Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của hình số tự nhiên và tỷ lệ lợi dụng gỗ thân cây làm cơ sở lập biểu tỷ lệ gỗ lợi dụng cho một số loài cây rừng tự nhiên vùng tây nguyên

83 23 0
Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của hình số tự nhiên và tỷ lệ lợi dụng gỗ thân cây làm cơ sở lập biểu tỷ lệ gỗ lợi dụng cho một số loài cây rừng tự nhiên vùng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TỐNG DUY BẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HÌNH SỐ TỰ NHIÊN VÀ TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ THÂN CÂY LÀM CƠ SỞ LẬP BIỂU TỶ LỆ GỖ LỢI DỤNG CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VŨ TIẾN HINH Hà Nô ̣i, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác ii LỜI CẢM ƠN Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của cán viên chức để phục vụ công tác Điề u tra, Quy hoa ̣ch rừng, Phân viê ̣n Điề u tra Quy hoa ̣ch rừng Nam Trung và Tây Nguyên cử đào ta ̣o Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp khóa 17 (2009- 2012) Đươ ̣c quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám đốc cùng toàn thể các cán đồng nghiệp Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Trung và Tây Nguyên, đã đươ ̣c cử ho ̣c và có thời gian để hoàn thành khóa ho ̣c Trong trình học tập ta ̣i trường, tơi đã nhận quan tâm gúp đỡ tận tình thầ y cô giáo, Khoa sau Đại học Ban giám hiê ̣u Trường Đại học Lâm nghiệp Bên ca ̣nh đó, cùng với nổ lực thân, Giáo sư - Tiến sỹ Vũ Tiến Hinh hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Đế n nay, tơi đã hoàn thành Luâ ̣n văn tốt nghiêp̣ khóa ho ̣c Qua đây, tơi xin đươ ̣c bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới Ban Giám đốc cùng toàn thể các cán đồng nghiệp Phân viêṇ Điề u tra Quy hoa ̣ch rừng Nam Trung và Tây Nguyên, tới thầy cô giáo, Khoa sau Đại học Ban giám hiê ̣u Trường Đại học Lâm nghiệp Đă ̣c biệt, xin đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới GS.TS Vũ Tiến Hinh, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn bảo cho kiến thức về chuyên môn dẫn khoa học quí báu Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Tố ng Duy Bằng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phạm vi nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.4.1 Khái quát về số liệu nghiên cứu 23 2.4.2 Biế n đô ̣ng của hình số tự nhiên và tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng 23 2.4.3 Tính số cần điều tra cho lồi 23 2.4.4 Nghiên cứu phương pháp xác đinh ̣ thể tích thân từ hình số tự nhiên bình quân f01 23 iv 2.4.5 Nghiên cứu phương pháp xác định tỉ lệ loại gỗ lợi dụng thân 23 2.4.6 Đề xuấ t phương pháp lâ ̣p biể u tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng cho loài nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu 24 2.5.1 Mô ̣t số khái niêm 24 ̣ 2.5.2 Công tác chuẩn bị 26 2.5.3 Phương pháp điề u tra, thu thập số liêụ ngoa ̣i nghiêp̣ 27 2.5.4 Phương pháp xử lý số liêụ và tính toán nô ̣i nghiêp̣ 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khái quát về số liệu nghiên cứu 35 3.2 Biế n đô ̣ng của hin ̀ h số tự nhiên và tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng 36 3.3 Tính số cần điều tra cho loài 38 3.3.1 Chọn đại lượng làm tiêu chí tính số cần thiết 39 3.3.2 Tính số cần thiết cho loài 39 3.4 Xác đinh ̣ thể tích thân từ hình số tự nhiên bình quân f01 41 3.4.1 Kiểm tra luật phân bố chuẩn phụ thuộc hình số tự nhiên vào đường kính chiều cao 41 3.4.2 Xác định sai số thể tích thân tính từ giá trị f01 bình qn cho lồi 45 3.5 Nghiên cứu phương pháp xác định tỉ lệ loại gỗ lợi dụng thân 48 3.5.1 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích gỗ lợi dụng 48 3.5.2 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích gỗ lớn 52 3.5.3 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích gỗ tận dụng gỗ củi 59 3.6 Đề xuấ t phương pháp xác đinh ̣ tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c lâ ̣p biể u tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng thân ở loài nghiên cứu 64 v 3.6.1 Phương pháp xác đinh ̣ thể tích thân từ hình số tự nhiên bình quân f01 64 3.6.2 Phương pháp xác đinh ̣ thể tích gỗ lơ ̣i du ̣ng thân 64 3.6.3 Phương pháp xác đinh ̣ tổ ng thể tích gỗ lớn cho từng loài 65 3.6.4 Phương pháp xác định tổ ng thể tích gỗ củi thân 66 3.6.5 Phương pháp xác định thể tích gỗ tâ ̣n du ̣ng 66 KẾT LUẬN, NHỮ NG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI 67 ̣ Kế t luâ ̣n 67 Tồn 68 Kiến nghị 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Tiếng Việt 69 Tiếng nước 70 PHẦN PHỤ BIỂU 72 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Từ viết tắt d1,3 dgc h hgc hdc V Vgc VLd 10 Vdc VL 11 Vtd 12 13 VC VLd 14 PLd 15 PL 16 Ptd 17 PC 18 doi Giải thích Đường kính ngang ngực có vỏ hay đường kính thân độ cao 1,3m so với mặt đất, đơn vị tính cm Đường kính gốc chặt (đường kính mạch cắt gốc chặt) Chiều cao vút (chiều cao thân tính từ mặt đất đến vị trí cây), đơn vị tính m chiều cao gốc chặt (chiều cao thân tính từ mặt đất đến mạch cắt gốc chặt), đơn vị tính m Chiều cao cành (chiều cao thân tính từ mặt đất đến vị trí phân cành đầu tiên tạo nên tán cây), đơn vị tính m Thể tích gỗ thân vỏ, đơn vị tính m3 Thể tích gỗ gốc chặt, đơn vị tính m3 Thể tích gỗ lợi dụng thân vỏ, đơn vị tính m3 Thể tích gỗ cành, đơn vị tính m3 Thể tích gỗ lớn vỏ, đơn vị tính m3 Thể tích gỗ tận dụng thân vỏ, đơn vị tính m3 Thể tích củi (thân cây) vỏ, đơn vị tính m3 Thể tích gỗ lợi dụng thân vỏ Tỉ lệ gỗ lợi dụng thân vỏ, đơn vị tính phần trăm Tỉ lệ gỗ lớn vỏ, đơn vị tính phần trăm Tỉ lệ gỗ tận dụng thân vỏ, đơn vị tính phần trăm Tỉ lệ gỗ củi (thân cây) vỏ, đơn vị tính phần trăm Đường kính thân vỏ vị trí độ cao tương đối phần 10 thứ i thân kể từ gốc vii 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 f01 f01(Ld) f01(L) f01(td) R2 R n+ n∆% 29 ∆ max+ 30 ∆ max- f 01 31 32 33 34 ∆sq P% ∆%(∑V) Hình số tự nhiên thân vỏ Hình số tự nhiên bình quân vỏ Hình số tự nhiên gỗ lợi dụng vỏ Hình số tự nhiên gỗ lớn vỏ Hình số tự nhiên gỗ tận dụng thân vỏ Hệ số xác định Hệ số tương quan Sớ có sai số dương Sớ có sai sớ âm Sai số tương đối về thể tích đơn lẻ Sai số dương lớn mắc phải về thể tích đơn lẻ, đơn vị tính % Sai số âm lớn mắc phải về thể tích đơn lẻ, đơn vị tính % Sai số bình qn về thể tích Sai số quân phương về thể tích Hệ số xác Sai số tổng thể tích kiểm tra viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Khái quát chung về số liệu nghiên cứu Hình số tự nhiên thân hình số tự nhiên loại gỗ lợi dụng thân loài điều tra Tỉ lệ loại gỗ lợi dụng thân loài điều tra Số cần điều tra cho loài theo hình số tự nhiên thân f01, hình số tự nhiên gỗ lớn f01(L) tỉ lệ gỗ lớn PL Kết kiểm tra luật phân bố chuẩn của f01cho loài điều tra Trang 35 36 37 40 42 Kết kiểm tra luật phân bố chuẩn phụ thuộc 4.6 hình số tự nhiên vào đường kính chiều cao cho lồi 43 điều tra 4.7 Kết tính f01 bình qn quan hệ d01= a + b*d cho loài 47 Sai số thể tích thân tính theo cơng thức 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 V= * h* f 01 * Kết tính quan hệ VLd= a + b*V theo lồi Kết tính sai số xác định thể tích gỗ lợi dụng theo quan hệ VLd=a+b*V Kết xác định phương trình VL= a+b*V cho loài Kết tính sai số xác định thể tích gỗ lớn từ phương trình: VL=a+b*V Kết kiểm tra luật phân bố chuẩn phụ thuộc 47 50 51 54 55 56 ix Số hiệu Tên bảng bảng Trang hình số tự nhiên gỗ lớn vào đường kính chiều cao Kết tính sai số xác định VL theo công thức 4.14 4.15 VL=( )* *h* Kết tin ̣ cho các phương triǹ h quan ̣giữa ́ h ̣ số xác đinh PC và V 58 62 4.16 Kết xác định phương trình PC = b0*Vb1 cho loài 62 4.17 Kết tính sai số xác định PC từ V cho loài 63 4.18 4.19 4.20 4.21 Phương trình xác đinh ̣ thể tích thân loài nghiên cứu Phương trình xác đinh ̣ thể tích gỗ lợi du ̣ng của loài Phương trình xác định thể tích gỡ lớn của loài nghiên cứu Phương trin ̣ thể tích gỗ củi của loài ̀ h xác đinh 64 65 65 66 58 Hình 4.12 cho thấy đám mây điể m nằ m rời phân tán, không thể hiêṇ thành quy luâ ̣t Hay nói cách khác thì hình số tự nhiên gỗ lớn không phu ̣ thuô ̣c vào đường kính thân b Tính sai số xác định thể tích gỗ lớn theo phương án Theo phương án 2, thể tích gỗ lớn tính theo công thức (4-6) Ở công thức này, d01 suy diễn từ d qua quan hệ (4-3) lập cho lồi (bảng 4.7), hình số tự nhiên lồi điều tra cho bảng 4.2 Kế t quả kiể m tra sai số xác định VL từ hình số tự nhiên gỗ lớn bình qn lồi theo công thức (4-6) cho bảng 4.14 (chi tiế t xem phụ biểu 3) Bảng 4.14: Kết tính sai số xác định VL theo công thức (4-6) Sai số kiểm tra TT Lồi nkt Cáng lị 15 -19,48 21,37 21,37 10,67 12,86 3,32 0,79 Chò 15 -20,56 11,35 20,56 8,33 10,62 2,74 3,06 Giổi nhung 15 -17,37 17,16 17,37 6,97 9,51 2,45 3,48 Hồng tùng 15 -21,48 15,90 21,48 10,68 12,57 3,25 1,70 Thông nàng 15 -29,09 16,34 29,09 0,10 ∆max- ∆max+ ∆max % 9,25 ∆sq P% 12,03 3,11 ∆%(∑V) Kế t quả bảng 4.14 cho thấy: - Sai số xác định VL lớn đơn lẻ dao động từ 17,37% đến 29,09%; trung biǹ h 21,97% - Sai số bình quân dao động từ 6,97 % đến 10,68 %; trung bình 9,18% - Sai số tổng thể tích từ 0,1% đến 3,48%, trung bình 1,83% Như vậy, phương án có tới 4/5 trường hợp sai số lớn đơn lẻ vượt 20 %; 2/5 trường hợp sai số bình quân vượt 10% Sai số xác định 59 tổng thể tích gỗ lớn khơng có lồi vượt 10%, mà hầu hết nhỏ 5% Do đó phương án chỉ nên sử dụng để xác định tổng thể tích gỗ lớn theo lồi mà khơng sử dụng để xác định thể tích gỗ lớn cho đơn lẻ Từ kết thử nghiệm cho phương án nhận thấy: - Khơng nên xác định thể tích gỗ lớn cho đơn lẻ thơng qua thể tích thân hình số tự nhiên gỗ lớn, sai số lớn mắc phải cao - Sai số tổng thể tích gỗ lớn lồi phương án đều nhỏ 10%, lớn 3,48% và bình quân là 1,83% Cũng sai số này phương án có loài Hồ ng tùng là lớn 10% (bình quân là 3,87%) Từ cho thấy, cần xác định tổng thể tích gỗ lớn theo lồi cây, mà không quan tâm đến sai số cây, sử dụng phương án 2, có đô ̣ chiń h xác cao 3.5.3 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích gỗ tận dụng gỗ củi Kế t ở mu ̣c 4.2 cho thấ y, thể tích gỗ củi và gõ tâ ̣n du ̣ng thân chiếm tỷ lệ nhỏ so với thể tích thân (trung bình 14,36% đố i với gỗ lơ ̣i du ̣ng và 5,84% đớ i với gỡ củi) Trong lồi biến động tỷ lệ hai loa ̣i gỗ la ̣i cao so với biến động tỷ lệ loại gỗ khác (hệ số biến đô ̣ng trung bình là 54,13% đối với gỗ tâ ̣n du ̣ng và 51,29% với gỡ củi) Vì vâ ̣y, đề tài khơng tính trực tiếp thể tích hai loa ̣i gỡ này từ tỷ lệ phần trăm bình quân tính toán thể tích thân Qua kết nghiên cứu của công trình trước cho thấy, có thể xác đinh ̣ thể tích gỗ củi thông qua tỷ lê ̣ gỡ củi và thể tích thân theo cơng thức (4-7) tỷ lệ gỗ củi tính thông qua mố i quan ̣ với thể tích thân Vc  Pc *V 100 (4-7) 60 Khi xác đinh ̣ đươ ̣c thể tích gỗ củi thì thể tić h gỗ tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c xác đinh ̣ gián tiế p qua thể tích gỡ lợi du ̣ng, thể ích gỡ lớn và thể tích gỡ củi theo cơng thức 4-8 Vtd = VLd - VL - VC (4-8) 3.5.3.1 Phương pháp xác định thể tích gỗ củi từ tỷ lê ̣ gỡ củi và thể tích thân Theo phương pháp này thì thể tích gỗ củi đươ ̣c xác định theo công thức (4-7) Trong đó, V đươ ̣c tin ́ h thơng hình sớ tự nhiên f01 đã trình bày ở mu ̣c 4.4 và PC xác đinh ̣ từ V Do đó, trước tiên cầ n xác đinh ̣ tỷ lê ̣ gỡ củi thơng qua thể tích thân a Xác định phương pháp tính tỷ lê ̣ gỗ củi theo thể tích thân Sử du ̣ng biể u đồ để minh ho ̣a quan ̣ giữa Pc và V, kế t thể hiêṇ ở các hình 4.13, 4.14 Hình 4.13: Quan ̣ giữa tỷ lê ̣ gỗ củi thể tích thân loài Cáng lò 61 Hình 4.14: Quan ̣ giữa tỷ lệ gỗ củi và thể tích thân của loài Chò chỉ Qua các hin ̀ h nhâ ̣n thấ y, tỷ lê ̣ gỗ củi có xu hướng giảm dầ n thể tích thân tăng và ngươ ̣c la ̣i theo da ̣ng đường cong Qua đó có sở để cho ̣n các hàm phi tuyế n để thử nghiệm và cho ̣n phương trình tốt nhấ t cho mố i quan ̣ giữa Pc và V dựa ̣ số xác đinh ̣ của phương trình Phương triǹ h có hệ sớ xác lớn nhấ t phương trình đó đươ ̣c cho ̣n để xác đinh ̣ Pc từ V Mô ̣t số da ̣ng phương trình chọn thử nghiê ̣m là hàm Logarithmic, hàm Inverse, hàm Power, hàm Cubic Những phương trình đươ ̣c xác đinh ̣ thông qua phầ n mề m SPSS Kế t quả tính ̣ số xác đinh ̣ (R2) cho các phương trình sau (chi tiế t xem phụ biểu 4): 62 Bảng 4.15: Kết tin ̣ cho các phương triǹ h quan ̣giữa Pc và V ́ h ̣số xác đinh Da ̣ng phương TT Loài triǹ h Cáng lò Chò Giổi nhung Hồng tùng Thông nàng Logarithmic 0,79 0,84 0,85 0,93 0,88 Inverse 0,88 0,94 0,92 0,94 0,96 Quadratic 0,78 0,87 0,91 0,93 0,95 Cubic 0,83 0,94 0,94 0,96 0,98 Compound 0,84 0,85 0,92 0,92 0,84 Power 0,89 0,95 0,95 0,94 0,93 S 0,81 0,90 0,93 0,82 0,92 Growth 0,84 0,85 0,92 0,92 0,84 Exponential 0,84 0,85 0,92 0,92 0,84 10 Logistic 0,84 0,85 0,92 0,92 0,84 Kế t quả cho thấ y, ̣ số xác đinh ̣ của phương trình Power là lớn nhấ t ở loài Từ đó hàm Power đươ ̣c chọn để mô tả quan hệ giữa PC với V PC = b0*Vb1 (4-9) Trong đó, V đươ ̣c xác đinh ̣ thơng qua f01 ở mu ̣c 4.4 Thông qua phần mề m SPSS, tính đươ ̣c các đặc trưng của phương triǹ h (4-9) cho từng loài ở bảng 4.16 (chi tiết xem phụ biểu 5) Bảng 4.16: Kết xác định phương trình PC = b0*Vb1 cho loài TT Lồi n tính R2 b0 b1 Cáng lò 58 0,89 28,567 -1,103 Chò 42 0,95 40,04 -1,288 Giổi nhung 30 0,95 45,731 -1,763 Hồng tùng 37 0,94 22,549 -1,056 Thông nàng 61 0,93 26,226 -1,207 b Tính sai số xác định tỷ lê ̣ gỗ củi theo thể tích thân 63 Sử dụng kiể m tra để tính sai số xác định Pc từ thể tích gỗ thân cho bảng 4.17 (chi tiế t xem phụ biểu 3) Bảng 4.17: Kết tính sai số xác định PC từ V cho loài Sai số kiểm tra TT Loài nkt ∆max- ∆max+ ∆max % ∆sq P% ∆%(∑Pc) Cáng lò 15 -34.42 41.27 41.27 16.92 22.11 5.71 3.96 Chò 15 -40.09 52.31 52.31 14.28 21.01 5.43 5.25 Giổi nhung 15 -64.24 11.72 64.24 10.90 18.98 4.90 0.70 Hồng tùng 15 -42.59 11.73 42.59 11.90 17.98 4.64 3.80 Thông nàng 15 -28.44 11.97 28.44 1.07 6.34 9.44 2.44 Từ bảng 4.17 nhận thấy: Sai số lớn nhấ t ở cá thể của cả loài đề u lớn 20%, sai số biǹ h quân dao đô ̣ng từ 6,34% đế n 16,92%, trung bình 12,07% và có 4/5 loài sai sớ bình qn 10% Sai sớ tổng thể tích gỗ củi lồi dao ̣ng từ 0,7% đến 5,25% Qua đó, sử du ̣ng phương triǹ h (4-9) để xác đinh ̣ tỷ lê ̣ gỗ củi cho từng loài điều tra c Xác định thể tích gỡ củi thơng qua tỷ lê ̣ gỗ củi và thể tích thân Qua mục a b trên, hoàn toàn có sở để khẳ ng định rằ ng có thể xác định thể tích gỗ củi thông qua tỷ lê ̣ gỗ củi thể tích thân và xác đinh ̣ theo công thức (4-7) 3.5.3.2 Phương pháp xác định thể tích gỗ tận dụng Qua các mu ̣c 4.5.1, 4.5.2 và 4.5.3.1 đề tài đã xác đinh ̣ đươ ̣c thể tích gỗ lợi dụng, thể tích gỗ lớn và thể tích gỗ củi Qua đa ̣i lươ ̣ng đó xác đinh ̣ đươ ̣c thể tích gỗ tâ ̣n du ̣ng theo công thức (4-8): Vtd = VLd - VL - VC 64 3.6 Đề xuấ t phương pháp xác đinh ̣ tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng phu ̣c vu ̣ cho viêc̣ lâ ̣p biể u tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng thân ở loài nghiên cứu 3.6.1 Phương pháp xác đinh ̣ thể tích thân từ hình số tự nhiên bình quân f01 Phương pháp xác đinh ̣ thể tích thân từ hình số tự nhiên theo công thức (4-2): V= * * h* f 01 Trong đó d01 đươ ̣c xác định theo công thức (4-3): d01 = a+b*d Cu ̣ thể đớ i với lồi nghiên cứu thì phương trình xác đinh ̣ thể tích thân sau: Bảng 4.18: Phương trình xác đinh ̣ thể tích thân của loài nghiên cứu TT Loài Da ̣ng phương trình Cáng lò V= *(3,1708+0,9003*d)2*h*0,5166*10-4 Chò V= *(0,0373+0,9226*d)2*h*0,5155*10-4 Giổi nhung V= *(3,0134+0,9048*d)2*h*0,5184*10-4 Hồng tùng V= *(-0,169+0,9441*d)2*h*0,5179*10-4 Thông nàng V= *(-2,206+0,9686*d)2*h*0,5175*10-4 3.6.2 Phương pháp xác đinh ̣ thể tích gỗ lợi dụng thân Gỗ lơ ̣i du ̣ng thân đươ ̣c xác đinh ̣ thông qua quan ̣ tuyế n tính với thể tích thân da ̣ng phương trình (4-9): VLd= a + b*V Đố i với mỗi loài nghiên cứu thì phương trình xác định thể tích gỡ lơ ̣i du ̣ng thân đươ ̣c cho ở bảng 4.19 65 Bảng 4.19: Phương trình xác định thể tích gỗ lơ ̣i du ̣ng của loài TT Phương triǹ h Lồi Cáng lị VLd= -0,002 + 0,9197*V Chò VLd= 0,0141 + 0,9322*V Giổi nhung VLd= -0,019 + 0,9519*V Hồng tùng VLd= 0,0152 + 0,9257*V Thông nàng VLd= 0,0077 + 0,9388*V 3.6.3 Phương pháp xác đinh ̣ tổ ng thể tích gỗ lớn cho từng loài Kế t quả tính toán cho thấ y, không nên xác đinh ̣ thể tích gỗ lớn cho từng cá lẻ (vì sai số mắ c phải là rấ t lớn), mà chỉ tiến hành xác đinh ̣ tổ ng thể tích gỗ lớn cho loài Theo phương pháp này thì tổ ng thể tích gỗ lớn cho từng loài đươ ̣c xác đinh ̣ thơng qua hình số tự nhiên gỡ lớn bình quân theo loài theo công thức (4-6): VL=( )* *h* Trong đó d01 đươ ̣c xác định theo công thức (4-3): d01 = a+b*d cho từng loài ở bảng (4.4) và đươ ̣c xác đinh ̣ ở bảng 4.2 Cu ̣ thể đố i với loài nghiên cứu thì phương trình xác đinh ̣ tổ ng thể tích gỗ lớn thân sau: Bảng 4.20: Phương trình xác đinh ̣ thể tích gỡ lớn của loài nghiên cứu TT Loài Da ̣ng phương trình Cáng lò VL= *(3,1708+0,9003*d)2*h*0,3585*10-4 Chò VL= *(0,0373+0,9226*d)2*h*0,3944*10-4 Giổi nhung VL= *(3,0134+0,9048*d)2*h*0,4055*10-4 Hồng tùng VL= *(-0,169+0,9441*d)2*h*0,348*10-4 Thông nàng VL= *(-2,206+0,9686*d)2*h*0,3884*10-4 66 3.6.4 Phương pháp xác định tổ ng thể tích gỗ củi thân Tở ng thể tích gỡ củi thân đươ ̣c xác đinh ̣ theo công thức (4-7): Vc  Pc *V 100 đó PC đươ ̣c tính thông qua thể tích thân bằ ng phương trình Power (4-9): PC=b0*Vb1 ở bảng 4.14 Cụ thể đố i với loài nghiên cứu phương trình xác đinh ̣ tổng thể tích gỡ củi thân sau: Bảng 4.21: Phương trình xác đinh ̣ thể tích gỡ củi của loài TT Lồi Da ̣ng phương trình Cáng lò VC = 28,567*V(-1,103)*V/100 Chò VC = 40,04*V(-1,288) *V/100 Giổi nhung VC = 45,731*V(-1,763) *V/100 Hồng tùng VC = 22,549*V(-1,056) *V/100 Thông nàng VC = 26,226*V(-1,207) *V/100 3.6.5 Phương pháp xác định thể tích gỗ tận dụng Khi xác định thể tích gỗ lơ ̣i dụng, thể tích gỗ lớn và thể tích gỗ củi thì thể tích gỗ tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c xác đinh ̣ theo công thức(4-8): Vtd = VLd – VL - VC 67 KẾT LUẬN, NHỮ NG TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n Từ kết quả nghiên cứu cho lồi phở biế n khai thác chính ở khu vực Tây nguyên nhâ ̣n thấ y: - Giữa d01 d tồn quan hệ tuyến tính mức chặt, qua xác định d01 từ d với độ xác cao theo phương trình: d01=a+b*d - Hình số tự nhiên thân (f01) loài nghiên cứu đề u tuân theo luâ ̣t chuẩ n và về bản đô ̣c lập với đường kiń h và chiều cao thân Vì vâ ̣y có sở sử dụng hình số tự nhiên bình qn lồi để tính thể tích cho theo cơng thức V= * h* f 01 Khi sử dụng hình số tự nhiên f01 để * tính thể tích đứng sai số về thể tích đơn lẻ sai số tổng thể tích theo lồi nằm sai số cho phép điều tra thể tích trữ lượng đứng Đây cũng là sở cho viê ̣c đề xuất sử dụng f01 để tính thể tích thân lập biểu thể tích - Thể tích gỗ lơ ̣i dụng có quan ̣ tuyế n tính chă ̣t với thể tích thân Qua đó có thể xác đinh ̣ thể tích gỡ lợi du ̣ng thông qua phương triǹ h (49): VLd= a + b*V đó V đươ ̣c tính thông qua hình số tự nhiên thân - Tổ ng thể tích gỡ lớn theo loài đươ ̣c xác đinh ̣ thông qua hình số tự nhiên gỗ lớn thông qua công thức VL=( )* *h* với sai số tổ ng thể tích gỗ lớn nằm giới ̣n sai số cho phép điề u tra đứng (dao ̣ng từ 0,08 % đến 4,44%, trung bình 2,3%) - Tở ng thể tích gỗ củi thân xác đinh ̣ thông qua công thức (4-8): Vc  Pc *V đó tỷ lê ̣ gỗ củi đươ ̣c xác đinh ̣ thông qua phương trình (4-9): 100 68 PC = b0*Vb1 với sai số tổ ng thể tích thân nằ m pha ̣m vi sai số cho phép (dưới 10%) - Khi đã xác đinh ̣ đươ ̣c thể tích gỗ lớn, gỗ lơ ̣i du ̣ng và gỡ củi thì thể tích gỗ tận dụng thân đươ ̣c xác đinh ̣ thông qua công thức (4-8): Vtd=VLd-VL-VC Tồn - Đề tài nghiên cứu cho loài phổ biế n khai thác chiń h khu vực Tây Nguyên, mặt khác la ̣i chỉ đươ ̣c thu thâ ̣p ở những nơi có khai thác nên chưa thể đưa kết luận chung cho loài rừng tự nhiên các địa phương khác - Đề tài tập trung nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu và biể u tỷ lệ loại gỗ lơ ̣i du ̣ng cho loài chưa sâu vào lập biểu thể tích và biể u tỷ lê ̣ các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng cho khu vực nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài đề cập đến số phương pháp xác định thể tích thân và thể tích các loa ̣i gỗ lơ ̣i du ̣ng công bố sử dụng rộng rãi mà chưa có điều kiện nghiên cứu thêm phương pháp khác để kết nghiên cứu có tiń h thuyế t phu ̣c Kiến nghị Để phương pháp nghiên cứu hoàn thiện kế t quả nghiên cứu có tính thuyế t phu ̣c thì tác giả có kiến nghị sau: - Cầ n mở rơ ̣ng nghiên cứu cho nhiề u loài khác ở các vùng khác để có thể đưa kết luâ ̣n chung cho các loài cây; - Cầ n mở rô ̣ng nghiên cứu thêm nhiề u phương pháp khác để có kết mang tính thuyế t phu ̣c cao hơn; - Cầ n đưa kế t quả vào kiể m tra thực tế sản xuấ t để đánh giá kiểm chứng kết nghiên cứu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừn Khộp Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Giao (1989), Mô động thái cấu trúc đường kính lâm phần thơng ngựa khu Đơng Bắc, Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1998), Giáo trình sản lượng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng – rụng ưu lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk – Tây Nguyên, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 70 Bảo Huy (2008), Biểu sản lượng rừng trồng trám trắng (Canarium album Raeusch) tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Dự án Kwf1, Bộ NN & PTNT Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam), Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 10 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng trồng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ Vùng Đông Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi, (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thùy (2010), Nghiên cứu xây dựng qui trình xử lý số liệu SPSS để lập biểu thể tích thân đứng cho rừng trồng, áp dụng cho Keo tai tượng (Acacia mangium) số tỉnh Trung tâm Bắc Việt Nam Luân văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Văn Việt (2011), Nghiên cứu mối quan hệ thể tích gỗ cành với đường kính ngang ngực, chiều cao thể tích thân số lồi rừng tự nhiên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng nước 14 Alder (1980), Forest volume estimation and yield prediction, Vol.2 Yield prediction, Commen wealth forestry institute U.K 15 FAO (1994), Forest Inventory data procssing system application guide 71 16 FAO (1992), Manual of forest inventory with special referencen to mixed tropical forests 17 Loetsch, Zoehrer, Halle (1973) Forest Inventory, Volum vaf BLV Gesllschatverlag Muenchen Barn Wien 18 Prodan.M., (1965), Holzmesslehre Frankfurt a.M 19 Schumacher F.X, Hall D.S Logarithmix expression ò tree volume Journal Agr Res 1993 20 Spurr,N.S., (1952), Forest Inventory New York 21 Thomas Eugene Avery and Harold E Burkhart (1983), Forest measements Virginnia polytechnic Institute and University 72 PHẦN PHỤ BIỂU ... ∆sq P% ∆%(∑V) Hình số tự nhiên thân vỏ Hình số tự nhiên bình quân vỏ Hình số tự nhiên gỗ lợi dụng vỏ Hình số tự nhiên gỗ lớn vỏ Hình số tự nhiên gỗ tận dụng thân vỏ Hệ số xác định Hệ số tương quan... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình số tự nhiên tỷ lệ lợi dụng gỡ thân làm sở lập biểu tỷ lệ gỗ lợi dụng cho số loài rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cùng... tự nhiên thân hình số tự nhiên loại gỗ lợi dụng thân loài điều tra Tỉ lệ loại gỗ lợi dụng thân loài điều tra Số cần điều tra cho lồi theo hình số tự nhiên thân f01, hình số tự nhiên gỗ lớn

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan