Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG THANH HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SINH THÁI VÀ KINH TẾ TIỀM TÀNG CỦA RỪNG PHỊNG HỘ ĐẦU NGUỒN TẠI HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, việc xác định đầy đủ giá trị rừng, đặc biệt giá trị sinh thái giá trị kinh tế trở thành vấn đề cần thiết hấp dẫn khắp toàn cầu Vấn đề bách chứa đựng tầm quan trọng bật nguy suy thối mơi trường biến đổi khí hậu ngày rõ rệt nhiều nơi theo hướng bất lợi cho người Để xác định giá trị rừng, hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học đánh giá hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn - loại rừng có diện tích lớn Việt Nam Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, hiệu sinh thái thể rõ nét qua ảnh hưởng đến nguồn nước, xói mịn đất khơng khí, cịn hiệu kinh tế thể thông qua khả cung cấp lâm sản dịch vụ môi trường rừng cho kinh doanh Tất khả cần biểu thông qua tiêu định lượng, xác định để làm sở cho việc so sánh, đánh giá đề giải pháp phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi ích rừng Mặc dù vậy, vùng phịng hộ đầu nguồn Hịa Bình, nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế, ỏi chưa hệ thống Điều thể sau: - Nghiên cứu đồng thời hiệu sinh thái kinh tế rừng hạn chế - Đối tượng rừng nghiên cứu cịn ít, chưa lựa chọn đầy đủ trạng thái thực bì rừng khác nhau, với mức độ suy thoái, phục hồi diễn khác - Ít nghiên cứu định lượng, nên chưa đủ sở khoa học cho việc so sánh, phân hạng rừng theo hiệu sinh thái kinh tế Hạn chế làm chậm tiến trình xác định giá trị dịch vụ mơi trường rừng, lượng giá rừng, chưa thúc đẩy trình quản lý rừng bền vững khu vực Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài “Đánh giá hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn Hồ Bình" thực Phương hướng đề tài xác định tiêu biểu thị hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phịng hộ đầu nguồn, thơng qua khả lợi ích lớn mà rừng gây ảnh hưởng sinh thái kinh tế điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có, qua giảm thiểu tác động xấu đến môi trường tượng diễn thiên nhiên mở hội cho kinh doanh rừng Vì nguồn lực nghiên cứu có hạn, sau xác định tiêu biểu thị hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng, đề tài so sánh xếp hạng trạng thái thảm thực vật theo hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng phương pháp đơn giản Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở Ngoài nước 1.1.1 Thành nghiên cứu 1.1.1.1 Nghiên cứu hiệu giữ nước rừng phòng hộ đầu nguồn Trên giới, việc nghiên cứu hiệu giữ nước rừng thu nhiều thành quả, đáng ý thành có liên quan đến việc định lượng số thành phần cân nước hệ sinh thái rừng a Hiệu giữ nước vật rơi rụng rừng Vật rơi rụng có khả ngăn giữ nước tương đối lớn, nên có tác dụng bổ sung nước cho đất cung cấp nước cho thực vật (Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [3] Ngoài ra, vật rơi rụng có lỗ hổng lớn nhiều, nên lượng nước ngăn giữ vật rơi rụng dễ dàng bốc Những nghiên cứu Black Kelliher (1989) (dẫn theo Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên (2001) [3] cho thấy, lượng nước bốc từ vật rơi rụng kiểu rừng khác chiếm khoảng - 21% tổng lượng nước bốc mặt đất rừng Schaap Bouten (1997) (dẫn theo Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên (2001) [3] sử dụng thiết bị đo lường Lysimeter để xác định lượng nước bốc vật rơi rụng, đồng thời dùng phương trình Penman - Monteith để mô tốc độ bốc nước vật rơi rụng khác biệt nhiệt độ khơng khí bề mặt đến độ cao mét, thu kết tốt b Hiệu thấm giữ nước đất rừng Sự thấm nước đất vấn đề nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực thủy văn học, có tác dụng quan trọng việc hình thành chế phát sinh dịng chảy Nhìn chung, đất rừng có tốc độ thấm nước lớn so với đất thảm thực vật khác, tốc độ thấm nước ổn định đất rừng đạt 800 mm/giờ trở lên (Dunne T, 1978) [43] Theo tác giả Trần Huệ Tuyền (1994) [35], đất rừng có độ hổng ngồi mao quản lớn, nên tốc độ thấm nước lượng nước thấm đất rừng tăng lên Có thể mơ q trình nước thấm xuống đất rừng theo mơ hình Philip (Diêu Hoa Hạ, 1989 [14]; Thẩm Băng Nông Tấn, 1992 [1]) Lượng nước giữ đất rừng tiêu quan trọng để đánh giá hiệu nuôi dưỡng nguồn nước rừng Các nhà khoa học Trung Quốc thường dùng lượng nước bão hịa lỗ hổng ngồi mao quản đất rừng để tính tốn lượng nước thấm xuống đất Theo kết nghiên cứu, héc ta đất rừng tích giữ lượng nước 641 - 679 tấn/năm (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2006) [12] c Hiệu phòng lũ rừng FAO (1995) (dẫn từ Vũ Tấn Phương, 2009) [23] cho rằng, rừng có tác dụng quan trọng việc điều tiết dịng chảy, giảm lưu lượng nước mặt, góp phần làm giảm lũ lụt Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, lũ lụt tượng tự nhiên mà dịng sơng xả nước thừa sau trận mưa lớn Đối với lưu vực nhỏ, người ta thấy rõ độ che phủ rừng làm giảm thiểu lượng nước lũ chảy xuống hạ lưu Đối với trận lũ có sức tàn phá lớn dường chưa có sở khoa học để xem xét liên quan chúng đến rừng - điều kiện khí hậu đó, đặc biệt tổng lượng mưa năm tần suất xuất trận bão lớn nhân tố quan trọng 1.1.1.2 Nghiên cứu hiệu bảo vệ, cải tạo đất thảm thực vật rừng a Nghiên cứu xói mịn đất Cơng trình nghiên cứu xói mịn đất dịng chảy thực nhà bác học Volni người Đức thời kỳ 1877 đến 1885 (Hudson N, 1981 [17]) Trong cơng trình này, Volni nghiên cứu ảnh hưởng loại đất độ dốc mặt đất tới dòng chảy xói mịn đất Tuy nhiên, phần lớn kết luận chưa định lượng cách rõ ràng Bằng thí nghiệm phịng, Ellison (dẫn theo Hudson N, 1981 [17]) người phát vai trò lớp phủ thực vật việc hạn chế xói mịn đất vai trị quan trọng hạt mưa rơi xói mịn Phát Ellison mở phương hướng sử dụng cấu trúc thảm thực vật biện pháp chống xói mịn nhằm bảo vệ độ phì đất Các nghiên cứu xói mịn bắt đầu chuyển sang nghiên cứu định lượng, xác định chế xói mịn, tìm cơng thức tốn học để mơ q trình xói mịn Nhờ phương tiện đại, người ta nghiên cứu xói mịn khơng điều kiện tự nhiên mà điều kiện nhân tạo (mưa nhân tạo, độ dốc nhân tạo, độ che phủ nhân tạo) Kết nghiên cứu G Fiebiger (1993) [44] xác nhận rằng, nguy xói mịn đất tầng gỗ tăng lên giọt mưa tán rừng có kích thước lớn Những lồi có phiến to (như Tếch - Tectona grandis) thường tạo giọt nước ngưng đọng với kích thước lớn, nên rơi từ tán cao xuống có sức cơng phá bề mặt đất lớn so với sức công phá giọt mưa tự nhiên đất trống Loài Albizzia falcataria với tầng tán cao 20 m so với mặt đất, tạo giọt mưa có lượng gây xói mịn 102% so với lượng giọt mưa nơi trống Loài Anthocephalus chinensis với phiến to tầng tán cao 10 m, lại tạo nên hạt nước rơi có lượng gây xói mịn 147% so với lượng hạt mưa rơi tự nhiên (G Fiebiger, 1993) [44] Vì vậy, tiêu chí chọn loại trồng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng nhiệt đới chọn có tán dày rậm có phiến nhỏ, nhỏ tốt Những nghiên cứu khác cho thấy rằng, bụi, thảm tươi vật rơi rụng có vai trị lớn việc hạn chế xói mịn đất Nếu chúng bị phá trụi bị lấy khỏi đất rừng tác dụng hạn chế xói mịn đất rừng giảm b Nghiên cứu khả làm tăng hàm lượng chất hữu đất rừng Độ phì đất đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất trồng Ngược lại lồi khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề nghiên cứu cho đối tượng trồng cụ thể Mối quan hệ sinh trưởng Tếch (Tectona grandis) số yếu tố đất xây dựng thơng qua phương trình: R = 1/3 (P x S) (Week, 1970) [48], R lượng tăng trưởng hàng năm (m3/ha); P độ dày tầng đất (cm) S độ no bazơ (mg/100 đất) Chakraborty R N Chakraborty D (1989) [40] nghiên cứu thay đổi tính chất đất rừng Keo tràm tuổi 2, 4, tác giả cho rừng trồng Keo tràm cải thiện đáng kể số tính chất độ phì đất độ chua đất biến đổi 5,9 - 7,6; khả giữ nước đất tăng từ 22,9% lên 32,7%, chất hữu tăng từ 0,81% lên 2,70%, đạm tăng từ 0,36 lên 0,50% đặc biệt màu sắc đất biến đổi rõ rệt từ màu nâu vàng sang màu nâu Ohta (1993) [46] nghiên cứu thay đổi tính chất đất việc trồng rừng Keo tràm vùng Pantabagan, Philippin Tác giả xem xét biến đổi tính chất đất rừng Keo tràm năm tuổi rừng Thông ba tuổi trồng đất thoái hoá nghèo kiệt Kết tác giả cho thấy trồng rừng làm thay đổi dung trọng độ xốp đất tầng – cm theo hướng tích cực Tuy nhiên, lượng Ca2+ tầng đất mặt loại rừng lại thấp so với đối chứng (đất trống) Trong năm gần đây, Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) nghiên cứu quản lý lập địa sản lượng rừng cho trồng rừng nước nhiệt đới CIFOR tiến hành nghiên cứu đối tượng bạch đàn, thông, keo trồng loại lập địa khác nước Congo, Brazil, Nam Phi, Indonesia, Trung Quốc Ấn Độ Kết nghiên cứu cho thấy biện pháp xử lý lập địa khác loài trồng khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước, phân huỷ thảm thực vật chu trình dinh dưỡng khống (CIFOR, 1999) [41], [42] c Hiệu rừng việc làm giảm hàm lượng chất rắn gây ô nhiễm Kết quan trắc lưu vực nhỏ rừng Thông đỏ (6 ha) núi đá hóa cương (đá Granit) huyện Từ Hạ, Nhật Bản cho thấy, hàm lượng thành phần chất hóa học dịng chảy phát sinh nhiều biến đổi trình từ nước lọt qua tán rừng chảy xuống dọc theo thân cây, sau tuồn khe suối Hàm lượng chất Na, K, Ca, Mg, P đạm dạng Nitrate nước mưa tán rừng dòng chảy dọc theo thân có biểu tăng lên, mà biên độ tăng lên dòng chảy dọc theo thân tương đối lớn, mức độ tăng lên hàm lượng Na dòng chảy mặt đất tương đối lớn, hàm lượng đạm Nitrate đạm Amon lại giảm tương đối nhiều (dẫn theo Phạm Văn Điển, 2009) [13] 1.1.1.3 Nghiên cứu hiệu tích tụ carbon rừng Trong năm gần phương pháp nghiên cứu định lượng, xây dựng mơ hình dự báo sinh khối rừng áp dụng thông qua mối quan hệ sinh khối với nhân tố điều tra bản, dễ đo đếm đường kính ngang ngực, chiều cao cây, giúp cho việc dự đoán sinh khối nhanh hơn, đỡ tốn Cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện có hệ thống lượng carbon tích lũy rừng thực Ilic (2000) Mc Kenzie (2001) Theo Mc Kenzie (2001), carbon hệ sinh thái rừng thường tập trung bốn phận chính: Thảm thực vật cịn sống mặt đất, vật rơi rụng, rễ đất rừng Việc xác định lượng carbon rừng thường thực thông qua xác định sinh khối rừng Qua nghiên cứu nhà khoa học cố gắng xác định quy mơ vùng dự trữ carbon tồn cầu đóng góp rừng vào vùng dự trữ thay đổi lượng carbon dự trữ như: Bolin (1977); Post, Emanuel cộng (1982); Detwiler Hall (1988); Brown, Hall cộng (1993); Dixon, Brown (1994); Malhi, Baldocchi (1999) (dẫn theo Võ Đại Hải cộng sự, 2009) [15] 1.1.1.4 Hiệu kinh tế chức giữ nước, bảo vệ đất tích tụ carbon Nghiên cứu rừng đầu nguồn lưu vực sông Vân Nam - Trung Quốc liên quan đến khả giữ đất, nước phân bón rừng cho thấy giá trị khoảng 4.450,5 NDT (khoảng 8.455.855 VND, tỷ giá NDT = 1.900 VNĐ) chiếm 87,9% giá trị trực tiếp (than củi, gỗ) 528.5 NDT (khoảng 1.384.245 VNĐ) chiếm 12,1% (Chương Gia Binh, 2003) (dẫn theo Vũ Tấn Phương, 2009) [23] Các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định vai trò rừng việc giữ đất nước lớn nhiều so với giá trị kinh tế trực tiếp mà mang lại Trần Huệ Tuyền (1994) [35] nghiên cứu khả giữ nước rừng vùng đầu nguồn hồ Tùng Hoa - Côn Minh (Trung Quốc) cho thấy, diện tích rừng đầu nguồn 60.000 ha, với độ tàn che 30% hàng năm giữ khoảng 8,3 triệu mét khối nước Với đời Nghị định thư Kyoto, vai trò rừng việc hấp thụ khí carboníc (CO2) khẳng định Một khu rừng nguyên sinh hấp thu 280 carbon/ha giải phóng 200 carbon bị chuyển thành đất du canh du cư giải phóng nhiều chút chuyển thành đồng cỏ hay đất nông nghiệp Rừng trồng hấp thụ khoảng 115 carbon số giảm từ 1/3 đến 1/4 rừng bị chuyển đổi sang canh tác nông nghiệp (Brown Pearce, 1994) [39] Theo Camille banh Bruce Aylward (1994) giá trị hấp thụ CO khu rừng tự nhiên nhiệt đới khoảng từ 500 - 2.000 USD/ha giá trị với rừng ôn đới ước tính mức từ 100 - 300 USD (Zhang, 2000) Giá trị kinh tế hấp thụ CO2 rừng Amazon ước tính 1.625 USD/ha/năm, rừng nguyên sinh 4.000 - 4.400 USD/ha/năm, rừng thứ sinh 1.000 - 3.000 USD/ha/năm rừng thưa 600 - 1.000 USD/ha/năm (dẫn theo Vũ Tấn Phương, 2009) [23] 1.1.1.5 Nghiên cứu giá trị kinh tế thảm thực vật rừng Rừng có vai trị quan trọng đời sống người, đặc biệt người dân cộng đồng miền núi Hai chức rừng là: (i) Cung cấp sản phẩm trực tiếp gỗ, củi, LSNG, … (ii) Cung cấp chức “sinh thái”, nghĩa cung cấp dịch vụ mơi trường trì, điều tiết nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, bảo vệ đất chống xói mịn, hấp thụ carbon, môi trường sống cho hệ động thực vật, Trước đây, khái niệm tổng giá trị kinh tế rừng (Total Economic Value - TEV) xem xét hạn hẹp Các nhà kinh tế thường có xu hướng xem xét giá trị rừng thông qua lượng sản phẩm hữu hình mà rừng tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu thụ người Tuy nhiên, sản phẩm sử dụng trực tiếp thể phần nhỏ tổng giá trị rừng Trong thực tế, rừng tạo lợi ích kinh tế vượt xa giá trị sản phẩm hữu hình bn bán thức thị trường Dần dần, định nghĩa giá trị kinh tế rừng thay đổi 105 Kết bảng 4.37 cho thấy: Gỗ nhóm IV, V trạng thái IIIB có trữ lượng tập trung chủ yếu nhóm này, tiếp sau trạng thái III A3 trữ lượng tập trung chủ yếu nhóm gỗ V, VI, trạng thái IIIA2 lượng tập trung chủ yếu nhóm gỗ IV Qua cho thấy sinh trưởng chất lượng rừng nơi nghiên cứu có khác lớn trạng thái c Giá tài sản lâm sản rừng phòng hộ Từ kết nghiên cứu trữ lượng rừng phòng hộ rừng gỗ tự nhiên rừng trồng chi phí cho hoạt động khai thác, vận xuất, vận chuyển gỗ, tiến hành tính tốn giá tài sản lâm sản cho trạng thái II A; IIB; IIIA2; IIIA3; rừng trồng keo, luồng Kết tính tốn trình bày bảng 4.38 Bảng 4.38 Giá tài sản lâm sản rừng phòng hộ Gỗ thương phẩm Gỗ chưa đạt thương phẩm Giá tài sản lâm sản (1.000đ/ha) Trữ lượng (m3/ha) Giá trị (đ/ha) Trữ lượng (m3/ha) Giá trị (đ/ha) Khai thác LSNG (kg/ năm) 850,32 562,91 268425,2 287,41 49210,2 21,1 734730,6 375144,6 63,3 1.109.938,5 IIIA3 176,43 116,8 192191,1 59,63 45143,6 13,7 127700,8 65195,2 41,1 192.937,1 IIIA2 112,11 56,95 93546 55,16 30260,4 11,5 71454,3 69208,4 34,5 140.697,2 IIB 39,25 7,26 12216 31,99 17879,5 7,9 4977,4 21932,2 23,7 26.933,3 IIA 7,87 1,45 11277,8 6,42 24759,4 5,4 1286,9 5697,9 16,2 7.001,0 116,4 93,47 84781 22,93 19697,2 1,5 46454,6 11396,2 4,5 57.855,3 Trạng thái Trữ lượng (m3/ha) IIIB Thuần loài Thương phẩm Chưa đạt LSNG t.phẩm Tổng Qua kết bảng 4.38 cho thấy: Giá tài sản lâm sản trạng thái IIIB cao khoảng 1,1 tỷ đồng/ha, tiếp đến trạng thái trạng thái III A3 khoảng 192,9 triệu đồng/ha, trạng thái IIIA2 khoảng 140,7 triệu đồng/ha, thấp trạng thái IIA giá trị khoảng triệu đồng/ha; giá tài sản lâm sản rừng rừng trồng khoảng 57,8 triệu đồng/ha 106 Kết tính tốn cho thấy: Trong trạng thái thảm thực vật sau tra bảng tiêu chuẩn đánh giá thảm thực vật đáp ứng yêu cầu phòng hộ nguồn nước Phạm Văn Điển (2006) xác định trạng thái IIIB, IIIA3 khai thác Số tiền thu khai thác (sau trừ chi phí) thời điểm trạng thái IIIB 14,5 triệu đồng; trạng thái IIIA3 9,5 triệu đồng Tổng số tiền thu khai thác cho khu vực nghiên cứu 24 triệu đồng Với chu kỳ khai thác 15 năm, số tiền thu khai thác trung bình đạt 1,6 triệu đồng/năm Đây hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh lâm sản rừng phòng hộ d Quyền sử dụng rừng phòng hộ đầu nguồn dựa thu nhập phát triển hoạt động chăn nuôi tán rừng Đối với vùng hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình nói chung xã Vầy Nưa nói riêng, việc phát triển chăn nuôi tán rừng xác định hướng có triển vọng Kết khảo sát điều tra cho thấy, phát triển dê, gà, lợn, trâu, bò tán rừng Số người hỏi vấn (trên 80%) cho rằng, loài gia súc chăn thả tán rừng góp phần làm tăng thu nhập từ rừng mà gây ảnh hưởng tiêu cực tới khả phòng hộ rừng, qua góp phần vào bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn Một số người cịn lại có băn khoăn việc phát triển chăn ni dẫn tới giảm thiểu lớp bụi, thảm tươi tán rừng, qua ảnh hưởng tới khả phịng hộ Theo quan điểm đề tài vấn đề cho thấy, hoàn tồn phát triển chăn ni tán rừng với phương thức hợp lý sở cải tiến phương thức chăn thả có khu vực Đối chiếu với quy định Nhà nước quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, hướng 107 có sở pháp lý thực Trong thực tế, nhiều khu rừng phòng hộ đầu nguồn người dân cộng đồng sử dụng vào mục đích chăn thả gia súc Nếu việc thuê rừng phòng hộ để làm mục đích chăn thả gia súc trở thành thực, phương hướng thực theo hướng sau: Loài gia súc phép chăn thả: Dê, gà, lợn, trâu, bò Mật độ con/ha: Dê: 30-40 con/ha; Gà: 400 - 500 con/ha; Lợn: 50 - 60 con/ha; Trâu: 25-30 con/ha; Bị: 30 - 35 con/ha Nếu chăn thả nhiều lồi lúc (khơng nên đồng thời chăn thả trâu, bị dê dễ xảy xung đột nguồn thức ăn), địa điểm, chọn phương án: + Dê + Gà + Lợn: (25 dê + 250 gà + 35 lợn)/ha + Gà + Lợn + Trâu ( Bò): (250 gà + 35 lợn + 15 trâu (hoặc 20 bò))/ha Trong hai phương án chủ yếu nêu trên, bên thuê rừng chọn phương án có cải tiến theo hướng có lợi cho họ, bên cho th rừng phải lựa chọn giá cho thuê dựa lợi nhuận cao mà bên thuê đạt tới Dựa vào kết điều tra trường, đề tài chọn phương án phát triển Dê + Gà + Lợn: (25 dê + 150 gà + 35 lợn)/ha làm sở để tính tốn giá quyền sử dụng rừng Cách tính tốn tính theo thời điểm năm lần với tổng thời gian cho thuê rừng 30 năm, sau quy số tiền bình qn/năm cho th rừng Giá quyền sử dụng rừng, tức giá sàn mà bên thuê rừng phải trả cho bên chủ rừng biến động từ 10 - 20% lợi nhuận thu từ hoạt động chăn nuôi Kết ghi bảng bảng 4.39 108 Bảng 4.39 Giá quyền sử dụng rừng phòng hộ đầu nguồn (dựa hoạt động cho thuê để phát triển chăn nuôi tán rừng) Giá quyền sử dụng rừng Trạng thái TTV (tương ứng với tỷ lệ thu theo lợi nhuận) (1.000 đ) 10% 15% 20% IC 1.020 1.530 2.040 IIA 1.400 2.100 2.800 IIB 1.600 2.400 2.800 IIIA2 2.000 3.000 2.800 IIIA3 2.500 3.750 2.800 IIIB 3.000 4.500 6.000 Keo TT 1.180 1.770 2.360 Luồng 1.180 1.770 2.360 Như vậy, giá quyền sử dụng rừng phịng hộ đầu nguồn làm mục đích chăn ni gia súc, gia cầm tán rừng có ý nghĩa đáng kể Nếu thu khoản tiền này, héc ta rừng cho thu nhập thêm tối thiểu từ 1,0 - 3,0 triệu đồng/năm Nếu bên thuê rừng đồng thời có thu nhập từ hoạt động khai thác hợp pháp lâm sản chăn nuôi tán rừng, giá trị quyền sử dụng rừng tính tổng giá quyền sử dụng rừng dựa hoạt động khai thác gỗ giá quyền sử dụng rừng dựa thu nhập từ hoạt động phát triển chăn nuôi tán rừng 109 4.6 So sánh, phân hạng hiệu sinh thái kinh tế rừng phòng hộ nguồn nước Bảng 4.40 Bảng đánh giá điểm trạng thái thảm thực vật TT Chỉ tiêu I Hiệu sinh thái Hiệu giữ nước tiềm tàng vật rơi rụng Hiệu thấm nước tiềm tàng đất rừng Hiệu giữ nước tiềm tàng đất rừng Hiệu phòng lũ tiềm tàng đất rừng Hiệu giảm xói mòn Hiệu tăng hàm lượng hữu đất rừng Hiệu tích tụ carbon rừng Hiệu tích tụ carbon đất rừng Tổng điểm hiệu sinh thái tiềm tàng II Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế chức giữ nước, bảo vệ đất Hiệu kinh tế 10 chức tích tụ carbon Hiệu kinh tế 11 hoạt động kinh doanh lâm sản Hiệu kinh tế 12 hoạt động cho thuê rừng Tổng điểm hiệu kinh tế tiềm tàng III Tổng hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng Điểm đánh giá IIB IIA IC Keo Luồng Tổng IIIB IIIA3 IIIA2 4 40 4 41 4 41 5 4 39 7 38 7 4 44 2 21 6 6 41 64 49 43 35 32 17 38 27 305 36 2 1 2 18 1 4 3 37 32 15 15 11 101 96 64 58 46 41 21 46 34 406 10 Từ kết bảng tiến hành xếp loại sau: Tốt: > 60 điểm; Trung bình: 30 - 59 điểm; Kém: < 30 điểm 110 Theo kết trạng thái IIIB, IIIA3, xếp loại tốt, trạng thái IIIA2, IIA, IIB, Keo TT, Luồng xếp loại trung bình, loại trạng thái IC Tiến hành phân hạng hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng sau: IIIB > IIIA3 > IIIA2 > IIB > Keo TT > IIA > Luồng > IC 111 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về hiệu sinh thái tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn Đề tài xác định hiệu sinh thái tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn thông qua tiêu, gồm: hiệu giữ nước tiềm tàng vật rơi rụng, hiệu thấm nước tiềm tàng đất rừng, hiệu giữ nước tiềm tàng đất rừng, hiệu phòng lũ tiềm tàng đất rừng, hiệu giảm xói mòn, hiệu tăng hàm lượng chất hữu đất rừng, hiệu tích tụ carbon thảm thực vật rừng, hiệu tích tụ carbon đất rừng Hiệu sinh thái tiềm tàng khu vực nghiên cứu cao, có 6/8 tiêu đạt điểm từ trung bình (37,9 điểm) trở lên Chỉ có hiệu tích tụ carbon thảm thực vật rừng chưa cao (đạt 21 điểm) hiệu tích tụ carbon đất rừng lại có điểm số cao nhất, đạt 41 điểm Nếu tính gộp hiệu tích tụ carbon thảm thực vật rừng hiệu tích tụ carbon đất rừng hiệu tích tụ carbon hệ sinh thái rừng có số điểm cao nhất, đạt 62 điểm 1.2 Về hiệu kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn - Hiệu kinh tế chức giữ nước bảo vệ đất: Giá trị giữ nước (tăng dòng chảy kiệt) rừng địa bàn nghiên cứu (xã Vầy Nưa) 3,4 tỷ đồng/năm, đạt bình quân 1,0 triệu đồng/ha/năm Về hiệu bảo vệ đất, nhờ có rừng (diện tích rừng xã 3.250,25 ha) địa bàn xã Vầy Nưa, chi phí nạo vét lịng hồ giảm mức xấp xỉ 6,0 tỷ đồng/năm, đạt bình quân 1,9 triệu đồng/ha/năm - Hiệu kinh tế chức tích tụ carbon: Tổng giá trị tích luỹ hấp thụ carbon rừng là: trạng thái IIIB đạt khoảng 167,7 triệu đồng/ha, trạng thái IIIA3: 49,1 triệu đồng/ha, trạng thái IIIA2: 39,2 triệu đồng/ha, trạng thái IIB: 23,4, trạng thái IIA: 28,8 triệu đồng/ha, rừng Luồng: 112 2,6 triệu đồng/ha, rừng trồng Keo tai tượng tuổi 2: 3,1 triệu đồng/ha Để ước tính lượng tích tụ carbon tính theo năm, đề tài sử dụng kịch trạng thái rừng sau: IIIB, IIIA3, IIIA2, IIB, IIA 50 năm, 40 năm, 30 năm, 20 năm, 10 năm Khi hiệu tích tụ carbon trạng thái rừng tính là: IIIB: 3,4 triệu đồng/ha/năm, IIIA3: 1,2 triệu đồng/ha/năm, IIIA2: 1,3 triệu đồng/ha/năm, IIB: 1,2 triệu đồng/ha/năm, IIA: 1,1 triệu đồng/ha/năm Hiệu tích tụ carbon rừng trồng Keo tai tượng 1,6 triệu đồng/ha/năm, rừng Luồng 1,3 triệu đồng/ha/năm - Hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh lâm sản: Số tiền thu hàng năm (đã trừ chi phí) khai thác từ trạng thái thảm thực vật đảm bảo yêu cầu phòng hộ nguồn nước trung bình 1,6 triệu đồng/năm - Hiệu kinh tế hoạt động cho thuê rừng phòng hộ để phát triển chăn ni: Giá quyền sử dụng rừng phịng hộ đầu nguồn làm mục đích chăn ni gia súc, gia cầm tán rừng có ý nghĩa đáng kể Nếu thu khoản tiền này, héc ta rừng cho thu nhập thêm tối thiểu từ 1,0 - 3,0 triệu đồng/năm Như vậy, tổng hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn biến động từ 1,0 - 3,4 triệu đồng/ha/năm, thấp trạng thái IC (1 triệu đồng/ha/năm), cao trạng thái IIIB (3,4 triệu đồng/ha/năm) 1.3 Xếp hạng hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn Dựa việc định lượng hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng phương pháp cho điểm, đề tài đánh giá tổng điểm trạng thái thảm thực vật xếp hạng chúng theo thứ tự sau: IIIB > IIIA3 > IIIA2 > IIB > Keo TT > IIA > Luồng > IC 113 Tồn - Số lượng ô tiêu chuẩn số xã nghiên cứu cịn ít, chưa đại diện đầy đủ cho vùng hồ thủy điện Hịa Bình - Chưa rõ cách sử dụng kết nghiên cứu “Hiệu tiềm tàng’’ để xác định “Hiệu thực tế’ Khuyến nghị - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu sinh thái - kinh tế tiềm tàng hiệu sinh thái - kinh tế thực tế quy mô lớn hơn, với nhiều ô tiêu chuẩn - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để chuyển “Hiệu sinh thái - kinh tế tiềm tàng’’ thành “Hiệu sinh thái - kinh tế thực tế’’ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thẩm Băng, Nông Tấn (1992), Bình luận việc nghiên cứu mơ hình toán học thuỷ văn đất dốc, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Bình (1970), Sự thay đổi tính chất đất độ phì đất qua q trình diễn thối hố phục hồi thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001), Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh - Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Dũng (1993), Rừng với tác dụng dịng chảy, Tạp chí Lâm nghiệp, 93 (10), tr 14 - 16 Phạm Văn Điển (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước - vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (1999), Khả giữ nước số trạng thái rừng vùng hồ Hồ Bình, Tạp chí Lâm nghiệp, 99 (3+4), tr 45-46 Phạm Văn Điển (2000), Tiếp cận số phương pháp điều tra xói mịn đất, Thơng tin chun đề khoa học, công nghệ & kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, (10), tr 22-24 Phạm Văn Điển (2001), Đo lượng nước chảy bề mặt lượng đất xói mịn nghiên cứu sinh thái thuỷ văn rừng, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (10), tr 726-727 115 Phạm Văn Điển (2002), Thăm dò phương pháp đo lượng nước chảy bề mặt lượng nước chảy men thân phục vụ cho nghiên cứu sinh thái thuỷ văn rừng nhiệt đới, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Phạm Văn Điển (2004), Quản lý đầu nguồn, Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Điển (2005), Xác định cấu trúc hợp lý rừng phòng hộ nguồn nước vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (21), tr 101-103 12 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Điển (2009), Chức phịng hộ nguồn nước rừng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Diêu Hoa Hạ (1989), Mơ tốn học hiệu ứng thủy văn rừng, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Võ Đại Hải cộng (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Trọng Hùng (2009), Báo cáo chuyên đề “Xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng hồ Thủy điện tỉnh Hịa Bình”, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội - 1981 287 trang 116 18 Nguyễn Ngọc Lung cộng (1995), Nghiên cứu áp dụng sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật để quy hoạch thiết kế lưu vực phòng hộ xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, rừng chống gió bão ven biển, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KN 03 - 09, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 20 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Cơ sở khoa học kỹ thuật canh tác đất dốc Báo cáo hội nghị khoa học "Sử dụng đất trống đồi núi trọc bảo vệ rừng", Hà Nội 21 Nguyễn Viết Phổ (1992), Các vấn đề thuỷ văn rừng nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 92 (11), tr - 6, 22 Vũ Tấn Phương nnk (2007), Báo cáo tổng kết đề tài lượng giá giá trị kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Ngơ Đình Quế (1985), Đặc điểm đất trồng rừng Thông nhựa ảnh hưởng rừng Thơng nhựa đến độ phì đất, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiêp, Hà Nội 25 Ngô Đình Quế cộng (2006), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm Sinh thái Mơi trường rừng”, Tạp chí Thơng tin KHKT Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2006 26 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lý nguồn nước, Đề cương giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp 117 27 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2002), Mối quan hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo hội thảo mối liên hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Hà Nội, tháng 5/2002, FSIV IIED 28 Phạm Văn Sơn (1994), Vấn đề bồi lắng phù sa hồ chứa Hồ Bình, Viện Khí tượng thuỷ văn, Hà Nội 29 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương (1999), Tính tốn đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến chế độ dịng chảy lưu vực sơng, Hà Nội 30 Vũ Văn Tuấn (1977), Vài nhận xét dòng chảy kiệt qua tài liệu nghiên cứu thực nghiệm, Tập san Khí tượng thuỷ văn, 77 (2), tr 24-26 31 Vũ Văn Tuấn (1981), Nhận xét ảnh hưởng rừng qua tài liệu thực nghiệm thuỷ văn, Tập san Khí tượng thuỷ văn, 81 (7), tr 17-19 32 Vũ Văn Tuấn (1982), Dòng chảy mặt sườn dốc việc xây dựng đai rừng phòng hộ vùng mưa nhiệt đới, Tập san Khí tượng thuỷ văn, 82 (11), tr 19-21 33 Vũ Văn Tuấn (1993), Sử dụng tài liệu thực nghiệm thuỷ văn để phân tích mơ hình hố q trình dịng chảy, Luận án PTS Khí tượng thuỷ văn, Hà Nội 34 Vũ Văn Tuấn, Phạm Thị Lan Hương (1998), Ứng dụng mơ hình tốn để đánh giá ảnh hưởng rừng tới số đặc trưng thuỷ văn lưu vực, Hà Nội 35 Trần Huệ Tuyền (1994), Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh (Trần Văn Mão dịch), Thông tin Lâm nghiệp nước ngoài, Trường Đại học Lâm nghiệp 96 (1), tr 22- 27 36 Hoàng Xuân Tý (1976), Đất trồng rừng bạch đàn, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội 118 37 Hoàng Xuân Tý (1988), Điều kiện đất trống rừng Bồ đề làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng Bồ đề trồng lồi đến độ phì đất, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 38 Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam IIED (2002), Liệu rừng có phịng hộ đầu nguồn không? Hà Nội TIẾNG ANH 39 Brown, J and Pearce, D.W (1994), The economic value of carbon storage in troical forests, in J.Weiss (ed), The Economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, 102-23 40 Chakraborty R.N, Chakraborty D (1989), Changes in soil properties under Acacia auriculiformis plantation in tripura, Indian forester, 115 (4), pp 272-273 41 CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Pietermaritzburg, South Africa 42 CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Pietermaritzburg, Kerala, India 43 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New York 44 G Fiebiger (1993), Watershed Management Tropical Forestry Handbook Germany 45 Lin Yiming; Li Huicong; Linpeng; Xiao Xiantan; Ma Zhanxing: Biomass Structure and Energy Distribution of Dend roca lamus latiforus Munro population Jounal of Bamboo Research 2000, 19:4, 36-41 In Chinese language 119 46 Ohta S (1993), Initial soil changes associated with afforestation with Acacia auriculiformis and pinus keysia on denued grassland of the Pantabagan area, central Luzon, The Philipines, research institute, Ibaraki, Japan, Forestry and forest products, Soil science and plant nutrition, 3694), pp 633- 634 47 World bank (1998), The World Bank Research observe, Vol 13, No 1, page 13 - 35, February, 1998 48 Week J (1970), An improved C.V.P index for the delimination of the productivity of the forest land India, India forester, (2), pp 231-245 MỘT SỐ TRANG WEB CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 49 http://www.ipcc.ch 50 http://www.arts.uni-bonnde/alamni/details/deng-final pers.fpd ... đề tài ? ?Đánh giá hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn Hồ Bình" thực Phương hướng đề tài xác định tiêu biểu thị hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phịng hộ đầu nguồn, thơng... trị rừng 3.1.2 Thực tiễn Xếp hạng trạng thái thảm thực vật theo hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng 3.2 Giới hạn nghiên cứu - Đề tài đánh giá hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn. .. lượng hoá giá trị rừng phòng hộ đầu nguồn, đồng thời để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sinh thái kinh tế tiềm tàng rừng phòng hộ đầu nguồn 24 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG