1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học bò sát ếch nhái tại xã ngọc sơn vùng lõi KBTTN ngọc sơn ngổ luông

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BÒ SÁT - ẾCH NHÁI TẠI XÃ NGỌC SƠN VÙNG LÕI KBTTN NGỌC SƠN – NGỔ LUÔNG Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Lê Mã sinh viên: 1453020685 Lớp: 59E-QLTNR Khóa học: 2014 – 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thực học mà giúp sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu thực tiễn khu vực cụ thể, phục vụ cho công việc sau Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động Vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng sinh học Bò Sát - Ếch Nhái xã Ngọc Sơn vùng lõi khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông” Đề tài đƣợc thực từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018, đến hoàn thành Nhận dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân dƣới đây: Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đắc Mạnh trực tiếp hƣớng dẫ xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu cung cấp tài liệu giúp tơi hồnh thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông; quyền nhân dân địa phƣơng xã Ngọc Sơn giúp đỡ suất thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới anh Bùi Văn Han Kiểm lâm địa bàn xã Ngọc Sơn ngƣời trực tiếp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi có nơi ăn, thu thập số liệu ngoại nghiệp Do thời gian nghiên cứu ngắn bƣớc đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu ngồi thực địa nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Bùi Văn Lê MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH LỤC BẢNG BIỂU vi DANH LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu thành phần lồi bị sát, ếch nhái nƣớc ta 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Bị sát- Ếch nhái khu vực nghiên cứu Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý ranh rới 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Điều kiện khí hậu 2.1.4 Tài nguyên rừng 2.1.5 Tài nguyên động vật 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 10 2.2.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 10 2.2.3 Cơ sở hạ tầng có 11 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu chung 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 iii 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 18 4.1 ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT- ẾCH NHÁI 18 4.1.1 Danh lục bò sát- ếch nhái xã Ngọc Sơn 18 4.1.2 Các ghi nhận cho khu hệ Bị sát- ếch nhái khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Lng 21 4.1.3 Các lồi bị sát, ếch nhái quý đƣợc pháp luật bảo vệ 23 4.2 ĐA DẠNG VỀ SINH CẢNH SỐNG CỦA BÒ SÁT- ẾCH NHÁI 24 4.2.1 Phân bố bò sát- ếch nhái theo sinh cảnh 24 4.2.2 Mô tả sinh cảnh đặc điểm quần xã bò sát, ếch nhái dạng sinh cảnh 26 4.3 KIẾN THỨC BẢN ĐỊA LIÊN QUAN ĐẾN BÒ SÁT- ẾCH NHÁI 30 4.3.1 Kỹ thuật săn bắt bò sát, ếch nhái cộng đồng địa phƣơng 30 4.3.2 Kỹ thuật lợi dụng tài nghuyên bò sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu 32 4.3.3 Tín ngƣỡng bị sát, ếch nhái cơng động địa phƣơng 33 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BTTN BVNN ĐVR KBT KBTTN KVNC LVTN SĐVN VQG Giải thích Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ nghiêm ngặt Động vật rừng Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Khu vực nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Sách đỏ Việt Nam Vƣờn quốc gia v DANH LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Biểu tổng hợp số lƣợng ao, hồ khu Bảo tồn Bảng 2: Thành phần loài động vật có xƣơng sống khu vực nghiên cứu Bảng 3: Mẫu phiếu điều tra bò sát, ếch nhái theo tuyến 16 Bảng 4: Mẫu bảng danh lục bò sát, ếch nhái KVNC 16 Bảng 5: Mẫu bảng thống kê phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 17 Bảng 1: Danh lục Bò sát- Ếch nhái xã Ngọc Sơn 18 Bảng 2: Các loài bò sát, ếch nhái quý khu vực nghiên cứu 23 Bảng 3: Phân bố Bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 25 vi DANH LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1: SP1 (Hemiphyllodactylus typus) 21 Hình 4.2: SP2 (Spenomorphus maculatus) 22 Hình 4.3: SP3 (Scincella reevesii) 22 Hình 4.4: SP4 (Takydromus kuehnei) 23 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 25 Hình 4.6: Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vôi 26 Hình 4.7: Sinh cảnh rừng trồng 27 Hình 4.8: Sinh cảnh nƣơng rẫy 28 Hình 4.9: Sinh cảnh ruộng nƣớc 28 Hình 4.10: Sinh cảnh đồng ruông hoa màu 29 Hình 4.11: Sinh cảnh dân cƣ 30 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý trải dài nhiều vĩ tuyến, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp tạo nên đa dạng sinh học cao lồi động thực vật Nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ đóng góp lớn cho đa dạng với 369 lồi, 24 họ, bị sát 176 loài, 10 họ, lƣỡng cƣ (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009) Những năm gần đây, nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ ngày đƣợc quan tâm; số lƣợng lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc phát ngày tăng lên Sinh cảnh sống lồi Bị Sát, Ếch Nhái đa dạng Nhờ vào tiến hóa thể giúp lồi Bị Sát, Ếch nhái sống đƣợc nhiều môi trƣờng khác nhƣ: cây, sống tầng bụi, dƣới nƣớc, mặt đất dƣới mặt đất, sống khu rừng nơi bãi cỏ, đồng ruộng Đa số lồi Bị Sát, Ếch nhái ƣu ẩm phân bố sinh cảnh ao, hồ, sông suối, đầm lầy nhƣ Ếch Đồng (Ranna rugulosa), ngƣơc lại nhiều lồi sống nơi khơ nóng nhƣ Tắc Kè (Gecko geck), Hầu hết lồi Bị Sát, Ếch Nhái đƣợc sử dụng làm thực phẩm, số lồi cịn đƣợc sử dụng thuốc chữa bệnh, làm cảnh Hơn lồi Bị Sát, Ếch Nhái cịn mắt xích quan trọng hệ sinh thái, thiên địch nhiều lồi trùng giáp xác thú nhỏ phá hoại mùa màng Nhƣng nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên Bò Sát, Ếch Nhái bị suy giảm nghiêm trọng Nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống bị thu hẹp, điều làm cho nhiều lồi đứng trƣớc nguy tuyệt chủng KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng nằm dãy núi đá vơi phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình hệ sinh thái đại diện điển hình cho rừng núi đá vơi, có diện tích rộng lớn cịn sót lại vùng đất thấp miền Bắc Việt Nam, đƣợc nhà khoa học nƣớc quốc tế đánh giá khu vực có tính đa dạng sinh học cao có khu hệ Bị Sát, Ếch Nhái Tại ghi nhận 48 lồi Bị Sát thuộc 15 họ bộ, 34 loài Ếch Nhái thuộc họ Vì vực có ý nghĩa quan trọng cho bảo tồn tài nguyên động vật Tuy nhiên, công tác bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, nguyên nhân nhu cầu sử dụng tài ngun cao Ngồi ra, nhận thức ngƣời dân cịn thấp lực quản lý quan chức hạn chế, cộng với giải pháp bảo tồn chƣa cụ thể, chƣa sây sát nên hiệu chƣa cao cho tài nguyên khu cực ngày suy giảm Bởi thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học Bò Sát – Ếch Nhái xã ngọc sơn vùng lõi KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông”, với mong muốn đánh giá trạng khu hệ Bò Sát, Ếch Nhái sinh sống dạng sinh cảnh, cung cấp thông tin nhƣ mối đe dọa đến tài nguyên Bò Sát, Ếch Nhái phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu thành phần lồi bị sát, ếch nhái nƣớc ta Nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái Việt Nam đƣợc tiến hành từ cuối kỷ XIX nhiều khu vực toàn lãnh thổ Các phân loại dựa đặc điểm hình thái bên ngồi nhƣ: đầu, mõm, chân, da, đi, màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm Tuy nhiên, nhà khoa hoạc thống phân chia lớp bò sát thành dạng: dạng Thằn lằn Cá sấu, dạng Rắn, dạng Rùa Các loài lƣơng cƣ đƣợc chia thành dạng: ếch nhái có đi, ếch nhái khơng ếch nhái khơng chân (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu thống kê thành phần loài khu vực nhƣ: Nam Bộ (Morice, 1875; Tirant, 1885), Hịa Bình (Đặng Huy Huỳnh cộng sự, 1975), hay tồn bán đảo Đơng Dƣơng bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia (Bour-ret, 1936, 1941, 1942).v.v Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Sáng (1967), Nguyễn Quốc Thắng (1968), Đỗ Tƣớc (1969), Kim Ngọc Sơn (1970) số đợt thực tập sinh viên khoa Sinh vật trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội sƣu tầm Bắc Kạn Thái Nguyên 220 tiêu bò sát 630 tiêu ếch nhái Sau phân tích mẫu tiêu bản, nhà khoa học thống kê đƣợc 74 lồi bị sát 34 lồi ếch nhái khu vực Năm 1968, Phòng Động vật thuộc Viện Khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu nhiều địa phƣơng khác Miền Bắc nƣớc ta Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc 361 tiêu bò sát 996 tiêu ếch nhái Khóa định loại Rùa Cá sấu Việt Nam Đào Văn Tiến (1978) sử dụng đặc điểm dễ nhận biết hình thái nhƣ màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm (đối với rùa) để phân loại xếp chúng theo đơn vị phân loại khác Theo đó, tác giả đƣa khóa định loại cho 32 lồi Rùa lồi Cá sấu Khóa định loại Thằn lằn Việt Nam Đào Văn Tiến (1979) sử dung đặc điểm hình dạng bên ngồi để phân loại chúng Trong đặc điêm đƣợc ý phân loại nhƣ hình dạng kích thƣớc đầu, nốt sần, vẩy Hình dạng thân, lƣng bụng phủ vẩy, nốt sần gai, số hàng vẩy Hình 4.8: Sinh cảnh nƣơng rẫy 4.2.2.4 Sinh cảnh ruộng nước Sinh cảnh chiếm diện tích nhỏ KVNC, sinh cảnh có nhiều hang hốc nơi ẩn cho loài ếch nhái, đồng thời trƣờng sinh sản, phát triển nhiều loài động vật Do thời gian điều tra vào thời điểm mùa khô, thời tiết cịn lạnh nên số lƣợng lồi ghi nhận lồi chƣa nhiều, chƣa phản ánh độ phong phú loài sinh cảnh Qua đợt điều tra tơi ghi nhận lồi chiếm 13,04% tổng số lồi Hình 4.9: Sinh cảnh ruộng nƣớc 28 4.2.2.5 Sinh cảnh đồng ruộng hoa màu Sinh cảnh chiếm diện tích lớn khu vực, đƣợc ngƣời dân sử dụng trồng loại nơng nghiệp nhƣ mía, ngơ, Đây khu vực gần nhà dân đƣợc ngƣời dân khai thác mạnh, đất đai đƣợc sử dụng quanh năm với nhiều loại hình tác động nhƣ cày, bừa, sới sáo sử dụng nhiều thuốc hóa học Trong q trình điều tra tơi ghi nhận lồi chiếm 8.69% tổng số lồi Hình 4.10: Sinh cảnh đồng rng hoa màu 4.2.2.6 Sinh cảnh khu dân cư Sinh cảnh nơi thƣờng xuyên có mặt ngƣời nhƣng lại nơi tập trung nhiều lồi trùng, sinh vật nhỏ ếch nhái nên thức ăn cho lồi rắn 29 Hình 4.11: Sinh cảnh dân cƣ Sinh cảnh nơi suất đa số lồi nhƣ Ơ rơ bụng vảy, rắn sọc dƣa Sinh cảnh nơi suất nhiều loài, nhiên độ che phủ thấp, ngƣời thƣờng xun săn bắt, đập xua đuổi lồi bị sát, ếch nhái Do sinh cảnh mối đe dọa lớn cho loài quý thƣờng xuất Tại sinh cảnh ghi nhận loài chiếm 13,04% tổng số loài 4.3 KIẾN THỨC BẢN ĐỊA LIÊN QUAN ĐẾN BÒ SÁT- ẾCH NHÁI 4.3.1 Kỹ thuật săn bắt bò sát, ếch nhái cộng đồng địa phƣơng Qua trình điều tra vấn ngƣời dân địa phƣơng số thƣờng xuyên săn bắt bò sát, ếch nhái kiểm lâm địa bàn cho thấy, khu vực nghiên cứu khơng có thợ săn chun săn bắt bò sát, ếch nhái Ngƣời dân đại phƣơng khu vực nghiên cứu sử dụng sản phầm từ bò sát, đặc biệt loại rắn Tại khu vực nghiên cứu Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng xuyên săn bắt loài ếch nhái vào ban đêm trời có mƣa, đặc biệt ngày trời nắng chuyển mƣa vào ban đêm, ngày trăng sáng có nhiều tiếng kêu thƣờng vào lúc nửa đêm Tổng hợp kết vấn từ nhiều đối tƣợng khu vực cho thấy, săn thƣờng sử dụng loại đèn nhỏ gọn dọi đƣợc xa, có dây đeo để đội lên đầu 30 Săn bắt ếch nhái chủ yếu đồng ruộng Ruộng nƣớc nơi có nhiều loài họ ếch nhái họ nhái bầu sinh sống nhƣng sinh cảnh khó săn bắt chúng dễ lẩn trốn dƣới nƣớc chui xuống bùn, vào hang Các thợ săn khu vực thƣờng xuyên sắn bắt ếch nhái sinh cảnh ruộng trồng hoa màu nƣơng rẫy Sinh cảnh nơi có nhiều trùng, thức ăn cho lồi ếch nhái Chúng xuất để săn mồi, lợi dụng điều thợ săn bắt đƣợc nhiều ếch nhái cho lần săn Trong trình săn, thợ săn thƣờng xuyên phát thêm loại răn nhƣ rắn Cạp Nong, Cạp Nia, phát thƣờng họ sua đuổi phớt lờ Khơng săn bắt hay sửa dụng lồi Ngƣời dân cho biết săn cần chuyển chậm rãi, sử dụng đèn dọi phía trƣớc Trong trình di chuyển phát ếch nhái mắt chúng phản chiếu dƣới ánh đèn Tùy loài ếch nhái có mùa mắt khác Khi nhìn dƣới ánh đèn lồi cóc có mắt màu đỏ cam cịn lồi ếch nhái có mắt màu xanh Đặc biệt màu mắt loài ếch dễ nhầm lẫn với mắt loài nhện xƣơng đêm phản chiếu lại ánh đèn Những ngƣời thƣờng xuyên săn bắt dễ dàng phân biệt đƣợc mắt lồi ếch nhái dƣới ánh đèn Khi biết xác vật họ di chuyển nhanh tới vị trí nhanh chóng dùng tay chộp lấy vật Những vật bặt đƣợc, đƣợc bỏ vào vật đựng mang theo từ nhà Ngƣời dân địa phƣơng mang theo nhiều dụng cụ để đựng ếch nhái nhƣ tải nhỏ, túi ni lông nhƣng đặc biệt phải kể đến loại dụng cụ mà dân địa phƣơng gọi “màm” hay gọi “rỏ” Đây loại dụng cụ đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sửa dụng chủ yếu tính tiện dụng buộc chặt vào lƣng Nhiều ngƣời dân cho biết Vào đêm trời mƣa có nhiều tiếng kêu với đến tiếng săng bắt, thƣờng lúc 21h đến khoảng 1,2h sáng hôm sau Họ bắt đƣợc đến 4kg ếch nhái Những loài ếch nhái họ săn bắt chủ yếu lồi họ ếch nhái nhái bầu, bắt lồi họ cóc chúng nhiều 31 4.3.2 Kỹ thuật lợi dụng tài nghuyên bò sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu Tại khu vực xã Ngọc Sơn, trình điều tra nghiên cứu không phát thợ săn chuyên nghiệp kiếm sống nghề săn bắt lồi bị sát, ếch nhái Đân địa phƣơng sử dụng loài họ ếch nhái phổ biến Họ tự săn bắt chủ yếu sử dụng làm thực phẩm cho gia đình, đơi săn bắt đƣợc nhiều bán chợ với giá từ 50.000đ đến 70.000đ/kg Các ăn đƣợc chế biến từ loài đa dạng chủ yếu kết hợp với loại thực phẩm khác có vị chua nhƣ; nấu măng chua, kho tai chua, Để làm thực phẩm, loài trọng họ ếch nhái cóc nhà loại thực phẩm đƣợc ngƣời dân sử dụng Nhƣng yêu cầu tỉ mỉ khâu chế biến nên loại thực phẩm đƣợc sử dụng nhiều Một số ngƣời dân chia sẻ Để sử dụng đƣợc cóc nhà họ cần bắt to, khoảng nắm tay Thƣờng phát quanh nhà, nơi góc vƣờn Chế biến chúng cần lột da, bỏ nội tạng sử dụng phần thịt sƣơng đƣợc rửa sau nƣớng khơ bếp than hồng Rắn loại thực phẩm ƣa thích ngƣời dân Họ thƣờng sử dụng lồi khơng độc nhƣ rắn ráo, sọc dƣa, trăn Những loại đƣợc ngƣời dân cho có mùi vị ngon sử dụng dễ dàng Hơn lồi găp bắt đƣợc nên chúng đƣợc coi đặc sản, ăn quý thƣờng đƣợc bày bàn nhậu Đặc biệt lồi rắn cịn đƣợc ngƣời dân cắt đuôi lấy máu kếp hợp với rƣợu theo tỷ lệ không rõ ràng sử dụng trực tiếp Thịt rắn sau lột da đƣợc băm nhuyễn trộn trứng gà, nặn viên rán vàng Đây ăn đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích Ngồi việc sử dụng làm thực phẩm, lồi bị sát, ếch nhái đƣợc ngƣời dân sử dụng vào nhiều mục đích khác đặc biệt ngâm rƣợu Các lồi rắn độc chủ yếu hổ mang chúa, nhƣ tắc kè đƣợc sử dụng nhƣ Rƣợu đƣợc ngâm từ loài đƣợc coi dƣợc phẩm quý, sử dụng để uống xoa bóp xƣơng cốt hiệu Hơn bình rƣợu cịn đƣợc sử dụng nhƣ vật trang trí, quý khẳng định sang trọng, đăng cấp chủ nhà 32 Đặc biệt Tại khu vực, ngƣời dân cho cóc quanh nhà xuất nhiều kết hợp nge tiếng kêu nhiều từ chúng loài ếch nhái xung quanh nhà, điều báo hiệu có mƣa lớn Ngƣời dân cho điểm báo xác tự nhiên 4.3.3 Tín ngƣỡng bị sát, ếch nhái cơng động địa phƣơng Trong trình điều tra nghiên cứu khu vực, phát nhiều điều kiêng kỵ có liên quan đến bò sát, ếch nhái ngƣời dân địa phƣơng Những kiêng kỵ chủ yếu liên quan đến loài rắn Rất nhiều ngƣời dân chia sẻ kinh nghiệm loài rắn đƣợc cho rắn hổ mang chúa Bình thƣờng họ thƣờng sử dụng loại để ngâm rƣợu, nhƣng có ngƣời bắt lồi sử dụng gia đình bị ốm Từ họ thƣờng kiêng kỵ động vào rắn thƣờng xuyên đến nhà bắt gặp không hay lần trốn mà quận tròn để dễ bị bắt Những rắn kiểu đƣợc ngƣời dân quan niệm bị ma nhập Khi bắt gặp chúng họ thƣờng tránh xa phƣớt lờ Cịn có ngƣời dân khác chia sẻ Khi bắt gặp hai rắn giao phối, phải chạy thật nhanh khơng đƣợc nhìn đụng đến, khơng bị đuổi Họ cịn cho rằng, bắt gặp rắn giao phối vơ tình đập chết hay có tác động đến chúng bị chúng tìm đến nhà để trả thù Ngƣời dân khu vực tin rằng, nhƣ đập rắn độc mà khơng chết hẳn, thời gian sau tìm giết ngƣời để trả thù Chính ngƣời dân khu vực thƣờng lẩn tránh bắt gặp loài rắn 33 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu điều tra thực tế khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, số kết luận đề tài đƣợc khái quát nhƣ sau: Đợt điều tra ghi nhận 45 lồi bị sát, ếch nhái thuộc 16 họ, Trong đó, lớp bị sát có 34 lồi thuộc 12 họ, bộ; lớp ếch nhái có 11 lồi thuộc họ Trong đợt điều tra bổ sung đƣợc lồi bị sát cho khu vực nghiên cứu là: SP1 (Hemiphyllodactylus typus) thuộc họ Tắc kè (Gekkonida), SP2 (Spenomorphus maculatus) SP3 (Scincella reevesii) thuộc họ Thằn lằn bóng (Scincidae), SP4 (Takydromus kuehnei) thuộc họ Thằn lằn thức (Lacertidae) Tại khu vực nghiên cứu có dạng sinh cảnh sống lồi bị sát, ếch nhái Trong đó, sinh cảnh rừng tự nhiên ghi nhận đƣợc nhiều loài q trình thực địa Các lồi bị sát, ếch nhái khu vực khơng có nhiều giá trị sử dụng mà nhiều lồi cịn có giá trị mặt bảo tồn Việt Nam quốc tế Một số lồi ƣu tiên bảo tồn khu vực là: Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), trăn đất (Python mulurus), v.v Cơ mô tả đƣợc đƣợc sinh cảnh sống đặc điểm, thành phần bò sát, ếch nhái dạng sinh cảnh Một số kỹ thuật săn bắt bò sát, ếch nhái đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng Một số giá trị lồi bị sát, ếch nhái nhƣ làm thực phần, thuốc hay làm cảnh Tồn Mặc dù cố gắng q trình nghiên cứu, nhƣng khóa luận có số tồn sau: Khu vực nghiên cứu địa hình phức tạp gây trở ngại khơng nhỏ cho cơng tác điều tra, q trình lập tuyến điều tra thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sinh cảnh rừng tự nhiên Vì việc điều tra chƣa đƣợc tỉ mỉ, mang tính đại diện nên kết hạn chế 34 Thời tiết ảnh hƣởng nhiều tới trình điều tra Trong đợt điều tra ngày nắng, nhiệt độ xuống thấp sƣơng mù nhiều kéo dài gần nhƣ hết đợt điều tra Do thời gian nghiên cứu ngắn, lực thân hạn chế nên chƣa mở rộng đƣợc phạm vi nghiên cứu, chƣa phản ánh hết đƣợc thực trạng nhƣ mối quan hệ, tác động qua lại mơi trƣờng lồi Bị sát, Ếch nhái Kiến nghị Cần ƣu tiên bảo vệ lồi bị sát, ếch nhái bị đe dọa ghi NĐ/2006/NĐ-CP, sách đỏ Việt Nam(2007), Danh lục đỏ IUCN (2017) Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt KBT Cần tăng cƣơng bảo vệ rừng, hạn chế tác động từ ngƣời dân việc chăn thả gia súc ven rừng Giám sát chặt chẽ hoạt động săn bắt, buồn bán trái phép lồi bị sát, ếch nhái Nâng cao ý thức ngƣời dân công tác bảo vệ sinh cảnh sống thông qua tuyên truyền, giáo dục cộng đồng với bảo tồn động vật hoang dã Bổ sung điểm nghiên cứu khác khu vực vào nhiều thời điểm khác Bổ sung nghiên cứu kháo định loại cho lồi bị sát, ếch nhái khu vực 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần động vật) Nxb Khoa học tự ngiên cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXNCN Việt Nam, 2006, Nghị định số: 32/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 thủ tƣớng phủ về: Quảng lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý Phạm Thế Cƣờng, Nguyễn Quảng Trƣờng Ngô Ngọc Hải, 2016 Thành phần loài lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam lần thứ III Trần Thị Hồng Ngọc, 2017 Đa dạng sinh học bò sát (Reptilia) khu di sảng thiên nhiên – văn hóa giới Tràng An tỉnh Ning Bình, Luận văn thạc sỹ khoa hoạc lâm nghiệp Thào A Tung, 2015 Đặc điểm khu hệ Bò Sát - Ếch Nhái KBBTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam PGS TS Phạm Nhật Bài Giảng Quản Lý Động Vật Rừng Giáo trình trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam – năm 2001 Lê Trọng Đạt cộng (2008).”Báo cáo khảo sát động vật có xương sống khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông”, dự án Ngọc Sơn – Ngổ Luông, chi cục kiểm lâm Hịa Bình, tổ chức bảo tồn động vật quốc tế FFI Nguyễn Đình Gƣơm, 2017 Đặc điểm khu hệ bò sát lưỡng cư vườn quốc gia Ba Vì Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trần Xuân Lại, 2008 Nghiên cứu khu hệ ếch nhái KBTTN Thượng Tiến huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 36 PHỤ LỤC 37 Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bộ câu hỏi thành phần lồi: Ơng (bà) có thấy khu vực có rắn, rùa, thằn lằn, lƣỡng cƣ khơng? a Có b Khơng Nếu có chúng rắn, rùa, thằn lằn hay lƣỡng cứ? Loài rắn, rùa, thằn lằn hay lƣỡng cƣ mà ơng (bà) gặp có tên chúng có đặc điểm nhƣ nào? Ơng (bà) biết lồi số đấy? (tên địa phƣơng) Bộ câu hỏi phân bố: Ông (bà) săn, làm, rừng có hay gặp chúng khơng a Thƣờng xun b Thỉnh thoảng c Ít gặp Gặp chúng đâu? Ông (bà) thƣờng bắt đƣợc rắn, rùa , thằn lằn, lƣỡng cƣ khu vực nào? (sinh cảnh) Rùa (ba ba) Thằn lằn Lƣỡng cƣ Bộ câu hỏi kỹ săn bắt bị sát, ếch nhái: Ơng (bà) có thƣờng xun bắt lồi bị sát, ếch nhái khơng? a có a b khơng Ơng (bà) thƣờng bắt lồi nào? Có bắt chúng nhƣ (chi tiết) Bộ câu hỏi giá trị tình hình sử dụng bị sát, lƣỡng cƣ: Gặp chúng Ơng (bà) có bắt chúng khơng? a có b khơng Bắt chúng làm gì? Ông (bà) thƣờng sử dụng lồi bị sát, ếch nhái vào mục đích gì? Vd Thực phẩm, ngâm rƣợu, bán kiếm them thu nhập, dự báo thời tiết, thiên địch … a có b khơng Những loài phù hợp để ngâm rƣợu Những loài thịt ngon Bộ câu hỏi tín ngƣỡng: Ơng (bà) có kiêng kị lồi bị sát, ếch nhái khơng? a có b khơng Nếu có lại kị? Ở khu vực dân chúng có truyền miệng câu chuyện liên quan đến loài bị sát, ếch nhái khơng? a có b khơng Nếu có ơng bà kể tóm tắt câu chuyện đƣợc khơng? b Phụ lục 02 HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI BỊ SÁT, ẾCH NHÁI QUAN SÁT ĐƢỢC TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 1: Ơ rơ bụng vẩy (Acanthosaura crucigera) Hình 2: SP1 (Hemiphyllodactylus typus) c Hình 3: SP4 (Takydromus kuehnei) Hình 4: SP3 (Scincella reevesii) d Hình 6: Nghóe (Limnonectes Hình 7: Nhái bầu vân (Microhyla pulchra) limnocharis) Hình 8: Nhái bầu hoa (Microhyla Hình 9: Chẫu (Ranna guentheri) ornala) e ... nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài động vật thuộc lớp Bò Sát, Ếch Nhái hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên Bò sát- Ếch nhái xã Ngọc Sơn vùng lõi KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông. .. thể, chƣa sây sát nên hiệu chƣa cao cho tài nguyên khu cực ngày suy giảm Bởi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng sinh học Bò Sát – Ếch Nhái xã ngọc sơn vùng lõi KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông? ??, với mong... nguy cấp; 4.2 ĐA DẠNG VỀ SINH CẢNH SỐNG CỦA BÒ SÁT- ẾCH NHÁI 4.2.1 Phân bố bò sát- ếch nhái theo sinh cảnh Việc nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh sống để tìm hiểu dạng sinh cảnh lồi,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w