Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ HÒA KHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC KHMER VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ HÒA KHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC KHMER VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC Mà SỐ : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, 2012 Chú ý: Phần trình bày mục trang bìa quy định cỡ chữ (em chỉnh lại theo quy định in anh bảo đừng có chỉnh cỡ chữ nha) Gáy luận văn LÝ HÒA KHƯƠNG * LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP * ĐỒNG NAI, 2012 (CỠ CHỮ 14) MỞ ĐẦU Rừng phận môi trường sống, tài nguyên quý giá đất nước, có khả tái tạo phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia chất lượng sống dân tộc Việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng trách nhiệm nghĩa vụ tồn xã hội Trong năm qua, cơng tác bảo vệ phát triển rừng nhà nước quan tâm Với chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng mở triển vọng to lớn cho tham gia đông đảo nhiều lực lượng khác vào hoạt động lâm nghiệp; phát huy sức mạnh toàn xã hội tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng; kết hợp bảo vệ rừng với phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo… Chính thế, ngành lâm nghiệp nước ta bước hội nhập xu hướng phát triển khu vực giới, chuyển đổi dần sang lâm nghiệp xã hội Xu phát triển này, tạo nhiều nhân tố tích cực, đa dạng hố hình thức quản lý phương thức tiếp cận quản lý tài nguyên rừng Một hình thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community-Based Forest Management-CBFM), nhằm thúc đẩy việc sử dụng đất tài nguyên rừng hiệu bền vững, đồng thời cải thiện sinh kế cho người dân Quản lý rừng cộng đồng thực nhiều địa phương nhiều cách thức quản lý khác Đến nay, nhà nước ban hành nhiều văn bản, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nghề rừng Trong đó, quản lý, bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng dân cư thôn, hình thức quản lý bảo vệ rừng quan tâm từ cấp Trung ương đến quyền địa phương Đối với cộng đồng dân cư người sinh sống vùng rừng gần rừng, đời sống kinh tế, xã hội họ có quan hệ trực tiếp gắn bó với rừng, nhân tố tích cực ngày có vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng cộng đồng Phát huy vai trò cộng đồng dân cư để quản lý bảo vệ rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu phát triển lâm nghiệp giới, đặc biệt nước phát triển Đối với Sóc Trăng, hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) cung cấp lợi ích kinh tế trực tiếp, đặc biệt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, dịch vụ gián tiếp người xem vùng đệm tự nhiên, chống lại đe dọa lũ lụt, xói lở, gió bão Hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ương nuôi, sinh sản cư trú nhiều loại tôm, cá nhuyễn thể quan trọng Đặc biệt nơi trú đơng số lồi chim nước di cư Trong năm qua, nhu cầu xuất thủy sản khu vực Đồng sơng Cửu Long, tỉnh Sóc Trăng trọng đến việc nuôi tôm công nghiệp đánh bắt thuỷ hải sản Do đó, diện tích rừng ngập mặn có giá trị nhiều mặt, khai thác chưa hợp lý, chủ yếu để phục vụ lợi ích trước mắt, nên gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên rừng ngập mặn mơi trường Chính thế, việc tìm giải pháp quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu HSTRNM, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc Khmer, trở thành vấn đề cấp bách, cần phải tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác phải có chung quan điểm phát triển bền vững Từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 773/TTg: “Chương trình khai thác sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sơng, ven biển mặt nước vùng đồng bằng“ với mục tiêu huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế nước, để hoàn thành việc khai thác sử dụng hiệu quỹ đất đồng chưa khai thác, để tăng diện tích sản xuất, tăng sản lượng hàng hóa nơng -lâm -ngư nghiệp bước ổn định đời sống người dân Đến năm 1999, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án “ Bảo vệ phát triển vùng đất nước ven biển” giai đoạn 2000 - 2005 (do Ngân hàng giới tài trợ) với mục tiêu tái lập hệ sinh thái vùng đất ngập nước ven biển vùng phía Nam đồng sông Cửu Long bảo vệ bền vững chức nuôi dưỡng thủy sản bảo vệ bờ biển vùng đất nầy Đến tháng 10 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 – 2010 (do Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ), với mục tiêu nhằm phát triển bền vững vùng đất ngập nước ven biển tỉnh Sóc Trăng Song vấn đề quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer lưu tâm đến, cịn vấn đề nhức nhối địa phương Đặc biệt, việc nghiên cứu đánh giá kết việc thực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng thời gian qua, để tìm định hướng, giải pháp quản lý rừng, nhằm phát triển bền vững chưa đề cập đến Từ nhu cầu thiết mà đề tài “Đánh giá hiệu quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc Khmer ven biển tỉnh Sóc Trăng” đặt ra, nhằm phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Khmer việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nâng cao đời sống dân cư vùng ven biển cách bền vững Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Khái niệm quản lý rừng cộng đồng đề cập hàng thập kỷ thực tế chưa có định nghĩa trọn vẹn Nhìn nhận cách tổng quát chung quản lý rừng cộng đồng đề cập đến hoạt động cộng đồng nhằm hướng tới việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng (Asiaforest network) [36] Trên giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần tổ chức FAO đưa vào năm 1978 hội nghị lâm nghiệp giới “tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bao gồm hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hoá, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Tổ chức Fern (2005) lại đưa khái niệm đọng đơn giản "tiến trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng dựa vào kiến thức địa, cấu trúc truyền thống, lễ hội luật tục cộng đồng” Hoạt động quản lý rừng cộng đồng bao gồm hoạt động cá nhân cộng đồng liên quan đến rừng, đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thực ra, khó có định nghĩa đầy đủ phản ánh thực tế việc quản lý rừng cộng đồng mà nguyên nhân chủ yếu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nơi khác Từ hình thức quản lý rừng cộng đồng trở nên khác Ngoài ra, việc quản lý rừng cộng đồng khơng đóng khung hoạt động cộng đồng mà liên quan đến nhiều bên tham gia nhà lập định sách, tổ chức phủ, phi phủ, quan tài trợ nhà khoa học Sự tham gia tổ chức nhiều có tác động đến tiến trình quản lý, bảo vệ rừng điều kiện kinh tế, xã hội cộng đồng Mặc dù khơng có định nghĩa hồn tồn xác quản lý rừng cộng đồng, khơng mà tiến trình phát triển rừng cộng đồng thực tế lại giảm Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng người dân thực hàng trăm năm trước đây, công mà nói hoạt động quản lý rừng cộng đồng người dân thực trước tất khái niệm rừng cộng đồng nhà khoa học nhắc tới Hiệu mặt sinh thái xã hội khu rừng cộng đồng quản lý rừng cộng đồng hoạt động mang tính logíc hiệu việc tìm nguyên lý, chiến lược quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Về phương diện khoa học, quản lý rừng cộng đồng nhận diện vào năm đầu thập kỷ 70, mà hạn hán Châu Phi lũ lụt Châu Á làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng Nhiên liệu chất đốt cho cộng đồng nơng thơn trở nên ngày khó khăn Chính thời điểm kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng Ấn Độ (mơ hình lâm nghiệp xã hội), Hàn Quốc (mơ hình vườn cấp bản), Thái Lan (mơ hình rừng cấp bản) Tanzania (trồng rừng cấp bản) nhà khoa học giới đặc biệt ý chúng coi giải pháp nhằm phát triển rừng giải vấn đề chất đốt nông thôn Đến năm cuối thập kỷ 70, khái niệm quản lý rừng cộng đồng thừa nhận cách rộng rãi toàn giới Năm 1978, đại hội giới lâm nghiệp lấy tiêu đề “rừng cho cộng đồng” nhằm tôn vinh thúc đẩy hoạt động rừng cộng đồng (Arnold, 1992) [36] Trong thập kỷ 80s dự án phát triển rừng cộng đồng mở rộng khắp nơi giới, đặc biệt Ấn Độ Nepal Tên gọi rừng cộng đồng có thay đổi “cùng quản lý rừng – Join Forest Management”; “lâm nghiệp xã hội –Social Forestry”, “quản lý rừng dựa vào cộng đồng – Community Based Forest Management” … Tuy nhiên, chất hoạt động quản lý rừng cộng đồng khơng thay đổi, q trình lấy người dân làm trung tâm quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cuối năm 80s thập kỷ 90 kỷ XX, nhà khoa học tập trung nhiều nghiên cứu thể chế quản lý rừng cộng đồng, kể chế truyền thống thể chế nhà nước, nhằm tạo hành lang pháp lý cho phát triển rừng cộng đồng Trong giai đoạn khái niệm quyền sở hữu đưa để thảo luận cách rộng rãi, bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu cộng đồng sử dụng tự Đã có lúc khái niệm rừng cộng đồng bị phê phán cách kịch liệt theo cách nhìn nhận Hardin “Bi kịch sở hữu chung”[38] (The Tragedy of The Commons, 1968), cho phương thức sở hữu cộng đồng rừng đồng nghĩa với sử dụng tự Đó hình thức sử dụng mà thành viên muốn lợi dụng chung để tối đa hố lợi ích cho mình, rừng bị khai thác cách kiệt quệ Trái ngược với Hardin, Arnold (1978) lại cho rừng cộng đồng mang lại hiệu lớn phát triển rừng phát triển cộng đồng Ông nhấn mạnh rừng cộng đồng phải hợp phần thiếu phát triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu nhằm giúp đỡ cộng đồng nghèo tự trì phát triển sống họ … Vì thế, rừng cho phát triển cộng đồng phải rừng người dân, cho người dân phải có tham gia người dân quản lý phát triển Với cách nhìn vậy, Arnold mục tiêu rừng cộng đồng là: (1) cung cấp nhiên liệu nhu yếu phẩm khác nhằm phục vụ cho nhu cầu cộng đồng, (2) cung cấp bền vững nguồn lương thực môi trường sống cho trình sản xuất lương thực liên tục, (3) tạo nguồn thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân địa phương Burda (1997) [37] nhìn nhận quản lý rừng cộng đồng rằng: “Những người dân sống lâu rừng có kiến thức đặc biệt sinh thái địa ảnh hưởng dài hạn mặt xã hội, môi trường rừng đến sống họ Sự tập trung hoá hệ thống quản lý quan liêu thiếu linh động khả thích ứng với điều kiện thực tiễn địa phương khác Trong quản lý rừng cộng đồng giúp cho người sống gần gũi với thiên nhiên từ lập thiết chế, kế hoạch nhằm quản lý sử dụng rừng cách hiệu Quản lý rừng cộng đồng tạo hệ thống nhạy bén để nhanh chóng đưa định hành động nhằm thích ứng với thay đổi điều kiện cụ thể Các định nhằm đáp ứng lợi ích tồn thể cộng đồng, người chịu trách nhiệm trực tiếp việc đưa định đó” Theo Herb (1991:34) đưa lập luận nhằm ủng hộ quản lý rừng cộng đồng “quản lý rừng cộng đồng tạo hội để tìm kiếm giải pháp mà hệ thống tập trung quyền lực khơng có Cộng đồng nơi mà hoạt động thực tế diễn ra, kế hoạch xác lập hàng ngày Quá trình lập kế hoạch hành động lồng ghép cách có trách nhiệm chúng thực nơi cộng đồng” Bất chấp tranh luận rừng cộng đồng phát triển cách tự nhiên nhanh chóng Rất nhiều nơi giới chấp nhận rộng rãi xem chiến lược quan trọng quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng [35], [41] Tóm lại: Vấn đề quản lý tài nguyên rừng đất rừng cộng đồng có nhiều tác giả, nhiều chương trình, dự án tham gia nghiên cứu được: + Việc đổi mới, sửa đổi lại sách lâm nghiệp trọng đến khía cạnh, vị trí pháp lý cộng đồng, kinh tế, xã hội, môi trường với việc hỗ trợ cộng đồng để trì vai trị sản xuất rừng, khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến người dân địa phương việc lập kế hoạch quản lý rừng thành công to lớn nước + Nhiều nước tiến hành giao đất, giao rừng, xu hướng chung quay trở lại với hình thức quản lý truyền thống dựa sở gắn đất đai tài nguyên rừng với người dân sở + Cách tiếp cận có tham gia người dân, ý đến tiến trình phát huy kiến thức địa, nâng cao lực cộng đồng để xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng lập kế hoạch quản lý rừng cách tiếp cận phù hợp bối cảnh chung quản lý rừng cộng đồng + Các nghiên cứu phản ánh nhu cầu phát triển phương thức quản lý dựa vào cộng đồng quốc gia đưa vấn đề cần quan tâm để phát triển lâm nghiệp cộng đồng khu vực: * Phân cấp chuyển giao quyền sở hữu sử dụng tài nguyên rừng cho cộng đồng * Xây dựng mơ hình hợp tác cộng đồng bên liên quan để phát triển lâm nghiệp cộng đồng * Phát triển hệ thống sách đồng hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng tất lĩnh vực * Phát triển cách tiếp cận đơn giản kỹ thuật lâm sinh, điều tra rừng có tham gia đưa tài liệu hướng dẫn điều tra phân tích liệu tài nguyên rừng đơn giản có tham gia quản lý tài nguyên để xây dựng kế hoạch quản lý bền vững dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện Việt Nam 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Rừng cộng đồng rừng Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho cộng đồng định hành quan nhà nước có thẩm quyền Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn với tư cách chủ rừng tham gia vào hoạt động giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng tổ chức thực kế hoạch đó, thực nghĩa vụ quyền lợi, giám sát đánh giá rừng nhà nước giao cho cộng đồng - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng + Quản lý rừng dựa vào cộng đồng quản lý rừng thực cộng đồng Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia quản lý rừng chia sẻ lợi ích từ rừng [26] + Hay nói cách khác “ Quản lý dựa vào cộng đồng việc bảo vệ, xây dựng phát triển sử dụng rừng có tham gia điều hành cộng đồng rừng có thuộc quyền sở hữu cộng đồng hay không?" - Quản lý rừng cộng đồng 86 Phong trào làm muối có từ lâu, nghề truyền thống người dân ven biển Đến năm 1987 phong trào khai phá rừng phát triển mạnh Diện tích đất rừng 1.500 thuộc hai hợp tác xã muối Vĩnh Phước Hòa Hải khai thác mạnh mẽ Cũng thời gian này, trường đại học Cần Thơ bắt đầu việc nghiên cứu khảo sát phát triển việc nuôi Artermia huyện Vĩnh Châu Sau rừng hai hợp tác xã bị chặt trắng (1989) diện tích làm muối tăng lên phong trào nuôi Artermia thử nghiệm thành công Khu vực sản xuất muối kết hợp nuôi tôm, Artermia Vĩnh Châu phân bố dọc theo lộ Giồng biển thuộc ba xã Vĩnh Phước, Vĩnh Tân Lai Hịa, diện tích 1.985 ha, diện tích ni Artermia khoảng 100 d) Nhận thức, sách, thể chế Trình độ nhận thức số người dân vai trò tác dụng rừng ngập mặn mơi trường cịn thấp, hình thức quản lý lâm nghiệp Nhà nước bao cấp kéo dài nhiều năm, giao đất, giao rừng chậm, nên khơng có người làm chủ thực sự, dẫn đến rừng Cách quản lý rừng năm qua nhiều sơ hở, yếu kém, không đủ nhân lực Các hoạt động phổ cập lâm nghiệp để cung cấp cho người dân, kiến thức khoa học quản lý rừng hiểu rõ vai trị rừng mơi trường sinh thái chậm, nên người dân phá rừng, hủy hoại mơi trường sống Chính quyền địa phương (ấp, xã) chưa tâm mức đến tài nguyên thiên nhiên ven biển, dẫn đến buông lỏng việc quản lý, bảo vệ rừng e) Quản lý rừng chưa hiệu Các sách kinh tế – xã hội chưa khuyến khích, chưa có biện pháp để tạo động cho người dân nơi bảo vệ rừng Việc đầu tư tái tạo rừng năm qua chưa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Rừng tồn bền vững sống kinh tế vơ khó khăn hai vấn đề thực tương quan nghịch với Việc giao đất, khoán rừng địa phương cho dân, cộng đồng thời gian thí điểm, thử nghiệm biện pháp để nâng cao đời sống người dân nơi đây, để họ gắn bó thực với rừng chưa thực thực 87 Trong việc cho nhân dân vay vốn để sản xuất kinh doanh tạo sống ổn định khơng đủ để khơng vào đốn phá rừng, nhu cầu người dân ngày phát triển thực tế nguồn vốn chưa đáp ứng yêu cầu Về chế quản lý cho thấy, việc tuyên truyền giáo dục nhiều hạn chế, chưa khơi dậy ý thức người dân, việc quản lý xử lý tượng vi phạm nhiều vấn đề chưa triệt để, lực lượng cán quản lý bảo vệ rừng mỏng Suất đầu tư đầu tư bảo vệ rừng 100.000 đồng/ha/năm thấp (năm 2011); Hơn diện tích rừng tạm khốn cho hộ sau sử dụng hết số vốn lại tiếp tục gặp khó khăn Việc giao khốn rừng dự án Bảo vệ vùng đất ngập nước ven biển (WB2), dự án 661 chưa phù hợp Thời gian giao khốn có 01 – 03 năm nên người dân chưa dám đầu tư diện tích rừng cách thực sự, đối tượng giao khoán chưa phải dân định cư địa phương, rừng lại “vắng chủ” tượng phá rừng lại tiếp tục xảy Mặt khác, tỉnh chưa có quy hoạch cụ thể nhằm phát triển hợp lý nuôi thủy sản trồng rừng ngập mặn, đặc biệt tình trạng nghêu Đây quy luật chung nước chậm phát triển, tốc độ tăng trưởng dân số nhanh lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Để có đất sản xuất người dân vào rừng để kiếm sống Quy luật giá trị hoạt động mạnh theo kinh tế thị trường Nuôi tôm sớm đưa lại lợi nhuận cao so với kinh doanh rừng, nên nhân dân chạy theo lợi ích trước mắt phá rừng nuôi tôm Nhu cầu xã hội rừng ngập mặn lớn khả cung cấp lại hạn chế, mặt khác dân từ địa phương khác di cư bất hợp pháp đến rừng ngập mặn ngày đông, chặt phá rừng bừa bãi lấn chiếm bãi bồi để nuôi tôm, cua, nghêu, bắt cá kèo giống 4.3.8 Nhận định chung Qua dự án triển khai Sóc Trăng cho thấy, mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân tộc Khmer có nhiều mặt tích cực như: đơng đảo tầng lớp tham gia quản lý rừng từ quyền địa phương, hợp tác xã, hộ gia đình nhiều lực lượng khác, hoạt động theo luật quy ước riêng cộng đồng Kiến thức địa tính cộng đồng cao, nhân tố thuận lợi việc quản lý phát triển tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng 88 Bên cạnh đó, quản lý rừng dựa vào cộng đồng có nhiều mặt trở ngại, khó khăn như: trình độ dân trí, nhận thức người dân vùng sâu, vùng xa thấp, nên việc tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Việc đầu tư tự nguyện người dân vào rừng cộng đồng bị hạn hẹp, cộng đồng dân cư địa phương đối tượng vay vốn hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư Cộng đồng tham gia quản lý rừng chủ yếu cộng đồng cư trú vùng sâu, vùng xa; chủ yếu dân tộc Khmer chiếm tỉ lệ cao cấu dân số; nơi cịn trì nhiều phong tục, tập quán; sống thành viên cộng đồng gắn bó với rừng Đồng thời, vai trò Lục (Đại đức chùa Khmer) có tác dụng quan trọng việc tổ chức đạo công việc cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng tồn mang tính khách quan có vị trí quan trọng hệ thống quản lý tài nguyên rừng Sóc Trăng Vấn đề đa dạng hóa phương thức quản lý tài nguyên rừng đặt nhằm mục tiêu: quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bền vững, song song với việc đáp ứng nhu cầu người dân chia sẻ lợi ích kinh tế từ rừng Các dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh, góp phần xác định nhu cầu sách, nhằm tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Góp phần nâng cao thu nhập người dân, xố đói giảm nghèo, đáp ứng nhu cầu lâm sản cho công trình chung cộng đồng hộ gia đình Đối với diện tích rừng cộng đồng nhận trồng bảo vệ, hàng năm nhà nước trả tiền công khốn góp phần giải phần khó khăn cho phận dân cư Hiện có nhiều “nhóm cộng đồng trồng bảo vệ rừng” quản lý rừng, khơng có hỗ trợ nhà nước kinh phí, rừng bảo vệ tốt Rừng cộng đồng góp phần bảo vệ cơng trình đê, nước biển dâng, sóng to gió lớn, ni trồng thuỷ sản, giải phần nhu cầu gỗ gia dụng 89 cho cộng đồng; khai thác nguồn thuỷ hải sản tán rừng , góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư sống gần rừng 4.3.9 Đánh giá tiềm quản lý bảo vệ rừng cộng đồng + Điểm mạnh: - Người dân tộc Khmer khu vực ven biển có tinh thần đồn kết theo dịng họ cao, tính cộng đồng mạnh mẽ, tin theo người già, Sư sãi chùa, có phong tục tập quán riêng, người dân tôn trọng tự giác noi theo - Nguồn lao động dồi dào, nên huy động phát huy sức mạnh cộng đồng quản lý bảo vệ rừng - Có thể QLBV khu rừng có địa hình phức tạp, nằm xa khu dân cư - Nắm ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại trái phép tài nguyên rừng thuỷ sản tán rừng - Tính cần cù, chịu khó người dân, tinh thần đồn kết tương thân tương bao đời nay, phát huy nội cộng đồng - Tinh thần đoàn kết dân tộc + Điểm yếu: - Phần lớn sống cộng đồng dân cư cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, phải chịu sức ép dân số, nhu cầu lương thực, khả tham gia quản lý bảo vệ rừng cịn hạn chế - Lợi ích kinh tế trực tiếp từ rừng cộng đồng thấp - Chưa lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, chưa xác lập hồ sơ quản lý rừng cộng đồng - Trình độ dân trí khơng đồng đều, hiểu biết chấp hành quy định quản lý bảo vệ rừng hạn chế - Thiếu chuyên môn, kiến thức tổ chức quản lý theo cộng đồng việc thực biện pháp QLBVR 90 - Nhiều hộ chưa hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ giao rừng để quản lý chung, có số thành viên yêu cầu phải chia rừng phòng hộ xung yếu để hộ gia đình dễ quản lý đánh bắt thuỷ hải sản tán rừng - Cộng đồng dân cư làm chủ diện tích rừng giao, chưa công nhận mặt tư cách pháp nhân Do vậy, nguồn đầu tư hỗ trợ từ chương trình, dự án quyền chủ rừng theo quy định pháp luật, cộng đồng chưa hưởng, cụ thể việc vay vốn tín dụng, đầu tư hỗ trợ nhà nước việc xử lý hành vi xâm hại đến rừng cộng đồng cịn gặp nhiều khó khăn - Các sách trung ương tỉnh chưa trọng nhiều đến việc đào tạo, nâng cao trình độ, lực cán địa phương nên việc định thực thi hoạt động tài nguyên rừng cán địa phương nhiều hạn chế Họ thụ động thường phải làm theo kế hoạch từ xuống Do đó, hiệu sách cịn chưa cao - Các sách đầu tư chưa đủ mạnh để thúc đẩy phát triển vốn rừng Vì vậy, việc đầu tư phát triển rừng cịn mang tính truyền thống, khả đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế + Cơ hội: - Đang quan tâm, ủng hộ phủ, dự án nước tổ chức phi phủ cho hình thức quản lý rừng - Hầu hết sản phẩm hưởng lợi từ thuỷ hải sản tán rừng, thị trường ưa chuộng, giá thành cao - Tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển phong phú giàu tiềm năng, tạo điều kiện cải thiện sinh kế cho cộng đồng, phát triển mơ hình ni trồng thuỷ sản như: Nghêu , Sò huyết, Cua, Cá kèo, Ốc len …gắn với bảo vệ rừng - Các sách thực có tác động tích cực làm chuyển biến nhận thức nhìn nhận cấp việc giao rừng cho cộng đồng dân cư, quản lý bảo vệ ngày rõ nét đầy đủ hơn, chẳng hạn như: Đề án giao 91 rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp” (theo Thông tư Liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT, ngày 29 tháng 11 năm 2011) hồn thiện trình UBND tỉnh phê duyệt [31] - Ngày thể rõ vai trò cộng đồng, giúp cho việc hoạch định sách tương lai phù hợp phát huy tối đa vai trò cộng đồng - Xu hướng phát triển mơ hình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo cân lợi ích kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường ngày quan tâm Đây vấn đề quan trọng, góp phần vào việc tiếp tục hồn thiện sách nhà nước, đầu tư tương lai vào mô hình rừng cộng đồng từ phía phủ lẫn phi phủ + Thách thức: - Các sách chưa giải triệt để vấn đề xung đột lợi ích quản lý bảo vệ rừng cộng đồng nhóm khác nhau, chí thành viên nhóm Đây thách thức lớn làm cho mơ hình quản lý rừng cộng đồng chưa thực mang lại hiệu cao - Áp lực lên tài nguyên rừng đại đa số đồng bào Khmer sống dựa vào rừng lớn: ngày, hàng ngàn người phải vào rừng, xuống biển để đánh bắt thuỷ sản, lấn chiếm đất rừng làm rẫy, nuôi trồng thuỷ sản, chặt cho sinh hoạt Vấn đề đặt là: làm để sử dụng tài nguyên rừng hiệu phát triển rừng cách bền vững câu hỏi lớn hai khía cạnh: kỹ thuật sách - Chưa thực công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, sử dụng đất chưa hợp lý Một số sách liên quan đến phát triển vùng ven biển chưa người dân ủng hộ, sách tạo cơng ăn việc làm cho người nghèo, hay sách hỗ trợ ni trồng thủy sản (ví dụ như: ngăn ngừa dịch bệnh, hỗ trợ giá) - Tình trạng ni trồng thuỷ sản thất bại vòng 02 năm qua, mặt hàng nông sản lại giá, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân nghèo vùng ven biển, thách thức lớn 92 4.4 Đề xuất giải pháp QLBVR có hiệu sở cộng đồng dân tộc Khmer vùng ven biển 4.4.1 Nâng cao lực quản lý bên liên quan Quản lý rừng cộng đồng dựa tiếp cận sinh thái, xã hội, để quản lý bảo vệ rừng hiệu Các kế hoạch quản lý rừng cộng đồng khả thi phải phù hợp với khung pháp lý, sinh kế Cần thiết lập khung pháp chế tăng cường hợp tác, liên kết quan chức cộng đồng dân cư với bên liên quan Các thể chế thiết lập cần có cán có chun mơn phù hợp, với nguồn ngân sách quy chế tài thích hợp đủ để thực sở chương trình hành động có tính khả thi cao Các dự án phát triển vùng ven biển lưu vực cần đánh giá tác động môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu liên ngành RNM nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý Tăng cường phối hợp ngành từ khâu quy hoạch sử dụng đất đến khâu đạo thực dự án vùng ven biển, đặc biệt nơi gần khu rừng phòng hộ Xây dựng chế phối hợp Ban quản lý rừng phòng hộ, Hạt Kiểm lâm với Bộ đội biên phòng, quyền địa phương nhóm cộng đồng trồng bảo vệ rừng Xây dựng quy chế, xác định trách nhiệm, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể quần chúng việc bảo vệ quản lý rừng Tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân, phát huy sâu rộng ý thức bảo vệ rừng toàn dân, huy động nhân dân sẵn sàng phối hợp với kiểm lâm, quyền địa phương, đoàn thể, lực lượng vũ trang ngăn chặn có việc hiệu chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng Rà sốt cơng tác giao khốn rừng đất rừng để rừng có chủ thật sự, việc giao khốn phải đảm bảo đối tượng, diện tích theo quy định Thông tư Liên tịch số 07 Bộ NN & PTNT với Bộ T.nguyên Môi trường [31] 93 Xây dựng quy chế hưởng lợi, nghĩa vụ cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng Đo đạc, kiểm kê đất lâm nghiệp Xây dựng hồ sơ quản lý theo dõi diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp đến lô rừng Đẩy mạnh phối hợp quan, đồn thể Xây dựng chương trình giảng dạy, giáo trình phát triển hỗ trợ giảng dạy Thu hút tổ chức nghiên cứu, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế tham gia vào hoạt động bảo vệ, phát triển lâm nghiệp cộng đồng Cần khoanh vùng khu vực cộng đồng địa phương phép đánh bắt thuỷ sản Khuyến khích xây dựng hệ thống ni trồng thuỷ sản theo hướng tổng hợp, bền vững Việc nuôi trồng thuỷ sản đất rừng ngập mặn khơng mang tính bền vững, cần nghiêm cấm mở rộng vuông tôm khu vực rừng ngập mặn Kiểm soát chặt chẽ việc đưa giống thuỷ sản ngoại lai Hạn chế tác động tiêu cực nuôi trồng thuỷ sản đến đa dạng sinh học Không nên cho phép chuyển đổi rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp làm muối, làm nuôi trồng thuỷ sản 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội Cần nghiên cứu phụ thuộc cộng đồng dân cư địa phương nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Đánh giá tác động dự án phát triển sách cộng đồng dân cư địa phương Thực dự án phát triển du lịch sinh thái, phát triển dự án nuôi trồng thuỷ sản, nuôi ong mật, tạo nguồn thu nhập trì sinh kế bền vững cho nhân dân địa phương Tiềm du lịch bền vững RNM nguy hoạt động ngồi kế hoạch Du lịch ln gắn kết với việc bảo tồn cách bền vững Xây dựng chế luật pháp hướng dẫn quản lý bền vững du lịch Chuẩn bị tài liệu phát cho du khách (bản đồ, tranh ảnh, mô tả loài ) 94 Tăng cường hợp tác với nhóm liên quan, có tham gia cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương phải thu lợi ích trực tiếp từ hoạt động du lịch Quảng cáo du lịch, tạp chí phương tiện truyền thông Phổ biến kiến thức khoa học ứng dụng, giá trị kinh tế, xã hội, văn hoá RNM Phối hợp cộng đồng địa phương, nhà khoa học, cán quản lý Khuyến khích việc trao đổi thông tin, sử dụng hiệu nghiên cứu trước 4.4.3 Giải pháp thể chế sách Về địa vị pháp lý cộng đồng: Mặc dù nhóm ”đồng quản lý” ”nhóm cộng đồng trồng bảo vệ rừng”, công nhận giao rừng để quản lý, bảo vệ, địa vị pháp lý cộng đồng chưa đầy đủ, rõ ràng Thực tế gây nhiều khó khăn, bấp cập q trình triển khai thực hiện, Chính sách chế hưởng lợi: Thực tế cho thấy, người dân cộng đồng chưa thực hưởng lợi cách đầy đủ công nguồn lợi từ rừng đất rừng Phần lớn rừng giao cho cộng đồng rừng non trồng thuộc khu vực rừng phịng hộ xung yếu, khơng phép khai thác Cần xây dựng quy chế quản lý chi tiết phạm vi cho phép pháp luật, phù hợp với lợi ích người dân Tăng cường hiệu sách quản lý cách lồng ghép biện pháp (giáo dục, cấp giấy phép quản lý sử dụng tài nguyên với biện pháp hành chính…) Thực giải pháp hạn chế việc khai thác sau lấy ý kiến nhóm sử dụng giám sát Xây dựng quy chế quản lý bảo vệ rừng, loại bỏ, giảm bớt hạn chế chặt phá rừng Áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) Tăng cường tham gia phụ nữ vào công tác bảo tồn, phục hồi quản lý rừng ngập mặn Tóm lại: quản lý rừng cộng đồng giải pháp giúp chia sẻ lợi ích thu từ rừng cách công bền vững Cơng việc chia sẻ lợi ích thành viên cộng đồng nhân tố định cho thành cơng tính bền vững rừng giao cho cộng đồng 95 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn cộng đồng dân tộc Khmer nhận thức vai trò tầm quan trọng rừng ngập mặn tài nguyên ven biển, thực trạng xu hướng suy giảm tài nguyên năm qua Trong đó, nguồn lợi thủy sản lợi ích phịng chống thiên tai rừng ngập mặn ln họ nhấn mạnh đề cao Họ nhận thức tốt mối quan hệ bảo vệ môi trường sinh kế, hậu môi trường ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân, đặc biệt mối liên hệ rừng ngập mặn suất thuỷ hải sản; sạt lở bờ biển; hay ô nhiễm nguồn nước dịch bệnh cho tôm Hầu hết cộng đồng ý thức rằng, việc phá rừng ngập mặn hay khai thác lâm sản, thủy sản rừng ngập mặn bị cấm không hợp pháp Họ nêu rõ vai trò, trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn tài nguyên ven biển khác trách nhiệm quyền địa phương, đội biên phòng lực lượng kiểm lâm Nghiên cứu khẳng định, người dân sống gần rừng ngập mặn ven biển, gần gũi với tài nguyên gắn liền với sản xuất nông nghiệp, thủy sản thường có vai trị trách nhiệm nhận thức đắn so với người dân khu vực thị trấn làm nghề khác 5.1.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng dân tộc Khmer Sóc Trăng - Quá trình hình thành phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng Quá trình hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Khmer theo dạng “Phum, Sóc” vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng xuất từ kỷ thứ XII Tuy nhiên việc “quản lý rừng cộng đồng” hình thành từ có Dự án QL Nguồn tài nguyên Thiên nhiên ven biển tài trợ, thông qua việc hỗ trợ bên liên quan, cấp có thẩm quyền giao rừng để QLBV Các dự án hỗ trợ xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng sở quan trọng xu tất yếu để việc giao rừng cho cộng đồng quản lý nhằm giảm dần đầu tư từ ngân sách nhà nước 96 - Phân loại hình thức quản lý rừng cộng đồng đặc điểm mơ hình quản lý Sóc Trăng tồn 02 hình thức quản lý rừng cộng đồng: nhóm đồng quản lý nhóm cộng đồng trồng & bảo vệ rừng: - Nhóm đồng quản lý thử nghiệm ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải, quan tâm đặc biệt dự án GIZ bên liên quan Tuy nhiên, tính bền vững hình thức này, cần xem xét dự án kết thúc vào cuối năm 2013 - Nhóm cộng đồng trồng bảo vệ rừng thực rộng rãi xã, phường ven biển Tuy nhiên hình thức này, nhận tài trợ dự án, số nhóm thuộc xã, phường ven khu vực biển bị lở thị xã Vĩnh Châu hoạt động tốt Họ nhận thức rõ giá trị rừng ngập mặn gắn vai trò cộng đồng vào việc quản lý tài nguyên ven biển 5.1.2 Một số phát có tính sở khoa học thực tiễn quản lý rừng cộng đồng - Tại Sóc Trăng khung sách áp dụng cho quản lý rừng cộng đồng hầu hết thống với văn nhà nước hành Tuy nhiên, số vấn đề như: quyền hưởng lợi, địa vị pháp nhân cộng đồng, tính phức tạp giải pháp chia sẻ lợi ích từ nguồn lợi thuỷ, hải sản tán rừng…cịn chưa phù hợp với nhận thức, trình độ, phong tục, tập quán địa phương - Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng bị chi phối nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố thuộc phong tục, tập quán người Khmer tỏ có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rừng cộng đồng ảnh hưởng đa phần có tác dụng tốt cho q trình quản lý rừng cộng đồng Sóc Trăng - Những yếu tố kinh tế, chia sẻ lợi ích nguồn lợi thuỷ sản tán rừng, chưa áp dụng cách công cộng đồng, khiến người dân cộng đồng nơi có rừng, chưa thực gắn bó thiết tha với cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Cách tốt để việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng bền vững tương lai phải có hỗ trợ bên liên quan, làm cho 97 hoạt động QLBV phát triển rừng trở thành hoạt động kinh tế người dân cộng đồng giao rừng Gắn trách nhiệm lợi ích song hành giúp cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng trở nên tự giác có trật tự 5.1.3 Về giải pháp quản lý rừng cộng đồng Sóc Trăng - Tăng cường giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng vị trí, vai trị, trách nhiệm lợi ích tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng; giải pháp tài nguyên thiên nhiên cần quan tâm trì thường xuyên Đồng thời, cần đào tạo, bồi dưỡng, nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý rừng cộng đồng tham gia cấp quyền địa phương - Rừng giao cho cộng đồng quản lý giải pháp giúp chia sẻ lợi ích thu từ rừng cách cơng bền vững Tính chất cơng việc chia sẻ lợi ích thành viên cộng đồng nhân tố định cho thành cơng tính bền vững khu rừng giao - Cần lồng ghép chương trình dự án quản lý tài nguyên ven biển vào công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng tối ưu hóa việc khai thác, sử dụng bảo tồn nguồn thuỷ hải sản, nhằm góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho cộng đồng có rừng giao quản lý, bảo vệ sử dụng - Các giải pháp kỹ thuật áp dụng vào rừng cộng đồng cần đơn giản, dễ thực hiện, lồng ghép với kiến thức địa để tăng cường hiệu việc tổ chức triển khai thực 5.2 Tồn Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu rừng cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng khu vực rừng ngập mặn khơng nhiều Đề tài cơng trình nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tỉnh Sóc Trăng Chính thế, q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Để có đầy đủ sở khoa học thực tiễn cho việc quản lý rừng cộng đồng Sóc Trăng đạt hiệu quả, số vấn đề tồn là: 98 - Nghiên cứu cho thấy, phức tạp quản lý trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn kinh tế xã hội vùng vùng ven biển Sóc Trăng Các mâu thuẫn mang tính kỹ thuật nảy sinh hoạt động sản xuất thủy sản lâm nghiệp, mâu thuẫn kinh tế nảy sinh dân địa phương phát triển ngành cơng nghiệp thuỷ sản vấn đề mang tính thể chế quan nhà nước Một hệ vấn đề khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Sự quản lý vùng ven biển thiếu liên kết quan chức thành phần liên quan khác - Khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa quản lý tốt vùng ven biển Chỉ có rừng phòng hộ xung yếu bảo vệ lực lượng kiểm lâm tổ trồng bảo vệ rừng Tài nguyên vùng bãi bồi bị khai thác mức, gây ảnh hưởng tiêu cực lên trữ lượng số loài (Nghêu, Cua, Cá kèo, v.v.) Sự thiếu trách nhiệm ban ngành vùng bãi bồi, không đem lại hỗ trợ hiệu cho việc quản lý tổng hợp vùng ven biển - Vấn đề hình thức tổ chức, quy định mang tính thể chế, để thực quản lý rừng cộng đồng - Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ bên liên quan đến quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cư; chế phối hợp cộng đồng với bên liên quan công cụ cần thiết để quản lý rừng cộng đồng, cần nên quy định rõ ràng - Vấn đề khai thác nguồn thuỷ hải sản tán rừng, chế hưởng lợi, phải công khai minh bạch (xem hình 4.22) 5.3 Kiến nghị Trên sở vấn đề cịn tồn tại, đề tài có số kiến nghị: - Cải thiện việc quản lý vùng ven biển, hoạt động quản lý rừng cộng đồng, chắn đòi hỏi phối hợp quan quyền cấp từ tỉnh đến xã Các thành phần thuộc thể chế phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, việc quản lý vùng bãi bồi 99 - Làm rõ phối hợp vấn đề qui hoạch sử dụng đất với cách tiếp cận dựa vào thành phần liên quan, bao gồm ban ngành khác (tỉnh, huyện, xã) Các vấn đề sử dụng đất cần đáp ứng thực thi nhằm phát triển vùng đệm hiệu Thực sớm phương án giao rừng cho thuê rừng, rừng có chủ thật - Cần tiếp tục xây dựng theo dõi mơ hình quản lý rừng cộng đồng Nghiên cứu làm rõ vấn đề tổ chức máy, phân định rõ vai trò, trách nhiệm, chức bên liên quan Tổng kết đánh giá, tìm mơ hình quản lý tốt để nhân rộng Song song với việc thử nghiệm mơ hình, cần hồn thiện khung sách kèm theo để thúc hiệu mơ hình tối ưu - Cần xây dựng mơ hình thử nghiệm chế hưởng lợi nguồn lợi thuỷ sản quản lý rừng cộng đồng Đánh giá tính khả quan phân chia lợi ích thông qua việc thực hợp tác bên liên quan, so sánh với cách làm truyền thống nay, để rút chế hưởng lợi công nhất, hiệu việc quản lý rừng cộng đồng theo hướng bền vững - Cộng đồng địa phương phải tham gia tích cực vào việc quản lý tài nguyên sử dụng Việc quản lý không bao gồm biện pháp thực thi pháp luật mà cịn hỗ trợ nhóm cộng đồng trồng bảo vệ rừng tham gia vấn đề Nhưng cần mở rộng tham gia toàn cộng đồng cung cấp hình thức khuyến khích cần thiết Cách thức đồng quản lý bước khởi sắc việc phát triển hợp tác xã nuôi Nghêu bãi bồi thị xã Vĩnh Châu huyện Cù Lao Dung, nhằm tránh mâu thuẫn triển khai hoạt động khai thác bền vững; - Cần nỗ lực giáo dục cộng đồng địa phương bảo vệ rừng sử dụng tài nguyên thiên nhiên Điều thực bảo vệ rừng trước Cần ý đến cộng đồng Khmer, phụ nữ trẻ em cộng đồng ven biển, họ tham gia việc khai thác tài nguyên thiên nhiên từ bao đời nay; - Cần ý đặc biệt đến cộng đồng Khmer, vốn khai thác tài nguyên thiên nhiên với tần suất cao nhóm dân khác Các thành phần khác mức địa 100 phương như: ngư dân; người nuôi tôm công nghiệp thương mại cần ý đến việc quản lý vùng ven biển điều phối nỗ lực, nhờ tất thành phần liên quan hưởng lợi - Các hoạt động khác tạo thu nhập cần khuyến khích thơng qua trung tâm dạy nghề, trọng đến phụ nữ Khmer, người tham gia vào hoạt động kinh tế nơng nghiệp - Nguồn tài cho việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển trồng rừng, địi hỏi thực thi quy định Một khả tái lập việc thu thuế đất ni tơm, trồng rẫy (ngồi đê), khai thác nghêu, sò, cua, cá kèo giống… cách áp dụng cách tiếp cận Chi trả dịch vụ môi trường rừng, theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 80/2011/BNNPTNT hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ NN&PTNT - Vai trị nhóm cộng đồng bảo vệ rừng nên phát huy nữa, nên bổ sung thêm nhiều hộ tham gia vào công tác bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng, tạo thành phần địa phương có tính đại diện cao mạnh mẽ tương lai./ ... lợi, giám sát đánh giá rừng nhà nước giao cho cộng đồng - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng + Quản lý rừng dựa vào cộng đồng quản lý rừng thực cộng đồng Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng. .. hữu cộng đồng hay không?" - Quản lý rừng cộng đồng + Quản lý rừng cộng đồng cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo... cứu Đánh giá trạng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng đồng bào dân tộc Khmer ven biển Phân tích vai trị cộng đồng dân tộc Khmer biên liên quan việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đánh giá hiệu