Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật theo đai độ cao tại huyện tánh linh tỉnh bình thuận

101 7 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật theo đai độ cao tại huyện tánh linh tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ MINH TRIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUẦN XÃ THỰC VẬT THEO ĐAI ĐỘ CAO TẠI HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ Lý Minh Triết ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xn Hồn người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn : Lãnh đạo, Ban chủ nhiệm Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bình Thuận, Ban quản lý rừng phịng hộ Trị An tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập công tác Cán bộ, nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ Trị An tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu thực địa Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong thời gian thực luận văn nhiều hạn chế mặt thời gian trình độ chun mơn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Binh Thuận, ngày 15 tháng năm 2012 TÁC GIẢ Lý Minh Triết iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Những đóng góp đề tài Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái cấu trúc rừng 12 1.2.2 Về nghiên cứu tái sinh rừng 16 1.3 Một số ý kiến thảo luận chung 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 iv 2.3.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 19 2.3.2 Điều tra ngoại nghiệp 20 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.3.3.1 Nghiên cứu tổ thành tầng cao: 23 2.3.3.2 Mật độ: 25 2.3.3.3 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 25 2.3.3.4 Đặc điểm tái sinh rừng 29 2.3.3.5 So sánh tính đa dạng loài thân gỗ rừng tự nhiên rộng thường xanh đai cao 700m- 900m 100m 31 2.3.4 Cơng cụ tính tốn 31 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Vị trí địa lý- diện tích 32 3.1.2 Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng 33 3.1.2.1 Địa hình, địa mạo 33 3.1.2.2 Đặc điểm thổ nhưỡng 34 3.1.2.3 Thực trạng quản lý sử dụng đất 39 3.1.3 Đặc điểm Khí hậu -Thủy văn 41 3.1.3.1 Đặc điểm khí hậu 41 3.1.3.2 Đặc điểm thủy văn 42 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 3.2.1 Đặc điểm kính tế 42 3.2.1.1 Hê thống đường giao thông-thông tin liên lạc 42 3.2.1.2 Phát triển kinh tế 42 3.3 Tình hình tài nguyên rừng 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 v 4.1 Một số đặc điểm lâm học kiểu rừng thường xanh rộng đai cao (700m- 900m 1000m) 45 4.2 Cấu trúc rừng tự nhiên rộng theo đai cao 50 4.2.1 Cấu trúc tổ thành loài 50 4.2.2 Quy luật phân bố số theo tiêu điều tra 54 4.2.2.1 Phân bố số theo chiều cao 54 4.2.2.2 Phân bố số theo đường kính 58 4.2.2.3 Tương quan chiều cao đường kính (Hvn/D1.3) 64 4.3 Hiện trạng tái sinh tự nhiên tán rừng 70 4.3.1 Tỷ lệ tổ thành loài 70 4.3.2 Phân bố số theo chiều cao (N - Hvn) 72 4.3.3 Phân bố số theo phẩm chất 74 4.3.4 Mật độ tái sinh theo nguồn gốc 75 4.4 Tính đa dạng lồi thân gỗ rừng tự nhiên rộng thường xanh đai cao 700m- 900m 1000m 76 4.4.1 Tính đa dạng tầng sinh thái (tầng gỗ lớn có D1.3 ≥ 8cm) 77 4.4.2 Tính đa dạng tầng gỗ tái sinh (D1.3 ≤ 8cm) 78 4.5 Đề xuất giải pháp lâm sinh áp dụng để bảo tồn phát triển rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Trị An 80 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Tồn 85 5.3 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 87 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chú giải A Tuổi rừng tuổi rừng, năm D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3 m Hvn Chiều cao vút V Thể tích thân Hdc Chiều cao cành G Tiết diện ngang OTC Ô tiêu chuẩn QXTV Quần xã thực vật n Dung lượng mẫu quan sát N Số N% Tần suất %N_tn Tần suất thực nghiệm %N_lt(%) Tần xuất lý thuyết STT Số thứ tự IV%: số quan trọng S Sai tiêu chuẩn S2 Phương sai Cv Hệ số biến động Ln Lơgarít số e Log Lơgarit số 10 R Hệ số tương quan df Độ tự SS Tổng bình phương MS Biến lượng hay trung bình bình phương F Thống kê F vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Kí hiệu Bảng 4.1 Bảng 4.2a Bảng 4.2b Bảng 4.2c Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5a Bảng 4.5b Bảng 4.5c Bảng 4.6a Bảng 4.6b Bảng 4.6c Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Tên bảng Đặc trưng lâm học rừng thường xanh rộng ba đai cao 700, 900 1000m Kết xác định tổ thành loài đai cao 700m- 900m Kết xác định tổ thành lồi đai cao 1000m Bảng tóm tắc tiêu hàm Weibull theo đai độ cao Phân bố N-Hvn đai độ cao Kết thử nghiệm số dạng hàm tốn học mơ tả phân bố đai cao 700m- 900m Kết thử nghiệm số dạng hàm tốn học mơ tả phân bố N/D1.3 đai cao 1000m Kết thử nghiệm dạng hàm tốn học mơ tả tương quan Hvn/D1.3 đai cao 700m- 900m Kết thử nghiệm dạng hàm tốn học mơ tả tương quan Hvn/D1.3 đai cao 1000m Tỷ lệ tổ thành loài lớp tái sinh đai cao Bảng tính tốn số đa dạng tầng cao theo đai độ cao Bảng tính toán số đa dạng tái sinh theo đai độ cao Trang 45 50 51 52 55 55 58 60 61 64 66 68 71 78 79 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí dạng điều tra tái sinh 22 Hình 4.1a Trắc đồ rừng đai cao 700m- 900m 47 Hình 4.1c Trắc đồ rừng đai cao 1000m 48 Hình 4.2a Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành lòai đai độ cao 51 700m- 900m Hình 4.2c Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tổ thành lịai đai độ cao 53 1000m Hình 4.2d Phân bố số theo chiều cao đai cao 700m- 900m 56 Hình 4.2f Phân bố số theo chiều cao đai cao 1000m 57 Hình 4.3a Biểu đồ mơ tả hàm thử nghiệm phân bố N/D1.3 đai cao 700m- 900m Hình 4.3e Biểu đồ mơ tả hàm thử nghiệm phân bố N/D1.3 đai cao 1000m Hình 4.3f Biểu đồ mô tả quy luật phân bố N/D1.3 đai cao 62 ix 1000m Hình 4.4a 62 Biểu đồ mô tả hàm thử nghiệm tương quan Hvn/D1.3 đai cao 700m- 67 900m Hình 4.4e Biểu đồ mô tả hàm thử nghiệm tương quan Hvn/D1.3 đai cao 1000m Hình 4.4f 68 Biểu đồ mô tả tương quan Hvn/D1.3 đai cao 1000m cao 1000m 69 Hình 4.5 Phân bố mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 73 Hình 4.6 Tỷ lệ mật độ tái sinh theo phẩm chất 74 Hình 4.7 Tỷ lệ mật độ tái sinh theo nguồn gốc 75 77 số đa dạng phụ thuộc vào hai khuynh hướng khác nhau: phân bố thống kê mật độ tương đối loài sử dụng lý thuyết thơng tin để phân tích tổ chức bậc quần xã Những số thường sử dụng số đa dạng Fisher số phong phú Margalef (thuộc phân bố thống kê); số Shannon-Weiner số Simpson (thuộc lý thuyết thơng tin) 4.4.1 Tính đa dạng tầng sinh thái (tầng gỗ lớn có D1,3 ≥ 8cm) Để so sánh tính đa dạng tầng gỗ lớn trạng thái rừng đai độ cao < 700m, >700m- 900 m 1000m, nghiên cứu sử dụng số: số phong phú lòai Margalef (d), số Pielou (J’) số Shannon-Weiner (H’log2) + Chỉ số phong phú loài Margalef: Chỉ số sử dụng để xác định tính đa dạng hay độ phong phú loài Giống số α Fisher, số Margalef cho biết số loài số lượng cá thể mẫu đại diện quần xã + Chỉ số J’ Pielou: Chỉ số sử dụng để xác định tính tương đồng số loài gỗ trạng thái rừng ba đai độ cao + Chỉ số Shannon – Weiner: Chỉ số Shannon-Weiner đề xuất từ năm 1949 nhằm xác định lượng thông tin tổng lượng trật tự (hay bất trật tự) có hệ thống + Độ hỗn giao: (xem Bảng 4.8 đây) Từ số liệu điều tra thu thập ô tiêu chuẩn đai độ cao khác nhau, đề tài tiến hành xác định độ hỗn giao số đa dạng rừng theo đai độ cao sau: 78 Bảng 4.8 Các số đa dạng tầng cao theo đai độ cao OTC Độ cao (m) 700 900 1000 Số loài bắt gặp 38 32 28 Số bắt gặp 288 278 116 Độ hỗn giao 0,132 0,115 0,241 Margalef (d) 7,06 6,04 5,68 Shannon-Weiner (H’log2) 3,364 3,103 2,996 Pielou (J’) 0,925 0,895 0,899 Qua số liệu cho thấy rừng khu vực nghiên cứu có độ hỗn giao cao, nhiên độ hỗn giao rừng có khác biệt theo đai độ cao Độ hỗn giao rừng độ cao 1000m cao so với rừng đai độ cao 1000m Điều cho thấy khu vực nghiên cứu lên cao đa dạng tổ thành loài thực vật giảm dần Cũng giống độ hỗn giao loài số Margalef (d) cho thấy tính đa dạng hay độ phong phú loài đai cao có khác biệt số giảm dần đai cao tăng Sự đa dạng loài theo số Shannon-Weiner (H’log2) có khác biệt đai cao; đai cao < 700m số H’ = 3,364; đai cao >700m- 900 m số H’ = 3,103 đai cao 1000m số H’ = 2,996 Chỉ số J’ trạng thái rừng đai cao < 700m (0,925), đai cao >700m- 900 m (0,895) đai cao 1000m (0,899) khác rõ rệt, điều chứng tỏ trạng thái rừng đai độ cao có số lượng lồi gỗ lớn khơng tương đồng với 4.4.2 Tính đa dạng tầng gỗ tái sinh (D1,3 ≤ 8cm) Tính đa dạng tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng đai độ cao (< 700m, >700m- 900 m 1000m) xác định thông qua số đa dạng Margalef (d), Pielou (J’) Shannon-Weiner (H’log2), kết cụ thể trình bày bảng sau: 79 Bảng 4.9 Các số đa dạng tái sinh theo đai độ cao OTC Độ cao (m) 700900 29 Số cá thể bắt gặp 988 816 532 Độ hỗn giao 0,022 0,036 0,060 Margalef (d) 3,05 4,47 4,94 Shannon-Weiner (H’log2) 1,161 1,322 1,365 Pielou (J’) 0,376 0,385 0,394 Sorensen (BC) 0,57 0,66 0,53 >1000 32 Số loài gỗ tái sinh tán đai cao < 700m, >700m- 900 m 1000m tương ứng 22, 29 32 lồi Phân tích số d Margalef cho thấy, độ phong phú số loài tái sinh đai cao < 700m (3,05) thấp so với đai cao >700m- 900 m (4,47) đai cao 1000m (4,94) Từ số J’ ba đai cao < 700m (0,376), >700m- 900 m (0,385) 1000m (0,394) cho thấy, số lượng loài tái sinh khác trạng thái rừng ba đai độ cao Chỉ số H’của trạng thái rừng ba đai độ cao có xu hướng tăng theo đai độ cao khơng lớn; điều chứng tỏ tính đa dạng số lồi tái sinh tán đai độ cao khác không lớn Đối với số tương đồng Sorensen (BC) thành phần loài trạng thái rừng ba đai cao thấp, số tương đồng (BC) đai độ cao >700m- 900 m (0,66) cao so với đai cao < 700m 1000m Điều giải thích mơi trường ổn định, quần xã thực vật khơng có lồi gỗ ưa sáng, mà cịn có lồi chịu bóng trung tính Chính quần xã ổn định bao gồm tổ hợp lồi khác nhau, tính tương đồng thành phần lồi gỗ khơng cao 80 4.5 Đề xuất giải pháp lâm sinh áp dụng để bảo tồn phát triển rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Trị An - Rừng tự nhiên rộng thường xanh thuộc trạng thái trung bình giàu nằm đai độ cao khu vực nghiên cứu có diện tích khoảng gần 5,000ha, chủ yếu rừng sản xuất rừng phòng hộ xung yếu, cho dù rừng thuộc loại hình chức nào, vấn đề quản lý rừng bền vững phải quan tâm trì Quản lý rừng bền vững hiểu quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ,,, phịng hộ mơi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất… bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái…) bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường Như vậy, rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu, để đảm bảo đáp ứng mục tiêu bền vững mặt xã hội, kinh tế môi trường việc nâng cao chất lượng rừng việc làm cần thiết - Kết nghiên cứu phân bố N-D1,3 trạng thái rừng đai cao quy luật có dạng phân bố giảm, số cỡ kính tương đối hợp lý Như để rừng tương lai 25 đến 30 năm sau có kết cấu trữ lượng hợp lý hơn, từ phải có biện pháp tác động điều chỉnh mật độ cỡ kính để tạo khơng gian dinh dưởng tối ưu, thúc đẩy sinh trưởng đường kính cỡ kính, tạo điều kiện cho trình tái sinh để bổ sung vào tầng cao hạn chế trình đào thải tự nhiên Nếu khơng có điều chỉnh mật độ cỡ kính hợp lý mà bảo vệ ni dưỡng sau 30 năm kết cấu rừng không cải thiện, lúc số cấp kính nhỏ bị thiếu hụt độ tàn che cao, không gian sinh trưởng hẹp nên khả tồn tham gia tầng sinh thái thấp - Chất lượng rừng chủ yếu phụ thuộc vào mật độ lồi mục đích (cây có giá trị kinh tế), phân bố trữ lượng xếp 81 khơng gian rừng Vì vậy, đề tài đề xuất sử dụng tỷ lệ tổ thành lồi mục đích tổ thành gỗ rừng làm tiêu chí phân chia trạng rừng theo cấp chất lượng tốt, trung bình, xấu với số sau: + Rừng tốt: có số lồi mục đích chiếm >70% tổng số lâm phần + Rừng trung bình: có số lồi mục đích chiếm từ 50 - 70% tổng số lâm phần + Rừng kém: có số lồi mục đích chiếm < 50% tổng số lâm phần - Căn vào kết nghiên cứu lâm học đối tượng rừng khu vực nghiên cứu, q trình ni dưỡng rừng cần tạo điều kiện cho lồi có quan hệ hỗ trợ tồn hạn chế lồi có quan hệ cạnh tranh, chủ yếu cạnh tranh nhu cầu ánh sáng Do cần tiến hành vệ sinh rừng chặt loại bỏ theo nguyên tắc sau: + Cây cạnh tranh ánh sáng (dây leo bụi rậm) + Cây có chất lượng thấp (sâu bệnh, cong queo) + Cây thuộc nhóm gỗ tạp khơng có giá trị kinh tế + Cây nằm cấp kính cần điều chỉnh + Cây có phân bố khoảng cách khơng hợp lý lâm phần - Theo Thông tư số 35/2001 ngày 20/05/2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn vấn đề khai thác tận thu đối tượng rừng khu vực nghiên cứu phép cho khai thác Tuy nhiên, với chức rừng khu vực phòng hộ bảo vệ mơi trường nên việc khai thác tiến hành khu vực có chức rừng sản xuất Nếu tiến hành khai thác việc khai thác nên xem xét giải pháp điều chế rừng để tránh làm xáo trộn cấu trúc rừng theo hướng bất lợi 82 bước dẫn dắt rừng tới kết cấu ổn định, bền vững cho mục tiêu phòng hộ đầu nguồn phát huy cách tối ưu 83 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đối tượng nghiên cứu diện tích rừng thường xanh rộng, thuộc trạng thái rừng giàu trung bình (từ 137 đến 204 m3/ha), cấu trúc rừng nhiều tầng tán có kế thừa liên tục lớp (tái sinh, kế cận thành thục) hỗn giao nhiều thành phần lồi Do đó, với thực trạng rừng khả phịng hộ, bảo vệ cảnh quan môi trường rừng khu vực nghiên cứu phát huy tối đa Kết luận cụ thể hoá kết sau: - Độ tàn che rừng khu vực nghiên cứu đai độ cao khoảng 0,7 Trữ lượng rừng đai cao < 700m M = 137m3/ha, mật độ 480 cây/ha, Hvn = 10,8m; đai cao >700m- 900 m M= 204 m3/ha, mật độ 463 cây/ha, Hvn = 11,8 m đai cao 1000m mật độ 387 cây/ha, Hvn = 12,8m , M = 187m3/ha - Đã xác định họ có số lồi xuất nhiều khu vực nghiên cứu như: họ Sim (Myrtaceae), họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Re (Lauraceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Máu chó (Myristicaceae) , - Cơng thức tổ thành lồi ba đai độ cao + Đai cao < 700m: 9Cay + 8,6 Tra + 8,4 Huy+ 7,37Cho +6,39 Xđa + 6,16 SP+ 6,08 Sma + 47,97 LK + Đai cao >700m- 900 m: 13,22Blo + 12,29Tru +10,07Tra + 8,05 + 56,37 LK 84 + Đai cao 1000m: 14,76Btu +12,19Gio+8,42Tra + 7,32 cho + 6,98 Huy+ 6,33 SP + 5,56 Bloi +5,37 Mcho + 33,07 LK - Phân bố N/Hvn ba đai độ cao mô dạng phân bố Weibull có dạng lệch trái với α biến động từ 1,8 đến 2,0 - Phân bố N/D1,3 mô dạng hàm Y = a + b/X, phương trình cụ thể ba đai cao sau: + Đai cao < 700m: N = -28,9565 + 1881,91/D1,3 + Đai cao >700m- 900 m: + Đai cao 1000m: N = -10,8072 + 1285,05/D1,3 N = -12,7395 + 1194,8/D1,3 - Tương quan hai tiêu điều tra Hvn/D 1,3 mô tả dạng hàm mũ Y = aXb, phương trình cụ thể: 0.4583 + Đai cao < 700m: Hvn = 2,6782* D1.3 + Đai cao >700m- 900 m: + Đai cao 1000m: 0.3922 Hvn = 3,4301* D1.3 0.4616 Hvn = 3,0391* D1.3 - Mật độ tái sinh rừng khu vực nghiên cứu cao, đai cao < 700m 32,933 cây/ha với 22 loài chủ yếu loài tầng sinh thái, đai cao >700m- 900 m mật độ 27,200 cây/ha với 29 lồi, đai cao 1000m, số lượng tái sinh thấp (17,733 cây/ha) số lượng loài bắt gặp cao đai lại (32 loài) - Phần lớn số tái sinh khu vực nghiên cứu có nguồn gốc từ hạt, tái sinh có phẩm chất tốt trung bình chiếm 90%, cịn lại có phẩm chất - Ở tầng cao, đa dạng loài theo số Shannon-Weiner (H’log2) có khác biệt có xu hướng giảm dần theo đai độ cao; đai cao < 700m số H’ = 3,364; đai cao >700m- 900 m số H’ = 3,103 đai cao 1000m số H’ = 2,996 Chỉ số J’ trạng thái rừng đai 85 cao < 700m (0,925), đai cao >700m- 900 m (0,895) đai cao 1000m (0,899) khác rõ rệt - Số loài gỗ tái sinh tán trạng thái rừng đai cao < 700m, >700m- 900 m 1000m tương ứng 22, 29 32 loài Chỉ số Margalef (d) độ phong phú số loài tái sinh đai cao < 700m (3,05) thấp so với đai cao >700m- 900 m (4,47) đai cao 1000m (4,94), Chỉ số Pielou (J’) ba đai cao < 700m (0,376), >700m- 900 m (0,385) 1000m (0,394) Hệ số tương đồng Sorensen ( BC) ba đai cao: < 700m (0,57), >700m- 900 m (0,66) 1000m (0,53) nhỏ 0,75 nên thành phần loài tái sinh khơng có mối liên hệ chặt chẽ với tổ thành tầng cao mà tái sinh ngẫu nhiên khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn - Đề tài dừng lại việc nghiên cứu đặc điểm lâm sinh học đặc điểm cấu trúc rừng, thơng tin sinh trưởng tăng trưởng rừng mà đặc biệt sinh trưởng tăng trưởng nhóm lồi ưu tầng sinh thái chưa quan tâm Vì vậy, động thái rừng tương lai (5, 10 15 năm) chưa thể xác định xu hướng phát triển - Dung lượng mẫu (OTC) dừng lại điển hình (3 đai độ cao), số lượng ô chưa đủ lớn để phản ánh hết đặc trưng mặc lâm học đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng để xác định xu hướng động thái rừng tương lai Đặc biệt sinh trưởng tăng trưởng nhóm ưu tầng sinh thái - Hiện trữ sản lượng rừng khu vực nghiên cứu tương đối lớn, cần xem xét đến khả việc sử dụng rừng cách hợp lý như: khả 86 cung cấp gỗ thời điểm số khu vực thuộc chức rừng sản xuất để tận dụng tối đa khả sản xuất rừng Tuy nhiên, việc khai thác nên xem xét cách thận trọng để tránh làm xáo trộn cấu trúc rừng dẫn đến hủy hoại tài nguyên rừng có - Cần tăng số lượng điều tra đo đếm đai độ cao để có thơng tin xác tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Trên sở xây dựng chiến lược quản lý sử dụng rừng cách hợp lý bền vững tương lai i TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An George N Baur (1979), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTN Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Catinot R (1974), ”Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm” (Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch), Tài liệu khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Võ Văn Chi (1987), Những dẫn liệu bước đầu khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên Báo cáo khoa học, Trường Đại học Y dược, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học Hung-ga-ri, tiếng việt Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sơng Đà Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr 14 - 15 Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 ii Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cng, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr 910 10 Vũ Xuân Đề (1985), Nghiên cứu biện pháp tổng hợp khai thác đảm bảo tái sinh rừng, cải tạo rừng trồng rừng gỗ lớn gỗ quý miền Đông Nam Bộ Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam 11 Vũ Xuân Đề (1989), Hiện trạng tài nguyên rừng Đông Nam Bộ, định hướng bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 3, 4/1989 12 Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng dầu, sao, vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam 13 Nguyễn Lương Duyên (1985), Nghiên cứu số tiêu kết cấu rừng Đông Nam Bộ (vùng Mã Đà) thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh, Báo cáo khoa học 01.7.2, Phân viện Lâm nghiệp miền Nam 14 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp 16 Phạm Xuân Hoàn cs (2010) Báo cáo tổng kết cơng trình “Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi” Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010 17 Khu Bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai (2010), Báo cáo luận chứng kinh tế kỹ thuật Vĩnh Cửu, Đồng Nai 18 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Loeschau, M., (1966), Phân chia kiểu trạng thái rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội iii 20 Nguyễn Thành Mến (2004), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Hoàng Bảo Luân, 2008 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng lấ rộng thường xanh sinh trưởng loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) khu vực Kon Hà Nừng – Tây Nguyên Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Lung (1989), Những sở bước đầu xây dựng quy phạm khai thác gỗ Trong sách: “Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 – 1985”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Lê Văn Mính (1985), Đặc tính sinh thái sao, dầu, vên vên Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học 01.02.3, Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam 24 Lê Văn Mính (1986), Báo cáo tóm tắt đặc tính sinh thái họ dầu Đơng Nam Bộ Tập san khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp phía Nam, số 25/1986 25 Lê Văn Mính (1986), Kết nghiên cứu, điều tra hệ sinh thái rừng Đơng Nam Bộ, Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam 26 Ngô Văn Ngự (1977), Nghiên cứu phương thức khai thác hợp lý đảm bảo tái sinh rừng tự nhiên giàu nguyên liệu ưu họ dầu, họ đậu có gỗ quý Tóm tắt báo cáo khoa học Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam 27 P Odum, 1978 Cơ sở sinh thái học Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin KH- KT Lâm nghiệp ( tr22-24) iv 30 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Richards, PW (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1965 32 Lâm Xn Sanh (1985), Vai trị lồi họ - dầu sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng miền Nam Việt Nam, Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam 33 Giang Văn Thắng, 2003 Năng suất Sản Lượng rừng (Bài giảng dùng cho Cao học lâm nghiệp) Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, 60 trang 34 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên Dầu song nàng (Dipterocarpus Dyerii) kiểu rừng kín thường xanh ẩm nửa rụng ẩm nhiệt đới Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 01(7), tr 480-481 36 Lê Minh Trung, 1991 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đăc Nông- Đăc Lăk Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 127 trang 37 Thái Văn Trừng (1985), Báo cáo tổng kết họ – dầu, họ đặc sản vùng Ấn Độ - Mã Lai Báo cáo khoa học Hội thảo họ – dầu Việt Nam, Phân Viện Khoa học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 38 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội v 40 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Hồng Thị Tuyết (2010), “Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Bạch Mã Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 43 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 02(12), tr 1109-1113 Tiếng Anh 44 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests Losbanos (The Philippines) 45 Bruce, M., Grace, J.B (2002), Analysis of ecological communities, MJM Press, USA 46 F.A.O (1989) Review of management systems of tropical Asia Rome 47 Lamprecht, H (1989), Silviculture in the tropics: Tropical forest ecosystems and their tree species – Possibilities and methods for their long term utilization, GTZ, Eschborn ... núi cao có độ cao tương đối so với mặt nước biển từ 200- 1600 m, cấu trúc quần xã thực vật đai độ cao khác Tuy nhiên, tỉnh Bình Thuận có cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật. .. quần xã thực vật rừng tự nhiên đai độ cao khác Do việc triển khai đề tài "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật theo đai độ cao huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận? ?? xem công việc cần thiết,... tâm nghiên cứu - Về sở sinh thái cấu trúc rừng Trong nghiên cứu cấu trúc rừng, nhà khoa học chia ba dạng cấu trúc: cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan