Đánh giá kết quả các mô hình khuyến lâm tại quảng ninh giai đoạn 2005 2012

89 6 0
Đánh giá kết quả các mô hình khuyến lâm tại quảng ninh giai đoạn 2005 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Đánh giá kết mơ hình Khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2012” hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 20 Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xn Hồn người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo, anh, chị trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Ninh; bà tỉnh tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hà ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khuyến nông - khuyến lâm 1.1.2 Một số kết nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình Khuyến nơng khuyến lâm .9 1.2 Trong nước 11 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển khuyến lâm Việt Nam 11 1.2.2 Một số thành tựu công tác Khuyến lâm Việt Nam .16 1.2.3 Một số kết nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình khuyến lâm Việt Nam .17 1.2.4 Lược sử hình thành vai trò Khuyến lâm Quảng Ninh 22 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.3 Phạm vi nghiên cứu .25 2.3.1 Về địa điểm: 25 2.3.2 Về nội dung: 25 2.4 Nội dung nghiên cứu .25 2.4.1 Xác định phân loại mơ hình Khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2012 25 2.4.2 Đánh giá hiệu mơ hình tiêu biểu: 26 2.4.3 Đánh giá nguyên nhân không thành công số mô hình khuyến lâm tỉnh 26 iii 2.4.4 Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu .26 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài .26 2.5.2 Phương hướng giải vấn đề đề tài .27 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu .29 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1.Vị trí địa lý: 31 3.1.2 Địa hình địa .31 3.1.3 Khí hậu - thuỷ văn 32 3.1.4 Địa chất - thổ nhưỡng 33 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội .33 3.2.1 Đặc điểm dân tộc - dân số lao động 33 3.2.2 Thực trạng kinh tế chung tỉnh 34 3.2.3 Thực trạng xã hội sở hạ tầng 34 3.3 Thực trạng ngành lâm nghiệp 35 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng .35 3.3.2 Vai trò ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 Xác định phân loại mơ hình Khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005-2012 40 4.1.1 Các mơ hình Khuyến lâm triển khai giai đoạn 2005-2012 40 4.1.2 Lựa chọn mơ hình tiêu biểu 46 4.1.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng mơ hình 48 4.2 Đánh giá hiệu mơ hình tiêu biểu 51 4.2.1 Đánh giá triển khai xây dựng mơ hình khuyến lâm .51 4.2.2 Đánh giá hoạt động tập huấn và đào tạo kỹ thuật .52 4.2.3 Đánh giá hoạt động thông tin tuyên truyền: .54 4.2.4 Đánh giá sinh trưởng trồ ng các mơ hình: 56 4.2.5 Đánh giá tác động mơ hình khuyến lâm đến phát triển kinh tế - xã hội 58 4.2.6 Hiệu môi trường .59 4.2.7 Hiệu tổng hợp 60 iv 4.3 Đánh giá nguyên nhân không thành cơng số mơ hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh 60 4.3.1 Đặc điểm chung mơ hình Khuyến lâm khơng thành cơng 60 4.3.2 Nguyên nhân dẫn tới không thành công 60 4.4 Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh 65 4.4.1 Bài học kinh nghiệm .65 4.4.2 Đề xuất nhằm hoàn thiện nhân rộng mơ hình có hiệu .70 4.4.3 Đề xuất nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế mơ hình khơng thành cơng 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt HTX Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến kỹ thuật DAE Cục khuyến nông MAFF Bộ Thủy sản GMP Thực hành Tốt sản xuất “Good Manufacturing Practices” GDP Tổng sản phẩm nước CHTW Chấp hành Trung ương PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân KNV Khuyến nơng viên OTC Ơ tiêu chuẩn TRTC Trồng rừng thâm canh KNQG Khuyến nông Quốc gia TTKN Trung tâm khuyến nơng MH Mơ hình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Diện tích loại đất, loại rừng 35 3.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng 36 3.3 Phân loại đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 37 3.4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành lâm nghiệp 39 4.1 Bảng tổng hợp mơ hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh 46 giai đoạn 2005 – 2012 4.2 Lựa chọn mơ hình tiêu biểu 47 4.3 Kết xây dựng mơ hình 51 4.4 Hoạt động tập huấn kỹ thuật mơ hình khuyến lâm 53 4.5 Hoạt động thơng tin tun truyền mơ hình khuyến lâm 55 4.6 Sinh trưởng trữ lượng lồi trồng mơ hình 56 4.7 Định mức triển khai xây dựng mơ hình 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Ninh tỉnh nằm vùng duyên hải Đông Bắc, với 80% đất đai đồi núi Địa hình tỉnh chia thành vùng: vùng núi, vùng trung du đồng ven biển với tổng diện tích tự nhiên 607.910 ha; diện tích rừng đất rừng chiếm tới 70% (427.206,6ha) [20] Do đó, rừng Quảng Ninh chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh, tạo nguồn sinh thủy, bảo tồn đa dạng sinh học, phịng hộ mơi trường, giữ đất, giữ nước điều hịa khí hậu, hạn chế thiên tai, làm đẹp cảnh quan Rừng cung cấp lượng gỗ lớn cho ngành than, nguyên liệu giấy, nhiều lâm đặc sản có giá trị kinh tế khác Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều năm qua rừng Quảng Ninh bị suy giảm nghiêm trọng Tại thời điểm năm 1992, độ che phủ rừng tỉnh 11,9% Nhận thức tầm quan trọng rừng phát triển KT-XH tỉnh, với cố gắng nỗ lực toàn tỉnh, độ che phủ rừng dần nâng lên 47,8% năm 2008, 50,2 % năm 2010 52,8% năm 2012 [20] Một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao độ che phủ rừng đem lại hiệu kinh tế - xã hội từ sản xuất lâm nghiệp công tác khuyến lâm tỉnh đặc biệt coi trọng Mục tiêu khuyến lâm tỉnh “Tạo điều kiện cho nông dân tỉnh học tập làm theo mơ hình sản xuất tiêu biểu, tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật mới, giống trồng sinh trưởng phát triển nhanh, kháng bệnh để quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng để bảo vệ nguồn nước đất cải thiện nguồn thu nhập cho hộ gia đình” [20] Trong nhiều năm qua chương trình khuyến lâm giúp cho bà nông dân tỉnh nâng cao kỹ thuật canh tác, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật nâng cao thu nhập thông qua việc trực tiếp tham gia xây dựng phát triển rừng Tuy nhiên, bên cạnh nhiều vấn đề tồn cần bổ sung, rút kinh nghiệm tất mơ hình khuyến lâm tỉnh đạt u cầu mong muốn Để có nhận xét, đánh giá đầy đủ kết mô hình khuyến lâm nhằm rút học kinh nghiệm mơ hình, kết có triển vọng ứng dụng cho phát triển lâm nghiệp nói chung mơ hình khuyến lâm nói riêng địa bàn toàn tỉnh, cần thiết phải đánh giá lại mơ hình khuyến lâm trồng rừng cách tồn diện có hệ thống Xuất phát từ u cầu đó, đề tài: “Đánh giá kết mơ hình Khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2012” thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khuyến nơng - khuyến lâm (1) Mỹ Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nước Mỹ hình thành từ năm 1843 theo tác giả Alfred Charles True (1928) [22] viết Lịch sử khuyến nông nước Mỹ Khởi đầu NewYork, nhà nước cấp kinh phí cho Hội đồng bang thuê nhà khoa học nơng nghiệp có kỹ thực hành tốt làm giảng viên khuyến nông xuống thôn xã đào tạo kiến thức khoa học thực hành nông lâm nghiệp cho nông dân - Từ cuối năm 80 kỷ XIX, Nhà nước quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông trường đại học Năm 1891 bang NewYork hỗ trợ 10.000 USD cho công tác đào tạo khuyến nông bậc đại học Những năm sau nhiều nhiều trường đại học Đại học Chicago, Đại học Wicosin …cũng đưa khuyến nơng vào chương trình đào tạo Bộ thương mại ngân hàng nhiều công ty công, nông, thương nghiệp tài trợ cho hoạt động khuyến nông Đến năm 1907 Mỹ có 42 trường / 39 bang có đào tạo khuyến nơng Năm 1910 có 35 trường có mơn khuyến nơng - 1914, Mỹ ban hành đạo luật khuyến nông thành lập Hệ thống khuyến nơng quốc gia Giai đạn có 8.861 Hội nông dân, với khoảng 3.050.150 hội viên (2) Anh Ngày 01 tháng Chín năm 1919, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực Ủy ban Lâm nghiệp (Khuyến lâm) thành lập, chịu trách nhiệm rừng Anh, Scotland, Wales Ireland Toàn tổ chức thành mười phòng với 29 nhân viên cấp Tỉnh cấp huyện 110 kiêm lâm viên Sau 10 năm có 152 khu rừng quản lý với diện tích khoảng 600.000 mẫu Anh 138,000 mẫu Anh trồng Năm 1939, Ủy ban Lâm nghiệp tách thành Cục Kiểm lâm, Cục Khuyến lâm Sau 90 năm hệ thống khuyến lâm thành lập, hoạt động khuyến lâm góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng tồn nước Anh lên 5%, có khoảng 2.982.000 ha, chiếm 13% diện tích đất nước Anh (dẫn theo Forestry Commission [16]) (3) Ấn Độ Hội khuyến nông Ấn Độ thành lập năm 1820 (William Carey khởi xướng) đề xuất cải tiến ngành Nông nghiệp Cục Lâm nghiệp Hoàng gia thành lập Ấn Độ vào năm 1864 Lâm luật thông qua năm 1865, lúc Luật đơn giản thiết lập ranh giới chủ rừng, đến 1878 bổ sung hồn thiện Hệ thống khuyến nơng lâm Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Trong năm 1970, Ấn Độ tuyên bố chiến lược dài hạn cho phát triển lâm nghiệp với mục tiêu: giảm xói mịn đất lũ lụt, cung cấp cho nhu cầu ngày tăng sản phẩm ngành công nghiệp gỗ nước cung cấp nhu cầu chất đốt của dân cư nông thôn, gỗ nhỏ, rừng sản xuất Ủy ban Quốc gia Lâm nghiệp thành lập năm 1976, sở lâm nghiệp tổ chức lại Thành lập Ủy ban lâm nghiệp xã hội, với mục tiêu thúc đẩy hoạt động lâm nghiệp truyền thống phát triển rừng cộng đồng thông qua hoạt động quan lâm nghiệp cộng đồng chịu trách nhiệm trang trại lâm nghiệp, quản lý gỗ, khuyến lâm, trồng rừng Trong năm 1980, lâm nghiệp xã hội khuyến khích quan lâm nghiệp cộng đồng Chính sách lâm nghiệp quốc gia phê duyệt năm 1988 Một sách Chương trình quản lý rừng, gắn trách nhiệm cụ thể cho Bộ Lâm nghiệp quản lý lô rừng cụ thể Đặc biệt, việc bảo vệ rừng trách nhiệm người dân Đến năm 1992, mười bảy tiểu bang Ấn Độ tham gia vào quản lý rừng Năm 2006, Luật chủ rừng ban hành [26] (4) Nhật Bản Hoạt động khuyến nơng lâm Nhật Bản hình thành vào hoạt động từ năm 1900 Lúc đầu khuyến nông lâm thực trường học trang trại phủ thơng qua việc tiến hành thử nghiệm đưa công nghệ vào sản xuất Cùng với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp hoạt động khuyến nông lâm Nhật thức hóa pháp luật đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm xây dựng củng cố Các giai đoạn tiếp theo, cải cách hệ thống xã hội, nông dân buộc phải áp dụng hướng dẫn kỹ thuật kiến nghị cán khuyến nông lâm - gọi "Khuyến nông bắt buộc" Đến năm 1948, dịch vụ khuyến nơng thức khơi phục Nhật Bản với tên gọi “Dịch vụ Khuyến nông Hợp tác xã” phát triển đến Dịch vụ khuyến nông Nhật Bản có ba vai trị chính: (1) để cải thiện kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp, (2) cải thiện tiêu chuẩn sống cộng đồng dân cư vùng nông thôn (3) giáo dục hệ trẻ nông thôn Hệ thống tổ chức: Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp Thủy sản (MAFF) theo Hà Thanh Tùng (2010) [13] quan giúp Chính phủ Nhật thực dịch vụ khuyến nơng lâm phạm vi tồn quốc Đội ngũ cán khuyến nông lâm Nhật Bản có khoảng 10.000 người, đội ngũ cán làm việc chuyến gia cố vấn phân bổ chủ yếu 47 quan khuyến nông cấp tỉnh 630 quan khuyến nông lâm cấp huyện Mỗi tỉnh có trung tâm đào tạo nơng dân Chính sách hỗ trợ: + Chính phủ tạo hành lang pháp lý khuyến nông lâm, phát triển nông thôn, với phương châm “thể chế mạnh minh bạch”; + Kinh phí: hỗ trợ 40% kinh phí cho hoạt động dịch vụ khuyến nông tổ chức khuyến nơng địa phương Phần cịn lại đóng góp người dân doanh nghiệp chí huy động tổ chức khuyến nông lâm (5) Trung Quốc Là quốc gia đất rộng thứ giới dân số đông giới (Hiện có khoảng (1,2 tỷ người) Khí hậu Trung Quốc thuộc vùng vĩ độ cao có ơn đới, nhiệt đới phần nhiệt đới Hệ thống khuyến nông Trung Quốc thành lập năm 1970 công tác đào tạo khuyến nơng phủ Trung Quốc quan tâm: Tác giả Phạm Kim Oanh (2004) [12] cho biết tính đến hết năm 1997, tồn đất nước Trung Quốc, có tới 48.500 tổ chức khuyến nơng khuyến lâm, với 317 nghìn khuyến nơng - khuyến lâm viên (từ tỉnh xuống huyện, xã làng bản) Khuyến nông lâm viên phối hợp hoạt động khoảng 400 nghìn tổ chức nơng dân (chiếm 20% số làng Trung Quốc) với triệu nông dân kỹ thuật viên với 6,6 triệu mơ hình trình diễn nông dân Từ năm 1995 đến nay, Trung Quốc định áp dụng sách tập 69 + Tập huấn kỹ thuật: để thực mô hình cần tổ chức tập huấn kỹ thuật cho hộ dân tham gia mơ hình Đối với mơ hình năm thứ tập huấn chuyển giao kỹ thuật gây trồng lần ngày cho tất hộ tham gia mơ hình Tại buổi tập huấn, đơn vị triển khai phải bố trí cán kỹ thuật hợp đồng thuê cán kỹ thuật có chun mơn (nếu đơn vị khơng tự chủ được) tập huấn, hướng dẫn người dân quy trình kỹ thuật trồng giống mơ hình theo quy trình kỹ thuật Bộ ban hành Từ chuẩn bị đất, phát thực bì, đào hố, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân… đến thơng báo thời điểm đào hố, cấp phát giống phân bón Đối với mơ hình năm thứ tập huấn chăm sóc bón phân; mơ hình nằm thứ tập huấn chăm sóc bảo vệ + Chuẩn bị đất, giống: Hướng dẫn người sản xuất chủ động chuẩn bị đất tham gia mô hình, phát rọn thực bì, thu hoạch ngắn ngày…, thời điểm chuẩn bị đất trồng, cán kỹ thuật phải theo sát hướng dẫn, kiểm tra hộ tuân thủ quy trình kỹ thuật chuẩn bị hố, mật độ, cự ky Bên cạnh đơn vị triển khai phải chủ động nguồn giống đảm bảo tiêu chuẩn tuân thủ qui định quản lý giống trồng lâm nghiệp mà Bộ ban hành + Cấp phát giống, kiểm tra công tác trồng: Sau hộ chuẩn bị hố trồng, đơn vị triển khai cấp giống phân bón cho hộ, hướng dẫn hộ trồng qui trình kỹ thuật + Tổ chức tham quan, hội thảo: Trong trình triển khai mơ hình, đơn vị triển khai phải tổ chức cho người dân tham gia mơ hình tham quan mơ hình tương tự thành cơng để người dân học tập, tổ chức cho người dân ngồi mơ hình tham quan học tập mơ hình để góp phần nhân rộng mơ hình Để góp phần cho việc tun truyền nhân rộng mơ hình, mơ hình khuyến lâm trọng điểm hỗ trợ để xây dựng biển quảng cáo mơ hình, hình thức tun truyền chỗ giúp người dân khơng tham gia mơ hình hiểu đánh giá mơ hình Mơ hình năm thứ có lần tham quan lần sơ kết; năm thứ có lần sơ kết; năm thứ tổ chức tổng kết hội thảo để đánh giá kết nghiệm thu 70 + Nghiệm thu mơ hình: Các đơn vị triển khai tổ chức nghiệm thu kết thực theo hai cấp nghiệm thu sở nghiệm thu tổng hợp Nghiệm thu sở có thành phần gồm đại diện đơn vị triển khai mơ hình, Trung tâm KNQG (nếu nguồn NS TW), Sở NN & PTNT, quyền nơi triển khai, đơn vị khác ( có) đại diện hộ tham gia mơ hình Trên sở kết nghiệm thu sở, Trung tâm KNQG đơn vị triển khai tiến hành nghiệm thu tổng hợp (nếu nguồn vốn NSTW) Qua nghiên cứu khảo sát tình hình triển khai mơ hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2012, đề tài có số đề xuất sau: 4.4.2 Đề xuất nhằm hồn thiện nhân rộng mơ hình có hiệu (1) Thực phương pháp “Nghiên cứu có tham gia người dân” Tìm hiểu xem ứng với vùng địa phương người dân cần trồng đạt hiệu để từ có biện pháp phù hợp Mặt khác việc xây dựng mơ hình có người dân tham gia giúp cho nhà hoạch định có nhiều hướng đổi mơ hình cho phù hợp với thực tiễn nguyện vọng bà (2) Lựa chọn tiến khoa học, lựa chọn giống tiến bộ, áp dụng kỹ thuật thâm canh phù hợp cho vùng sinh thái khác nhau, định hướng Ngành, phù hợp với quy hoạch địa phương đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người dân nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Làm kỳ vọng đáp ứng mục tiêu nhân rộng mơ hình (3) Phải quản lý công tác giống, tránh sử dụng giống không rõ nguồn gốc, xuất sứ, chất lượng kém, giảm lòng tin dân, ảnh hưởng đến tính nhân rộng mơ hình (4) Đối với mơ hình trồng lâm sản ngồi gỗ Ba kích, Tre Bát độ, Mây nếp… cần có nhiều tham quan học tập tập huấn kỹ thuật (5) Đối với mơ hình trồng gỗ lớn Keo, Lát Mexico cần ưu tiên giống Phải có chất lượng giống tốt chăm sóc quy trình có hiệu cao (6) Về thể chế sách: Cần ưu tiên hỗ trợ người dân thực mơ hình nhằm tạo điều kiện cho bà học tập Có sách ưu đãi đặc biệt 71 với hộ gia đình thực thành cơng mơ hình như: hỗ trợ kinh phí 100%, Tạo điều kiện đầu sản phẩm mơ hình (7) Về thị trường: Cần tìm thị trường cần sản phẩm tương lai tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm từ mơ hình Điều khuyến khích người dân xây dựng mơ hình cách bền vững 4.4.3 Đề xuất nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế mơ hình khơng thành cơng Nhằm khắc phục tồn hạn chế mơ hình khơng thành cơng, đề tài có số đề xuất sau: - Có sách chế riêng cho loại hình mơ hình khuyến lâm, xây dựng kế hoạch năm trước năm sau triển khai để đảm bảo thời vụ tạo giống trồng rừng Việc chọn địa điểm, chọn hộ triển khai cần cân nhắc kỹ lưỡng Không nên xây dựng mơ hình khuyến lâm tràn lan theo phong trào - Tăng cường công tác đào tạo tập huấn, mở rộng đối tượng tập huấn, công tác thông tin tuyên truyền triển khai từ xây dựng mô hình năm Tăng cường giám sát đạo cán kỹ thuật để tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất quy trình - Tăng cường cơng tác khuyến lâm thị trường, khuyến lâm không cầu nối việc chuyển giao tiến kỹ thuật mà “mắt xích” chuỗi tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân, hoạt động khuyến lâm hưởng lợi từ việc cung cấp thơng tin mang tính định hướng, tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất - Mô hình khuyến lâm phương thức tiếp cận khuyến lâm để qua người dân học tập làm theo nên phải triển khai nơi thuận tiện giao thơng, mục đích mơ hình hình "mẫu" để người học tập làm theo 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích, đánh giá, đề tài đưa số kết luận sau: - Giai đoạn 2005-2012 Quảng Ninh có 47 mơ hình khuyến lâm triển khai Trung tâm Khuyến nông Quảng Ninh thực Loại mơ hình chủ yếu trồng rừng nguyên liệu thâm canh với loài Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla, số mơ hình lâm sản ngồi gỗ với lồi Mây nếp, Ba kích Tre Bát độ, Trám … - Phương pháp bước xây dựng mơ hình khuyến lâm thực đầy đủ bao gồm: Điều tra khảo sát; Chọn hộ; Lập kế hoạch; Tập huấn; Thăm quan học tập; Xây dựng mơ hình; Giám sát đánh giá nhân rộng Có tham gia người dân - Các mơ hình tham gia khảo sát, đánh giá mặt triển khai đảm bảo với kế hoạch (xét mặt diện tích) biện pháp kỹ thuật khuyến cáo đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật xây dựng mơ hình + Về triển khai: 100% mơ hình triển khai đủ diện tích theo kế hoạch; 100% đạt tỷ lệ sống theo quy định; 100% hộ dân tham gia xây dựng mơ hình tập huấn đào tạo, thông tin tuyên truyền mơ hình cịn hạn chế năm kết thúc mơ hình + Về kết xây dựng mơ hình: Mơ hình trồng Lát Mexico xây dựng đem lại thu nhập cao cho người dân địa phương Mô hình trồng Tre Bát độ: Với trồng tre Bát độ cho thu nhập từ 70 – 90 triệu đồng/ ha/năm Mơ hình thành cơng số địa phương trồng thử nghiệm Đối với mơ hình Mây nếp sinh trưởng phát triển tốt, sau năm trồng tỷ lệ sống đạt 92% khóm có trung bình cây/bụi với chiều dài trung bình m Nhìn chung kết mơ hình Mây nếp thành cơng 73 Keo tai tượng có khả thích nghi rộng nhất, tỷ lệ sống cao, sinh trưởng điều kiện đất Quảng Ninh Lợi nhuận sau chu kỳ khai thác đạt 30.026.569,31 đồng/ha Đối với mơ hình Bạch đàn Uro sinh trưởng phát triển tốt sau năm trồng, cho lợi nhuận sau chu kỳ khai thác đạt 17.574.449,31 đồng - Các mơ hình khuyến lâm có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức người dân quản lý phát triển rừng, 100% người hỏi có nguyện vọng tham gia mơ hình khuyến lâm - Đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lĩnh vực khác rút số học kinh nghiệm việc triển khai xây dựng mơ hình khuyến lâm Trên sở đề xuất số giải pháp khắc phục nhược điểm mà mơ hình khơng thành cơng mang lại Tồn Qua việc nghiên cứu mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh, đề tài cịn số tồn sau cần khắc phục: Chưa thực đủ phương pháp nghiên cứu mà đề tài đưa phân tích cơng cụ SWOT Whys Do số lồi lâm nghiệp chưa đủ chu kỳ kinh doanh nên việc đánh giá mơ hình chủ yếu dựa vào vấn người dân có độ xác cịn hạn chế Việc thực mơ hình tỉnh mang tính rập khn mà chưa mạng lại giá trị thực tiễn mong đợi Kiến nghị Đối với mơ hình thành cơng cần phải nhân rộng vùng khác nhằm đem lại thu nhập cho người dân mơ hình trơng Keo tai tượng, mơ hình trồng Ba kích, mơ hình trồng Mây nếp tán rừng, mơ hình trơng Tre Bát độ Cần đánh giá mơ hình theo cơng cụ SWOT Whys nhằm tìm mơ hình tiêu biểu Cần đánh giá mơ hình có đủ chu kỳ kinh doanh thực chu kỳ kinh doanh để có kết xác vấn TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Trọng Bằng (2003), Điều tra, Đánh giá mơ hình lâm nghiệp xã hội xã Minh Quang, Ba Trại Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông 12 năm giai đoạn 1993-2005, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết tổng kết Nghị định 56 triển khai Nghị định 02 Chính phủ Khuyến nơng, Hà Nội Võ Đại Hải (2004), Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển, Thơng tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 1/2004, tr 22-26, Hà Nội Vũ Thị Lan (2007), Giáo trình khuyến nơng lâm, Hà Nội Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiên cứu xói mịn thử nghiệm chống xói mịn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường UBKHKTNN tháng 11/1983, tr 42-44, Hà Nội Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế – sinh thái số mơ hình rừng trồng n Hương – Hàm Yên – Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Nam (2004), Đánh giá tác động dự án trồng rừng cung cấp nguyên liệu thuộc Cơng ty lâm nghiệp Hồ Bình địa bàn xã Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977), Nghiên cứu khả điều tiết dòng chảy giữ nước, giữ đất rừng thứ sinh hỗn loài rộng với độ tàn che 0,3-0,4 0,7-0,8 Hữu Lũng, Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Viện Lâm nghiệp 1977, 44 trang, Hà Nội 11 Phạm Kim Oanh (2004), “Kinh nghiệm khuyến nông Trung Quốc”, Bản tin khuyến nông Việt Nam, số 3, tr 23-25, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quát (1990), Nghiên cứu trồng Tếch Tây Nguyên, Báo cáo khoa học đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1990, Hà Nội 13 Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Minh (2005), Điều tra đánh giá tác động rừng khu vực miền Trung Tây Nguyên đến số yếu tố môi trường nhằm đề xuất sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp, Báo cáo tổng kết dự án điều tra bản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2005, Hà Nội 14 Phạm Đình Tam (2000), Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 1996-2000, Hà Nội 15 Hoàng Văn Thắng (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi loài rộng địa đất rừng thối hố tỉnh phía Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – 2005, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Thiện (2004), Nghiên cứu xây dựng số mơ hình Lâm nghiệp xã hội xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số dự án lâm nghiệp khu vực phịng hộ đầu nguồn sơng Đà, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Đặng Thịnh Triều (2005) , Nghiên cứu Xây dựng mơ hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phịng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Sỹ Trung (2010), Đánh giá hiệu chuyển giao khoa học kỹ thuật mô hình khuyến lâm, Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Thái Nguyên 20 Trung tâm khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông 20 năm 1993- 2013, Quảng Ninh 21 Nguyễn Văn Tuấn (2012), Đánh giá kết mơ hình Khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010, luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Trường đại học nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Tiếng Anh: 22 Ashadi and Nina Mindawati, The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 (a) 23 Alfred Charles True (1928), A histrory of agricultural extension work in the United State, United States government printing office Washington, Washington 24 Food and agriculture organization (FAO) (1987), Guideline for economic appraisal of watershed management project, Rom 25 Liu Jinlong, Briefing on instruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004.(f) 26 Narong Mahannop, The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004.(h) 27 Wikipe, truy cập ngày 05 tháng 12 năm 2011 từ http://en.wikipedia.org/wiki/Forestry_in_India PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Hiệu kinh tế mơ hình trơng Keo tai tượng Dự tốn chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác cho rừng trồng thâm canh Keo tai tượng xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn Hạng mục TT Khối lượng ĐVT Đơn giá(đ) Thành tiền(đ) Chi phí vật tư Cây trồng 1,660.0 700 1,162,000 Cây trồng dặm 166.0 700 116,200 Phân bón 332.0 kg 5,000 1,660,000 Xử lý thực bì 16.0 công 1,000,000 16,000,000 Đào hố 14.0 công 100,000 1,400,000 Trồng + Trồng dặm 8.0 cơng 100,000 800,000 Vận chuyển, bón phân 8.6 cơng 100,000 860,000 Bảo vệ 7.3 cơng 100,000 728,000 Thiết kế nghiệm thu 9.2 công 100,000 920,000 Lao động quản lý 5.5 công 100,000 545,000 Phát thực bì lần 12.5 cơng 100,000 1,250,000 Phát thực bì lần 10.0 cơng 100,000 1,000,000 Vận chuyển, bón phân 8.6 công 100,000 860,000 Bảo vệ 7.3 công 100,000 728,000 Phát thực bì lần 11.0 cơng 100,000 1,100,000 Phát thực bì lần 10.5 cơng 100,000 1,050,000 Bảo vệ 7.3 cơng 100,000 728,000 7.3 cơng 100,000 728,000 Chi phí nhân công 2.1 Năm 2.2 Năm 2.3 Năm 2.4 Năm Bảo vệ 2.5 Năm Bảo vệ 7.3 công 100,000 728,000 7.3 công 100,000 728,000 Bảo vệ 7.3 cơng 100,000 728,000 Chi phí khai thác 84.9 100,000 8,490,000 Chi phí vận chuyển 100.0 300,000 30,000,000 2.6 Năm Bảo vệ 2.7 Năm Tổng chi phí vật tư cơng 72,309,200 Tổng hợp nguồn thu, chi chu kỳ kinh doanh STT Chi phí(đồng) Thu nhập (đồng) Thu- Chi (đồng) 24,191,200 -24,191,200 3,838,000 -3,838,000 2,878,000 -2,878,000 728,000 -728,000 728,000 -728,000 728,000 -728,000 39,218,000 126,000,000 86,782,000 Tổng 72,309,200 NPV = 30,955,226.09 IRR= 19% BCR= 1.53 Thuế sử dụng đất 3%; Lợi nhuận sau thuế 30,026,569.31 Bảng tính tiêu kinh tế kinh doanh trồng Keo tai tượng Năm Ct Bt Bt -Ct 1/(1+0,05)^t NPV BPV CPV 24,191,200 -24191200.0 0.952380952 -23039238.1 23039238.1 3,838,000 -3838000.0 0.907029478 -3481179.138 3481179.138 2,878,000 -2878000.0 0.863837599 -2486124.609 2486124.609 728,000 -728000.0 0.822702475 -598927.4016 598927.4016 728,000 -728000.0 0.783526166 -570407.0492 570407.0492 728,000 -728000.0 0.746215397 -543244.8088 543244.8088 39,218,000 126000000 86782000.0 0.71068133 61674347.19 89545847.6 27871500.41 72309200.0 126000000.0 53690800.0 30955226.09 89545847.6 58590621.51 Tổng BCR= 1.5 NPV= 30,955,226.09 IRR= 19% Phụ biểu 02: Hiệu kinh tế mơ hình trồng Bạch Đàn Urophylla Dự tốn chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác cho rừng trồng thâm canh Bạch đàn Uro xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ Hạng mục TT 2.1 2.2 2.3 Khối lượng ĐVT Đơn giá(đ) Thành tiền(đ) Chi phí vật tư Cây trồng 1,660.0 900 1,494,000 Cây trồng dặm 100.0 900 90,000 Phân bón 498.0 kg 5,000 2,490,000 Xử lý thực bì 16.0 cơng 1,000,000 16,000,000 Đào hố+lấp hố 14.0 cơng 100,000 1,400,000 Trồng + Trồng dặm 8.0 cơng 100,000 800,000 Phát thực bì năm 12.8 cơng 100,000 1,280,000 Vận chuyển, bón phân 8.6 cơng 100,000 860,000 Bảo vệ 2.0 công 100,000 200,000 Thiết kế nghiệm thu 9.2 công 100,000 920,000 Lao động quản lý 5.5 cơng 100,000 545,000 Phát thực bì lần 12.5 cơng 100,000 1,250,000 Phát thực bì lần 10.0 cơng 100,000 1,000,000 Vận chuyển, bón phân 8.6 cơng 100,000 860,000 Bảo vệ 2.0 cơng 100,000 200,000 Phát thực bì lần 11.0 cơng 100,000 1,100,000 Phát thực bì lần 10.5 cơng 100,000 1,050,000 Vận chun, bón phân 8.6 cơng 100,000 860,000 Bảo vệ 2.0 cơng 100,000 200,000 Chi phí nhân công Năm Năm Năm 2.4 Năm Bảo vệ 2.5 2.0 công 100,000 200,000 2.0 công 100,000 200,000 2.0 công 100,000 200,000 2.0 công 100,000 200,000 Bảo vệ 2.0 cơng 100,000 200,000 Chi phí khai thác 84.9 100,000 8,490,000 Chi phí vận chuyển 85.2 300,000 25,560,000 Năm thứ Bảo vệ 2.6 Năm thứ Bảo vệ 2.7 Năm Bảo vệ 2.8 Năm Tổng chi phí vật tư cơng 67,649,000 Tổng hợp nguồn thu, chi chu kỳ kinh doanh STT Tổng NPV = IRR= BCR= Chi phí(đồng) 26,079,000 3,310,000 3,210,000 200,000 200,000 200,000 200,000 34,450,000 67,849,000 18,117,988.97 Thu nhập (đồng) Thu- Chi (đồng) -26,079,000 -3,310,000 -3,210,000 -200,000 -200,000 -200,000 -200,000 107,352,000 72,902,000 12% 1.33 Thuế sử dụng đất 3%; Lợi nhuận sau thuế 17,574,449.31 Bảng tính tiêu kinh tế kinh doanh trồng Bạch đàn Uro Năm Ct Bt Bt -Ct 1/(1+0,05)^t NPV BPV CPV 26,079,000 -26079000.0 0.952380952 -24837142.86 24837142.86 3,310,000 -3310000.0 0.907029478 -3002267.574 3002267.574 3,210,000 -3210000.0 0.863837599 -2772918.691 2772918.691 200,000 -200000.0 0.822702475 -164540.495 164540.495 200,000 -200000.0 0.783526166 -156705.2333 156705.2333 200,000 -200000.0 0.746215397 -149243.0793 149243.0793 200,000 -200000.0 0.71068133 -142136.266 142136.266 34,450,000 107352000.0 72902000.0 0.676839362 49342943.17 72660059.19 23317116.02 Tổng 67849000.0 107352000.0 39503000.0 6.463212759 18117988.97 72660059.19 54542070.22 BCR= 1.3 NPV= 18,117,988.97 IRR= 12% ... loại mơ hình Khuyến lâm Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2012 40 4.1.1 Các mơ hình Khuyến lâm triển khai giai đoạn 2005- 2012 40 4.1.2 Lựa chọn mơ hình tiêu biểu 46 4.1.3 Các biện... dung 1: Xác định phân loại mô hình khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2012 - Kế thừa số liệu mơ hình khuyến lâm tỉnh từ năm 2005- 2012: thống kê mô hình khuyến lâm triển khai hàng năm; -... quát Đánh giá hiệu công tác khuyến lâm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2012 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp phân loại mơ hình khuyến lâm thực tỉnh giai đoạn 2005- 2012 làm sở lựa chọn số mơ hình

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan