Nghiên cứu đa dạng sinh học bộ Phù du (Ephemeroptera) ở đai cao 600 – 1600m tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai

58 253 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học bộ Phù du (Ephemeroptera) ở đai cao 600 – 1600m tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN oOo PHẠM THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ PHÙ DU (EPHEMEROPTERA) Ở ĐAI CAO 600 - 1600M TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội - 2016 Footer Page Header Page TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN oOo Phạm Thanh Huyền NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ PHÙ DU (EPHEMEROPTERA) Ở ĐAI CAO 600 - 1600M TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Động vật học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Văn Hiếu Hà Nội - 2016 Footer Page Header Page LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Hiếu, cán giảng dạy tổ Động vật, Khoa Sinh- KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tận tình hướng dẫn đưa ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy cô người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thanh Huyền Footer Page Header Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học ThS.Nguyễn Văn Hiếu Các số liệu, nghiên cứu trình bày Khóa luận trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thanh Huyền Footer Page Header Page MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẤU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Phù du giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Phù du Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Phù du Vườn quốc gia Hoàng Liên 1.4 Một số đặc điểm tự nhiên Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 10 1 t a a h nh 10 1.4.3 a h t v th nh 10 ng 11 h h u 11 h văn 12 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Footer Page Header Page 2.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 Ph ơng pháp nghiên ứu tự nhiên 17 2.4.2 Ph ơng pháp phân t h mẫu phòng thí nghiệm 18 2.4.3 Ph ơng pháp xử lí số liệu 18 2.5 Chỉ số Đa dạng sinh học 20 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đa dạng loài Phù du khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 a dạng loài Phù du (Ephemeroptera) 27 3.1.2 Lo i u số a dang sinh học 28 3.2 Phân bố theo mùa Phù du khu vực nghiên cứu 32 3.2.1 So sánh thành phần loài Phù du mùa khô v mùa m a 32 3.2.2 So sánh m t ộ Phù du mùa khô v mùa m a 38 3.3 Phân bố loài Phù du theo tính chất thủy vực 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận 46 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Footer Page Header Page DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng Bảng Tên bảng Trang Một số đặc điểm sinh cảnh điểm thu mẫu đai 14 cao 600-1600m Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Bảng 3.1 Thành phần loài Phù du khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Loài ưu thế, số DI H’ mùa mưa khu vực 28 nghiên cứu Bảng 3.3 Loài ưu thế, số DI H’ mùa khô khu vực 30 nghiên cứu Bảng 3.4 Thành phần loài Phù du theo mùa 32 Bảng 3.5 Thành phần loài Phù du khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Số lượng cá thể loài Phù du khu vực nghiên cứu 39 mùa khô mùa mưa (đơn vị diện tích 1,5m2) Bảng 3.7 Số lượng loài số lượng cá thể Phù du nơi nước chảy 42 nước đứng mùa khô (đơn vị diện tích 0,25 m2) Bảng 3.8 Số lượng loài số lượng cá thể Phù du nơi nước chảy nước đứng mùa mưa (đơn vị diện tích 0,25 m2) Footer Page 44 Header Page DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Tỷ lệ % số loài thuộc họ Phù du khu vực nghiên cứu 23 Hình 3.2 Số lượng loài Phù du mùa mưa mùa khô 33 Hình 3.3 Số lượng cá thể loài Phù du theo mùa khu vực nghiên 40 cứu (đvdt 1,5m ) Footer Page Header Page MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bộ Phù du (Ephemeroptera) thuộc nhóm côn trùng nước Phù du phân bố rộng khắp toàn giới có mặt hầu hết dạng thủy vực nước ngọt, sông, suối, ao, hồ… Thậm trí chúng có mặt khe rãnh nước nhỏ, phổ biến thủy vực dạng suối Giai đoạn ấu trùng phù du phân biệt với tất nhóm côn trùng sống nước khác có hàng mang hai bên phần bụng có tơ đuôi dài phía cuối thể Phần lớn Phù du có cấu tạo thể thích nghi với đời sống bám hay bơi lội tự Ngoài ra, ấu trùng số loài phù du có tập tính đào hang đáy, lớp bùn hay cát thủy vực sống vũ hóa thành giai đoạn trưởng thành Ấu trùng số loài khác lại có lối sống bám vào bề mặt khối viên đá thủy vực dạng suối Giai đoạn ấu trùng Phù du sống hoàn toàn nước, phát triển đầy đủ chúng chuyển lên mặt nước vũ hóa bước vào giai đoạn trưởng thành Thời gian sống Phù du trưởng thành ngắn nhiều so với giai đoạn ấu trùng, có loài tồn khoảng 1-2 sau vũ hóa Con đực chết sau giao phối, chết sau đẻ trứng giai đoạn trưởng thành chủ yếu làm nhiệm vụ sinh sản Thức ăn chủ yếu Phù du chất mùn bã hữu có thủy vực loài thực vật thủy sinh, đặc biệt loài tảo Cũng có số loài Phù du ăn thịt tỉ lệ loài không cao Mặt khác, chúng lại nguồn thức ăn cá nhiều nhóm động vật có xương sống khác Chính Phù du giữ vị trí quan trọng hệ sinh thái Bên cạnh đó, Phù du có đời sống chuyển từ nước lên cạn vòng đời ngắn nên chúng sử dụng đối tượng nghiên cứu khoa học Những nghiên cứu gần Footer Page Header Page 10 khẳng định Phù du sinh vật nhạy cảm với thay đổi môi trường nước nên chúng sử dụng làm sinh vật thị chất lượng môi trường nước Với ý nghĩa thực tiễn nên Phù du quan tâm nghiên cứu Việt Nam Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai nơi có hệ thống khe, suối phong phú đa dạng Đặc biệt mạng lưới sông suối phân bố theo đai cao địa hình khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh sống, tồn phát triển loài thuộc Phù du Đai cao 600 – 1600m Vườn quốc gia Hoàng Liên đai khí hậu chí tuyến gió mùa núi [3] Tuy nhiên việc nghiên cứu Phù du đai cao tản mạn Vì vậy, để góp phần tìm hiểu rõ nhóm sinh vật đai cao 600 – 1600m lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học Phù du (Ephemeroptera) đai cao 600 – 1600m Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu đa dạng loài phân bố Phù du theo mùa theo tính chất dòng nước chảy đai cao 600 - 1600m Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu đa dạng loài Phù du phân bố theo tính chất dòng chảy theo mùa đai cao 600 - 1600m thuộc địa phận Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần cung cấp tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Phù du sau đai cao 600 - 1600m nói riêng địa phận Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai nói chung Footer Page 10 Header Page 44 2010 48 Epeorus soldani Braasch & Soldán, 1984 + 49 Iron longitibius Nguyen & Bae, 2004 + 50 Iron martinus Braasch & Soldán, 1984 + 51 Paegniodes dao Nguyen & Bae, 2004 52 Rhithrogena parva Ulmer, 1912 53 Rhithrogeniella tonkiensis Braasch & Soldán, 1986 + 54 Thalerosphyrus vietnamensis Dang, 1967 + + + + + Họ Leptoph ebiidae 55 Choroterpes trifurcata Ulmer, 1939 + 56 Choroterpes vittata Nguyen & Bae, 2003 + + 57 Habrophlebiodes prominens Ulmer, 1939 + + 58 Issca fascia Nguyen & Bae, 2003 + 59 Issca janiceae Peters & Edmunds, 1970 + 60 Thraulus bishopi Peter & Tsui, 1972 + Họ Siphluriscidae 61 Siphluriscus chinensis Ulmer, 1920 + Họ Teloganodidae 62 Teloganodes tristis Hagen, 1858 + Tổng 38 Tổng số loài 58 62 Ghi : Sự có mặt (+) Theo kết Bảng 3.5 số 62 loài định loại khu vực nghiên cứu có 32 loài tìm thấy hai mùa Các loài chủ yếu thuộc họ họ Baetidae (13 loài) bao gồm: Acentrella lata, Baetis gracilentus, Baetis clivisus, Baetis inornatus, Baetis morrus, Baetis gracilentus, Baetis inornatus, Baetis tatuensis, Baetis pseudothermicus, Baetis pseudofrequentus, Baetis terminus, Platybaetis edmundsi, Nigrobaetis gracientus, Nigrobaetis 36 Footer Page 44 Header Page 45 mundus, Neobaetiella macani; họ Heptageniidae (11 loài) bao gồm: Afronurus meo, Afronurus mnong, Asionurus primus, Ecdyonurus cervina, Ecdyonurus landai, Epeorus aculaetus, Epeorus bifurcatus, Epeorus hieroglyphicus, Epeorus nguyenbaeorum, Paegniodes dao, Thalerosphyrus vietnamensis Và họ Ephemerellidae (5 loài): Cincicostella insolta, Notacanthella commodema; họ Leptophlebiidae (2 loài): Choroterpes vittata, Habrophlebiodes prominens, Notacanthella perculta, Teloganopsis jinghongensis, Torleya nepalica; họ Canenidae (2 loài): Caenis sp, Caenis cornigera họ Ephemeridae (1 loài): Ephemera longiventris Tại khu vực nghiên cứu, có 24 loài tìm thấy mùa khô mà không thấy mùa mưa Phân bố họ Baetidae (6 loài), họ Ephemerellidae (6 loài), họ Heptageniidae (5 loài), họ Leptophlebiidae (3 loài), họ Ephemeridae (2 loài), họ Siphluriscidae (1 loài), họ Teloganodidae (1 loài) (Bảng 3.3) Tập chung chủ yếu vào họ aetidae như: Baetiella trispinata, Gratia narumonae Labiobaetis operosus, Labiobaetis borneoensis, Procloeon spinosum, Platybaetis bishopi, họ Ephemerellidae Cincicostella fermorata, Cincicostella gosei, Cincicostella notata, Ephacerella longicadata, Hyrtanella grandipennis, Drunella ishiyamana; họ Heptageniidae Epeorus carilatus, Epeorus soldani, Rhithrogena parva, Iron martinus, Iron longitibius; họ Leptophlebiidae: Issca fascia, Issca janiceae, Thraulus bishopi; họ Siphluriscidae: Siphluriscus chinensis; họ Teloganodidae: Teloganodes tristis Kết phân tích cho thấy, có loài tìm thấy mùa mưa mà không thấy mùa khô Các loài tập chung chủ yếu họ Baetidae như: Heterocloeon sp, họ Leptophlebiidae: Choroterpes trifurcata, họ Heptageniidae: Rhithrogeniella tonkiensis; họ Ephemerellidae: Torleya coheri Như vậy, khu vực nghiên cứu xác định 38 loài 37 Footer Page 45 Header Page 46 Phù du mùa mưa 58 loài mùa khô Thành phần loài hai mùa có khác biệt, số 62 loài định loại khu vực nghiên cứu có 24 loài tìm thấy mùa khô loài tìm thấy mùa mưa có 32 loài xuất hai mùa 3.2.2 So sánh mật độ Phù du mùa khô mùa mưa Trong trình nghiên cứu, tiến hành thu mẫu định lượng Phù du lưới Surber (kích thước 50cm x 50cm) điểm nghiên cứu Mỗi điểm thu mẫu: mẫu nơi nước chảy, mẫu nơi nước đứng Như vậy, diện tích thu mẫu khu vực nghiên cứu 1,5m2 Kết nghiên cứu trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Số ƣợng cá thể loài Phù du khu vực nghiên cứu mùa khô mùa mƣa (trên đơn vị diện tích 1,5m2) Mùa mƣa Mùa khô Họ Số ƣợng cá Tỷ ệ % thể /1,5m2 Số ƣợng cá thể /1,5m2 Tỷ ệ % Baetidae 1849 41,03 792 57,47 Caenidae 603 13,38 38 2,76 Ephemeridae 37 0,82 0,29 Ephemerellidae 80 1,78 52 3,77 Heptageniidae 1820 40,39 415 30,12 Leptophlebiidae 114 2,53 77 5,59 Siphluriscidae 0,02 0 Teloganodidae 0,04 0 4506 100 1378 100 T ng Kết bảng cho thấy: mùa khô tổng số cá thể thu 4506 cá thể Cụ thể là: họ Baetidae có 1849 cá thể (41,03%), họ Caenidae có 603 cá 38 Footer Page 46 Header Page 47 thể (13,38%), họ Heptageniidae có 1820 cá thể (40,39%), họ Leptophlebiidae có 114 cá thể (2,53%), họ Ephemerellidae có 80 cá thể (1,78%), họ Ephemeridae có 37 cá thể (0,82%), họ Teloganodidae có cá thể (0,04%) họ Siphluriscidae có cá thể (0,02%) Trong họ Phù du thu vào mùa khô khu vực nghiên cứu, số lượng cá thể họ Baetidae, họ Heptageniidae, họ Caenidae chiếm ưu (lần lượt 1849, 1820, 603 cá thể) Trong họ Teloganodidae Siphluriscidae có số lượng (lần lượt cá thể) Kết nghiên cứu bảng cho thấy, mùa mưa thu 1378 cá thể Phù du Trong họ Baetidae: 792 cá thể (57,47%), họ Caenidae: có 38 cá thể (2,76%), họ Ephemeridae: có cá thể (0,29%), họ Ephemerellidae: có 52 cá thể (3,77%), họ Heptageniidae: có 415 cá thể (30,12%), họ Leptophlebiidae: có 77 cá thể (5,59%) họ Teloganodidae Siphluriscidae không xuất khu vực nghiên cứu Tương tự mùa khô mùa mưa có hai họ họ Baetidae họ Heptageniidae họ chiếm ưu Trong đó, họ Ephemeridae có số lượng loài nhất: có cá thể (0,29%) Sau tìm hiểu số lượng cá thể Phù du, tiến hành so sánh số lượng cá thể họ theo mùa nghiên cứu Kết so sánh thể Hình 3.3 39 Footer Page 47 Header Page 48 2000 1800 1600 1400 1200 1000 Mùa khô 800 Mùa mưa 600 400 200 Hình 3.3 Số ƣợng cá thể oài Phù du theo mùa khu vực nghiên cứu (đvdt 1,5m ) Trong họ thuộc Phù du thu khu vực điều tra, số lượng cá thể họ: Baetidae, Caenidae, Ephemeridae, Ephemerellidae, Heptageniidae, Leptophlebiidae, Siphluriscidae, Teloganodidae thu mùa mưa so với mùa khô, đặc biệt có họ Siphluriscidae, Teloganodida không xuất mùa mưa Điều giải thích mùa mưa, diện tích bề mặt nước tăng lên nguyên nhân làm cho mật độ cá thể giảm xuống Mức độ thay đổi khác họ Hai họ Siphluriscidae Teloganodidae họ có thay đổi ít, họ lại có thay đổi lớn, đặc biệt họ Baetidae, Caenidae, Heptageniidae Cụ thể mùa khô họ aetidae thu 1849 cá thể, mùa mưa 40 Footer Page 48 Header Page 49 thu 792 cá thể Tương tự với họ lại ta thấy số lượng cá thể thuộc họ Phù du thu khu vực nghiên cứu mùa khô ưu so với mùa mưa 3.3 Phân bố loài Phù du theo tính chất c a th y vực Tại điểm nghiên cứu, lựa chọn nơi nước chảy nước đứng để thu mẫu Việc xác định nơi nước chảy nước đứng dựa chủ yếu vào việc quan sát mắt thường Nơi nước chảy nơi có dòng chảy qua, nơi nước đứng bao gồm vùng nước ven suối xen kẽ khối đá lớn Kết nghiên cứu số lượng loài số lượng cá thể Phù du mùa khô thể Bảng 3.7 41 Footer Page 49 Header Page 50 Bảng 3.7 Số ƣợng loài số ƣợng cá thể Phù du nơi nƣớc chảy nƣớc đứng mùa khô (trên đơn vị diện tích 0,25m2) Điểm thu mẫu Số oài / 0,25m2 Số cá thể / 0,25m2 Nƣớc chảy Nƣớc đứng Nƣớc chảy Nƣớc đứng H1 16 69 10 H2 17 13 80 30 H3 10 12 21 36 H4 13 11 63 36 H5 55 18 H6 20 H7 20 11 H8 10 159 18 H9 20 15 95 131 H10 12 45 14 H11 13 204 36 H12 11 137 79 H13 20 Trung b nh số 11,54 ± 1,19 8,38 ± 76 ± 16,3 33,23 ± 9,8 học = Trung b nh ± sai số Mức ý nghĩa α = 0,05 Mức ý nghĩa α = 0,05 Kết nghiên cứu bảng 3.7 cho thấy, tất điểm nghiên cứu số lượng loài nơi nước chảy lớn so với nước đứng Số lượng loài trung bình (trên đơn vị diện tích 0,25 m2) nơi nước chảy 11,54 ± 1,19; nơi nước đứng 8,38 ± So sánh hai giá trị trung bình, thấy số loài nước chảy cao so với nơi nước đứng (mức ý nghĩa α = 0,05 ) 42 Footer Page 50 Header Page 51 Đồng thời với việc so sánh số lượng loài, tiến hành so sánh số lượng cá thể nơi nước chảy nước đứng điểm nghiên cứu Kết cho thấy, số lượng cá thể trung bình nước chảy 76 ± 16,3; nơi nước đứng 33,23 ± 9,8 Khi so sánh hai giá trị trung bình, thấy số cá thể nơi nước chảy cao nơi nước đứng (mức ý nghĩa α = 0,05) Như vậy, mùa khô số lượng loài số lượng cá thể nơi nước chảy lớn nơi nước đứng Trong mùa mưa, hành nghiên cứu xử lý số liệu giống với mùa khô Kết nghiên cứu trình bày Bảng 3.8 43 Footer Page 51 Header Page 52 Bảng 3.8 Số ƣợng loài số ƣợng cá thể Phù du nơi nƣớc chảy nƣớc đứng mùa mƣa (trên đơn vị diện tích 0,25 m2) Điểm thu mẫu Số oài / 0,25 m2 Số cá thể / 0,25m2 Nƣớc chảy Nƣớc đứng Nƣớc chảy Nƣớc đứng H1 25 H2 10 29 28 H3 20 H4 10 13 H5 10 34 H6 7 H7 23 H8 20 H9 11 H10 17 H11 19 13 H12 21 12 H13 25 15 Trung b nh số 7,54 ± 0,37 4,23 ± 0,66 20,08 ± 2,11 8,77 ± 2,05 học =Trung b nh ± sai số Mức ý nghĩa α = 0,05 Mức ý nghĩa α = 0,05 Kết tính toán xác định được, giá trị trung bình số lượng loài (trên đơn vị diện tích 0,25 m2) nơi nước chảy 7,54 ± 0,37; nơi nước đứng 4,23 ± 0,66 Khi tiến hành so sánh hai giá trị trung bình cho thấy khác hai giá trị có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa α = 0,0 ) Như vậy, thấy mùa mưa số loài trung bình nơi nước chảy lớn nước đứng Tiến hành so sánh số lượng cá thể nước chảy nước đứng cho thấy, 44 Footer Page 52 Header Page 53 giá trị trung bình số lượng cá thể nơi nước chảy 20,08 ± 2,11; nơi nước đứng 8,77 ± 2,05 Khi so sánh hai giá trị trung bình cho thấy số lượng cá thể nơi nước chảy lớn nơi nước đứng (mức ý nghĩa α = 0,05) Như vậy, mùa mưa số lượng loài số lượng cá thể nơi nước chảy lớn so với nước đứng Trong hai mùa nghiên cứu, số lượng loài số lượng cá thể nơi nước chảy ưu nơi nước đứng 45 Footer Page 53 Header Page 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận đai cao 600 - 1600m, Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai xác định 62 loài 32 giống thuộc họ Phù du (Ephemeroptera) Trong họ Baetidae chiếm ưu với 20 loài, tiếp đến họ Heptageniidae với 17 loài, họ Ephemerellidae với 12 loài, họ Leptophlebiidae với loài, họ Ephemeridae với loài, họ Caenidae với loài họ Siphluriscidae Teloganodidae có loài Kết nghiên cứu xác định 38 loài Phù du mùa mưa 58 loài mùa khô Thành phần loài Phù du có khác mùa mưa mùa khô Trong số 62 loài xác định khu vực nghiên cứu có 24 loài tìm thấy mùa khô, loài tìm thấy mùa mưa có 32 loài xuất hai mùa Trên đơn vị diện tích số lượng cá thể Phù du mùa khô ưu so với mùa mưa Cụ thể, mùa khô thu 4506 cá thể, mùa mưa thu 1378 cá thể So với mùa mưa mùa khô có xuất thêm họ họ Siphluriscidae họ Teloganodidae Các loài thuộc họ Baetidae (1849 cá thể) họ Heptageniidae (1820 cá thể) họ ưu mùa Tại khu vực nghiên cứu, giá trị trung bình số đa dạng Shannon - Weiner (H’) mùa khô 2,56 ± 0,08; mùa mưa 2,42 ± 0,10 Khi so sánh giá trị trung bình cho thấy số đa dạng sinh học mùa khô cao mùa mưa mùa khô mùa mưa, số lượng loài số lượng cá thể Phù du nơi nước chảy lớn so với nước đứng 46 Footer Page 54 Header Page 55 Đề nghị Do thời gian nghiên cứu hạn h p, tiến hành thu mẫu tháng tháng 12 mà chưa thu mẫu tháng khác mùa, cần phải có nghiên cứu tháng khác để đánh giá thành phần loài Phù du xác Một số mẫu Phù du định loại tới giống, cần có nghiên cứu sâu phân loại học giúp cho việc xác định thành phần loài việc so sánh thành phần loài điểm thu mẫu hay với khu vực nghiên cứu khác kết xác 47 Footer Page 55 Header Page 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Thúy Hồng (2010), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố c a Phù du (Ephemeroptera, Insecta) số suối thuộ ờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhâm Thị Phương Lan (2007), Nghiên cứu a dạng thành phần loài ôn t ùng n ớc: Phù du (Ephemeroptera), cánh úp c a (Plecoptera) cánh lông (Trichoptera) suối M ờng Hoa, Sapa, Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 351 trang Nguyễn Văn Quân (2006), Góp phần nghiên cứu thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) suối M ờng Hoa, Sapa, Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), nh loại nhóm ộng v t không x ơng sống n ớc th ờng gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Ngọc Thanh (1980), Bắ hu hệ ộng v t không x ơng sống n iệt Nam, NX Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 71-75 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vườn quốc gia a Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh v t 48 Footer Page 56 Header Page 57 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội ngh Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 261-265 10 Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Thị Minh Huệ (2008), “Thành phần loài phân bố theo độ cao Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên-Huế”, Báo cáo khoa học Hội ngh Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 399-406 11 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2010), Dự án ầu t Bảo vệ phát triển rừng, n nh dân ờn quốc gia Ho ng Liên giai oạn 2010-2015 12 Vườn quốc gia Hoàng Liên (2014), Báo áo xá nh vùng ệm ờn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Tài liệu nƣớc 13 Dudgeon D (1999), Tropical Asian Streams – Zoobenthos, Ecology and Conservation, Hong Kong University Press, Hong Kong 14 Edmunds, G F., Jr (1982), "Ephemeroptera", Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw - Hill, New York, pp 330 - 338 15 Lestage J A (1930), “Comtribution l’ tude des larves d Éph m ropt r ”, Mém Soc Entomol, (23), pp 73 – 146 16 Linnaeus C (1758) Systemtema Naturae, Ed X Holmae 17 McCafferty W P (1973), Aquatic Entomology, Jone and Bartteth publishers, Boston – London 18 Navás L (1922), “Efêmrópteros nuevos o pocco conocidos”, Bolet Soc Entomol, (22), pp 54-63 19 Neddham J G., Traver J R., Hsu Y C (1935), The Biology ò Mayfilies, Comstock Publ Co., Ithacaa, New York 20 Nguyen V.V (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Viet Nam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 49 Footer Page 57 Header Page 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh số mẫu Phù du thu khu vực nghiên cứu (Nguồn: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2013) Hình Ecdyonurus landai Hình Epeorus hieroglyphyc Phụ lục 2: Ảnh phân tích mẫu phòng thí nghiệm (Nguồn: Phạm Thanh Huyền, 2016) Hình Nhặt mẫu Hình Phân tích mẫu kính hiển vi Footer Page 58 Hình Đọc tài liệu ... việc nghiên cứu Phù du đai cao tản mạn Vì vậy, để góp phần tìm hiểu rõ nhóm sinh vật đai cao 600 – 1600m lựa chọn đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học Phù du (Ephemeroptera) đai cao 600 – 1600m. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN oOo Phạm Thanh Huyền NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ PHÙ DU (EPHEMEROPTERA) Ở ĐAI CAO 600 - 1600M TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên... quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu đa dạng loài phân bố Phù du theo mùa theo tính chất dòng nước chảy đai cao 600 - 1600m Vườn quốc gia

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan