1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại vườn quốc gia nặm puy tỉnh say nha bu ly nước CHDCND lào

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHONESY DARASENE NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA NẶM PUY - TỈNH SAY NHA BU LY - NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHONESY DARASENE NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA NẶM PUY TỈNH SAY NHA BU LY - NƯỚC CHDCND LÀO CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN ĐIỂN Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn, tơi quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học, thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Điển, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đỡ thày cô giáo Khoa học Lâm sinh trường đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q tình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cám ơn Sở Tài Nguyên thiên nhiên Môi trường tinh Say Nha Bu Ly, Trưởng bà nhân dân Văng Pha Mon, huyện Pak Lai, tỉnh Say Nha Bu Ly tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ trình thu thập số liệu trường Trân trọng cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phonesy DARASENE ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Thành nghiên cứu 1.1.2 Tồn nghiên cứu 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Thành nghiên cứu 1.2.2 Tồn nghiên cứu 12 1.3 Ở CHDCND Lào 13 1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân loại rừng 13 1.3.2 Một số nghiên cứu rừng Vườn Quốc Gia Nặm Puy 16 1.4 Thảo luận 17 Chương 2: MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Về lý luận 19 2.1.2 Về thực tiễn 19 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 19 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng lựa chọn 20 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên QXTV rừng 20 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 21 2.3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh điều tiế t cấ u trúc tái sinh rừng 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 21 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32 3.1.2 Địa chất - Thổ nhưỡng 32 3.1.3 Thảm thực vật rừng 33 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Đặc điểm dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 37 3.2.2 Quy hoạch quản lý vườn quốc gia Nặm Puy 38 3.2.3 Tình hình sử dụng đất đai vườn quốc gia Nặm Puy 39 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng lựa chọn 40 4.1.1 Các quần xã thực vật chọn để nghiên cứu 40 4.1.2 Cấu trúc tổ thành tính đa da ̣ngcủa QXTV rừng 45 4.1.2 Mức độ thường gặp loài QXTV rừng 47 iv 4.1.4 Mức độ thân thuộc loài QXTV rừng 52 4.1.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng 53 4.1.5 Các đại lượng sinh trưởng QXTV rừng 56 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên QXTV rừng 57 4.2.1 Tổ thành tái sinh 57 4.2.2 Mật độ tái sinh triển vọng 62 4.2.3 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh 64 4.2.4 Đặc điểm phân bố số tái sinh theo chiều cao 67 4.2.5 Đặc điểm phân bố tái sinh bề mă ̣t đấ t 68 4.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 69 4.3.1 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 69 4.3.2 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 70 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh điề u tiế t cấ u trúc tái sinh rừng 72 4.4.1 Lựa chọn lồi mục đích để phát triển 73 4.4.2 Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 74 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 1.1 Về đặc điểm quần xã thực vật rừng 79 1.2 Về đặc điểm cấu trúc tầng cao 79 1.3 Về đặc điểm tái sinh rừng 79 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên 80 1.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp 80 Tồn 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn Đk Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước đất xương xẩu c/ha Cây/ha D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) HVN Chiều cao vút (m) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MUS Malayan Uniform System N/ha Số lượng QXTV Quần xã thực vật RIF Regeneration Improvement Felling T.S.S Tropical Shelterwood System VQG Vườn quốc gia CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào TTg Thủ tướng LAND SAT Land Satellite Photo System vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Số lượng phân bố taxon thực vật khu vực nghiên cứu 34 4.1 Các kiểu quần xã thực vật lựa chọn khu vực điều tra 40 4.2 Công thức tổ thành quần xã thực vật nghiên cứu 46 4.3 Mức độ thường gặp loài ưu hợp Sau sau 48 4.4 Mức độ thường gặp lồi ưu hợp Sau sau Chị 49 4.5 Mức độ thường gặp loài trạng thái phức hợp 51 4.6 Mức độ thân thuộc loài ưu QXTV rừng 52 4.7 Độ tàn che QXTV khu vực nghiên cứu 55 4.8 Một số tiêu sinh trưởng quần xã thực vật rừng 56 4.9 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng quần xã thực vật rừng 58 4.10 Mật độ tái sinh triển vọng trạng thái rừng 62 4.11 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh có triển vọng 65 4.12 Phân bố tái sinh theo chiều cao quần xã thực vật rừng 67 4.13 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 70 4.14 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 71 4.15 Những loài cần phát triển loài cần hạn chế sử dụng 73 4.16 Mật độ nhóm lồi trạng thái rừng 75 4.17 Mật độ tỷ lệ theo nhóm lồi cần bổ sung 76 4.18 Mật độ tỷ lệ theo nhóm lồi sau trồng bổ sung theo trạng thái 76 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên bảng TT 3.1 4.1 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu Thực vật ngoại tầng phát triển mạnh cản trở sinh trưởng tái sinh tầng cao Trang 36 41 4.2 Trạng thái rừng Ưu hợp loài Sau sau 43 4.3 Tầng tái sinh tạo thành tầng phụ tầng cao bụi 44 4.4 Trạng thái phức hợp có nhiều lồi gỗ có giá trị 45 4.5 Biểu đồ phân bố tái sinh theo chiều cao 68 4.6 Biểu đồ phân bố tái sinh triển vọng theo độ che phủ 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Cấu trúc rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố cấu trúc, lợi dụng tốt tiềm điều kiện lập địa phát huy tối đa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái, rấ t cầ n thiế t Do đó, việc phát triển bền vững hệ sinh thái rừng đòi hỏi phải nắm bắt đặc điểm nó, đó, đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng quan trọng Mặc dù vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng chưa thể bao quát cho khu rừng, chưa làm bật điển hình đặc thù trạng thái rừng khu vực cụ thể, nên chưa đủ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp tác động vào rừng khu vực có tác động với cường độ khác người Tại CHDCND Lào, trạng tài nguyên thực vật rừng Lào ngày suy giảm nghiêm trọng, không diện tích, trữ lượng mà chất lượng rừng Điều đáng lo ngại nhiều loài thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng Do thiếu nghiên cứu tính hệ thống cấu trúc tái sinh rừng, nên chưa đủ sở khoa học thực tiễn để tác động vào rừng, giải pháp kỹ thuật áp dụng cho rừng tự nhiên chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ Điều xảy Vườn quốc gia Nă ̣m Puy Vườn quốc gia Nặm Puy khu vực nhà khoa học ngồi nước đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao chứa đựng nhiều tiềm Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng mức với công tác quản lý bảo vệ hiệu thời gian dài làm giá trị rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy luật cấu 78 sinh rừng nhằm đưa rừng tới trạng thái ổn định cho hiệu kinh tế cao Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm trạng thái rừng nhóm nghiên cứu tiến hành đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động cho khu vực nghiên cứu chủ yếu xây dựng phương án điều tiết cấu trúc tái sinh rừng trì tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Đối với trạng thái rừng cịn có trữ lượng thấp, QXTV rừng bảo vệ tốt, tạo điều kiện cho gỗ giá trị cao phát huy vai trò gieo giống Như áp dụng giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng, ngăn chặn tác động tiêu cực đến rừng Có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả tái sinh rừng Đối với QXTV có tổ thành tái sinh giàu, chủ yếu lồi có giá trị thấp nên thực biện pháp chặt ni dưỡng rừng Tiến hành chặt bỏ loài phi mục đích, phù trợ nhằm tạo điều kiện cho mục đích phát triển Việc làm làm cho mật độ rừng giảm xuống, cần có biện pháp tác động nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên Để phương án đạt hiệu nên tiến hành chặt nuôi dưỡng thành nhiều đợt Việc chặt ni dưỡng thành nhiều đợt có tác dụng dần mở tán rừng trì độ tàn che, che phủ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên rừng Để thực thành công biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính kinh tế - xã hội, đặc biệt việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống xã hội 79 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về đặc điểm quần xã thực vật rừng Đề tài lựa chọn quần xã thực vật rừng đặc trưng cho khu vực để nghiên cứu gồm: - Quần hợp Sau sau Chò - Ưu hợp Sau sau - Ưu hợp Sau sau Chò - Phức hợp 1.2 Về đặc điểm cấu trúc tầng cao Đặc điểm khí hậu - thủy văn vị trí địa lý nhân tố ảnh hưởng lớn tới đặc điểm hệ sinh thái rừng nói chung, tới quần xã thực vật rừng nói riêng ngược lại, đặc điểm hệ sinh thái rừng phẩn ánh đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu Chính vậy, nghiên cứu lựa chọn quần xã thực vật rừng hoạt động công tác điều tra nghiên cứu đặc điểm cấu trúc thái sinh rừng Kết điều tra mức độ thân thuộc loài quần xã thực vật cho thấy hầu hết loài tham gia vào cơng thức tổ thành có mức độ thường gặp loài thường mức độ gặp (>25%) Về mức độ thân thuộc quần xã thực vật, kết nghiên cứu loài có tổ thành cao quần xã có giá trị q tất quần xã nhỏ giá trị c, có nghĩa hai lồi chọn nghiên cứu (A B) có quan hệ thân thuộc với sống chung chúng thực chất ngẫu nhiên Điều khẳng định mức độ ưu QXTV rừng khơng thuộc lồi 1.3 Về đặc điểm tái sinh rừng Đánh giá tái sinh cho kiểu quần xã thực vật tổ thành quần xã thực vật tái sinh có kế thừa tổ thành quần xã thực vật rừng tầng cao Tuy nhiên có xuất số lồi tái sinh mà tổ thành tầng 80 cao không thấy xuất hay xuất hiện, hay tổ thành tầng cao trạng thái rừng lại xuất tái sinh tổ thành tái sinh trạng thái rừng khác Trong trạng thái rừng, tỷ lệ lồi tái sinh chưa có lồi chiếm tỷ lệ 50% tổng số loài tái sinh Thành phần loài tái sinh trạng thái rừng thể thay dần lồi ưa sáng lồi chịu bóng thời gian đầu có đời sống dài, loài tham gia vào tổ thành tầng cao rừng trạng thái rừng IIB IIIA1 rừng IIA, mật độ tái sinh lồi tham gia vào cơng thức tổ thành xuất với mật độ tương đối Chất lượng tái sinh tốt chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ tái sinh, sinh trưởng phát triển tương đối tốt, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện, khí hậu, đất đai tự nhiên khu vực Song song với tỷ lệ tái sinh tốt có số biểu chất lượng trung bình xấu, tỷ lệ có chất lượng trung bình xấu chiếm phần nhỏ,

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN