1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật

82 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Đặc điểm hình thái2.1. Phần đầu Đầu ong có cấu tạo hình hộp, trên đầu ong có 2 mắt kép:+ Số mắt kép ở ong đực là 6.000 mắt nhỏ ghép lại+ Số mắt kép ở ong chúa và ong thợ là 4.000 mắt nhỏ ghép lại+ Đỉnh đầu có 3 mắt đơn phân bố theo dạng hình tam giác. Ở phần trước đầu ong có một đôi râu. Râu ong chia làm nhiều đốt:+ Râu ong đực có 13 đốt.+ Râu ong chúa và ong thợ có 11 đốt.+ Râu là cơ quan cảm giác rất nhậy bén. Miệng và vòi hút có đặc điểm khác với nhiều loài côn trùng khác:+ Ong dùng hàm trên để cắn các vật cứng khi mở rộng cửa tổ.+ Cắn nắp lỗ tổ chứa mật, vít nắp, nghiền phấn hoa.+ Vòi hút của ong mật đặc trưng cho từng giống ong dùng để hút mật hoa, nước, siro. Mỗi giống ong khác nhau có chiếu dài vòi khác nhau2.2. Phần ngựcNgực ong gồm có 4 đốt:+ Đốt ngực trước+ Đốt ngực giữa+ Đốt ngực sauHình 2.1. Hình thái ongĐốt ngực giữa có hệ cơ phát triển mạnh rất cần cho sự bay. Các cơ quan vận động của ong đều nằm ở ngực là cánh và thân.Ong có 2 đôi cánh màng được dính vào đốt ngực 2 và 3. Đôi cánh trước lớn hơn đôi cánh sau. Cánh của ong đực dài nhất và cánh của ong chúa ngắn nhất. Trên cánh có các gân cánh ngang dọc, phát triển phân nhánh mạnh có tác dụng như giá đỡ, giữa các gân cánh là màng mỏng. Cánh hoạt động được là nhờ hệ cơ phát triển rất nhanhMỗi đốt ngực có 1 đôi chân:+ Chân trước có bộ phận làm sạch râu đầu.+ Chân giữa có bộ phận bàn chải để làm sạch phần đầu, mắt kép và trên lớp lông của cơ thể.+ Chân sau còn có “giỏ đựng phấn” để đựng phấn hoa khi thu hoạch và vận chuyển về tổ.Khi thu hoạch, ong trộn phấn với mật hoa để phấn có thể dính vào nhau và giữ được trong giỏ phấn.Ong chúa và ong đực không có giỏ đựng phấn và bàn chải chân sau. Trên đốt bàn chân giữa của ong thợ cong có các lông cứng có tác dụng tháo dỡ các viên phấn ra khỏi giỏ đựng phấn cho vào lỗ tổ.2.3. Bụng ongBụng của ong thợ và ong chúa có 6 đốt, ong chúa có 7 đốt. Các đốt bụng được nối liền với nhau bằng màng kitin mỏng, đàn hồi, có thể tăng giảm về thể tích. Ở mặt dưới 4 đốt bụng cuối của ong thợ có các tuyến sáp, còn ở ong chúa và ong đực thì không có.Ở phần cuối bụng của ong chúa và ong thợ có ngòi đốt, còn ở ong đực không có. Ngòi đốt là do máng đẻ trứng biến dạng tạo thành có tác dụng bảo vệ. Ở trạng thái bình thường ngòi đốt được giấu trong bụng không nhìn thấy. Khi bị kích thích đốt, đôi kim châm chuyển động ra và đâm vào da con người bị đốt. Do có các gai nhỏ lên ngòi châm không kéo lại phía sau được, vì thế khi ong bay lên ngòi đốt, tuyến nọc được tách khỏi cơ thể và để lại ở da con người bị đốt Các kim của ngòi đốt tiếp tục đi sâu vào vết đốt và nọc độc được bơm vào làm cho người bị đốt có cảm giác đau buốt, nơi bị đốt sưng lên. Vết sưng có thể kéo dài từ một đến ba ngày và tùy theo sự miễn dịch của từng người mà chỗ sưng to nhỏ khác nhau.Khi bị ong đốt nên nhanh chóng lấy ngòi đốt và nọc ra. Nọc độc của ong có mùi hắc đấy chính là chất báo động để kích thích ong khác bay đến đốt, vì thế khi bị ong đốt người nuôi ong cần rửa sạch mùi nọc ở vết đốtOng chúa cũng có ngòi đốt nhưng rất ít khi đốt người chúng chỉ sử dụng ngòi đốt khi đánh nhau với ong chúa khác.Các cơ quan bên trong bụng là phần dài nhất của ong và có chứa các cơ quan quan trọng như: Cơ quan tiêu hóa ( diều mật, ruột giữa, ruột sau) Cơ quan sinh sản ở ong chúa và ong đựcTrong quá trình thu hoạch mật hoa hoặc đi lấy nước các chất lỏng này được chứa trong diều mật. Diều mật có thể chứa được khối lượng mật hoa và nước đến 40 mg, nghĩa là bằng 12 khối lượng của cơ thể.

MƠ ĐUN 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ONG MẬT Bài 1: Phân loại ong mật Một số loại ong lấy mật phổ biến 1.1 Ong ruồi (Ong hoa) Đây lồi ong có kích thước nhỏ loài ong mật, phân bố chủ yếu vùng có khí hậu ấm áp châu Á Ở nước ta ong ruồi có hai phân lồi ong ruồi đỏ ong ruồi đen Nhìn chung ong ruồi có kích thước thể nhỏ, ong chúa dài khoảng 13mm, ong thợ - 8mm, ong đực 13mm, vòi hút ong thợ dài 3,44mm Lượng mật dự trữ ong ruồi đen không đáng kể, nên giá trị kinh tế ong thấp, người ni quan tâm 1.2 Ong khối (Ong gác kèo) Ong Khối có đặc tính xây bánh tổ ngồi khơng khí vách đá cành Kích thước bánh tổ lớn, chiều dài 0,5 – m, chiều rộng 0,5 – 0,7m Phía bánh tổ nơi dự trữ mật, nơi chứa phấn đến chỗ nuôi ấu trùng Mật dự trữ bình qn kg/đàn Ong khối tiếng Ở nước ta ong Khối có tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đặc biệt tỉnh cực Nam nơi có rừng tràm ngập nước Người dân có nghề độc đáo cổ truyền gác kèo cho ong làm tổ để khai thác mật Hình 1.1 Ong ruồi đỏ Hình 1.2 Ong khối 1.3 Ong nội địa (Ong Châu Á) Ong nội thấy hầu hết tỉnh miền núi nước số tỉnh đồng Nam Bộ Trong tự nhiên ong có đặc tính xây vài bánh tổ song song với vng góc với mặt đất Ong nội thường xây tổ chỗ kín hốc cây, hốc đá, mái nhà Đây lồi ong nhân dân ta ni hàng nghìn năm Năm 2010 nước ta có 100.000 đàn có 50.000 đàn ni thùng đại Năng suất mật ni thùng cải tiến bình qn 10 – 15 kg/đàn/năm Ong nội thích nghi tốt với nguồn hoa rải rác, vốn đầu tư ít, ni cố định nên thích hợp với ni hộ gia đình 1.4 Ong ngoại (Ong Châu Âu) Ong ngoại ong châu Âu có đặc tính xây tổ giống ong nội Ong châu Âu có 24 phân lồi có phân lồi ong Ý nhập vào miền Nam nước ta từ năm 1960 Qua gần thập kỷ ong Ý thích nghi tốt với điều kiện nguồn hoa khí hậu Việt Nam đặc biệt Nam Tây Nguyên nơi có nguồn hoa tập trung ( cà phê, cao su, trắng…) Do có suất mật cao bình qn 30 kg/đàn/năm số lượng đàn lớn nên ong Ý cung cấp 75 % tổng sản lượng mật Tuy nhiên nuôi ong Ý địi hỏi nguồn hoa phong phú, người ni ong có kỹ thuật cao, đầu tư lớn phải di chuyển 1.5 Ong khơng ngịi đốt Ngồi lồi ong mật ra, nước ta cịn có số lồi ong cho mật không thuộc giống ong Apis ong khơng ngịi đốt (ong muỗi, ong vú) Ngịi ong lồi ong thối hóa nên khơng có khả đốt kẻ thù Tuy nhiên chúng bảo vệ tổ hiệu việc chui vào tai vào mắt, mũi kẻ thù Ong khơng ngịi đốt làm tổ hốc cây, hốc tường, cửa tổ có dạng hình ống Ong khơng ngịi đốt có nhiều tỉnh miền Bắc Lai Châu, Sơn La… Và tỉnh miền Nam Cần Thơ, Tiền Giang, Kiên Giang… Ong không ngịi đốt cho mật khơng nhiều mật q có tính chữa bệnh cao Ong khơng ngịi đốt có vai trị quan trọng thụ phấn cho trồng tự nhiên Đặc điểm hình thái 2.1 Phần đầu - Đầu ong có cấu tạo hình hộp, đầu ong có mắt kép: + Số mắt kép ong đực 6.000 mắt nhỏ ghép lại + Số mắt kép ong chúa ong thợ 4.000 mắt nhỏ ghép lại + Đỉnh đầu có mắt đơn phân bố theo dạng hình tam giác - Ở phần trước đầu ong có đơi râu Râu ong chia làm nhiều đốt: + Râu ong đực có 13 đốt + Râu ong chúa ong thợ có 11 đốt + Râu quan cảm giác nhậy bén - Miệng vịi hút có đặc điểm khác với nhiều lồi trùng khác: + Ong dùng hàm để cắn vật cứng mở rộng cửa tổ + Cắn nắp lỗ tổ chứa mật, vít nắp, nghiền phấn hoa + Vòi hút ong mật đặc trưng cho giống ong dùng để hút mật hoa, nước, siro Mỗi giống ong khác có chiếu dài vịi khác 2.2 Phần ngực Ngực ong gồm có đốt: + Đốt ngực trước + Đốt ngực + Đốt ngực sau Phần ngực Phần đầu Phần bụng Hình 2.1 Hình thái ong Đốt ngực có hệ phát triển mạnh cần cho bay Các quan vận động ong nằm ngực cánh thân Ong có đơi cánh màng dính vào đốt ngực Đơi cánh trước lớn đôi cánh sau Cánh ong đực dài cánh ong chúa ngắn Trên cánh có gân cánh ngang dọc, phát triển phân nhánh mạnh có tác dụng giá đỡ, gân cánh màng mỏng Cánh hoạt động nhờ hệ phát triển nhanh Mỗi đốt ngực có đơi chân: + Chân trước có phận làm râu đầu + Chân có phận bàn chải để làm phần đầu, mắt kép lớp lơng thể + Chân sau cịn có “giỏ đựng phấn” để đựng phấn hoa thu hoạch vận chuyển tổ Khi thu hoạch, ong trộn phấn với mật hoa để phấn dính vào giữ giỏ phấn Ong chúa ong đực khơng có giỏ đựng phấn bàn chải chân sau Trên đốt bàn chân ong thợ cong có lơng cứng có tác dụng tháo dỡ viên phấn khỏi giỏ đựng phấn cho vào lỗ tổ 2.3 Bụng ong Bụng ong thợ ong chúa có đốt, ong chúa có đốt Các đốt bụng nối liền với màng kitin mỏng, đàn hồi, tăng giảm thể tích Ở mặt đốt bụng cuối ong thợ có tuyến sáp, cịn ong chúa ong đực khơng có Ở phần cuối bụng ong chúa ong thợ có ngịi đốt, cịn ong đực khơng có - Ngịi đốt máng đẻ trứng biến dạng tạo thành có tác dụng bảo vệ Ở trạng thái bình thường ngịi đốt giấu bụng khơng nhìn thấy Khi bị kích thích đốt, đôi kim châm chuyển động đâm vào da người bị đốt Do có gai nhỏ lên ngịi châm khơng kéo lại phía sau được, ong bay lên ngòi đốt, tuyến nọc tách khỏi thể để lại da người bị đốt - Các kim ngòi đốt tiếp tục sâu vào vết đốt nọc độc bơm vào làm cho người bị đốt có cảm giác đau buốt, nơi bị đốt sưng lên Vết sưng kéo dài từ đến ba ngày tùy theo miễn dịch người mà chỗ sưng to nhỏ khác Khi bị ong đốt nên nhanh chóng lấy ngịi đốt nọc Nọc độc ong có mùi hắc chất báo động để kích thích ong khác bay đến đốt, bị ong đốt người nuôi ong cần rửa mùi nọc vết đốt Ong chúa có ngịi đốt đốt người chúng sử dụng ngòi đốt đánh với ong chúa khác Các quan bên bụng phần dài ong có chứa quan quan trọng như: - Cơ quan tiêu hóa ( diều mật, ruột giữa, ruột sau) - Cơ quan sinh sản ong chúa ong đực Trong trình thu hoạch mật hoa lấy nước chất lỏng chứa diều mật Diều mật chứa khối lượng mật hoa nước đến 40 mg, nghĩa 1/2 khối lượng thể Bài 2: Thành phần đàn ong Ong chúa - Có khối lượng lớn đàn + Lưng ngực ong chúa rộng + Cánh ngắn + Bụng thon dài cân đối - Trong đàn có ong chúa Bảng 2.1 Khối lượng ong chúa tơ chúa đẻ Loài ong Khối lượng chúa tơ (mg) Khối lượng chúa đẻ ( mg) Màu sắc Ong Ý 180 – 200 240 – 260 Màu vàng Ong nội 140 – 150 180 – 200 Màu đen - Ong chúa có nhiệm vụ đẻ trứng tiết chất chúa để điều hịa hoạt động đàn ong + Bình qn ong Ý đẻ 1000 trứng/ngày đêm, sức đẻ trứng tối đa 2.000– 2.500 trứng/ngày/đêm + Chúa ong nội đẻ bình quân 400 trứng/ngày/đêm, sức đẻ trứng tối đa đạt 1.000 trứng/ngày/đêm - Ngồi việc đẻ trứng ong chúa cịn tiết chất chúa (pheromon) để điều hòa hoạt động đàn ong Chất chúa có số tác dụng sau: + Kiềm chế phát triển ống trứng buồng trứng ong thợ, nên ong thợ đẻ trứng đàn có chúa + Kiềm chế xây mũ chúa chia đàn ong thợ + Hấp dẫn ong đực bay giao phối + Hấp dẫn ong thợ chia đàn, bốc bay nhanh chóng tụ tập lại + Kích thích ong thợ thu hoạch phấn, mật, dự trữ nhiều mật + Kích thích ong thợ xây bánh tổ nhanh Chất chúa tiết từ tuyến hàm trên, đốt bụng đốt bàn chân chúa Chất chúa ong chúa tơ có chất kìm hãm ong thợ đẻ trứng, tác dụng hấp dẫn ong đực mà chưa có tác dụng hấp dẫn ong thợ Các ong thợ chăm sóc chúa liếm chất chúa thể chúa với thức ăn chúng chia sẻ với ong thợ khác đàn Qua thức ăn có chất chúa ong thợ biết tình trạng “sức khỏe” ong chúa + Khi chúa già, đàn ong đông chất chúa không đủ thỏa mãn ong thợ chúng xây mũ chúa chia đàn thay buộc chúa đẻ trứng vào Đàn chúa khơng có khả xây tầng thiếu chất chúa, ngược lại xuất ong thợ đẻ trứng Ong chúa sống – năm đẻ trứng tốt vòng – tháng Khi già việc tiết chất chúa giảm, sức đẻ trứng giảm đẻ trứng nhiều trứng không thụ tinh, trứng nở ong đực Bởi người nuôi ong cần phải thay chúa khoảng – tháng lần Ong thợ Ong chúa Ong đực Hình 1.1 Các thành viên đàn ong Ong đực Kích thước thể lớn ong chúa bụng ngắn + Ong đực nội có màu đen + Ong đực Ý có có màu vàng, nhiều lông dài + Cánh dài, đốt bụng cuối bằng, ngịi đốt Số lượng ong đực có vài trăm đến 2.000 con, chúng xuất vào mùa chia đàn Vào mùa thiếu thức ăn ong đực bị ong thợ đuổi khỏi đàn bị chết đói, nhiên đàn chúa, chúa tơ ong đực tồn lâu Ong đực có nhiệm vụ giao phối với chúa tơ Ong đực sống khoảng 35 – 55 ngày, ong đực giao phối với chúa tơ bị chết sau giao phối xong Ong thợ Kích thước thể nhỏ + Ong thợ ong nội có màu nâu xám đen xám có sọc vàng + Ong thợ ong Ý có màu vàng + Bụng ong thợ nhọn, có ngịi đốt, bụng có đơi tuyến sáp Ong thợ có cấu tạo thể thích nghi với việc thu hoạch phấn: bàn chải phấn, giỏ đựng phấn Số lượng ong thợ đàn ong biến động từ 3.000 – 80.000 ong ngoại từ 1.000 – 25.000 ong nội Ong thợ làm tất công việc đàn như: + Nuôi ấu trùng + Nuôi chúa + Dọn vệ sinh tổ + Thu hoạch chế biến thức ăn + Lấy keo, xây bảo vệ tổ + Điều hòa nhiệt độ, ẩm độ tổ Ong thợ sống bình quân 45 ngày Khi làm việc đàn ong chúa, ong thợ sống lâu (3 – tháng) Khi làm việc nhiều nuôi ấu trùng, thu hoạch vụ mật rộ tuổi thọ giảm đáng kể (chỉ cịn 20 – 35 ngày) Bài 3: Đời sống thành viên đàn ong Đời sống ong chúa * Giai đoạn phát triển ong chúa: Sự phát triển từ trứng đến trưởng thành Giống ong thợ, ong chúa phát triển từ trứng thụ tinh + Giai đoạn trứng ngày + Giai đoạn ấu trùng 4,6 – ngày ấu trùng ong chúa ăn “sữa ong chúa” với lượng dư thừa suất giai đoạn này, chí kéo kén ấu trùng tiếp tục ăn + Giai đoạn nhộng nằm lỗ tổ vít nắp 7,5 – ngày + Thời gian phát dục từ trứng đến trưởng thành ong chúa 16 ngày * Sự phát triển giao phối chúa tơ với ong đực: Từ – ngày sau nở chúa tơ ong thợ cho ăn rèn luyện hệ cách rung lưng, lắc cánh đuổi cho chúa chạy Từ – ngày ong chúa tập bay định hướng, lần bay từ 3- phút, bay vào lúc 13 – 17 trời nắng đẹp, lặng gió Từ – ngày sau nở ong chúa bay giao phối với ong đực Số lần bay từ – lần Mỗi lần bay 20 – 25 phút vào lúc – giờ, nhiều chiều, trời lặng gió, nắng ấm + Ong chúa giao phối với khoảng – 10 ong đực (ở ong nội 15 – 30 ong đực) Cuối chuyến giao phối thành công, ong chúa mang theo dấu hiệu giao phối màu trắng nâu cuối bụng Tinh trùng dự trữ túi tinh dùng dần chúa chết Sau ong chúa không bay giao phối Nếu chúa tơ bị cắt cánh khơng bay giao phối Từ – 12 ngày sau nở ong chúa bắt đầu đẻ trứng + Nếu trời mưa, phùn ong chúa đẻ trứng chậm khơng giao phối Khi chúa đẻ, trứng cịn + Sau khoảng 10 ngày sức đẻ trứng tăng ổn định, ong chúa đẻ theo hình elip ngược kim đồng hồ + Trứng ong chúa đẻ ngắn lỗ tổ nghiên theo chiều + Sau đẻ 10 - 15 ngày sức đẻ trứng ong chúa đạt mức độ tối đa * Nguồn gốc đời ong chúa: Chúa đời từ nguồn gốc: + Chúa chia đàn tự nhiên + Chúa thay + Chúa cấp tạo Chúa chia đàn chúa tạo vào lúc thời tiết thuận lợi, nguồn hoa dồi dào, đàn ong phát triển đỉnh cao + Tuổi ấu trùng có tuổi khác + Số lượng mũ chúa tạo từ – 30 mũ với tuổi ấu trùng khác + Mũ chúa thường có màu vàng sáng + Vị trí mũ chúa phần dìa góc bánh tổ Chúa thay tự nhiên tạo thành khi: + Tuổi ấu trùng xấp xỉ + Đàn ong có chúa già bị dị tật ( què chân) + Số lượng mũ chúa 1- mũ chúa + Vị trí mũ chúa nằm góc bánh tổ có màu sẫm mũ chúa chia đàn Chúa cấp tạo hình thành đàn ong chúa đột ngột, số lỗ tổ có ấu trùng ong thợ ngày tuổi đàn ong mở rộng cho ăn thêm sữa + Tuổi ấu trùng nhiều loại tuổi + Số lượng mũ chúa – 25 + Mũ chúa có màu nâu vàng sáng + Vị trí điển hình mũ chúa nằm bề mặt bánh tổ, nhiên có mũ chúa nằm phía bánh tổ Đời sống ong thợ - Ong mật trùng biến thái hồn tồn, vịng đời gồm giai đoạn: Trứng, Ấu trùng, Nhộng, Trưởng thành 2.1 Thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành - Giai đoạn trứng kéo dài ngày: + Ngày 1: trứng đứng ( gần 900) + Ngày 2: trứng nghiêng (gần 450) + Ngày 3: Trứng nằm nở thành ấu trùng Nhìn vào tư trứng biết tình hình nuôi ong chúa chia đàn - Giai đoạn ấu trùng: trải qua ngày: + Trong 2,5 – ngày đầu ấu trùng ăn loại thức ăn gọi “ sữa ong chúa” với lượng vừa đủ + Hai ngày sau (4 – ngày tuổi) ăn thêm hỗn hợp mật, phấn Mỗi ngày ấu trùng ăn thêm ngàn lần (1.300 lần) Cuối ngày thứ ấu trùng đẫy sức ong thợ vít nắp nỗ tổ lại - Giai đoạn nằm nỗ tổ vít nắp nhộng ong: + Ấu trùng kéo kén, lột xác hóa thành nhộng cuối ngày 11 nở ong trưởng thành 2.2 Sự phân công lao động theo lứa tuổi ong thợ * Giai đoạn làm việc tổ, ong non đảm hiệm công việc sau: – ngày tuổi: Cơ thể ong thợ yếu Nhiệm vụ dọn vệ sinh lỗ tổ, đánh bóng lỗ tổ chúa đẻ trứng – ngày tuổi: Ong thợ ăn phấn hoa, tuyến sữa bắt đầu phát triển Nhiệm vụ nuôi ấu trùng từ -5 ngày tuổi hỗ hợp mật, phấn – ngày tuổi tuyến sữa phát triển mạnh Nhiệm vụ tuyến sữa từ tuyến hàm tuyến họng để nuôi ấu trùng ong thợ nhỏ tuổi, ấu trùng ong chúa chúa – 12 ngày tuổi chúng tập tiết định hướng Tuyến nước bọt phát triển Nhiệm vụ tiếp nhận chế biến mật hoa thành mật ong, phấn hoa thành lương ong 12 – 18 ngày tuổi tuyến sáp phát triển mạnh có nhiệm vụ tiết sáp xây bánh tổ Lúc tuyến nọc đầy số ong thợ làm nhiệm vụ bảo vệ tổ * Giai đoạn làm việc tổ ong thực nhiệm vụ: 19 – 20 ngày trở hệ phát triển ong thợ bay tổ lấy mật, phấn nước Ong thu hoạch bay lấy mật phấn theo tín hiệu dẫn ong trinh sát bao gồm điệu múa + Múa vòng tròn cách tổ 25 m + Múa lưỡi liềm cách tổ từ 30 – 100 m + Múa lắc lư hình số cách tổ 100 m Qua điệu múa ong trinh sát rõ phương phướng, khoảng cách đến nguồn hoa mùi vị hoa cho ong thu hoạch biết Khi nguồn hoa khan số lượng ong trinh sát nhiều lúc nguồn hoa phong phú Đời sống ong đực Khác với ong chúa ong thợ, ong đực phát triển từ trứng không thụ tinh * Thời gian phát dục từ trứng đến trưởng thành + Giai đoạn trứng ngày + Giai đoạn ấu trùng – ngày + ngày đầu ấu trùng ong thợ cho ăn sữa “sữa ong đực” + ngày sau ấu trùng hỗn hợp mật phấn hoa + Giai đoạn vít nắp 14 ngày + Tổng thời gian phát dục từ trứng đến trưởng thành 23- 24 ngày * Sự thành thục giao phối ong đực Sau nở từ - ngày thể ong đực non yếu, chưa tự lấy thức ăn phải nhờ ong thợ cho ăn phấn mật Sau ngày tuổi thể cứng cáp, chúng tự lấy thức ăn lỗ tổ – 10 ngày ong đực tập bay định hướng 12 – 14 ngày thành thục mặt sinh dục 14 – 18 ngày ong đực bay giao phối với chúa tơ 10 Bài 2: Thu hoạch sản phẩm Thu hoạch mật ong 1.1 Thành phần tác dụng mật ong Mật ong sản phẩm đàn ong Ong thu mật thực vật tiết lá, nụ, búp non loài nguồn mật to luyện thành mật ong Mật ong sản phẩm ong tạo từ nguồn mật tự nhiên có bổ sung thêm số chất từ dịch tiêu hoá ong dự trữ lỗ tổ Thành phần tỷ lệ chất mật ong: Fructoza: 38,2% Glucoza : 31,3 % Saccaroza: 1,3% Maltoza: 5,3% Đường khác: 1,5% H2O: < 22% Các chất đạm, axit hữu cơ, men, vitamin khoáng chiếm khoảng 0,4% Trong thành phần mật ong cịn có số enzim quan trọng như: Invertaza, Gluco- ocidaza, Amylaza, Fosfaraza, Catalaza Tất enzim dễ bị phá huỷ nhiệt độ vượt 520C Đạm mật ong tồn dạng axit, với hàm lượng 30: 300mg% (trung bình 80mg%) Hàm lượng đạm phụ thuộc vào giống ong nguồn hoa Trong mật ong có chất hình thành trình biến đổi đường 6- cacbon (hexoza) Hydroximetil fururol (HMF) Bình thường HMF chiếm tỷ lệ nhỏ 0,01mg% : 0,lmg% Nhưng tuỳ trình bảo quản: Nếu HMF > 4mg% khơng sử dụng Mật ong chất dinh dưỡng giầu lượng (1kg mật ong cho 3150 3350 Kcalo), sản phẩm sử dụng rộng rãi hàng ngày thích hợp với lứa tuổi Có thể cho trẻ em ăn mật ong hàng ngày, từ sinh, trẻ tránh bệnh đường ruột giúp cho việc tiêu hoá đạm nhanh, chống nôn chớ, tăng hồng cầu máu, tăng sức đề kháng Mật ong thường dùng làm quà biếu cho người già mật ong dễ hấp thụ, người già dùng mật ong sức khoẻ tăng lên rõ rệt Mật ong chất giầu lượng nên bồi dưỡng sức khoẻ cho người làm việc nặng nhọc, đặc biệt là vận động viên luyện tập thi đấu Mật ong dùng rộng rãi việc chế biến nước giải khát sữa mật ong, bia mật ong Trong y học cổ truyền mật ong sử dụng để pha trộn bọc viên thuốc Đơng y dùng mật ong không bị lên men mốc Mật ong chất kháng 68 khuẩn nên nhân dân ta thường dùng mật ong để chữa bệnh tưa lưỡi trẻ em, dùng bôi lên vết bỏng vết thương, trộn với vôi bồ hóng để điều trị mụn nhọt Dùng mật ong thường xuyên chữa bệnh ho lao, đái đường, viêm loét dày đại tràng 1.2 Phương pháp thu hoạch mật ong 1.2.1 Các bước tiến hành thu mật - Chuẩn bị dụng cụ: Các dụng cụ thu mật có ảnh hưởng đến chất lượng mật, cần rửa sạch, lau khô thùng quay dụng cụ khác trước quay mật - Bắt đầu quay mật bánh tổ chứa mật đàn ong vít nắp 70% - Vít nắp biểu mật chín tức hàm lượng nước thấp, vít nắp có nghĩa lỗ tổ đầy mật khơng cịn chỗ cho ong đổ mật tiếp - Nơi quay mật phải sẽ, khơng để gió đất cát vào thùng quay mật Trong ngày nên chọn lúc nắng ấm ong làm để quay mật - Tuỳ theo lượng ong nhiều hay mà chuẩn bị số người làm việc để quay mật gọn ngày Nhiều gia đình ni ong chung dụng cụ thu mật quay luân phiên hỗ trợ 1.2.2 Các bước thao tác quay mật Thao tác quay mật: + Rũ ong: Là làm ong rời khỏi bánh tổ Ong A.cerana chịu chấn động lớn dễ bốc bay tiếp xúc với hoá chất rũ ong tay phương pháp phổ biến Trong thu mật rũ ong khâu quan trọng Vì người rũ ong phải kết hợp với kiểm tra đàn ong, chọn lấy cầu mật đủ tiêu chuẩn chất lượng (mật chín) để quay, rũ ong không làm ong chấn động bay loạn xạ trại, không làm tổn thương chết ong chúa Khi rũ ong cần tách ván ngăn - cm, lấy cầu mật, cầm hai tai cầu (ngón tay ấn trên, ngón tay trỏ đỡ dưới), rũ liên tục ong rời khỏi bánh tổ tụt xuống đáy thùng (không nhấc lên khỏi miệng thùng rũ mạnh ong bay ngồi thùng) sau rũ ong dùng chổi quét nhẹ thổi ong non lại bánh tổ vào thùng ong Khi rũ ong, ong chúa bay cần ngừng lại, mở nắp rũ ong lên thùng ong để ong chúa bay về, đồng thời quan sát kỹ đàn khác đề phòng ong chúa chui lạc sang thùng khác Gặp đàn ong cóthể dùng khói hương thổi nhẹ khói thuốc phả vào khe có ong, chủ yếu dùng kỹ thuật Để tránh ong phải mở nắp thùng nhẹ, tách ván ngăn nhẹ Khi thấy ong vừa lấy thước lên vừa thổi nhẹ cho ong chui xuống, gõ nhẹ tai cầu cho ong dạt bớt xuống rũ ong, khơng có thước bên xà cầu phủ bao tải, rũ ong đến đâu 69 bao tải đến Sau rũ ong chuyển cầu đến nơi quay mật, chuyển cầu nhẹ nhàng để tránh mật phấn rơi vãi, không để cầu mật phơi nắng + Cắt vít nắp: Sau mật chín ong dùng sáp vít lớp mỏng muốn cho mật văng quay cần phải cắt vít nắp, cắt vít nắp khơng làm dập miệng lỗ tổ, phải cắt hết lỗ để vòng mật sau ong cơi cao đổ mật Có nhiều dụng cụ để cắt nắp dùng (như lược) để cào, dùng lăn dao cắt mật chuyên dùng, khơng có dao chun dùng dùng dao lưỡi mỏng thái rau bẻ cong cắt Khi cắt phải cắt mỏng, vừa cắt vừa cứa nghĩa phải đưa đưa lại cho đứt sáp miệng lỗ tổ khơng bị hỏng Nếu mật đặc cắt nắp dùng nước nóng để rửa lau khơ dao cắt cắt tiếp Muốn có mật ong tốt khơng cắt vít nắp mà quay lần để rút mật lỗng chưa vít nắp sau cắt vít nắp quay lần để thu mật đặc + Quay mật: Đặt cầu mật vào thùng phải đặt cân (đặt đối xứng nhau) Cần quay mật với tốc độ nhanh dần dừng phải từ từ để bánh tổ không vỡ ấu trùng không bị văng Sau quay mặt Với thùng quay tiếp tuyến đổi bên để quay mặt sau cầu Trước trả lại cầu cần cắt bỏ lỗ tổ nhộng ong đực đàn ong sản xuất, sửa bánh tổ bị vỡ, cắt bỏ mũ ong chúa không cần sử dụng + Ổn định tổ ong: Quay hết mật phải nhanh chóng trả cầu lại để ong tiếp tục làm việc nuôi ấu trùng, cầu lấy đàn nên trả đàn cần viện trợ đổi cầu nhộng cuối vụ cần điều chỉnh ong xếp lại * Một số điểm cần ý: + Đàn ong bị bệnh phải quay mật sau cùng, vụ mật có nhiều mũ chúa nên thay chúa kịp thời, khơng phát mà quay mật phải rửa tay dao cắt nắp nước xà phòng để khử trùng (nhất người rũ ong) quay tiếp + Vừa quay mật vừa tăng rút cầu để điều chỉnh ong đồng thu mật ngày + Nếu đặt ong dầy rũ ong cần rũ xen kẽ + Quay đàn hiền trước, đàn sau + Trời xấu cuối vụ cần quay mật phịng kín ngừng quay sớm để ong có mật dự trữ + Đối với đàn nuôi kế quay mật quay cầu nguyên thùng cầu nhiều mật, để lấy chỗ cho ong chúa đẻ 1.2.3 Xử lý mật sau thu Khi thu nhiều đưa mật lẫn sáp vít nắp vào bình sau mật lắng, bã lên vớt lọc Nếu thu cho vào túi lọc Thu hoạch sáp ong 2.1 Thành phần tác dụng sáp ong 70 Sáp ong sản phẩm ong thợ giai đoạn 12 - 18 ngày tuổi tiết Sáp ong hỗn hợp nhiều loại este tạo nên rượu đơn chức axit béo bậc cao với rượu tự hidrocacbon no Tỷ trọng sáp ong 0,95 Sáp ong có điểm nóng chảy đơng đặc thấp (ở nhiệt độ 62 - 65 0C) Khi đông cứng khối lượng riêng tăng có nghĩa sáp co lại nhiệt độ từ 74 0C Xuống đến 250C thể tích giảm 10% Sáp ong khơng tan glyxerin cồn, không tan nước dung dịch sáp dung mơi hỗn hợp với nước tạo thành nhũ tương Trong sáp có lượng đáng kể parafin, parafin pha lẫn với sáp ong Sáp ong 25 - 350C cứng bánh tổ chứa mật nặng tới kg lỗ tổ nguyên vẹn, nhiệt độ cao sáp dẻo mềm có lợi cho việc xây bánh tổ đàn ong bị nắng nóng dễ bị chảy sáp vỡ bánh tổ Sáp ong dùng để sản xuất tầng chân nuôi ong, làm chén sáp tạo chúa sản xuất sữa chúa Trong công nghiệp sáp ong dùng để sản xuất xi, dùng may mặc đánh bóng giầy Dùng mỹ phẩm làm kem bơi mặt Trong dược phẩm làm vỏ bọc thuốc (vì sáp ong không thấm nước giữ ẩm), dùng làm cao bơi ngồi da Ngồi sáp ong cịn dùng nông nghiệp để chiết ghép cây, sinh hoạt làm nến thắp sáng dân gian dùng sáp ong sáp thô (nguyên bánh tổ) để đốt thổi tai bị đau 2.2 Kỹ thuật Thu hoạch sáp 2.2.1 Phương pháp nấu lọc sáp đơn giản Sáp thô nấu sớm tốt, để lâu sâu sáp ăn tỷ lệ thu hồi sáp thấp Nấu phương pháp thủ cơng tỷ lệ thu hồi sáp thấp sáp cịn lại bã Cách nấu sáp đơn giản gia đình ni ong bẻ sáp nhỏ cho vào túi vải bỏ vào xoong nấu Khi sáp chảy lấy tre ép, vừa nhúng, vừa ép túi sáp chảy nước trong, đen thơi Sau lọc nước sáp qua để yên chỗ cho sáp đông cứng Ở trại ong vài nhóm có số đàn ong lớn nấu sáp sau: Dùng nồi nấu sáp lớp, lớp nồi chứa nước sáp có vịi cho sáp chảy lọc hứng, lớp nơi lọc sáp có nhiều lỗ nhỏ hình mắt sàng thưa để chứa túi sáp Sáp thơ phân loại sáp lưỡi mèo, sáp cắt vít nắp mật nấu riêng, sáp bánh tổ đen nấu riêng Các loại sáp bẻ vụn - 3cm, sáp nắm chặt phải bóp rời Tất sáp thô cho vào túi màu túi bao dứa (mỗi túi 0,5 - ,0kg, túi dài 20 - 25cm, rộng 15 - 16cm) Cho túi sáp vào nồi nấu đến chảy cho vào bàn ép Bàn ép gồm có thùng cứng mặt bích Khi có túi sáp ép sáp chảy qua vịi ngồi, túi sáp nguội dội nước sơi nấu lại cho ép túi sáp khác, ép đi, ép lại bã sáp đen rời nước sáp đen, thơi 71 2.2.2 Dùng sáp ong sản xuất tầng chân Sáp ong nội thường có màu sắc độ dẻo thích hợp cho việc sản xuất tầng chân ong nội Khi sản xuất chân tầng không dùng sáp đàn ong bị bệnh khơng có điều kiện khử trùng Do sản xuất tầng chân phải biết rõ nguồn gốc sáp ong Sáp ong có lẫn tạp chất trước đưa vào sản xuất tầng chân cần phải lọc lại Một số yêu cầu chất lượng tầng chân: - Chân tầng phải rõ gờ, đáy không lệch - Màu sắc chân tầng vàng trắng sáp nấu lại nhiều lần - Sáp dẻo, mặt xén không bị vỡ cắt nhẵn theo vết dao - Đúng kích thước chân tầng, hàng lỗ ngắn - Hong khơ trước đóng gói Có giấy mềm ngăn cách tấm, có hộp bìa cứng để đựng chân tầng Mỗi hộp từ 10 đến 20 2.2.3 Sản xuất chén sáp gắn lên cầu - Lợi dụng tính chất khơng tan nước sáp người ta ngâm khuôn chúa nước, nấu chảy sáp để độ nguội vừa phải (cho mẩu sáp mỏng vào không tan ngay) nhúng khuôn vừa đến vạch 7mm cho sáp bám vào, lấy nhúng vào bát nước lã, sáp đông lại tách nhẹ khỏi khuôn chúa Chén sáp gắn lên thang cầu nuôi chúa Số lượng mũ thường 20 đến 30 mũ chúa thang x thang/cầu Thu hoạch phấn hoa Vào mùa chè, cà phê, mắc cỡ vv , nguồn phấn dồi ta tổ chức thu hoạch phấn hoa: Dùng lưới có lỗ có đường kính 5,7mm chận trước cửa tổ, bên dùng máng để hứng phấn Ong làm mang hai hạt phấn hai chân sau chui vào lỗ lưới thoái phấn đễ lại hai hạt phấn bên Hai hạt phấn rơi xuống màng hứng phấn Trưa chiều người nuôi ong gom số phấn lại Để bảo quản phấn hoa người ta có cách: * Phơi nắng: Trải mỏng phấn hoa bạt hay tôn, phơi nắng để đạt độ khô 10% Phương pháp phấn hoa số thành phần không vệ sinh Do phấn hoa thành phấm ong ăn vào mùa khan phấn mùa Thu hoạch mật cao su * Sấy tủ sấy: Để phấn hoa trở thành thực phấm cho người sử dụng Ta cần sấy phấn hoa tủ sấy 45 0C đựng vào bao bì đậy kín có chống ấm * Bảo quản cách ủ với đường: Phấn hoa phơi nắng cho nước, sau cho vào bình miệng rộng lớp phấn khoảng 3cm lớp đường 2cm lớp đường Sau thời gian đường chảy 72 hoà vào phấn Cách bảo quản giữ gần hết thành phần phấn hoa tốt để làm hàng hoá cho ong ăn Sữa chúa phương pháp thu hoạch sữa ong chúa 4.1 Sữa ong chúa Tuyến họng ong thợ tiết loại dịch thể đặc gọi sữa ong thức ăn ong chúa nên gọi sữa ong chúa Y học co truyền gọi phong nhũ tinh Sữa ong chúa có màu trắng sữa vàng, nửa suốt, vị chua giàu dinh dưỡng Sữa ong chúa chất dinh dưỡng đặc biệt quý thu thập từ mật hoa, chất đạm nhiều sinh tố ong thợ với tuyến họng tạo thành sữa ong chúa thức ăn giúp ong chúa sống lâu ong thợ đến 40 lần Sản phấm sữa ong chúa coi cao cấp quý sản phấm từ ong chứa chất dinh dưỡng có giá trị tuyệt vời gồm 22 amino acids cần thiết cho hoạt động thể nhiều hàm lượng sinh tố quan trọng B1, B2, B5, B6, biotin, folic acids, B12, inositol cholin Ngoài sữa ong chúa chứa chứa số Vitamin A, C, D E với khoáng chất canxi, đồng, chất sắt, photpho, kali, silic, lưu huỳnh hầu hết chất dinh dưỡng cần thiết thức ăn tuyệt vời dùng để trị bệnh làm đẹp da 4.2 Thành phần tác dụng sữa chúa Sữa chúa ong thợ giai đoạn - ngày tuổi tiết Sữa chúa dạng đặc quánh, mầu trắng ngà có vị chua Thành phần sữa chúa tươi: Hàm lượng nước: 60,05% Vật chất khô: 39,95% Trong vật chất khô sữa chúa protein chiếm 12,34%; lipit 5,16%; chất khử oxy 12,49%; tro 0,82%; chất chưa xác định chiếm khoảng 2,84% pH : 4,3 - 4,8% Trong 100 gam sữa chúa có 1,2 - l,8mg vitamin B1; - 28mg vitaminB2; 2,2 - 50mg vitamin B6; 0,5 - 15 mg vitamin B12; 48 - 125mg vitamin PP 104 - 200mg axit pantotenic Vitamin nhóm B cần cho chuyển hoá thể, axit pantotenic giúp cho việc hình thành tế bào Ngồi sữa chúa cịn có chất khống, hoocmơn sinh trưởng kích thích hoạt động sinh lý, sữa chúa cịn có tính diệt khuẩn kháng khuẩn Sữa chúa có tác dụng bồi dưỡng sức khoẻ, đồng thời chữa bệnh chậm lớn trẻ em, bệnh tim mạch người già xơ cứng động mạch, huyếtáp cao huyết áp thấp, đau thắt cơn, bệnh đái đường, thần kinh suy nhược Vì sữa chúa loại sản phẩm quý nên có thời người ta bán cho người có tiêu chuẩn đặc biệt 4.3 Phương pháp thu hoạch sữa chúa 73 Sữa chúa khai thác chủ yếu ong A.mellifera lồi ong cho suất sữa cao khai thác theo phương pháp cơng nghiệp Người ni ong tự khai thác sữa chúa để tiêu thụ chỗ bồi dưỡng sức khoẻ cho gia đình với phương pháp khai thác đơn giản + Thời vụ khai thác sữa chúa: Không tiến hành khai thác sữa khai thác mật mà tận dụng thời kỳ ong nhàn rỗi có nhiều đàn ong mạnh, nguồn phấn nguồn mật phụ phong phú, ong chúa đẻ khoẻ ong nuôi ấu trùng tốt Miền Bắc thường khai thác sữa sau vụ hoa nhãn đến đầu vụ mật bạch đàn (tháng 5) vụ nhân đàn (tháng 10 - 12) + Đàn ong khai thác sữa đàn mạnh có - cầu trở lên, ong đông, nhiều ong non độ tuổi tiết sữa, ấu trùng ni tốt biểu có nhiều sữa Cũng tạo chúa đàn khai thác sữa cần ăn no (mật vít nắp) + Cầu khai thác sữa tương tự cầu tạo chúa có thang, thang đóng đinh cố định xoay được, thang gắn 15 - 20 chén sáp (45 - 60 mũ đàn) chén sáp sản xuất từ loại sáp tốt tiến hành tạo ong chúa phương pháp di trùng + Tách chúa: Những đàn khai thác sữa tách (khoảng cầu) đặt theo cách chia song song, rút bớt cầu bên khơng có chúa + Di trùng: Cũng chọn ấu trùng - ngày tuổi di trùng tạo chúa cầu ấu trùng chọn đàn nào, nói chung khai thác sữa cần nhiều ấu trùng nên cầu chọn cầu có nhiều ấu trùng độ tuổi ngày Sau di trùng đặt cầu khai thác sữa vào đàn ong khơng có chúa kẹp cầu nhiều mật có nhộng ấu trùng + Lấy sữa: Sau di trùng ngày, lấy cầu khai thác sữa, quét hết ong đưa vào phòng Đặt cầu bàn xoay cho miệng chén sáp lên dùng lưỡi dao lam cắt đầu mũ chúa dùng panh tách rộng miệng mũ chúa, dùng panh gắp ấu trùng dùng đầu lớn dẹt kim di trùng que đẹt đầu trơn để múc sữa chúa Khi múc không làm vữa sữa phải vét cho vào lọ thuỷ tinh màu để tránh ánh sáng phân huỷ Gia đình dùng cho vào cốc mật ong 74 Bài 3: Phân loại, sơ chế đóng gói sản phẩm Phân loại, sơ chế mật ong Mỗi loại mật có màu sắc, hương vị khác Mật ong có dạng từ đặc sánh đến kết tinh Kết tinh tượng tự nhiên bình thường tỷ lệ đường Glucoza/H2O > Mật ong kết tinh nhiều hay không kết tinh tuỳ thuộc nguồn gốc nguồn mật Ngồi khả kết tinh cịn phụ thuộc vào nhiệt độ Nhiệt độ tối thích ~ 140C, cịn nhiệt độ < 50C > 250C khơng kết tinh Ở nước ta mật cao su, cỏ lào, bạc hà, chân chim thường dễ kết tinh Còn nhãn, vải, bạch đàn, táo khơng kết tinh Kết tinh khơng ảnh hưởng đến chất lượng mật ong, nhiều nước người ta phải nhập loại mật dễ kết tinh để sản xuất mật ong phết bánh mỳ Tuy nhiên mật ong kết tinh đóng chai miệng nhỏ khó lấy cần phá kết tinh cách ngâm mật ong nước nóng 60 - 700C, đun cách thuỷ nhiệt độ 40 - 60 0C mật tan (không nên đun trực tiếp nhiệt độ cao thời gian dài ảnh hưởng đến chất lượng mật ong phá huỷ men Hình 3.1 Mật ong đóng chai Phân loại, sơ chế Sáp ong Sáp ong có chất lượng tốt sáp không bị lẫn tạp chất, không pha parafin (khi kiểm tra thấy sáp trắng, dòn, dễ gãy Tầng chân sản xuất từ loại dễ vỡ đưa vào đàn ong gặp trời nắng nóng lại q mềm chứa nhiều parafin) Sáp tốt khơng lẫn tạp chất, có độ dẻo, khơng dễ vỡ, có mùi thơm đặc trưng có mầu vàng vàng nâu Tuy nhiên gần số thương nhân 75 dùng phương pháp nhuộm màu để dễ bán tầng chân loại tầng chân có mầu vàng dễ phai ong xây Sản xuất tầng chân tốt dùng sáp ong nội nguyên chất để dùng cho ong A.cerana Phân loại, sơ chế Sữa ong chúa Sữa chúa tươi có chất lượng tốt sữa không ngả mầu vàng, không kết tinh không vữa lỏng, không lẫn tạp chất sáp vụn, ấu trùng ong, bụi bẩn Hình 3.2 Sữa ong chúa 76 Bài 4: Bảo quản sản phẩm Bảo quản Mật ong Mật quay xong cần lọc sạch, sau chứa đựng dụng cụ sành sứ, thuỷ tinh nhựa tinh chế có chất lượng tốt chai, lọ, can nhựa, phuy (nếu tôn, sắt phải tráng sáp trước dùng) Tất vỏ đựng mật phải rửa phơi khô, cần chứa mật đầy để khơng cịn khoảng trống chứa khơng khí hút ẩm Đặt mật ong thùng phịng kín có thơng gió, đặc biệt khơng đặt mật ong nơi nắng nóng Vì thu mật hàm lượng HMF thấp, bị phơi nắng lượng HMF tăng nhanh, chí mật phơi nắng lên mem cịn làm vỡ dụng cụ chứa mật Thời gian bảo quản mật phụ thuộc vào chất lượng mật, hàm lượng nước < 21% bảo quản phịng kín mát (14 - 150C), đồ Chứa tốt khơng hút ẩm dự trữ nhiều năm, nên sử dụng mật năm Bảo quản Sáp ong Bánh tổ dự trữ tốt gởi đàn ong, lấy ngồi phải quay mật, phơi khơ nắng nhẹ, gói kín túi nilon đặt tủ hịm kín Sáp thơ chưa đủ nấu gói kín túi nilon ngâm nước (nhưng dễ mầu) Sáp lọc tầng chân gói kín túi nilon cho vào hịm kín để phịng khơ ráo, thống, tầng chân không để chồng lên nhau, để nơi thuốc diệt trùng Bảo quản Sữa ong chúa Sữa chúa khai thác xong phải đưa vào tủ lạnh để bảo quản Nếu dùng trộn với mật ong nguyên chất có chất lượng tốt với tỷ lệ sữa chúa gam + mật ong 95 gam Với tỷ lệ ngày dùng -2 thìa cà phê Để tủ lạnh thường bảo quản vài tháng, bảo quản tủ lạnh (-18 0C) Có thể giữ Sữa Chúa vài năm Trong công nghiệp chế biến người ta sản xuất sữa chúa đông khô dạng viên bột sử dụng theo hướng dẫn 77 Bài 5: Tiêu thụ sản phẩm Quảng cáo giới thiệu sản phẩm 1.1 Tham khảo tài liệu, công cụ quảng cáo sản phẩm - Quảng cáo việc sử dụng phương tiện thông tin để truyền đạt tin tức chất lượng hay ưu điếm sản phấm đến khách hàng nhằm bán nhanh, nhiều sản phấm - Một số phương tiện quảng cáo chính: Nhóm phương tiện in ấn: báo chí, tạp chí, ấn phấm thương mại Nhóm phương tiện điện tử: truyền thanh, truyền hình, phim tư liệu Nhóm phương tiện ngồi trời: pa nơ, áp phích, bảng hiệu Dựa vào ưu, nhược điếm phương tiện quảng cáo đế lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp cho sản phấm sữa mật ong 1.2 Tổ chức sản xuất chương trình, tài liệu cơng cụ, thiết kế tờ rơi, pano, áp phích Thiết kế mẫu tờ rơi quảng cáo hay pano, áp phích cơng việc cần chuẩn bị cụ thể chu đáo Những lưu ý thiết kế quảng cáo hay pano, áp phích: - Ln ln thích cho hình ảnh - Bố cục rõ ràng, làm nối bật ý quan trọng - Dùng hình chụp thay cho hình vẽ - Nên lựa chọn giấy dày, thiết kế hấp dẫn - Thơng tin địa phải trình bày rõ ràng, trang trọng bố trí nơi riêng biệt 1.3 Thực chương trình quảng cáo sản phẩm Tổ chức thực chương trình quảng cáo sản phẩm gồm: - Xác định mục tiêu quảng cáo sản phẩm - Quyết định ngân sách dành cho việc quảng cáo sản phẩm từ ong mật - Xây dựng nội dung quảng cáo sản phẩm - Quyết định phương tiện truyền thông 1.4 Giám sát đánh giá kết quảng cáo Việc đánh giá hiệu quảng cáo khơng có phương pháp tính tốn xác Mặc dù số tiền chi cho hoạt động quảng cáo lớn khơng thể tính số tiến đạt hiệu doanh thu, lợi nhuận Một cách hợp lý để đánh giá hiệu quảng cáo xem mục tiêu đề quảng cáo đạt hay khơng Chuẩn bị địa điểm bán hàng - "Có nhiều thứ cần phải quan tâm giá cả" Một khái niệm dạy hầu hết khóa học kinh doanh chữ P: Price (Giá cả), Product (Sản phẩm), Promotion (Quảng cáo) Place (Vị trí) Vị 78 trí nơi phân phối, khách hàng tiếp nhận sản phẩm từ bạn Đó yếu tố tồn lâu 4P Chọn vị trí khơng đơn chọn tịa nhà để làm trụ sở kinh doanh - Tùy thuộc vào sản lượng mật, sữa, phấn hoa quy mô hộ sản xuất, lượng khách hàng, lựa chọn địa điểm bán hàng, cần quan tâm đến yếu tố sau: + Loại địa điểm: Cửa hàng bán lẻ hay bán bn, có cần nhà kho hay khơng? + Vị trí địa điểm bán hàng: thành phố, vùng thành phố, nông thôn, nên chọn vị trí nơi tập trung khách hàng sẵn có khách hàng tiềm Thơng thường cửa hàng bán thường tập trung nơi tập trung dân cư đông đúc, thành phố lớn + Chi phí thuê cửa hàng: chi phí thuê cửa hàng có phù hợp với hộ sản xuất bạn khơng? + Địa điểm bán hàng có thuận lợi cho việc lại có đảm bảo an tồn khơng? 79 Bài 6: Hạch toán hiệu kinh tế Lợi nhuận kết hoạt động sản xuất kinh doanh hoa mang lại Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí Nếu kết âm (-) nghĩa hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ, ngược lại kết dương (+) nghĩa hoạt động sản xuất có hiệu bắt đầu có lãi Lợi nhuận mục tiêu kinh tế cao nhất, điều kiện tồn phát triển hầu hết sở nuôi ong mật Để cung ứng loại sản phẩm cho thị trường, nhà sản xuất phải đầu tư vốn số yếu tố đầu vào khác trình hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp ln cố gắng cho chi phí cho yếu tố đầu vào thấp bán sản phẩm với giá cao Khi đó, sau lấy thu bù chi dư khoản tiền định (lợi nhuận), khoản tiền khơng phục vụ sản xuất mà cịn tái đầu tư mở rộng sản xuất, nhằm củng cố tăng cường vị thị trường Như vậy, việc tối thiểu hóa chi phí đồng nghĩa với tối đa hóa lợi nhuận Nhưng tối đa hóa doanh thu chưa tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận = X thu – X chi X thu tiền thu từ bán sản phẩm phấn hoa, mật ong, sữa ong chúa, sáp ong, bán ong giống X chi tồn chi phí mua ong giống, thùng nuôi ong, dụng cụ nguyên vật liệu, cơng di chuyển, cơng chăm sóc 80 MỤC LỤC MƠ ĐUN 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ONG MẬT Bài 1: Phân loại ong mật Bài 2: Thành phần đàn ong .4 Bài 3: Đời sống thành viên đàn ong Bài 4: Cấu trúc tổ ong 11 MÔ ĐUN 2: CHUẨN BỊ GIỐNG, DỤNG CỤ NUÔI ONG 13 Bài 1: Lựa chọn giống 13 Bài 2: Thùng nuôi ong 18 Bài 3: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị nuôi ong 21 MÔ ĐUN 03: NUÔI ONG TRONG THÙNG CẢI TIẾN 23 Bài 1: Lựa chọn địa điểm nuôi ong .23 Bài 2: Bố trí đàn ong vườn nuôi 24 Bài 3: Kiểm tra thường xuyên 25 Bài 4: Cho ong xây bánh tổ 27 Bài 5: Cho ong ăn thức ăn bổ sung .28 Bài 6: Cho ong sửa bánh tổ cũ 30 Bài 7: Biện pháp đề phòng xử lý đàn ong chia đàn tự nhiên 31 Bài 8: Biện pháp đề phòng xử lý đàn ong bốc bay 33 Bài 9: Biện pháp đề phòng xử lý đàn ong cướp mật .35 Bài 10: Biện pháp đề phòng xử lý ong thợ đẻ trứng .37 Bài 11: Xử lý ong chúa 38 Bài 12: Chống nắng, chống rét cho cho ong 39 Bài 13: Di chuyển đàn ong .41 Bài 14: Khảo sát nguồn mật, phấn cho ong 42 MÔ ĐUN 04: TẠO CHÚA, CHIA ĐÀN .44 Bài 1: Tạo chúa .44 Bài 2: Giới thiệu mũ chúa ong chúa 47 Bài 3: Phân chia đàn ong .49 Bài 4: Nhập đàn ong .49 MƠ ĐUN 05: PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI ONG 51 Bài 1: Bệnh hại ong 51 Bài 2: Sâu hại ong 57 Bài 3: Các côn trùng số dịch hại ong 59 MÔ ĐUN 06: THU HOẠCH, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN 63 VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 63 Bài 1: Xác định thời điểm khai thác 63 Bài 2: Thu hoạch sản phẩm 65 81 Bài 3: Phân loại, sơ chế đóng gói sản phẩm 72 Bài 4: Bảo quản sản phẩm .74 Bài 5: Tiêu thụ sản phẩm .75 Bài 6: Hạch toán hiệu kinh tế 77 82 ... quay mật, ong không lấy mật hoa mà vào thùng quay mật lấy lại mật thùng dụng cụ quay mật Hoặc mật ong sau quay chưa chuyển toả mùi quanh trại, làm cho ong phát kích thích ong tìm vào đàn ong khác... mật - Cho ong ăn ban ngày, nước đường, mật vương vãi xung quanh đàn ong, lượng mật đàn ong không Một số đàn yếu, ong thưa, lại đầy mật, đàn ong mạnhlại mật, đàn bị cướp thường đàn ong thưa, ong. .. - Cầu ong loại chưa rút hết mật sáp cắt vít nắp cịn dính mật, cầu sáp sau vụ mật để khơng kín đáo, ong chui vào lấy mật Đường mật ong dự trữ trại để ong lấy tự từ gây tính trộm cướp đàn ong -

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ong ruồi đỏ Hình 1.2. Ong khoái - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 1.1. Ong ruồi đỏ Hình 1.2. Ong khoái (Trang 1)
Hình 2.1. Hình thái ong - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 2.1. Hình thái ong (Trang 3)
Hình 1.1. Các thành viên của đàn ong - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 1.1. Các thành viên của đàn ong (Trang 6)
Hình 3.1. Ong đực đang giao phối - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 3.1. Ong đực đang giao phối (Trang 11)
1.1. Hình dạng và sự sắp xếp bánh tổ trong tổ ong - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
1.1. Hình dạng và sự sắp xếp bánh tổ trong tổ ong (Trang 12)
Hình 1.1 Đàn ong nội Hình 1.2. Đàn ong Ý - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 1.1 Đàn ong nội Hình 1.2. Đàn ong Ý (Trang 15)
Hình 2.1. Thùng nuôi ong - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 2.1. Thùng nuôi ong (Trang 19)
2.2. Kỹ thuật làm thùng ong nội đạt tiêu chuẩn - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
2.2. Kỹ thuật làm thùng ong nội đạt tiêu chuẩn (Trang 20)
Hình 3.1. Bình khói Hình 3.2. Máng cho ăn - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 3.1. Bình khói Hình 3.2. Máng cho ăn (Trang 22)
Hình 3.3. Thùng quay mật - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 3.3. Thùng quay mật (Trang 23)
Hình 2.1. Bố trí thùng ong trong vườn nhà - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 2.1. Bố trí thùng ong trong vườn nhà (Trang 25)
Hình 3.1. Kiểm tra đàn ong - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 3.1. Kiểm tra đàn ong (Trang 27)
Hình 5.1. Cho ong ăn thêm đường - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 5.1. Cho ong ăn thêm đường (Trang 31)
Bảng 14.1. Một số cây nguồn mật, phấn chín hở Việt Nam - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Bảng 14.1. Một số cây nguồn mật, phấn chín hở Việt Nam (Trang 46)
Hình 2.1. Bắt ong chúa - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 2.1. Bắt ong chúa (Trang 50)
Hình 1.1. Thối ấu trùng - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 1.1. Thối ấu trùng (Trang 54)
Ấu trùng mới chết không mùi, khi khô thành vảy cứng nhẵn giống hình chiếc thuyền, dễ lấy ra khỏi lỗ tổ - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
u trùng mới chết không mùi, khi khô thành vảy cứng nhẵn giống hình chiếc thuyền, dễ lấy ra khỏi lỗ tổ (Trang 56)
Hình 1.1. Cầu ong chứa đầy mật - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 1.1. Cầu ong chứa đầy mật (Trang 66)
Hình 3.1. Mật ong đóng chai - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 3.1. Mật ong đóng chai (Trang 75)
Hình 3.2. Sữa ong chúa - GIÁO TRÌNH NUÔI ONG lấy mật
Hình 3.2. Sữa ong chúa (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w