Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải đợc hạch toán để biết rõ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ đó giảm chi phí sản xuất tới mức hợp lý, hạ thấp giá thành để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên kinh tế thị trờng.
Cụng ty cổ phần thương mại dịch vụ và quảng cỏo ATA là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty đợc tổ chức tơng đối tốt song còn nhiều điều cần phải hoàn thiện hơn Quá trình thực tập tại Cụng ty cổ phần thương mại dịch vụ và quảng cỏo ATA, với mong muốn cùng Công ty hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm em đã đi sâu tìm hiểu và
lựa chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm“
tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ v Quàảng cáo ATA ”Luận văn tốt nghiệp này đợc trình bày gồm 3 chơng:
ơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cụng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Quảng cỏo ATA.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu thực tế em đã cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức kết hợp giữa lý luận với thực tiễn để chuyên đề tốt nghiệp đạt đợc kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Cụng ty cổ phần thương mại dịch vụ và quảng cỏo ATA và Cô giáo Lê Thị Nhuận hớng dẫn thực tập đã giúp em thực hiện tốt luận văn này
Trang 2Chơng 1
Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiêp sản xuất
1 hạch toán chi phí sản xuất 1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có 3 yếu tố cơ bản:
+ Đối tợng lao động + T liệu lao động+ Sức lao động
Việc sử dụng các yếu tố lao động phục vụ cho quá trình sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp đồng thời phải chi ra những chi phí tơng ứng.Tơng ứng với việc sử dụng, tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu là những chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu; tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Chi phí tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của chi phí về lao động sống, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá.
Một doanh nghiệp trong quá trình sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất ra sản phẩm lao vụ dịch vụ còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không mang tính chất sản xuất nh: hoạt động quản lý, hoạt động mang tính chất sự nghiệp Vì vậy cần phải hiểu rõ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý hạch toán kinh doanh thì chi phí sản xuất phải đợc hạch toán theo từng thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí ( theo yếu tố)
Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố chi phí sản
Trang 3•Chi phí nguyên vật liệu:
Bao gồm toàn bộ các loại chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng trong các hoạt động sản xuất trong kỳ.
•Chi phí nhân công:
Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
•Chi phí khấu hao tài sản cố định
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
•Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ đã mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
•Chi phí khác bằng tiền:
Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí đã nêu ở trên.
Theo mục đích công dụng của chi phí ( theo khoản mục)
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất.Trên cơ sở căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong sản xuất thì toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia ra thành các khoản mục chi phí sau
•Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
•Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm chi phí về tiền lơng, các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục này số tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng.
•Chi phí sản xuất chung bao gồm:
◊Chi phí nhân viên (phân xởng, đội, trại sản xuất)
Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xởng (đội, trại) nh: tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích BH cho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, thống kê, công nhân vận chuyển sửa chữa ở phân xởng, đội sản xuất.v.v
◊Chi phí vật liệu
Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng, đội sản xuất.
Trang 4◊ Chi phí dụng cụ sản xuất
Phản ánh chi phí về công cụ - dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung tại phân xởng, đội sản xuất nh khuôn mẫu, dụng cụ bảo hộ lao động
◊ Chi phí khấu hao TSCĐ
Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng, đội sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, nhà xởng
◊ Chi phí dịch vụ mua ngoài
Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh chi phí về điện, nớc, điện thoại
1.3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải hạch toán nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp hay từng giai đoạn, từng phân xởng tổ đội sản xuất Tuỳ theo quy trình công nghệ, đặc điểm của sản phẩm mà đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng.
1.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp thờng chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nhất là đối với ngành sản xuất công nghiệp Chi phí NVL trực tiếp thờng đợc xây dựng thành định mức chi phí và tổ chức quản lý chúng theo định mức.
Thông thờng chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng hạch toán chi phí, khi đó có thể tổ chức hạch toán chi phí theo phơng pháp trực tiếp Trong trờng hợp NVL sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng không thể hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ cho hợp lý.Để tiến hành phân bổ chi phí NVL cho các đối tợng có liên quan ta dùng công thức:
Trang 5Ci = ∗ Ti
Trong đó : Ci : Chi phí NVL phân bổ cho đối tợng thứ i C: Tổng chi phí NVL đã tập hợp cần phân bổ
T: Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổTi: Đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu,vật liệu chính, khối lợng sản phẩm sản xuất
Tổng chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc xác định
Chi phí NVLtrực tiếptrong kỳ
Trị giá NVLxuất sử
dụngtrong kỳ
Trị giá NVLcòn Đkì ở địađiểm sản xuất -
Trị giáNVLcòn cuối kì
-Trị giáphế liệu
thu hồi
Để hạch toán và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- CP NVL trực tiếp.
Sơ đồ 1: Hạch toán chi phí NVL trực tiếp ( phụ lục 1)
1.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.
Chi phí nhân công thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể hạch toán chung sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp.
Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức, khối lợng sản phẩm sản xuất
Để hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
Sơ đồ 2 : Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ( phụ lục 2 )
1.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Trang 6Để phục vụ cho yêu cầu quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng, từng đội sản xuất Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng hoặc theo địa điểm Trờng hợp phân xởng, đội sản xuất trong kỳ có nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì chi phí sản xuất chung đợc tiến hành phân bổ, có thể theo nhiều tiêu thức: phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp, theo chi phí VL trực tiếp, theo định mức chi phí sản xuất chung
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 3 : Hạch toán chi phí sản xuất chung (phụ lục 3 )
1.4.4 hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi hạch toán riêng từng khoản mục, đợc kết chuyển để hạch toán chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất.
1.4.4.1 Hach toán chi phí sản xuất trong doanh nghiêp theo phơng pháp Kê Khai Thờng Xuyên
Các doanh nghiệp thờng có quá trình sản xuất liên tục và xen kẽ nhau nên vào thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm thờng có một khối lợng sản phẩm dở dang Trong trờng hợp này chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành và chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang Để có thể tính toán chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành ta phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang.
Trang 7Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải dựa vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp.
Thông thờng doanh nghiệp sử dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
1.5.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp
Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVL trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm chịu
Công thức tính:
D đk + Cn
Dck = * SdS tp + Sd
1.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng
Theo phơng pháp này trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó lần lợt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ sản xuất nh chi phí NVL trực tiếp
D đk + C n
Dck = - * Sd Stp + S d
Trang 8Đối với các chi phí bỏ dần vào một lần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
D đk + C n
Dck = - * S‘d Stp + S’
đ-1.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức, kế hoạch
Phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó hạch toán lại cho từng loại sản phẩm.
2 kế toán giá thành sản phẩm2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Qua khái niệm trên ta thấy về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau, chúng đều là những hao phí về lao động và các hao phí khác của doanh nghiệp Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau.
- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinh chi phí, giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ
Trang 9Giá thành
Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ +
+ Giá thành định mức:
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng đợc tiến hành trớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và số lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ
-Theo phạm vi tính toán( phạm vi các chi phí cấu thành) thì giá thành sản phẩm đợc chia làm 2 loaị:
+ Giá thành sản xuất( giá thành công xởng): bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm( CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành.
+ Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và CPBH, CPQL doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toán khi sản phẩm, công việc, lao vụ đã đợc xác định là tiêu thụ.
Trang 10+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối ợng tính giá thành.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý.
Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản phẩm dài sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm đã hoành thành.
2.5 Các phơng pháp tính giá thành
2.5.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối t-ợng hạch toán chi phí, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo
Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã hạch toán trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức:
Z = C + D đk - DckGiá thành đơn vị
Trang 11đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Tơng ứng với 2 đối tợng tính giá thành có 2 cách tính giá thành phân bớc
Cách 1: Tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
áp dụng cho đối tợng tính giá thành là thành phẩm và nửa thành phẩm bớc trớc
Sơ đồ 6: Kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành (phụ lục 6 )
Cách 2: Tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Sơ đồ 7 : Kết chuyển chi phí song song (phụ lục 7)
Chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm đợc tính toán theo công thức sau:
D đk + Ci
Czi = * StpStp + Sdi và sau i
Trong đó: Czi : Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm Dđki : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn i Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i
Sdi và sau i : Số lợng sản phẩm dở dang của giai đoạn i và gđ sau i Stp : Số lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành thành phẩm theo công thức:
n Ztp = ∑ Czi
i=1
2.5.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hoặc hàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng Chu kỳ sản xuất dài, riêng rẽ, chi phí đợc hạch toán theo từng giai đoạn sản xuất và có chi tiết cho từng đơn đặt hàng.
Khi bắt đầu tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một phiếu tính giá thành Trên cơ sở chi phí sản xuất đã hạch toán theo từng giai đoạn sản xuất( có chi tiết cho từng đơn đặt hàng) tiến hành lấy số liệu chi phí
Trang 12để ghi vào phiếu tính giá thành của đơn đặt hàng tơng ứng Khi đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán hạch toán chi phí trên phiếu tính giá thành sẽ đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị cuả sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó.
2.5.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại NVL, kết quả sản xuất đồng thời thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau:
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1 Tính đổi sản lợng từng loại ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn
= Si * Hi
Si : Sản lợng thực tế của loại sản phẩm iHi : Hệ số quy định cho sản phẩm loại i
- Tính tổng giá thành cho cả liên sản phẩm trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ cho cả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và chi phí sản xuất của sản phẩm dở đầu kì và cuối kì.
- Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành của loại sản phẩm chia cho tổng sản lợng các loại sản phẩm đã tính đổi nhân với sản lợng đã tính đổi của từng loại sản phẩm.
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
2.5.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ
áp dụng khi cùng một quy trình sản xuất, cùng sử dụng một loại NVL ng kết quả sản xuất bao gồm nhóm sản phẩm cùng loại có nhiều quy cách phẩm chất khác nhau Trong trờng hợp này đối tợng hạch toán chi phí là cả quy trình sản xuất nhng đối tợng tính giá thành là từng quy cách, kích cỡ, phẩm chất sản phẩm Cách tính:
nh-Xác định tỉ lệ giá thành Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩmtừng khoản mục
Zc = Dđk + C - Dck - Cp
=
Trang 13Cp : chi phí sản phẩm phụ cần loại trừ đợc xác định theo một trong các cách sau:
- Dựa vào chi phí sản xuất kế hoạch
- Xác định tỉ trọng chi phí sản xuất của sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất đã đầu t từ đó xác định đợc từng khoản mục chi phí sản xuất của sản phẩm phụ.
2.5.7 Phơng pháp tính giá thành định mức
Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp có điều kiện sản xuất ổn định, đã xây dựng đợc hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, phơng pháp quản lý nói chung đặc biệt là quản lý định mức đã có quy củ, trình độ cán bộ chuyên môn vững ND của phơng pháp:
- Trớc hết cần căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất trực tiếp phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang nếu có Trên cơ sở đó giá thành thực tế của số sản phẩm sản xuất trong kỳ đợc tính bằng công thức:
Giá thành thực
tế của sản phẩm = mức của sản phẩmGiá thành định + Chlệch do thay đổi định mức - Chlệch do thoátly định mức
Mỗi một phơng pháp tính giá thành trình bày ở trên có những u điểm và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp trong những điều kiện khác nhau Trong cùng một doanh nghiệp, việc áp dụng các phơng pháp tính giá thành khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau và tất yếu ảnh hởng tới giá bán sản phẩm, cuối cùng ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành hợp lý hết sức quan trọng đối với từng doanh nghiệp
Trang 14
CHƯƠNG II
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần
thơng mai dịch vụ và quảng cáo ata
I đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần thơng mai dịch vụ và quả ng cáo ata
1. Quá trình hình thành , phát triển của công ty cổ phần thơng mai dịch vụ và quảng cáo ata
Cụng ty Cổ phần thương mại Dịch vụ và Quảng cỏo ATA được thành lập từ năm 2002 theo quyết định số 0102002398 của sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội Trươc đõy là cụng ty TNHH ATA vào ngày 08-08-2008 cụng ty chuyển đổi thành cụng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Quảng cỏo ATA.Hiờn này tổng sổ vốn điều lệ của cụng ty là 10.000.000.000 đ
Địa chỉ:103 Nỳi Trỳc-Ba Đỡnh-Hà Nội
Cụng ty ATA cú cỏc ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau:
• Buụn bỏn vật tư sản phẩm ngành quảng cỏo • In ấn: tờ gấp , tờ rơ, catalogue, băng rụn …• Thiết kế mẫu
• Tổ chức triển lóm hội chợ
• Kinh doanh thiết bị, vật tư sản phẩm ngành in ấn, quảng cỏo
1.2.Nhiờm vu chớnh của cụng ty:
Cụng ty ATA cũn là một trong những cụng ty cú uy tớn trong việc tổ chức triển lóm, hội trợ nhằm hỗ trợ bỏn hàng và nõng cao vị thế của sản phẩm Trong thời gian qua với chức năng kinh doanh cỏc loại hỡnh dịch vụ thuộc lĩnh vực quảng cỏo Cụng ty đó khụng ngừng tăng cường nhiệm vụ của mỡnh:
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Quảng cỏo ATA:
1.3.1 Sơ đồ bộ mỏy quản lý (phụ lục 8 )
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
• Giỏm đốc điều hành: là người phụ trỏch chung toàn bộ cỏc hoạt
động kinh tế, tài chớnh của toàn cụng ty đồng thời là người đưa ra cỏc hướng kinh doanh mang tớnh chiến lược lõu dài cho toàn bộ hoạt động của cụng ty Giỏm đốc điều hành là đại diện phỏp lý của Cụng ty trước phỏp luật.
• Phú Giỏm đốc phỏt triển thị trường: trực tiếp phụ trỏch quản lý,
điều hành cỏc hoạt động mở rộng thị trường•
Trang 15hoạt động kinh doanh
- Phòng Hành chính tổng hợp: gồm có
• 01 lễ tân: có nhiệm vụ nhận các cuộc điện thoại đến và đi, giao dịch với khách hàng qua điện thoai (ở mức độ thấp) đón tiếp khách của công ty tới Văn phòng đồng thời theo dõi thời gian làm việc của các cá nhân khác trong đơn vị.
• 02 phụ trách mua: có trách nhiệm cung cấp và theo dõi tình hình sử dụng công cụ dụng cụ, đặt và theo dõi sản xuất cho các đơn đặt hàng được phòng kinh doanh yêu cầu.
- Phòng Kinh doanh: đây là bộ phận rất quan trọng, có nhiệm vụ tìm
kiếm, khai thác các khách hàng, các thị trường tiềm năng đồng thời là nơi lập nên các dự án, phương án kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ
- Phòng thiết kế: bộ phận này có nhiệm vụ thu thập các thông tin của
khách hàng do phòng kinh doanh cung cấp để đưa ra những mẫu mã, những ý tưởng thực hiện đặc sắc cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng và đẳng cấp của công ty
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ
chính xác số liệu trong quá trình kinh doanh của công ty, phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị, xác kết quả kinh doanh, mức hao phí lao động, vật tư của từng loại hình kinh doanh, xác định lãi lỗ kinh doanh từng thời kỳ theo dõi việc thực hiện các kế hoạch về doanh thu, giá thành, lợi nhuận … thu thập và cung cấp các thông tin cần thiết một cách chính xác kịp thời để phục vụ cho công việc điều hành kinh doanh của Ban giám đốc.
1.4 Quy trình công nghệ
Để tạo ra sản phẩm in hoàn chỉnh, quá trình sản xuất phải trải qua các bước quy trình công nghệ sau:
• Lập market: khi nhận được mẫu gốc, trên cơ sở nội dung in, màu sắc
sẽ tiến hành thiết kế theo ý tưởng của khách hàng
• Tách màu điện tử: Đối với các bản in cần màu sắc như : tranh ảnh,
chữ màu thì phải được đem chụp tách màu, mỗi màu được chụp ra một bản riêng thành bốn màu chủ yếu: vàng, đỏ, xanh , đen Việc tách màu điện tử và lập market được tiến hành đồng thời
• Bình bản: Trên cơ sở market tài liệu và phim tách mầu, bình bản sẽ
làm nhiệm vụ bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh có cùng một mầu vào các tấm mica theo từng nội dung in
• Chế bản khuôn in: Trên cơ sở các tấm mica do bộ phận bình bản
chuyển sang, bộ phận chế bản có nhiệm vụ chế vào các khuôn nhôm hoặc kẽm sau đó đem phơi bản, rửa bản đẻ bản in không bị nhoè hoặc
Trang 16• Bộ phận in: Khi nhận được cỏc chế bản khuụn nhụm hoặc kẽm do bộ
phận chế bản chuyển sang, bộ phận in offset sẽ tiến hành in hàng loạt theo cỏc chế bản khuụn in.
• Gia cụng hoàn thiện sản phẩm: Sau khi in xong, cỏc trang in được
chuyển sang, bộ phận gia cụng sẽ tiến hành cắt, xộn, đúng quyển, kiểm tra thành phẩm và chuyển giao cho khỏch hàng.
* Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ ( phụ lục 9)
1.5 Đặc điểm về tổ chức cụng tỏc kế toỏn của Cụng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Quảng cỏo ATA
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN (phụ lục 10)
1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Kế toỏn trưởng: chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra và hướng dẫn cụng tỏc kế
toỏn của cụng ty; tổ chức lập bỏo cỏo theo yờu cầu của quản lý và phõn cụng lao động trong phũng kế toỏn, đồng thời tham mưu giỳp Giỏm đốc chấp hành cỏc chớnh sỏch chế độ về quản lý và sử dụng tài chớnh, chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc cụng ty cấp trờn và Nhà Nước về cỏc thụng tin kế toỏn.
Kế toỏn thanh toỏn:cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm tiền mặt,
đối chiếu cụng nợ thanh toỏn giữa cỏc khỏch hàng với Cụng ty, giữa cụng ty với cỏc nhà cung cấp đồng thời là người theo dừi việc thực hiện nghĩa vụ của Cụng ty đối với Ngõn sỏch…
Kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm dịch vụ:: thực hiện tớnh giỏ thành sản phẩm và dự toỏn chi phớ sản xuất, đồng thời
kiểm trả, giỏm sỏt toàn bộ chi phớ hạch toỏn vào giỏ thành theo từng loại hỡnh kinh doanh và từng sản phẩm dịch vụ cụ thể.
Kế toỏnTSCĐ và thanh toỏn tiền lương: Theo dỏi tỡnh hỡnh tăng
giỏmTSCĐ ,lập bảng tiền cụng hàng thỏng để chi trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.
Kế toỏn doanh thu bỏn hàng: Hàng ngày tập hợp,kiểm tra , đối chiểu
và lập Bảng kờ doanh thu bỏn hàng.
Thủ quỹ: giao dịch với ngõn hàng để nhận tiền mặt, quản lý thu nhận
và cấp phỏt tiền mặt tại kột của cụng ty.
1.5.2 Cỏc chớnh sỏch kế toỏn hiện đang ỏp dụng tai cụng ty
* Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01và kết thúc vào ngày 31/12 của năm.
* Chế độ kế toán áp dụng : Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006
của Bộ Trởng Bộ Tài Chính
*Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Là VNĐ (trên nguyên
tắc, phơng pháp chuyển đổi các đơn vị tiền tệ, kim loại quý sang VNĐ )
*Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán Chúng từ
ghi sổ và thực hiện trên chơng trình kế toán máy
Trang 17*Phơng pháp khấu hao: Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng
1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý quan tâm, vì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ngời quản lý nắm đợc tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nói tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, đầy đủ, kịp thời là công việc cần thiết cấp bách ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất hiện nay
Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và quảng cáo ATA là vừa và nhỏ nhng sản phẩm của Công ty lại hết sức đa dạng, mỗi đơn đặt hàng là những sản phẩm với yêu cầu về mẫu mã và chất lợng khác nhau Do đó hạch toán toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lại càng trở nên phức tạp và khó khăn hơn Từ đó đòi hỏi kế toán phải đi sâu quản lý chặt chẽ theo từng loại sản phẩm.
2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA
2.1 Phân loại chi phi sản xuất
Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA là một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kế toán phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.
- Chi phí NVL trực tiếp bao gồm:+ Chi phí về NVL chính: giấy
+ Chi phí về NVL khác: mực, kẽm,lô in, các hoá chất khác
Trang 18+ Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất: găng tay, khẩu trang
- Chi phí nhân công trực tiếp gồm toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp, nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên quản lý v.v.
- Chi phí sản xuất chung bao gồm: các chi phí về điện, nớc, điện thoại phục vụ cho nhu cầu của Công ty, các chi phí về phim, gia công, cán láng
2.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA có nhiệm vụ hoạt động gia công in ấn các loại sách, báo, tạp chí, nhãn, mác.v.v Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng với khối lợng sản phẩm in luôn thay đổi Quy trình công nghệ sản xuất đợc bố trí thành các bớc công nghệ rõ ràng và khép kín Bên cạnh đó sản phẩm của công ty lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành in, hoạt động sản xuất diễn ra liên tục gối đầu nhau Xuất phát từ những điều kiện cụ thể đó của Công ty và để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí xuất
2.3.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp
- Đặc điểm NVL của Công ty
NVL là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong sản xuất, nó là yếu tố chính nhằm tạo ra sản phẩm Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA với hoạt động chính là gia công in ấn do đó NVL mà Công ty sử dụng là những vật liệu mang tính chất đặc thù của ngành in, gồm giấy, mực , kẽm, lô in, vật liệu và các hoá chất khác
Chi phí NVL của Công ty thờng chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, đó là một tỉ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Vì vậy việc tập hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời chi phí vật liệu có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
- Trình tự tập hợp chi phí NVL trực tiếp:
Khi một hợp đồng đợc ký với khách hàng, phòng kế hoạch sẽ lập một lệnh sản xuất, ghi rõ những yêu cầu về sản phẩm in, phân xởng khi tiến hành sản xuất sẽ dựa trên lệnh sản xuất đó viết phiếu xin lĩnh vật t đa lên phòng kế toán để phòng kế toán viết phiếu xuất vật t.
Biểu 1 Phiếu Xuất Vật T ( phụ lục 11 )
Hiện nay NVL xuất kho đợc Công ty xác định theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
Các vật liệu nh mực, vật liệu khác thì kế toán không xác định đợc riêng cho từng đơn đặt hàng nhng riêng vật liệu giấy thì kế toán sẽ căn cứ vào phiếu
Trang 19xin xuất giấy do phòng kế hoạch đã tính toán cho từng đơn đặt hàng để viết phiếu xuất giấy.
Biểu 2 Phiếu Xuất Giấy (phụ lục 12 )
Định kỳ 5 - 7 ngày kế toán vật liệu căn cứ vào phiếu xuất vật liệu, phiếu xuất giấy tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu theo từng loại nh giấy, mực, kẽm, vật liệu khác.v.v
Biểu 3 Sổ chi tiết Nguyên Vật Liệu (phụ lục 13 )
Cuối tháng kế toán vật liệu tiến hành tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết của từng loại vật liệu, xác định giá trị từng loại NVL xuất dùng trong tháng Đồng thời kế toán NVL căn cứ vào toàn bộ số phiếu xuất vật t, phiếu xuất giấy trong tháng để lập chứng từ ghi sổ Kế toán ghi sổ theo định khoản:
Biểu 4 Chứng Từ Ghi Sổ (phụ lục 14)
Biểu 5 Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ (phụ lục 15 )Biểu 6 Sổ Cái TK 621 (phụ lục 16)
2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Thực hiện quan điểm làm theo năng lực hởng theo lao động, hiện nay thu nhập của ngời lao động ở Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA chủ yếu là tiền lơng và tiền thởng Việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ dựa vào thang bảng lơng, hợp đồng lao động mà còn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty đợc xác định bằng toàn bộ chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên các phòng ban của Công ty.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì việc trả lơng sẽ căn cứ vào kết quả làm việc của chính họ và đó là việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Tiền lơng TTế = Sản phẩm TTế * Đơn giá tiền lơng
Việc xác định đơn giá tiền lơng ở mỗi bộ phận sản xuất là khác nhau, do vậy khi tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất kế toán cần nắm vững đợc đơn giá tiền lơng cho từng loại công việc cụ thể.
Kế toán tiền lơng sẽ tính lơng trên cơ sở sản phẩm thực tế công nhân sản xuất và đơn giá tiền lơng Sản phẩm thực tế công nhân sản xuất đợc xác định dựa vào Báo cáo kết quả sản xuất Báo cáo này do quản đốc phân xởng theo dõi và xác nhận khối lợng công việc hoàn thành của từng công nhân trong tháng.
Trang 20Do đặc thù của ngành in có một số loại máy do một công nhân phụ trách thì việc tính lơng sản phẩm cho họ là đơn giản chỉ cần căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lơng có sẵn
VD: T10/2007
Biểu7 Bảng Tính Lơng Máy 1 Màu (2800) (phụ lục 17 )
Tuy nhiên cũng có những loại máy phải do nhiều ngời phụ trách thì việc tính lơng cho mỗi ngời phải tính theo điểm (máy 3 màu) Điểm của mỗi ngời đ-ợc tính dựa vào số ngày công và hệ số tay nghề của họ Việc xác định ngày công này cũng do quản đốc phân xởng theo dõi Hàng ngày quản đốc phân x-ởng sẽ có trách nhiệm ghi thời gian làm việc của từng công nhân trong phân x-ởng mình vào bảng chấm công Cuối tháng đồng thời gửi bảng chấm công và báo cáo sản xuất cho phòng kế toán Trên cơ sở đó kế toán sẽ xác định tiền lơng mà từng ngời đợc hởng.
Tổng lơng = 26 * 89.778 = 2.334.228 đ
(Trích Bảng thanh toán tiền lơng tháng 10/2007 - Máy 3 màu) - Biểu 9Ngoài việc tính lơng theo sản phẩm công ty còn có chế độ tiền lơng, tiền thởng và tiền công làm thêm giờ cho công nhân.Đơn giá tiền công mà công nhân làm vào ngày lễ, chủ nhật đợc nhân thêm hệ số 2 so với đơn giá tiền lơng sản phẩm nếu công nhân làm vào ngày thờng.
Hiện nay Công ty có tiến hành in rất nhiều các loại sách, báo, tạp chí Có loại sách, báo phát hành hàng tháng, các tạp trí của đài truyền hình ,các nhãn mác trên mọi chất liệu , biển quảng cáo v.v Để phục vụ cho việc hoàn thành đúng thời hạn giao hàng củu từng hợp đồng thì đôi khi công nhân phải tiến hành làm việc ca 3 Đơn giá tiền lơng sản phẩm cho công nhân làm việc ca 3 cũng khác so với đơn giá tiền lơng sản phẩm làm ca1, ca2
Đơn giá tiền lơng
sản phẩm làm ca 3 = sản phẩm làm ca 1Đơn giá tiền lơng * 1,35VD:
Biểu 8 Bảng Tính Lơng Máy 1 Màu ( 560 ) (phụ lục 18 )
Bảng thanh toán tiền lơng đợc tính cho phân xởng, mỗi bảng thanh toán tiền lơng phản ánh số tiền phải trả cho cả công nhân trực tiếp sản xuất tại phân
Trang 21xởng Đối với nhân viên quản lý phân xởng và nhân viên quản lý doanh nghiệp thì kế toán sẽ lập một bảng thanh toán lơng riêng Việc tính
lơng cho những nhân viên này đợc căn cứ vào hệ số lơng cấp bậc của từng ngời và định mức lơng tối thiểu theo qui định là 540.000/tháng)
Tổng lơng = Lơng cơ bản + (lơng cơ bản * k * hệ số tăng thêm)Lơng cơ bản = Hệ số lơng cơ bản* 540.000
∑ lơng sản phẩm khối sản xuất k =
∑ lơng cơ bản khối sản xuất
Hệ số tăng thêm (h): + Nếu lơng cấp bậc < 960.000 ⇒ h = 0,4+ Nếu lơng cấp bậc 963.000đ 1.140.000 ⇒ h = 0,35
+ Nếu lơng cấp bậc > 1.140.000đ ⇒ h = 0,3VD: T10/2007
Chị Lu Thị Hoa Lơng cấp bậc = 3,82 * 540.000 = 2.062.800 đ ⇒ h = 0,3 k = 1,2
Tổng lơng = 2.062.800 + (2.062.800 * 1,2 * 0,3) = 2.805.408(Trích Bảng thanh toán lơng tổ Văn phòng T10/2007) - Biểu 10
Cùng với việc lập bảng thanh toán tiền lơng kế toán phải tính toán các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp Tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc công ty áp dụng theo đúng chế độ kế toán qui định
BHXH = 20%TLơng CB Trong đó: 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 5% tính vào lơng ngời lao độngBHYT = 3% TLơng CB Trong đó: 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% tính vào lơng ngời lao độngRiêng kinh phí công đoàn thì công ty tiến hành trích 2% trên tiền lơng cơ bản tính vào chi phí sản xuất.
Nh vậy tổng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất là 19% trên Tiền lơng CB và 6% tính trừ vào lơng của ngời lao động.
Cuối tháng sau khi lập Bảng thanh toán và tính toán các khoản trích theo ơng BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên trong doanh nghiệp, kế toán tiền lơng căn cứ vào Bảng kê chứng từ chi tiền mặt và Bảng thanh toán tiền lơng của từng tổ máy,của tổ văn phòng để lập chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết TK334 từ đó vào Sổ cái TK622.
l-Kế toán ghi sổ theo định khoản :Nợ TK622
Có TK334Có TK338
Biểu 9: Bảng Thanh Toán Tiền Lơng T10\2007 Tổ Máy 3 Màu ( phụ lục 19 )
Trang 22Biểu 10 Bảng Thanh Toán Lơng Tổ Văn Phòng – T10\2007 (phụ lục 20 )Biểu 11 Bảng Kê Chứng Từ Chi Tiền Mặt (phụ lục 21 )
Biểu12 Sổ Chi Tiết TK 334 ( phụ lục 22 )Biểu 13 Sổ Cái TK 622 (phụ lục 23 )
2.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Khoản chi phí này bao gồm : chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Về cách tính mức khấu hao TSCĐ thì ở đây Công ty qui định một tỉ+ Tài sản khác chiếm 0,19% trên tổng số
♦TSCĐ của công ty đợc theo dõi từng loại trên sổ chi tiết TSCĐ mở vào đầu năm.Sổ này chuyên dùng để theo dõi từng loại TSCĐ về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, tỉ lệ khấu hao của từng tài sản cố định lệ khấu hao TSCĐ bình quân đối với từng TSCĐ Tỉ lệ khấu hao bình quân đối với máy móc sản xuất chính là 15%, với máy móc phụ trợ là 10%, với nhà cửa đất đai là 5%
Cũng nh các loại chi phí khác, việc tính khấu hao TSCĐ đợc tiến hành từng tháng
Kế toán TSCĐ căn cứ vào nguyên giá và tỉ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ để tính ra số khấu hao cơ bản phải trích trong tháng cho từng đối tợng sử dụng và việc tính toán dựa trên công thức
Nguyên giá * Tỉ lệ khấu haoMức khấu hao một tháng =
Trang 23Thông thờng, vào thời điểm cuối tháng kế toán TSCĐ tiến hành tính khấu hao TSCĐ dựa trên các chứng từ mua, bán, thanh lý TSCĐ (nếu có) trong tháng, khấu hao TSCĐ trích trong tháng trớc, để tính ra giá trị còn lại của TSCĐ trong tháng này Nhng ở đây số khấu hao tăng, giảm trong tháng ít đợc tính đến vì các máy móc thiết bị của công ty đều còn mới, công ty ít mua bán thanh lý TSCĐ trong tháng Do vậy mức khấu hao TSCĐ hàng tháng là tơng đối ổn định, cuối tháng kế toán TSCĐ tiến hành vào sổ chi tiết TSCĐ cho từng loại tài sản thuộc các nguồn khác nhau: Nh nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung Đồng thời kế toán TSCĐ chuyển số liệu cho kế toán chi phí để tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung và ghi vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 627 theo định khoản
Số liệu trên đợc trích từ biểu số14
2.3.3.2 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA chủ yếu là tiền điện phục vụ cho sản xuất, tiền điện thoại và tiền nớc.
Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA thuộc diện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, kế toán mở sổ “Sổ chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại” để theo dõi, ghi chép phản ánh số thuế GTGT đợc hoàn lại đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại vào cuối kỳ báo cáo Sổ này đợc mở hàng quí, đợc ghi chép theo từng chứng từ về thuế GTGT đợc hoàn lại và còn đợc hoàn lại vào cuối kỳ.
Khi phát sinh nghiệp vụ kế toán tiến hành phản ánh vào sổ chi tiết TK 627- Chi phí sản xuất chung theo định khoản
Nợ TK627Nợ TK 133
Trang 24- Gia công: Khoản chi phí này phát sinh khi Công ty cần đi gia công một số sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng VD phong bì , card , thiếp mời
- Chi phí về phim, cán láng
Đây là những chi phí phát sinh khi khách hàng có nhu cầu đặt hàng, Công ty sẽ tiến hành làm riêng Việc cán láng và chụp phim công ty sẽ thuê ngoài làm Cuối tháng kế toán căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thu, chi có liên quan để xác định chi phí về phim, cán láng.
VD: T10/2007anh Dũng cán láng 6.921.000đKế toán ghi sổ chi tiết TK627 theo định khoản sau:
Thuộc khoản chi phí này gồm:
+ Chi phí thuê nhà xởng, văn phòng làm việc phục vụ nhiều kỳ sx
+ Công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần trở lên + Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh 1 lần quá lớn + Lãi thuê TSCĐ
Nh đã trình bày ở trên, mặc dù hiện nay Công ty đã mở rộng qui mô sản xuất song về tổng quát Công ty vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, số vốn không cao, số lợng công nhân ít, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách nên toàn bộ sản phẩm sản xuất ra đều đợc giao trả ngay cho khách hàng Từ những điều kiện cụ thể đó thực tế cho thấy rằng hầu nh Công ty không phát sinh chi phí trả trớc Do vậy tại Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA không tập hợp chi phí trả trớc.
2.3.4.2 Chi phí phải trả
Thuộc khoản chi phí này gồm
+ Tiền lơng công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép+ Chi phí sửa chữa TSCĐ
+ Lãi tiền vay cha đến hạn trả
Thực tế công ty không trích trớc tiền ơng cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép TSCĐ ở công ty hầu hết có thời gian sử dụng lâu nên chỉ phát sinh chi phí sửa chữa, bảo dỡng không phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Do đó công ty không hạch toán chi phí phải trả
Trang 25Quá trình tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau.Sơ đồ hạch toán ( phụ lục 24 )
Biểu 14 Sổ Chi Tiết TK 627 (phụ lục 25)Biểu 15 Sổ Cái TK 627 (phụ lục 26)
3 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần ơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA
Th-3.1 Công tác quản lý giá thành tại Công ty.
Trớc khi một hợp đồng đợc ký kết, phòng kế hoạch trên cơ sở yêu cầu đặt hàng của khách hàng sẽ tiến hành tính toán xác định định mức chi phí về vật liệu, công in cho sản phẩm đó Sau khi tính toán phòng kế hoạch sẽ lập một phiếu báo giá giao cho khách hàng Nếu khách hàng chấp nhận hai bên sẽ cùng ký kết HĐKT.
3.2 Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành sản phẩm của Công ty xác định là toàn bộ quy trình sản xuất Do vậy công tác tính giá thành của Công ty thực chất chỉ là công tác hạch toán chi phí sản xuất.
3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang
Tại Công ty cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA sản xuất tiến hành theo đơn đặt hàng, thờng quy định rõ khoảng thời gian phải hoàn thành đơn đặt hàng Điều đó có nghĩa sản phẩm hoàn thành phải giao cho khách hàng, vì vậy Công ty không đợc phép có sản phẩm dở dang trong thời gian dài Do đó kế toán không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng.
3.4 Phơng pháp tính giá thành
Công ty sử dụng phơng pháp giản đơn để tính giá thành
Tổng giá thành sp của Công ty = Tổng CPSX của Công ty
Việc xác định tổng giá thành đợc căn cứ trên Sổ cái TK 631 – Giá thành sản xuất( Biểu 16) VD: Quý 4/2007
- Tổng chi phí sản xuất của Công ty là: 992.386.085 đồng
+ Chi phí NVL trực tiếp: 840.313.974 đồng+ Chi phí NC trực tiếp : 89.106.144 đồng+ Chi phí SX chung : 62.965.967 đồng
- Tổng giá thành sản phẩm là : 992.386.085 đồng
Trang 26Chơng 3
một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty cổ phần thơng mạidịch vụ và quảng cáo ata
1 Nhận xét chung về tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần thơng mại dịch vụ và quảng cáo ata.
Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA gặp rất nhiều khó khăn trớc sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Nhng với sự năng động của bộ máy quản lý, cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong Công ty, Công ty đã thực hiện một số cơ chế quản lý,về công nghệ sản xuất nên đã nhanh chóng hoà nhập với thị trờng.
Qua 7 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA đã không ngừng vơn lên tự khẳng định mình là một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Để đạt đợc những thành quả nh những năm qua là nhờ Công ty đã có định hớng đúng đắn cho chiến lợc sản xuất kinh doanh, gắn công tác khoa học kỹ thuật với sản xuất, nắm bắt đợc thị hiếu khách hàng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và đã hạch toán triệt để, toàn diện Công tác kế toán của Công ty không ngừng hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của Công ty Có thể thấy rõ điều này qua những mặt sau:
1.1 Ưu điểm
Thứ nhất: Về bộ máy kế toán của Công ty
Nhìn chung, bộ máy kế toán đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty Là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vì vậy việc tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo hình thức tập trung là hợp lý, phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty.
Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán sử dụng hiện nay ở Công ty là hình thức chứng từ ghi sổ Hình thức này phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình sản
Trang 27xuất kinh doanh của Công ty đều đợc lập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu phản ánh trên các tài khoản, bảng kê, CTGS, tổng hợp báo cáo kế toán.
Thứ ba: Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã đi vào nề nếp ổn định ở một chừng mực nhất định, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã phản ánh đúng thực trạng của Công ty, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra.
Trong các khoản mục chi phí sản xuất của Công ty, chi phí về vật liệu chiếm tỉ trọng cao NVL phục vụ cho sản xuất là do Công ty tự mua.Với đặc điểm của ngành in NVL chủ yếu là giấy, mực nên tơng đối dễ mua trên thị truờng, VL của Công ty dùng đến đâu mua đến đó,Công ty chỉ dự trữ một lợng nhất định cho đầu kỳ và cuối kỳ với những loại NVL thờng xuyên dùng đến Đây là mặt tích cực của Công ty góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp.
Các NVL mà Công ty sử dụng hầu hết đợc nhập từ nớc ngoài, chỉ riêng phần giấy in là nhập từ nhà máy giấy Bãi Bằng và Công ty giấy Tân Mai Khi có nhu cầu Công ty đuợc thị trờng cung ứng lợng NVL đầu vào một cách nhanh chóng và đầy đủ Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lợng đảm bảo phù hợp sản xuất, giá cả phải chăng thì ta nhập vào, điều này góp phần giảm chi phí NVL đầu vào, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Công ty có chế độ tiền lơng, tiền thởng rõ ràng từ đó khuyến khích ngời lao động tin tởng, gắn bó với Công ty.
Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty còn bộc lộ một số mặt hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện.
1.2 Những tồn tại
Căn cứ vào quyết định số 15 ngày 20/03/2006 do Bộ tài chính ban hành thì công tác kế toán của Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA còn nhiều điểm cha phù hợp.
Tồn tại 1: Về hệ thống tài khoản sử dụng và các bảng kê.
Nh đã trình bày ở chơng 2 thì hệ thống tài khoản hiện Công ty sử dụng bao gồm 36 tài khoản trong đó những tài khoản cần chi tiết thì kế toán hạch toán chi tiết tới tài khoản cấp 2 Nhng việc mở các tài khoản để sử dụng mà Công ty thực hiện là cha đúng với chế độ kế toán.
Cụ thể: Việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ trong truờng hợp Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng TK631- giá thành sản xuất là không đúng với chế độ kế toán.
Trang 28Bên cạnh đó trong công tác kế toán vật liệu, kế toán tiền lơng, kế toán TSCĐ Công ty không thực hiện lập bảng phân bổ nên việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp là cha chính xác.
Tồn tại 2: Về công tác hạch toán chi phí sản xuất.Thứ nhất: Về việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp của Công ty hiện nay là cha đúng.Việc hạch toán toàn bộ chi phí NVL, CCDC của Công ty trong kỳ vào chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất cha theo nh chế độ kế toán quy định, nó không phản ánh đợc chính xác chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm Điều này tất yếu ảnh hởng tới công tác tính giá thành sản xuất của Công ty.
Thứ hai: Về việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Cũng nh chi phí NVL trực tiếp, ở đây Công ty hạch toán toàn bộ khoản tiền luơng, các khoản trích theo lơng của toàn bộ công nhân viên trong Công ty vào chi phí nhân công trực tiếp Cách hạch toán nh vậy dẫn tới sự thiếu chính xác về chi phí nhân công trực tiếp làm ảnh hởng tới công tác hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Thứ ba: Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung
Theo quy định thì chi phí sản xuất chung của Công ty phải đợc hạch toán theo từng phân xởng và phải gồm: chi phí CCDC, chi phí NVL sử dụng tại phân xởng, chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân x-ởng Nhng ở đây Công ty lại hạch toán không có các khoản chi phí kể trên mà chỉ có chi phí về điện, nuớc, điện thoại, Cách hạch toán nh vậy là cha đúng và thiếu chính xác Ngoài ra chi phí về điện của Công ty là một khoản chi phí khá lớn nhng Công ty lại không hạch toán riêng đuợc chi phí điện cho sản xuất là bao nhiêu, chi phí điện cho hoạt động khác là bao nhiêu Với việc hạch toán nhvậy thì Công ty không thể tính toán đợc chính xác chi phí sản xuất chung để hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Tồn tại 3: Về công tác tính giá thành sản phẩm
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành theo đơn đặt hàng nhng nh đã trình bày ở chơng 2, thì Công ty không xác định chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng Việc Công ty không xác định đợc chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng, hay chính là việc Công ty không xác định giá thành sản xuất cho từng đơn đặt hàng là một thiếu sót lớn Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập mà không biết chính xác tính hiệu quả của
Trang 29từng đơn đặt hàng thì cha thật chặt chẽ trong công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nói chung.
2 ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.1 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
2.1.1 kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Nh đã trình bày ở trên thì việc hạch toán toàn bộ chi phí NVL, chi phí CCDC vào chi phí NVL trực tiếp trong kỳ của Công ty là cha đúng Do đó:
Thứ nhất: Công ty cần tách riêng chi phí CCDC trong chi phí NVL trực
tiếp trong kỳ của Công ty để tính vào chi phí sản xuất chung.
Thứ hai: Về công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Để việc hạch toán chi phí NVL của Công ty trong kỳ đợc chính xác thì ngay từ khâu hạch toán NVL kế toán cần phân loại rõ từng loại VL chính, VLphụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế.
NVL có thể đợc chia thành:
+ VL chính gồm: giấy, mực, kẽm đợc theo dõi trên TK1521+ VL phụ gồm: lô in, hoá chất các loại theo dõi trên TK1524+ Nhiên liệu: xăng, dầu hoả theo dõi trên TK1523
+ Phụ tùng thay thế: vòng bi, lỡi dao theo dõi trên TK1524
Trong đó chỉ có chi phí về VL chính, VL phụ, nhiên liệu động lực đợc tính vào chi phí NVL trực tiếp, còn phụ tùng thay thế tính vào chi phí sản xuất chung nếu phát sinh trong nội bộ phân xởng.
VD: Căn cứ vào phiếu xuất vật t số 57 ngày 10/10/2007 (Biểu 1)Kế toán ghi sổ theo định khoản:
Để có thể thấy rõ điều này kế toán phải lập Bảng phân bổ VL - CCDC dùng trong tháng cho từng đối tợng chịu chi phí Bảng phân bổ chi phí NVL - CCDC đợc lập hàng tháng vào thời điểm cuối tháng.
Bảng1 Bảng Phân Bố VL-CCDC (phụ lục 27 )
Trang 30Cuối tháng căn cứ vào Bảng phân bổ VL – CCDC xuất dùng trong tháng cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan, kế toán lập chứng từ ghi sổ nh Bảng và tập hợp chi phí NVL trực tiếp vào TK621 Kế toán ghi sổ theo định khoản:
2.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Thứ nhất: Công ty phải tách riêng chi phí tiền lơng của nhân viên phân
x-ởng, nhân viên quản lý và lần lợt tính vào chi phí sản xuất chung hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong chơng 2 (phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp) đã trình bày thì kế toán thực hiện tính lơng cho công nhân sản xuất riêng (qua các Bảng thanh toán lơng của các phân xởng), còn tiền lơng của khối văn phòng, nhân viên quản lý phân xởng thì đợc theo dõi trên Bảng thanh toán lơng tổ Văn phòng Nh vậy việc tách riêng chi phí tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ là hoàn toàn dễ dàng Kế toán chỉ việc căn cứ vào các Bảng thanh toán tiền lơng của phân xởng, các tổ máy trong kỳ, các chứng từ chi tiền mặt có liên quan để hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp.
VD: Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng T10/2007 - Máy 3 màu (Biểu 9) kế toán ghi sổ theo định khoản.
Thứ hai: Hiện nay Công ty thực hiện trích BHXH, BHYT trên tiền lơng
cấp bậc của công nhân là đúng với chế độ quy định Nhng riêng KPCĐ theo quy định mới Công ty phải trích là 2% trên tổng lơng thực tế của công nhân sản xuất.
Cuối tháng trên cơ sở Bảng thanh toán tiền lơng của từng phân xởng, Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH cùng các chứng từ chi tiền mặt kế toán vào SCT TK334, lập CTGS để vào sổ đăng ký CTGS từ đó vào sổ cái TK622.
Bảng 4 Bảng Phân Bố Tiên Lơng - BHXH ( phu lục 30 )
Sổ Cái TK622- Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp ( phụ lục 31)
Trang 312.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Theo quy định thì chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí Vì vậy ở Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA có 1 phân xởng sản xuất phải mở SCT để tập hợp chi phí sản xuất cho phân xởng.
- Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL - CCDC kế toán hoàn toàn có thể xác định đợc chi phí NVL - CCDC cho hoạt động quản lý trong nội bộ phân xởng
- Kế toán phải lấy số liệu ở cột cộng có TK152, TK153 dùng cho chi phí sản xuất chung(TK627).
- Để hạch toán chi phí nhân viên phân xởng kế toán sẽ dựa vào Bảng phân bổ tiền lơng - BHXH để xác định chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xuởng Số liệu sẽ đợc lấy ở cột tổng cộng trên Bảng phân bổ tiền lơng BHXH dòng dành cho chi phí sản xuất chung( TK627).
- Chi phí khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất hiện nay ở Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ và Quảng cáo ATA còn cha đúng chế độ Toàn bộ số khấu hao TSCĐ hàng tháng Công ty hạch toán hết vào chi phí sản xuất chung, bất kể TSCĐ đó dùng vào mục đích gì: sản xuất hay quản lý Việc hạch toán nh vậy là cha chặt chẽ
Để hạch toán số khấu hao TSCĐ hàng tháng một cách hợp lý đúng quy định thì Công ty cần:
Phân biệt rõ những TSCĐ nào dùng vào mục đích sản xuất, những TSCĐ nào dùng cho hoạt động quản lý.
Công ty có thể phân loại rõ nh sau:
*TSCĐ dùng cho sản xuất: nhà xởng, máy in, máy dập kẽm, máy phơi *TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý: phòng, ban quản lý,v.v
Trên cơ sở xác định rõ nơi sử dụng TSCĐ kế toán tiến hành trích khấu hao những TSCĐ dùng cho sản xuất tính vào chi phí sản xuất chung, số khấu hao TSCĐ dùng vào hoạt động quản lý tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Cuối tháng kế toán cần lập Bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ theo mẫu số
- Chi phí điện năng
Đây là khoản chi phí khá lớn của Công ty Việc Công ty hạch toán toàn bộ chi phí điện năng vào TK627- chi phí sản xuất chung là phù hợp không khuyến khích đợc các bộ phận tiết kiệm điện năng Theo em khoản chi phí này nên phân bổ ra chi phí điện dùng cho sản xuất, chi phí điện dùng vào hoạt động quản lý.
Nếu Công ty không thể lắp đồng hồ cho phân xởng sản xuất riêng, cho bộ phận quản lý riêng thì Công ty có thể phân bổ theo một tỷ lệ phù hợp.