Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI PHI HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI VÀNG TÂM (Mangnolia fordiana Oliv.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thế Đồi TS Vũ Quang Nam Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khố 18 (2010 - 2012) Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thế Đồi TS Vũ Quang Nam - với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên thuộc Vườn Quốc Pù Mát, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đô Lương - nơi tác giả công tác tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2012 Tác giả Bùi Phi Hoàng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn………………………………………………………………………… i Mục lục…………………………………………………………………… ………ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt …………………… ………………….… v Danh mục bảng …………………… …………………………………… …vii Danh mục hình…………………………………………………………………ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài 1.1.2 Nghiên cứu Vàng Tâm 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài 1.2.2 Nghiên cứu Vàng Tâm 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 13 Chương 2MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng, giới hạn nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu loài Vàng tâm 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 16 iii 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vàng tâm VQG Pù mát, tỉnh Nghệ An 16 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 22 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 23 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành chính: 25 3.1.2 Địa hình, địa mạo 25 3.1.3 Đất đai 26 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.5 Thảm thực vật rừng 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Dân tộc 31 3.2.2 Dân số lao động 31 3.3 Nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tới bảo tồn loài Vàng tâm 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Vàng tâm 34 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, tán lá, hoa, quả, hạt 34 4.1.2 Vật hậu 35 iv 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 36 4.2.1 Đặc điểm hồn cảnh rừng nơi có lồi Vàng tâm phân bố tự nhiên 36 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Vàng tâm bố tự nhiên VQG Pù Mát 39 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vàng tâm VQG Pù mát 48 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng tái sinh 48 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 49 4.3.3 Chất lượng, nguồn gốc tầng tái sinh 53 4.3.4 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 53 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 55 4.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn loài Vàng tâm VQG Pù Mát 55 4.4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu, từ viết tắt VQG UNESCO NN&PTNT Giải nghĩa Vườn quốc gia Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính thân vị trí cao 1.3m N/ha Mật độ rừng (cây/ha) Hdc Chiều cao cành N-D1.3 Phân bố số theo cấp đường kính N-Hvn Phân bố số theo cấp chiều cao Dt Đường kính tán N-Dt Phân bố số theo đường kính tán UICN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức QXTV Quần xã thực vật IVi% Tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) loài i Ni % Tỷ lệ % theo số loài i QXTV rừng Gi% Tỷ lệ % theo tổng tiết diện ngang loài i QXTVR TC Tàn che vi Mtg Q Ntb/ha Ki NCKH KH-HTQT pH GDMT-DLST G REDD+ Mức độ thường gặp lồi tính theo % Mức độ thân thuộc Mật độ trung bình/ha Hệ số tổ thành theo số loài i Nghiên cứu khoa học Khoa học - Hợp tác quốc tế Độ chua đất Giáo dục môi trường - Du lịch sinh thái Tiết diện ngang thân vị trí 1.3m Chương trình giảm phát thải thơng qua việc giảm rừng suy thoái rừng, bảo tồn rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng tăng cường bể chứa bon rừng QLRBV Quản lý rừng vững vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng biểu TT Trang 3.1 Các kiểu thảm thực vật chủ yếu VQG Pù Mát 29 3.2 Thống kê dạng động vật VQG Pù Mát 30 3.3 Nhóm động vật quý VQG Pù Mát 30 3.4 Dân số phân theo thành phần dân tộc VQG Pù Mát 31 4.1 Mơ tả đặc điểm hình thái thân, cành, lá, tán lá, hoa, quả, hạt loài Vàng tâm VQG Pù Mát 34 4.2 Kết theo dõi số yếu tố khí tượng VQG Pù Mát năm 2010 36 4.3 Các loại đất khu vực VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 37 4.4 Đặc điểm phân bố loài Vàng tâm theo đai cao, trạng thái rừng VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 38 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, độ cao 100 - 300m Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, độ cao 300 - 500m Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, độ cao 500 - 700m Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố theo đai cao VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Cấu trúc mật độ Vàng tâm phân bố theo đai cao VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Mức độ thường gặp số loài thuộc khu vực nghiên cứu VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Mức độ thân thuộc loài Vàng tâm với số loài quan trọng khu vực phân bố Cấu trúc mật độ tầng tái sinh rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát 40 41 43 44 45 45 47 48 49 viii 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, độ cao 100 - 300m Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, độ cao 300 - 500m Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát, độ cao 500 - 700m Công thức tổ thành tầng tái sinh nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát theo đai cao Chất lượng nguồn gốc tái sinh nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát theo đai cao Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát theo đai cao Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức bảo tồn loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 50 50 51 52 53 54 56 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT 1.1 Tên hình Cành mang nụ hoa Vàng Tâm (Ảnh: Vũ Quang Nam, ĐHLN 2011) Trang 11 1.2 Mẫu gỗ Vàng tâm 13 4.1 Thân Vàng tâm 34 4.2 Lá Vàng tâm 34 4.3 Nụ hoa Vàng tâm 35 4.4 Lá Vàng tâm 35 4.5 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao (cấp 1: 2m) 44 58 02/02/2012 Thủ tướng phủ việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng * Nhóm giải pháp kỹ thuật: - Xác định khu vực có lồi Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát để tiến hành khoanh vùng đồ thực địa, đóng biển cấm kết hợp với việc tuần tra, giám sát để ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép vào tài nguyên rừng - Vàng tâm có khả tái sinh tương đối tốt ngồi tự nhiên Do vậy, áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phát luỗng dây leo bụi rậm tạo điều kiện thuận lợi để mẹ gieo giống tái sinh - Thực luỗng phát dây leo bụi rậm, chặt bớt tái sinh phi mục đích để tạo điều kiện cho Vàng tâm tái sinh phát triển thành tái sinh có triển vọng nhanh chóng tham gia vào tầng cao - Vàng tâm có khả tái sinh chồi hạt nên thực đề tài nghiên cứu sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng Vàng tâm Trong điều kiện định bứng tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng vườn ươm để làm nguồn giống trồng rừng * Giải pháp kinh tế - xã hội - Khuyến khích người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua việc thiết lập mơ hình quản lý rừng đa mục đích, hợp tác quản lý thơng qua việc xác lập chế chia sẻ lợi ích hợp lý, hấp dẫn Tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế thơng qua chương trình vay vốn - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân bảo vệ phát triển rừng, thiết lập mối quan hệ tốt quyền địa phương, VQG người dân địa phương, xây dựng thùng thư phát giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hương ước làng - Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đệm theo hướng đưa loài trồng, vật ni có suất hiệu kinh tế cao từ tạo sinh kế cho cộng đồng, giảm áp lực vào rừng tự nhiên 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Vàng tâm VQG Pù Mát, đề tài rút số kết luận sau: - Về đặc điểm hình thái: Vàng tâm gỗ lớn, thường xanh, chiều cao vút đạt tới 20m, đường kính thân vị trí 1.3m đạt 70 - 80cm Cây có kèm sớm rụng, để lại sẹo quanh cành dài 3-5mm Vỏ Vàng tâm nhẵn, màu xám bạc Cành non chồi phủ lông tơ màu nâu óng ánh, tán dày Lá đơn, mọc cách Lá dày, hình trứng ngược giáo ngược, mép ngun, đầu nhọn gấp, hình nêm men cuống, lúc non phủ lông thưa; mặt xanh bóng, mặt trắng bạc Gân bên 11-13 đơi Cuống phình, màu nâu đỏ, dài khoảng 2cm Hoa lưỡng tính, mọc lẻ đầu cành Cánh bao hoa 9, màu trắng, xếp vòng, cánh bao hoa phía ngồi mỏng, hình elip, hình trứng trứng ngược; vịng cánh hoa phía xếp vịng xoắn Nhị nhiều, trung đới hình tam giác Lá noãn nhiều, rời, xếp xoắn ốc; noãn chứa nỗn Quả đại kép, hình trứng, dài 4-5,5cm, có cuống ngắn thơ; đại có mũi tù, vỏ đại nhiều nốt sần, chín hóa gỗ có màu tím nâu Hạt dẹt, kích thước 7-8x5-6mm, hạt có màu đỏ - Về đặc điểm vật hậu: Vàng tâm thường xanh nên khơng có mùa rụng rõ ràng Cây non tháng - 2, bắt đầu hình thành nụ hoa vào khoảng tháng hoa nở tháng - chín vào tháng 10 - 11 Quả chín có màu nâu, sau thời gian hạt tách vách ngăn noãn phát tán ngồi Mỗi đại kép có chứa từ - 10 hạt Hạt dẹt, có màu nâu đỏ Phần vỏ sau phát tán hạt tồn thời gian dài rụng xuống - Về đặc điểm sinh thái phân bố: Khu vực có lồi Vàng tâm phân bố có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình năm cao 23 – 240C, tổng nhiệt lớn 8500 – 87000C, lượng mưa phân bố tới 90% vào mùa mưa, nhiệt độ mùa hè lên tới 420c, gió lào khơ hạn vào mùa hè,… Vàng tâm có khả phân bố 60 nhóm đất VQG Pù Mát đất Feralit mùn núi trung bình, đất Feralit đỏ vàng vùng đồi núi thấp, đất dốc tụ đất phù sa diện tích núi đá vơi với tổng diện tích lên tới 194.668 Vàng tâm có khu phân hẹp, mọc rải rác rừng tự nhiên thường xanh rộng thuộc trạng thái IIa, IIb, IIIA1, IIIA2 độ cao 100 - 700m, thuộc tiểu khu 215, 218, 224, 234 (độ cao 100 - 300m); tiểu khu 314, 317, 321 (độ cao 300 - 500m); tiểu khu 516, 532, 546, 553 (độ cao 500 - 700m) Số loài phân bố theo đai cao từ 100m - 700m nơi có lồi Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát phong phú, dao động từ 30 - 34 lồi Tuy nhiên, số lồi thức tham gia vào cơng thức tổ thành rừng có từ - loài là: Táu mật, Vàng tâm, Xoay, Trâm tía, Ngát, Xương, Gội nếp lồi Vàng tâm chiếm ưu công thức tổ thành với hệ số IV% dao động từ 25,0 - 39,36%, điều mở triển vọng lớn bảo tồn loài VQG Pù Mát Mật độ Vàng tâm phân bố tập trung độ cao 300 - 500m với mật độ 260 cây/ha, lên độ cao lớn 500 - 700m mật độ Vàng tâm giảm xuống cịn 260 cây/ha Đường kính bình qn Vàng tâm khu vực dao động 15,5 - 20cm, chiều cao dao động 12,9 - 14,7m Tầng cao rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát chia làm tầng: Tầng vượt tán có chiều cao lớn 20m, bao gồm lồi gỗ như: Táu muối, Xoay, Chẹo tía,…; tầng tán có chiều cao dao động từ 12 20m bao gồm loài gỗ như: Gội nếp, Chân chim, Bộp vàng,… tạo thành tầng tán rừng tương đối liên tục; tầng tán có chiều cao dao động từ 12m, tầng gồm số lồi như: Chị lụy, Cị ke,…; tầng bụi thảm tươi gồm lồi bụi, dây leo có chiều cao nhỏ 5m, sống ưa bóng tái sinh mẹ tầng giai đoạn chịu bóng như: Lằng đắng, Gạc nai,… Vàng tâm loài thường gặp khu vực, tổng số loài ưu lâm phần rừng tự nhiên nơi có Vàng tâm phân bố VQG Pù Mát có tới 61 lồi có mối quan hệ thân thuộc với loài Vàng tâm như:Táu mật, Xoay, Ngát, Xương, Gội nếp - Về đặc điểm tái sinh tự nhiên: Mật độ tái sinh tán rừng tự nhiên VQG Pù Mát nơi có Vàng tâm phân bố tương đối tốt dao động từ 3.000 - 3.500 cây/ha, mật độ Vàng tâm tái sinh dao động 250 - 625 cây/ha Số lượng loài tái sinh xuất khu vực nghiên cứu theo độ cao dao động từ 14 - 16 lồi, có tới 7-8 lồi tham gia vào công thức tổ thành Phần lớn tái sinh có mẹ gieo giống tầng cao, lồi Vàng tâm, Táu mật, Trâm tía lồi có mẹ chiếm ưu tầng cao tầng tái sinh chiếm ưu Tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt trung bình chiếm cao, dao động từ 83,3 - 85,7% Tuy nhiên tỷ lệ tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 14,3 - 16,7% Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm chủ yếu, dao động từ 82,2 - 91,7%, số tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm tỷ lệ thấp dao động từ 8,3 - 17,8% Đối với loài Vàng tâm khu vực xuất hình thức tái sinh tái sinh hạt tái sinh chồi, nhiên hình thức tái sinh hạt chủ yếu Phần lớn tái sinh có chiều cao lớn 0,5m với tỷ lệ 75 - 96,2%, cấp chiều cao lớn so với chiều cao lớp bụi, thảm tươi tán rừng nên nói phần lớn tái sinh phát triển tốt, không bị chèn ép Tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực tương đối cao dao động từ 38,5 - 40,7% tổng số tái sinh lâm phần - Về giải pháp bảo tồn phát triển loài Vàng tâm: cần thực đồng giải pháp sách (giao đất, giao rừng; hợp tác quản lý rừng với người dân; tăng cường công tác xử lý vi phạm); giải pháp kỹ thuật (khoanh vùng bảo vệ, đóng biển cấm, khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên,…); giải pháp kinh tế - xã hội (đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đệm, khuyến khích người dân tham gia quản lý rừng đa mục đích, tuyên truyền vận động,…) 62 Tồn Trong trình thực hiện, đề tài cịn số tồn sau: - Do tiến hành nghiên cứu loài vàng tâm phạm vi hẹp, loài có vùng phân bố rộng nên kết luận đặc điểm hình thái, sinh thái phản ánh loài Vàng tâm khu vực vườn VQG Pù Mát - Chưa tiến hành thực nghiên cứu kỹ thuật tạo con, đặc điểm sinh lý, sinh thái vườn ươm bố trí thí nghiệm gây trồng nên chưa thể đưa giải pháp phát triển loài địa phương - Chưa tiến hành nghiên cứu sinh trưởng lồi Vàng tâm nên cịn thiếu thơng tin cho việc phát triển loài Khuyến nghị Từ tồn nêu trên, đề tài có số khuyến nghị sau: - VQG Pù Mát cần thực biện pháp khoanh vùng, đóng cột mốc biển cấm nơi có lồi Vàng tâm phân bố, phối hợp với lực lượng kiểm lâm quyền địa phương thường xuyên tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng - Phối hợp với nhà khoa học tỉnh thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Vàng tâm để kết hợp bảo tồn phát triển loài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cationot R, (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chị đãi làm sở cho cơng tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc, (1992), Giáo trình Lâm sinh học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 12 Phạm Hoàng Hộ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vương Hữu Nhi, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 15 Plaudy J, (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/ Bộ Lâm nghiệp (cũ) 16 Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 17 Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội 18 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 19 Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Tài liệu tiếng Anh 20 Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi, (19) 21 Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB SAUNDERS Company 22 Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 23 Vansteenis J (1956), Basic prniciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO Trang Web 25 http://www.efloras.org/florataxon.aspx? 26 http://ask.alibaba.com 27 http://www.docstoc.com 28 http://vi.wikipedia.org 29 http://www.cayxanh.com.vn 30 http://www.vncreatures.net 31 http://caythuoc.net/cay-thuoc 32 http://govangtam.com PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Tên khoa học loài khu vực nghiên cứu Họ Loài TT Phổ thông Khoa học Phổ thông Ngũ gia Khoa học Đáng lông Schepfflera sp Đa Ficus sp Dâu tằm Moraceae Đẻn Vitex sp Tếch Verbenaceae Đuôi trâu Polyalthia serasoides (Roxb.) Bedd Na Annonaceae Bứa Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth Bứa Clusiaceae Cà ổi Castanopsis sp Dẻ Fagaceae Cắt sát Cồng Calophyllum sp Bứa Clusiaceae Cú Hồ đào Juglandaceae 10 Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana Wall bì Araliaceae 11 Chị lơng 12 Dẻ Castanopsis sp Dẻ Fagaceae 13 Dẻ gai Castanopsis indica (Roxb.) A DC Dẻ Fagaceae Vang Caesalpiniaceae Knema globularia (Lamk.) Warb Máu chó Myristiaceae Knema pierrei Warb Máu chó Myristiaceae 14 15 16 Hồng Peltophorum sp linh Máu chó nhỏ Máu chó to Cơm 17 Mạ sưa Helicia sp 18 Ngát Gironniera subaequalis Planch Du Ulmaceae 19 Ràng ràng Ormosia sp Đậu Fabaceae vàng Proteaceae 20 Sến Madhuca sp Sến Sapotaceae 21 Táu Vatica sp Dầu Dipterocarpaceae 22 Thị rừng Diospyros sylvatica Roxb Thị Ebenaceae 23 Trám Canarium sp Trám Burseraceae Nephelium sp Bồ Sapindaceae Nephelium sp Bồ Sapindaceae Ngọc lan Magnoliaceae Bồ Sapindaceae Thầu dầu Euphorbiaceae Re Lauraceae Re Lauraceae Vang Caesalpiniaceae 24 Trâm tía 25 Trường 26 Trường nhãn 27 Vàng tâm Maglietia dandyi (Garnep.) Dandy 28 Vải Litchi chinensis Sonn 29 Vạng trứng 30 Vừ 31 Vừ vàng 32 Endospermum sinensis Benth Endiandra hainanensis Merr & Metc ex Allen Endiandra sp Xương trâu 33 Xoay Dialium cochinchinensis Pierre Phụ biểu 2: Trữ lượng rừng khu vực nghiên cứu OTC1: 100 - 300m TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng Lồi Ba mít Bộp vàng Càn thọn Chân chim Chay khế Chẹo tía Chị luỵ Cú Cò ke Dẻ gai Gạc nai Gội nếp Giổi mỡ Kháo Lằng đắng Máu chó nhỏ Máu chó to Màn Mọn Mu hiếng Ngát Táu mật Thâu lĩnh Thị rừng Trâm tía Trường nhãn Vàng tâm Vừ Xương Xoay Hvntb (m) D1,3tb (cm) N (cây/ha) M (m3/ha) 10,0 13,3 13,0 16,0 19,5 34,0 8,0 8,0 9,0 12,7 9,0 15,0 12,3 12,0 19,0 8,5 13,7 29,0 31,0 7,0 14,2 16,9 15,0 12,0 16,4 8,2 12,6 32,5 12,7 31,0 14,0 39,1 17,0 22,0 19,5 8,0 8,0 7,0 16,0 10,7 9,0 24,0 17,8 7,6 32,0 7,3 14,6 40,0 35,0 7,0 18,4 24,0 17,0 13,6 30,7 13,5 15,2 61,5 18,4 92,0 15 5 10 5 5 15 10 15 10 10 40 5 45 190 5 25 25 215 10 15 10 730 0,323 10,057 0,619 1,277 2,445 0,359 0,084 0,065 0,380 0,713 0,240 1,424 1,940 0,226 3,207 0,147 3,861 7,649 6,260 0,057 7,118 60,775 0,715 0,366 12,757 1,232 20,624 40,528 2,116 86,508 274,07 Phụ biểu 3: Trữ lượng rừng khu vực nghiên cứu OTC2: 300 - 500m Hvntb (m) 13,0 15,0 11,0 10,0 13,5 14,7 15,0 D1,3tb (cm) 16,0 16,0 8,0 9,0 16,0 21,3 16,0 N (cây/ha) 5 5 10 15 M (m3/ha) 0,549 0,633 0,116 0,134 1,139 3,301 0,633 Chua luỵ Cứt sắt Dẻ gai 8,0 8,0 14,3 10,0 9,0 18,2 5 35 0,132 0,107 5,469 11 12 13 Gội nếp Giổi Lim khế 18,0 18,0 7,0 19,0 24,0 7,0 5 1,071 1,709 0,057 14 Máu chó nhỏ 15,0 16,0 10 1,266 Máu chó to Mạ sưa Mọn Ngát Nghiến Săng đào Sơn Táu mật Táu muối Thị rừng Trám Trâm Trường nhãn Vàng tâm VảI rừng Vừ Xương Xoay 20,8 9,0 24,0 16,1 8,0 14,0 20,0 16,2 28,5 9,0 16,0 18,4 9,0 14,7 7,8 6,0 12,9 9,3 16,3 3,3 33,0 21,2 9,0 21,5 16,0 20,2 10,0 24,0 22,0 26,2 10,0 20,1 7,3 7,0 17,6 9,5 10 15 45 10 85 10 5 45 260 20 10 35 20 715 1,807 0,049 4,309 10,766 0,107 2,134 0,844 18,630 0,940 0,855 1,277 18,760 0,148 50,961 0,269 0,097 4,581 0,550 133,40 TT Bã mít Bưởi bung Bộp Cà ổi Cồng trắng Chay Chòi mòi 10 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tổng Loài Phụ biểu 4: Trữ lượng rừng khu vực nghiên cứu OTC2: 500 - 700m TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tổng Loài Bộp Cơm tầng Cơm trâu Chịi mịi Chua Cú trâu Cứt ngựa Dâu da voi Dẻ gai Gội nếp Giổi Lim khế Máu chó nhỏ Máu chó to Mạ sưa Mỡ Mít rừng Ngát Ràng ràng mít Re bầu Re hương Sến Táu mật Thị rừng Trám trắng Trâm to Trâm tía Trường nhãn Vàng tâm Vải rừng Vừ Vừ da voi Xương trâu Xoay Hvntb (m) D1,3tb (cm) N (cây/ha) 13,0 17,0 16,0 12,0 16,0 12,0 18,5 30,0 10 17,0 20,3 20 11,0 17,0 7,0 9,0 13,0 20,0 21,3 27,7 25 6,3 46,0 15 8,6 13,0 20 22,0 32,0 12,3 14,6 35 13,0 15,5 9,5 13,8 10 27,0 24,0 23,0 28,0 15,8 24,9 40 20,0 25,0 18,5 15,8 10 13,3 17,7 15 25,0 66,0 14,5 26,2 75 14,5 17,0 12,5 22,5 10 12,5 17,5 12,3 15,9 45 12,5 18,5 15 12,9 19,5 180 14,4 23,5 20 22,0 53,2 15 7,0 6,0 16,0 26,3 15 15,5 19,0 10 660 M (m3/ha) 0,619 0,380 0,380 5,490 4,597 0,524 0,093 0,857 13,471 6,628 0,956 3,714 3,010 0,515 0,592 2,564 2,973 12,852 2,061 1,513 2,058 17,952 24,618 0,691 2,086 0,631 4,599 2,116 29,231 5,235 30,755 0,042 5,487 1,845 191,13 ... nhiên Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu * Về nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, tái sinh Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Đề... số đặc điểm sinh học loài Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv. ) VQG Pù Mát làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Việt Nam * Mục tiêu cụ thể: - Xác định đặc điểm sinh học loài Vàng tâm. .. nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu loài Vàng tâm 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài Vàng tâm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 16 iii 2.3.3 Nghiên