rừng, thực việc chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng năm 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài xác định đặc điểm trạng thái rừng phục hồi, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng trồng rừng tre nứa Trong đó: mật độ tầng cao từ 606 cây/ha đến 13200 cây/ha, độ tàn che từ 0,51 đến 0,67, độ che phủ tầng bụi từ 19,30% đến 37,11%, độ che phủ tầng thảm tươi từ 15,00% đến 49,12%, độ che phủ khối lượng thảm khô trạng thái rừng lớn, đặc biệt rừng tre nứa với độ che phủ 90% khối lượng thảm khô 14.460 kg/ha tiềm ẩn nguy cháy rừng - Đề tài xác định đặc điểm mô hình sử dụng đất địa phương Trong đó: mô hình trồng lâm nghiệp gồm: Thông, Trẩu Sơn Tra có độ tàn che trung bình biến động từ 57,5% đến 58,83%, mô hình trồng ăn gồm: Đào, Mận có độ che phủ trung bình, mô hình trồng lương thực gồm: lúa nước, lúa nương, ngô sắn có độ che phủ chênh lệch lớn, mô hình trồng lúa nước có khả trì độ che phủ cao 93,0% - Sử dụng phương pháp vấn đề tài đánh giá hiệu kinh tế, sinh thái xã hội mô hình sử dụng đất Kết xác định mô hình trồng Sơn tra, Trẩu, Mận, Lúa nước Ngô mô hình có hiệu tổng hợp làm sở cho việc đề xuất giải pháp sử dụng đất thích hợp cho địa phương - Sử dụng phương pháp Raster đề tài phân cấp đầu nguồn cho lưu vực hồ thủy Nậm Chiến thành cấp: + Cấp với tổng diện tích 32,77 km2 chiếm 9,63% diện tích lưu vực gồm khu vực phân bố độ cao thấp, độ dốc nhỏ, dạng địa hình tương đối phẳng 68 + Cấp với tổng diện tích 134,57 km2 chiếm 39,55% diện tích lưu vực gồm khu vực phân bố độ cao nhỏ đến trung bình, độ dốc trung bình dạng địa hình tương đối phằng lõm + Cấp với tổng diện tích 172,87 km2 chiếm 50,81% diện tích lưu vực gồm khu vực phân bố độ cao trung bình đến lớn, độ dốc trung bình đến lớn có dạng địa hình lồi chủ yếu - Căn vào kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp sử dụng đất thích hợp với cấp đầu nguồn Tồn - Diện tích lưu vực nhỏ nên đánh giá ảnh hưởng nguy khô hạn đến cấp đầu nguồn mà dựa vào nhân tố ảnh hưởng đến tiềm xói mòn - Đề tài sử dụng nhân tố gồm: độ cao, độ dốc dạng địa hình để làm sở phân cấp đầu nguồn, chưa tính đến nhân tố khác thổ nhưỡng - Các biện pháp sử dụng đất tương ứng với cấp đầu nguồn đề xuất dựa sở nghiên cứu đặc điểm mô hình sử dụng đất địa phương nên khả áp dụng chưa cao Khuyến nghị - Cần tính đến yếu tố ảnh hưởng đến nguy khô hạn nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cho khu vực rộng lớn - Cần sử dụng nhiều nhân tố để phân cấp, đồ đầu vào phải đảm bảo độ tin cậy để sản phẩm phân cấp đầu nguồn xác - Cần đánh giá mức độ phù hợp cấp đầu nguồn phân chia với điều kiện thực tế tiến hành điều chỉnh cho hợp lý - Cần đánh giá hiệu áp dụng thực tiễn giải pháp sử dụng đất cấp đầu nguồn tương ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quốc Bình (2004), ESRI ArcGIS 8.1, Bài giảng dùng cho sinh viên đại học ngành Địa lý – Địa chính, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh (2011), Thủy văn rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuật Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Tiến Hà (2009), Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tống Đức Khang, Nguyễn Đức Quý (2004), Bảo vệ đất chống xói mòn vùng đồi núi, NXB Hà Nội Nguyễn Kim Lợi (2006), Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Lợi (2008), Thực hành hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Vương Văn Quỳnh (2007), Quản lý nguồn nước, Bài giảng dành cho sinh viên đại học ngành Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Lê Huy Thái, Hoàng Sỹ Động (1997), Hướng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn, Trung tâm Phát triển Môi trường, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thắm (2008), Nghiên cứu ứng dụng phần mềm ArcGIS để tạo mô hình số hóa độ cao (DEM) cho khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Chu Ngọc Thuấn (2008), Ứng dụng hệ thông tin địa lý viễn thám lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Vũ Anh Tuân (2006), “Áp dụng hệ thống thông tin địa lý phân cấp phòng hộ đầu nguồn”, Tạp chí Khoa học Trái đất, (28), 346-350 15 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 16 Andreas Heinimann (2003), GIS based Watershed Classification in Lao P.D.R, Centre for Development and Environment, University of Berne 17 Dipl Geogr Christine Knie (1993), Watershed Classification with GIS as an Instrument of Conflict Management in Tropical Highlands of the Lower Mekong Basin, The University of Giessen 18 H Weyerhaeuser (1994), Revised land capability Classification for a Watershed in Northern Thailand, Thesis in Land Resource Management at Cranfield University 19 Maathuis B.H.P (1990), The Watershed Classification Versus the GeoEcological Mapping Approach, Chiang Mai University 20 Nipon Tangtham (1988), Watershed Classification The Macro Land-use Planning for the Sustainable Development of Water Resources, Bangkok in Thai 21 Thomas Kohler and Thomas Breu (2006), GIS based Watershed Classification in the Lower Mekong Basin, Centre for Development and Environment, The University of Giessen ... vững nguồn tài nguyên vùng đầu nguồn giải pháp mang tính cần thiết cấp bách Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài : Nghiên cứu phân cấp đầu nguồn lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến, huyện Mường La, tỉnh. .. lưu vực hình 4.2 29 Hình 4.2 Ranh giới lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến Trên hình 4.2, cho thấy lưu vực hồ thủy điện Nậm Chiến nằm xã Ngọc Chiến, Nặm Păm thuộc huyện Mường La, tỉnh Sơn Là xã Nậm. .. đồ phân cấp xòi mòn lưu vực hồ thủy điện Sơn La 18 Các phương pháp phân cấp đầu nguồn kể áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, việc phân cấp đầu nguồn chủ yếu thực dự án tầm vĩ mô, việc phân cấp đầu nguồn

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN