1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng sinh học bò sát reptilia tại khu di sản thiên nhiên văn hóa thế giới tràng an tỉnh ninh bình

104 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ĐA DẠNG SINH HỌC BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN-VĂN HĨA THẾ GIỚI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ K HOA HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ĐA DẠNG SINH HỌC BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA THẾ GIỚI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu đƣợc trình bày luận văn trung thực kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ để nhận học vị trƣớc hội đồng trƣớc Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2017 Tác giả Trần Thị Hồng Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Chƣơng trình đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng sinh học Bò sát (Reptilia) Khu di sản thiên nhiên- văn hóa giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình” Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Đắc Mạnh ngƣời hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Xin cảm ơn TS Lƣu Quang Vinh-Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ths Phạm Thị Kim Dung- Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, hƣớng dẫn giúp đỡ triển khai nghiên cứu thực địa, chỉnh sửa thảo luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo công tác phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng- Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bạn học viên K 23B1 Quản lý tài nguyên rừng động viên, giúp đỡ dẫn cho nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên Khu danh thắng Tràng An; lãnh đạo ngƣời dân xã địa phƣơng thành viên nhóm nghiên cứu thực thực địa bao gồm Hà Văn Ngoạn, Hoàng Văn Chung, Lị Văn Oanh, Hồng Đình Thế giúp đỡ tơi việc điều tra, nghiên cứu, cung cấp hình ảnh tƣ liệu để hoàn thành luận văn Nghiên cứu đƣợc tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106.06-2017.18 Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, nhƣng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2017 Tác giả Trần Thị Hồng Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu đa dạng sinh học bị sát Ninh Bình khu danh thắng Tràng An Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU DANH THẮNG TRÀNG AN 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Đặc điểm địa hình địa chất 2.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 2.3.1 Khí hậu 2.3.2 Thủy văn 10 2.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 11 2.4.1 Khu hệ thực vật 11 2.4.2 Khu hệ động vật 11 2.5 Đặc điểm dân sinh 11 2.6 Đặc điểm kinh tế 12 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung: 14 iv 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 14 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 14 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phân chia khu vực nghiên cứu thiết kế điểm điều tra 16 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra bò sát kiến thức địa liên quan đến chúng 18 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát khu danh thắng Tràng An 28 4.1.1 Danh lục bò sát khu danh thắng Tràng An 28 4.1.2 Mô tả bổ sung ghi nhận cho Tràng An Nình Bình 33 4.1.3 Các lồi bị sát quý, hiếm, đƣợc pháp luật bảo vệ 40 4.1.4 So sánh tƣơng đồng thành phần lồi bị sát khu danh thắng Tràng An khu bảo tồn khác có sinh cảnh tƣơng tự 42 4.2 Đa dạng sinh cảnh sống bò sát khu danh thắng Tràng An 44 4.2.1 Đặc điểm quần xã bò sát dạng sinh cảnh 44 4.2.2 Mức độ sai khác tổ thành loài bò sát (chủng loại số lƣợng cá thể) dạng sinh cảnh 46 4.3 Hiện trạng săn bắt- sử dụng- bảo vệ tài nguyên Bò sát cộng đồng địa phƣơng 48 4.3.1 Kỹ thuật săn bắt Bò sát cộng đồng địa phƣơng 48 4.3.2 Kỹ thuật lợi dụng tài nguyên Bò sát cộng đồng địa phƣơng (sử dụng công dụng trực tiếp lợi dụng giá trị gián tiếp); 49 4.3.3 Tín ngƣỡng Bò sát cộng đồng địa phƣơng 51 v 4.4 Định hƣớng giải pháp quản lý tài nguyên Bò sát bảo tồn kiến thức địa liên quan khu danh thắng Tràng An 52 4.4.1 Đề xuất tiêu chí xác định đối tƣợng (loài, sinh cảnh, kiến thức địa) cần ƣu tiên bảo tồn 52 4.4.2 Giải pháp quản lý tài nguyên bò sát kiến thức địa liên quan cho mục đích phát triển du lịch sinh thái 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt ĐDSH Đa dạng sinh học DSTNVHTG Di sản thiên nhiên văn hóa giới et al ( Tài liệu tiếng anh) Cộng Cs (Tài liệu tiếng việt) GPS Hệ thống định vị toàn cầu IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ32/2006/NĐ-CP Nghị định 32 năm 2006 Chính phủ SĐVN Sách Đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu khí hậu Ninh Bình Bảng 3.1 Làng/thôn lựa chọn vấn đặc điểm vị trí khảo sát 16 Bảng 3.2 Tiêu chí hình thái bị sát 21 Bảng 3.3 Các số đếm vảy rắn 24 Bảng 4.1 Danh lục bò sát ghi nhận đƣợc khu quần thể danh thắng Tràng An: 29 Bảng 4.2 Các lồi bị sát q khu danh thắng Tràng An 41 Bảng 4.3 So sánh số lƣợng taxon bò sát KVNC với khu bảo tồn khác 42 Bảng 4.4 Hệ số tƣơng tự thành phần lồi bị sát KBTTN VQG có cảnh quan núi đá vơi 43 Bảng 4.5 Độ phong phú bò sát sinh cảnh khu danh thắng Tràng An 45 Bảng 4.6 So sánh tính đa dạng quần xã Bò sát sinh cảnh 46 Bảng 4.7 Kiểm tra hốn đổi vị trí đa hƣớng tổ thành lồi Bị sát sinh cảnh 48 Bảng 4.8 Mục đích sử dụng Bò sát quý Tràng An 50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân vùng KDSTNVHTG Tràng An Hình 3.1: Các khu vực nghiên cứu ………………………………… 18 Hình 3.2 Mặt dƣới bàn chân thằn lằn (Bourret, 1943) 23 Hình 3.3 Các đầu thằn lằn Mabuya (Manthey & Grossmann, 1997) 23 Hình 3.4 Vẩy đầu rắn (Manthey & Grossmann, 1997) 24 Hình 3.5 Cách đếm số hàn vẩy thân (Manthey & Grossmann, 1997) 25 Hình 3.6 Vẩy bụng, vảy dƣới vẩy hậu môn (Manthey & Grossmann, 1997) 25 Hình 4.1 Các lồi ghi nhận cho Nình Bình 34 Hình 4.2 Biều đồ thể số họ khu vực 43 Hình 4.3 Biều đồ thể số loài khu vực 43 Hình 4.4 Phân tích mức độ tƣơng tự thành phần loài VQG, KBT (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại 1000) 44 11 Cyclophiops multicinctus (Roux, 1907) - Rắn nhiều đai Mẫu vật nghiên cứu (n=2): Mẫu vật trưởng số hiệu mẫu thực địa TA17.01 (SVL : 620,0 mm ; TaL : 125,0 mm), thu vào ngày 08.5.2017 non số hiệu mẫu thực địa TA17.42 (SVL : 365,0 mm ; TaL : 125,0 mm), thu vào ngày 17.05.2017 khu vực đền Trần nằm Quần thể danh thắng Tràng An (20 o15.284’/105 o53.484’) Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật thu Tràng An phù hợp với mô tả của Smith (1943) Chiều dài thân trưởng thành 620,0 mm, non 365,0 mm, chiều dài đuôi 240,0 mm trưởng thành 125,0 mm non, mắt to hình trịn, gờ hai bên mắt đầu rõ, vảy trước ổ mắt, vảy ổ mắt, má, vảy môi trên, vảy môi dưới, cằm có rãnh, hàng vảy thân 16:16:13, 165-168 vảy bụng, 94-97 vảy đi; kép Màu sắc mẫu sống: Đầu có màu xanh xám, lưng có màu xám xanh, bụng phần trước vàng phần cuối xanh nhạt, vảy thân có màu sáng chạy ngang thân tạo nên đai, đuôi đỏ Một số đặc điểm sinh thái: Mẫu vật phát cuộn cành lúc 19h15, sinh cảnh xung quanh gồm bụi, tre nứa dây leo, gần cửa động Thiên Hà, cách mặt đất khoảng 1m độ cao 2m so với mực nước biển Mẫu non thu cuộn thân cách mặt đất 2m độ cao 42m so với mực nước biển Hình 10: Cyclophiops multicinctus - Rắn nhiều đai Ảnh: H.V.Chung Phân bố: Việt Nam: Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dương, Hịa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum (Nguyen et al 2009) Đây loài lần ghi nhận Tràng An Thế giới: Trung Quốc, Lào (Nguyen et al 2009) 11 Lycodon meridionalis (Bourret, 1935) - Rắn lệch đầu kinh tuyến Mẫu vật nghiên cứu (n=2): Mẫu vật hai đực trưởng thành số hiệu mẫu thực địa TA.17.55 (SVL: 740,0 mm; TaL: 190,0 mm), thu ngày 20.05.2017 khu vực cổng Tam Quan (20o15.468’/105o54.031’) số hiệu mẫu thực địa TA 17.88 (SVL: 800,0 mm; TaL: 230,3 mm), thu ngày 23.06.2017 hang Trống (20 o15.158'/105 o53.160') thuộc quần thể danh thắng Tràng An Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật thu Tràng An phù hợp với mô tả Smith (1943) Chiều dài đầu thân 740,0-800,0 mm, chiều dài đuôi 190,0-230,3 mm, đầu phân biệt với cổ, thái dương trước 3, thái dương sau 3, vảy trước ổ mắt 1/1, vảy sau ổ mắt: 2/2, má 1, vảy môi 8, vảy môi 9, hàng vảy thân 17:17:15, vảy bụng: 240, vảy đuôi: 90-98, kép; đuôi thon Màu sắc mẫu sống: Lưng có màu xám, sống lưng có gờ, bên hơng lưng nhẵn, có hai đường xám đen chạy dọc xuống mơi, gáy có vịng đen Bụng màu trắng đục, bên sườn có vết màu vàng đỏ chạy xuống đến bụng Một số đặc điểm sinh thái: Mẫu vật thu đươc trườn mặt đất khu rừng núi đá vôi vào 20h 37, độ cao 50 m so với mực nước biển 20h30 độ cao 103 m so với mực nước biển Hình 11: Lycodon meridionalis - Rắn lệch đầu kinh tuyến Ảnh: H.V.Ngoạn Phân bố: Việt Nam: Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Ninh Bình (Nguyen et al 2009) Thế giới: Nam Trung Quốc, Lào ( Nguyen et al 2009) 12 Orthriophis moellendorffii (Boettger, 1886) - Rắn sọc khoanh Mẫu vật nghiên cứu: Không thu Mô tả mẫu vật qua hình ảnh: kích thước lớn, Đầu thn dài dẹp có màu đỏ xám nhạt Lưng có đốm lớn xám xẫm, có hình gần trịn viền đen, ngồi viền sáng Hai bên thân có dãy vết nhỏ xếp so le với Đi có màu đỏ nhạt xen với khoanh xám đen không tiếp xúc với mặt bụng Một số đặc điểm sinh thái: Nhìn thấy mẫu nằm cuộn hang đá thuộc động Thiên Thanh Hình 12: Orthriophis moellendorffii - Rắn sọc khoanh Ảnh: L.Q.V Phân bố: Việt Nam: Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Sơn La, Hịa Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị (Nguyen et al 2009) Thế giới: Trung Quốc (Nguyen et al 2009) HỌ RẮN HỔ (ELAPIDAE) 13 Bungarus multicinctus Blyth, 1861 - Rắn cạp nia bắc Mẫu vật nghiên cứu (n=1): Một mẫu vật trưởng thành số hiệu mẫu thực địa TA.17.15 (SVL: 518,0 mm ; TaL: 130,0 mm) thu ngày 10.05.2017 khu vực xã Ninh Hải Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật thu Tràng An phù hợp với mô tả Ziegler et al (2007) Chiều dài đầu thân 518,0 mm, chiều dài 130,0 mm, thái dương phía trước phía sau 2, hàng vảy thân 17 :15 :15, vảy bụng 209 Thân có 40 khoang đen xen trắng, có 11 khoang đen xen trắng, sống lưng có gờ, vảy sống lưng to vảy lại thân, 35 hàng vảy đuôi, đơn, hậu môn không chia Màu sắc mẫu sống: Đầu màu đen; thân có khoang đen xen trắng; khoang đen rộng khoang trắng; khoang khơng khép kín; bụng màu trắng Một số đặc điểm sinh thái: Mẫu vật vào khoảng 23h00 trườn qua đường sinh cảnh xung quanh nhà dân đồng ruộng khu vực đường xã Ninh Hải Hình 13: Bungarus multicinctus - Rắn cạp nia bắc Mặt lưng, Mặt bụng Ảnh: L.Q.Vinh Phân bố: Việt Nam: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế (Nguyen et al 2009) Thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Mi-an-ma, Lào, Thái Lan (Nguyen et al 2009) 14 Naja atra Cantor, 1842 - Rắn hổ mang trung quốc Mẫu vật nghiên cứu (n=1): Mẫu vât trưởng thành số hiệu mẫu thực địa TA 17.24 (SVL: 567,0 mm; TaL: 92,0 mm) thu tuyến Động Thiên Hương (20o13.391’/105o55.793') Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật thu Tràng An phù hợp với mô tả Smith (1943) Chiều dài đầu thân: 567,0 mm, chiều dài đuôi: 92,0 mm, dài đầu: 25,0 mm, rộng đầu 1,67 mm, hàng vảy thân: 21:21:15, bề mặt nhẵn, thái dương 2+1, khơng có tâm hố má, vảy môi 7, vảy môi 8, vảy bụng: 179, vảy đi: 43; đơn Thân có đốm Màu sắc mẫu vật: Màu xám nâu Bụng có màu vàng nhạt Mặt cổ có vịng đen nhỏ nằm ngang Đặc biệt bạnh cổ: Trên cổ mặt lưng có vết đen bao quanh hình trịn màu sáng Một số đặc điểm sinh thái: Thu mẫu vật trườn mặt đất khu nhà bỏ hoang sinh cảnh xung quanh đồng ruộng ao hồ vào 20 34 phút độ cao 1m so với mực nước biển Hình 14: Naja atra - Rắn hổ mang trung quốc Mặt lưng, Mặt bụng Ảnh: L.Q.Vinh Phân bố Việt Nam: Từ Lào Cai đến Thừa Thiên - Huế (Nguyen et al 2009) Thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Lào (Nguyen et al 2009) HỌ RẮN LỤC (VIPERIDAE) 15 Trimeresurus albolaris (Gray, 1842) - Rắn lục mép trắng Mẫu vật nghiên cứu: Không thu Mơ tả mẫu vật (qua hình ảnh chụp tự nhiên): Thân tròn, vảy gồ lên Đầu thân màu xanh cây, cằm, cổ họng bụng màu xanh lục nhạt hay trắng vàng nhạt Rắn có sọc trắng hàng vảy thân Đuôi màu nâu đỏ nhạt Một số đặc điểm sinh thái: nằm cành mọc gần vách đá thuộc chùa Bích Động, mẫu tư rình mồi Hình 15: Trimeresurus albolaris - Rắn lục mép trắng Ảnh: L.Q.Vinh Phân bố: Việt Nam: Lào Cai, Cao Bằng Kiên Giang, Cà Mau (Nguyen et al 2009) Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Cam Pu Chia (Nguyen et al 2009) 16 Protobothrops cornutus (Smith, 1930) - Rắn lục sừng Mẫu vật nghiên cứu (n=2): Hai mẫu vật đực số hiệu mẫu thực địa TA 17.02 thu ngày 08.05.2017 Động Thiên Thanh (20 o13.127'/105 o 54.850') số hiệu mẫu thực địa TA 17.53 thu ngày 19.05.2017 Đền Trần (20 o15.157’/105 o53.819’) Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật thu Tràng An phù hợp với mô tả Ziegler 2007 Luu et al (2015) Con đực chiều dài thân 500 mm, dài đuôi: 135 mm, dài đầu 21,54 mm, rộng đầu: 14,60 mm, hàng vảy thân 21:19:15 Con chiều dài thân: 415 mm, dài đuôi: 95 mm, dài đầu: 18,58 mm, rộng đầu: 13,50 mm, hàng vảy thân 21: 21:15 Tấm má: 3, vảy môi 10, vảy môi 14, vảy bụng : 191-192, vảy đuôi 70-76 Màu sắc mẫu vật: Đầu hình tam giác phân biệt rõ với cổ Mặt đầu phủ vảy nhỏ, có vảy mắt phát triển thành sừng mắt, có hốc má Mặt lưng màu nâu xám có dãy vết sẫm lớn, vết thường nối với thành vạch ngang; mặt bụng màu kem có chấm màu nâu Con đực có màu đậm Một số đặc điểm sinh thái: Thu mẫu vật nằm vách đá thuộc động Thiên Hà lúc 18 58 phút nằm mặt đất thuộc khu vực đền Trần vào lúc 19 44 phút Hình 16: Protobothrops cornutus - Rắn lục sừng Ảnh: T.T.H.Ngọc Phân bố: Việt Nam: Lào Cai, Hà Giang, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế, Ninh Bình (Nguyen et al 2009) Thế giới: Trung Quốc (Nguyen et al 2009) 12 Protobothrops mucrosquamatus (Cantor, 1834) - Rắn lục cườm Mẫu vật nghiên cứu: Một số hiệu mẫu thực địa TA17.10 thu ngày 10.05.2017 Hang Chợ (20o14.428'/105o53.987') đực trưởng thành số hiệu mẫu thực địa TA17.87 thu ngày 23.06.2017 hang Trống (20 o15.111'/105 o53.168') Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái mẫu vật thu Tràng An phù hợp với mô tả Smith 1943 Ziegler et al (2007) Con chiều dài thân: 523,0mm, dài đuôi: 132.0mm Dài đầu: 18,3mm Rộng đầu: 11,2mm Hàng vảy thân 25:25:17 Con đực: chiều dài thân: 755mm, dài đuôi: 155,2mm, dài đầu: 31,04mm, rộng đầu: 19,3mm Hàng vảy thân 25:24:19 Bề mặt ráp, mõm: 1, má 2, số vảy môi 9-10, số vảy môi 1112, vảy bụng: 214-218, vảy đuôi 90-94, kép, lỗ huyệt đơn Màu sắc mẫu vật: Giữa lưng có hàng chấm đen to Bụng màu nâu nhạt có chấm trắng Mặt bên lưng có màu xám nâu nhạt Một số đặc điển sinh thái: Thu mẫu vật nằm mặt đất khu vực Hang Chợ vào 19 15 phút khu vực đền Trần vào 21 14 phút Hình 16: Protobothrops mucrosquamatus - Rắn lục cườm Ảnh: L.Q.Vinh Phân bố Việt Nam: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình, Kon Tum, Gia Lai (Nguyen et al 2009) Thế giới: Băng-la-đet, Ấn Độ, Mi-an-ma, Trung Quốc (Nguyen et al 2009) Phụ lục Hình ảnh sinh cảnh, hoạt động săn bắt- sử dụng- bảo vệ Bò sát hoạt động khảo sát đồn nghiên cứu Hình 05: Một số sinh cảnh địa hình khảo sát Hình 06: Một số hoạt động nghiên cứu khảo sát tai khu vực Hình 07: Hình ảnh số yếu tố đe đọa đến quần thể Bò sát (Nhà hàng phục vụ du lịch, săn bắt sử dụng vào mục đích thực phâm dược phẩm hay bn bán, cơng trình xây dựng, hoạt động du lịch ,…) Phụ lục Danh sách cán người dân cung cấp thông tin TT Họ tên Ngô Văn Chưởng Địa Tuôi Làng La Khê, Ninh Hải, Nghề nghiệp Làm ruộng Hoa Lư Ninh Bình Ngơ Thị Liên 42 Trường Yên, Hoa Lư Lái đò Ninh Bình Trần Niên Phạm Sinh Khánh 45 42 Trường n Hoa Lư, Trơng coi đền Ninh Bình Trần Thành phố Ninh Bình Ban quản lý danh thắng Hồng Thị Hường Thành phố Ninh Bình Ban quản lý danh thắng Bác Thanh Phạm Thị Chiều 55 47 Trường n, Hoa Lư, Trơng coi đền Ninh Bình Trần Thiên Sơn, Thiên Tôn, Giáo viên Hoa Lư Hà Huy Lợi Hiền Thị Lành 10 Lê Văn Hiền Thành phố Ninh Bình Doanh nghiệp 45 Gia Viễn, Ninh Bình Nội trợ 50 n Mơ, Ninh Bình Bn bán ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ K HOA HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ĐA DẠNG SINH HỌC BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU DI SẢN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA THẾ GIỚI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên... nhóm lồi nhƣ Bị sát (Reptilia) thơng tin cịn thiếu tản mạn Bởi vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Đa dạng sinh học Bò sát (Reptilia) Khu di sản thiên nhiên- văn hóa giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình? ?? Với mong... tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đa dạng sinh học Bò sát (Reptilia) Khu di sản thiên nhiên- văn hóa giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình? ?? Tơi xin

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w