1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái

63 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRƢỜNG TRINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VIỆT HỒNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Trƣờng Trinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo Thạc sĩ - chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ thầy Nguyễn Đắc Mạnh thầy/cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Trấn Yên; Ủy ban nhân dân xã Việt Hồng người dân Nả tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế nguồn lực nghiên cứu, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận nhiều ý kiến thầy bạn bè để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Trấn Yên, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Trƣờng Trinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phương thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 1.2 Thế mô hình tốt quản lý rừng dựa vào cộng đồng? 1.3 Bài học thực tiễn quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên rừng xã Việt Hồng 1.4.1 Đặc điểm địa hình 1.4.2 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 10 1.4.3 Kinh tế - xã hội 10 1.4.4 Đặc điểm tài nguyên rừng địa bàn xã Việt Hồng 11 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Các phương pháp điều tra thu thập số liệu 15 iv 2.4.2 Các phương pháp xử lý số liệu 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Một số đặc điểm sinh thái nhân văn người Tày Nả 23 3.1.1 Lịch sử hình thành, dân sinh, kinh tế, văn hóa Nả 23 3.1.2 Kiến thức địa liên quan đến tài nguyên rừng ngƣời Tày Nả 30 3.2 Thực trạng mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả 32 3.2.1 Đánh giá quy trình vận hành mơ hình QLR dựa vào CĐ 32 3.2.2 Đánh giá tác động kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình QLR dựa vào CĐ 34 3.2.3 Đánh giá tác động yếu tố bên ngồi mơ hình QLR dựa vào CĐ 37 3.3 Thảo luận 41 3.3.1 Ảnh hưởng thực thi sách QLR dựa vào CĐ đến văn hóa ứng xử cộng đồng môi trường 41 3.3.2 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác QLR dựa vào CĐ khu vực nghiên cứu 43 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Những câu hỏi nhằm đánh giá mơ hình QLR dựa vào CĐ 21 Bảng 2.2 Cách phân tích SWOT thực trạng QLTNR dựa vào CĐ 22 Bảng 3.1 Ma trận lịch sử Nả 23 Bảng 3.2 Ma trận lịch thời vụ Nả 25 Bảng 3.3 Nguồn thu nhập hộ gia đình Nả 27 Bảng 3.4 Đánh giá tính hợp lý quy trình vận hành mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả 34 Bảng 3.5 Đánh giá tính hiệu mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả 37 Bảng 3.6 Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả 38 Bảng 3.7 Đánh giá tính bền vững mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả 39 Bảng 3.8 Đề xuất bên cho công tác QLR dựa vào CĐ Nả 40 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí xã Việt Hồng khu vực Hình 2.1 Sơ đồ đường hướng đánh giá ứng dụng kiến thức địa vào công tác quản lý tài nguyên rừng 20 Hình 3.1 Miếu thờ sơn thần Nả 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1980, công ty lâm nghiệp nhà nước bắt đầu bộc lộ hạn chế quản lý tài nguyên rừng quốc gia, nhà nước ý đến phương thức huy động tham gia thành phần kinh tế quản lý bảo vệ rừng Nhằm thể chế hóa phương thức này, Luật bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) năm 1991 Luật Đất đai năm 1993 thiết lập pháp lý cho việc giao khoán rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức với mục tiêu tạo động lực kinh tế khuyến khích người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Tiếp đó, nhà nước phủ ban hành nhiều sách để triển khai thực việc khốn bảo vệ rừng, nhà nước nắm quyền sở hữu quản lý rừng đất rừng, cụ thể Nghị định 01/CP năm 1995 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Trong giai đoạn đầu năm 2000, Luật Đất đai 2003 Luật BV&PTR 2004 bắt đầu công nhận quyền sở hữu cộng đồng đất đai rừng cộng đồng, đồng thời Luật BV&PTR cho phép khoán rừng đặc dụng cho cá nhân/hộ gia đình sinh sống lâu đời địa phương Cùng với phát triển kinh tế xã hội, văn luật Nghị định 135/2005/NĐ-CP Nghị định 75/2015/NĐ-CP hướng dẫn thực khoán bảo vệ rừng thay đổi quyền, chế hưởng lợi bên liên quan để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Nhờ sách giao đất giao rừng khoán bảo vệ rừng, chế quản trị rừng Việt Nam chuyển đổi từ bảo vệ nghiêm ngặt sang phát triển trồng rừng, từ chế quản lý nhà nước tập trung sang phân quyền địa phương lấy người trung tâm (Nguyen et al., 2007) Việt Hồng xã vùng cao huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái có nhiều mạnh sản xuất lâm nghiệp với độ che phủ rừng lên đến 86,21% địa bàn Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Việt Hưng (Lâm trường Việt Hưng trước kia) Tuy nhiên; năm 2008, việc thực thi sách quản lý rừng dựa vào cộng đồng (QLR dựa vào CĐ) triển khai đây, phủ ban hành Nghị định việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh (Nghị định số 135/2005/NĐ-CP) Phương thức quản lý rừng lại tiếp tục trì phủ ban hành Nghị định chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 (Nghị định số 75/2015/NĐ-CP) Theo bối cảnh dân sinh - kinh tế - văn hóa cộng đồng dân cư, cách triển khai phù hợp định thành công sách QLR dựa vào CĐ Mặt khác; cộng đồng dân địa phương tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng hoạt động thực mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho họ lúc việc thực thi sách QLR dựa vào CĐ có hiệu cao Xuất phát từ bối cảnh trên, lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái”, với mong muốn góp phần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý tài ngun rừng địa bàn nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phƣơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Cộng đồng hiểu nhóm xã hội chia sẻ môi trường, phạm vi địa lý nơi họ nỗ lực, chung niềm tin, chung nguồn tài nguyên, có nhu cầu chịu rủi ro điều kiện chung khác tác động đến sống họ (Hoàng Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015) Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng (QLTNR dựa vào CĐ) cách tăng cường tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng địa phương (Vandergeest, 2006) Trên thực tế việc quản lý tài nguyên rừng song hành với quản lý đất rừng thể thuật ngữ “rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp” Ở Việt Nam, cộng đồng tham gia vào quản lý rừng đất rừng ba hình thức (theo Nguyễn Bá Ngãi, 2009) sau: (1) Cộng đồng tự công nhận quản lý theo truyền thống từ nhiều đời nay- mơ hình quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ); (2) Chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; (3) Cộng đồng nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức nhà nước như: lâm trường, ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ… Tại quốc gia, địa phương cụ thể; cho dù tổ chức hình thức việc quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng phương thức đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, việc hiểu không “tài sản công cộng” theo thuyết Garrett Hardin (Hardin, 1968) ảnh hưởng xấu tới nỗ lực tăng cường quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Hardin cho rằng; tài nguyên cộng đồng, riêng ai; cá nhân tranh thủ khai thác tài nguyên thật nhiều trước chúng bị người khác khai thác, dẫn đến tài nguyên bị cạn kiệt nhanh 42 Bắt đầu từ năm 2010, sách quản lý tài nguyên rừng phủ lại có thay đổi Bên cạnh khoản tiền hỗ trợ khoán bảo vệ rừng, người dân tham gia khoán bảo vệ rừng nhận thêm tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng; ngồi khoản tiền mặt hỗ trợ khoán bảo vệ rừng (tăng lên 200.000 400.000 đồng/ha/năm từ tháng 11/2015), người dân phép thu hái số lâm sản phụ, lâm sản gỗ lâm sản tỉa thưa giới hạn quy định Khi triển khai xã Việt Hồng, rừng phòng hộ đầu nguồn lại chuyển sang giao khoán bảo vệ cho cộng đồng thôn/bản Cũng nhiều khác, Nả nhận khốn bảo vệ rừng phịng hộ khu vực gần Tổ bảo vệ rừng thành lập, tổ đại diện cho cộng đồng triển khai công tác tuần tra bảo vệ rừng So với phương thức khốn cho hộ gia đình; phương thức khoán cho cộng đồng dẫn tới không đồng thuận triển khai nhận thức mức độ hưởng lợi khác Người dân nhận thức rằng; với sách kiểm lâm địa bàn có thêm lực lượng hỗ trợ bảo vệ rừng chỗ, nên rừng mà nhận thơng tin qua tổ bảo vệ rừng (mục 3.2.2b); họ coi tổ bảo vệ rừng “bức bình phong”, tổ thông cảm cho khai thác để sử dụng gia đình khơng phải lo sợ kiểm lâm địa bàn (mục 3.2.2c) Với thành viên tổ bảo vệ rừng; động họ tham gia vào tổ để có thêm nguồn thu nhập từ tiền nhận khốn, đồng thời ưu tiên nhận hỗ trợ giống (mục 3.2.2a); có việc bận cử người nhà tuần tra thay (mục 3.2.2b) Sự phân hóa văn hóa ứng xử bên liên quan thể rõ tham vấn ý kiến bên giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng (bảng 3.8) Thêm điểm đáng lưu ý phương thức khoán bảo vệ rừng này; cộng đồng mà đại diện ban quản lý thực nghĩa vụ bảo vệ rừng hưởng lợi từ việc nhận khoán theo điều khoản quy định hợp đồng khoán với bên giao khoán Tuy nhiên, hợp đồng khoán ngắn gọn thiếu chi tiết, khiến ban quản lý Nả không nắm rõ quyền trách nhiệm cộng đồng 43 Như vậy; tính hiệu thực thi sách QLR dựa vào CĐ Nả chưa cao Mặc dù tiến hành phân quyền, giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng; khơng tránh khỏi lối mịn phục vụ lợi ích kinh tế nhóm ưu thế, khơng hướng đến lợi ích đáng số đơng người dân dễ bị tổn thương sách bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên Nguyên nhân vấn đề Colchester nghiên cứu quản lý rừng bền vững Đơng Nam Á; là: Khi quyền cộng đồng bị suy giảm quyền cá nhân riêng rẽ tăng cường việc quản lý tài nguyên rừng theo truyền thống bị ảnh hưởng tiêu cực (Colchester, 1995) 3.3.2 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác QLR dựa vào CĐ khu vực nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu thực trạng mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả tham khảo ý kiến bên liên quan, xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng Cụ thể sau:  Nhóm giải pháp cải cách thể chế quy trình vận hành mơ hình Ban hành quy định cấu nhân thành viên tổ bảo vệ rừng, đảm bảo đại diện cho dòng tộc, đại diện cho ban quản lý bản, đại diện cho nhóm hộ dân có khu nương rẫy gần rừng Vẫn tiến hành tổng kết công tác bảo vệ rừng bầu lại thành viên tổ bảo vệ rừng năm; nhiên hợp đồng khoán bảo vệ rừng cần có thời gian dài để kiểm chứng kết cụ thể/sản phẩm đạt bên thực quyền lợi nghĩa vụ (đề xuất năm) Theo chu hợp đồng khoán bảo vệ rừng (đề xuất năm); kiểm lâm địa bàn (đại diện cho Hạt kiểm lâm huyện Trấn Yên) hỗ trợ tổ bảo vệ rừng (đại diện cho cộng đồng) soạn thảo lại quy ước bảo vệ rừng Nả để cập nhật mối đe dọa tiềm tàng Các điều khoản đưa vào quy ước cần giúp cộng đồng nhận thức rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ 44 hợp đồng khốn; đồng thời giải mâu thuẫn nhu cầu sử dụng lâm sản người dân yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học rừng Hiện tại, nguồn kinh phí để vận hành mơ hình hồn tồn từ ngân sách nhà nước lượng tiền chi trả tỉ lệ thuận với diện tích khốn Để đa dạng hóa nguồn kinh phí, đồng thời theo đuổi mục tiêu bảo vệ chất lượng rừng, cần xúc tiến để triển khai chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng Tổ bảo vệ rừng Nả có kế hoạch hoạt động rõ ràng; nhiên nhiệm vụ chủ yếu tổ tuần tra, kiểm soát để ngăn ngừa vụ vi phạm người cộng đồng Cần bổ sung nhiệm vụ sử dụng bền vững tài nguyên rừng cho phát triển sinh kế vào kế hoạch hoạt động tổ; tiến tới đổi tên thành Tổ bảo vệ phát triển rừng Nả với thành viên có nữ giới Chủ hợp đồng (Ban quản lý dự án Bảo vệ & phát triển rừng huyện Trấn Yên) cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hợp đồng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho dân, thực hợp đồng bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng Ngoài ra, ban quản lý cần giám sát chặt chẽ việc toán tiền khoán bảo vệ cho người dân; đảm bảo rõ ràng, kịp thời tiền cơng bảo vệ rừng có tác dụng lớn kinh tế gia đình  Nhóm giải pháp phát triển sinh kế cho người dân nhằm giảm áp lực khai thác rừng tự nhiên phòng hộ Các hoạt động phát triển sinh kế cho người dân thể rõ hợp đồng khoán bảo vệ rừng (mục quyền lợi cộng đồng) Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái (homestay, tham quan rừng, tìm hiểu di tích Hang Dơi) mơ hình phát triển sinh kế phù hợp với Nả; phát huy nguồn lực sẵn có cộng đồng Cần tính đền nguồn lực cộng đồng tham khảo ý kiến hộ dân lựa chọn xây dựng mơ hình sản xuất - dịch vụ để nâng cao thu nhập cho người dân; nhiên, với mục tiêu phát triển sinh kế (bảo tồn khơng phải phát triển) cần ưu tiên lựa chọn mơ hình có tác động rõ rệt giảm 45 áp lực lên tài nguyên rừng Tại Nả; mơ hình sản xuất thay sản phẩm khai thác từ rừng tự nhiên (gỗ, tre nứa, phong lan, thuốc, động vật hoang dã) thời kỳ hoạt động cao đỉnh trùng với thời vụ nông nhàn người dân Nả (tháng 5, 8, 11, 12 âm lịch) Để trì bền vững mơ hình này, cần ứng dụng kiến thức địa liên quan thử nghiệm khả thích hợp kỹ thuật bên ngồi (tập huấn kỹ thuật ni trồng cho người dân)  Nhóm giải pháp ứng dụng kiến thức địa sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Thực thi sách QLR dựa vào CĐ Nả tồn bất cập Một nguyên nhân quyền cộng đồng bị suy giảm, quyền cá nhân riêng rẽ tăng cường Bởi vậy; cần thảo luận với người dân để soạn thảo quy ước sử dụng bảo vệ rừng; quy ước chất hương ước cộng đồng điều khoản quy định riêng cho vấn đề quản lý tài nguyên rừng Các điều khoản đưa phải tham khảo kiến thức địa sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng (đã mô tả mục 3.1.2); cộng đồng dễ dàng tiếp nhận tự nguyện tuân thủ theo quy ước này; cá nhân không tuân thủ chịu áp lực cộng đồng Cách tiến hành phù hợp là: (1) Đầu tiên cần xác định kiến thức địa giải mâu thuẫn nhu cầu sử dụng lâm sản yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học rừng; (2) Tham khảo kiến thức địa để soạn thảo quy định chủng loại, số lượng, thời gian địa điểm khai thác tài nguyên, mức hình phạt vật khơng tuân thủ So với quy định có hương ước, có lẽ cần điều chỉnh tăng mức hình phạt lên theo hướng: giá trị vật phải bằng lớn giá trị lâm sản khai thác; (3) Họp dân để thông qua quy ước bảo vệ sử dụng rừng; (4) Tuyên truyền, phổ biến loa phát để toàn dân biết; ra; tiếp cận thầy cúng vận động họ lồng ghép quy định vào cúng, để nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân Nả 46 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau:  Mơ hình quản lý tài ngun rừng dựa vào cộng đồng Nả vận hành phương thức quản lý hành Hạt kiểm lâm huyện Trấn n có vai trị quan trọng nhất, tham gia chủ động đồng thời dẫn dắt bên liên quan khác tham gia; tổ bảo vệ rừng có vai trị lực lượng bảo vệ rừng chỗ, thông báo kịp thời hành vi khai thác rừng cho kiểm lâm địa bàn;  Qua thời kỳ, cộng đồng người Tày Nả tận dụng ứng phó linh hoạt với cách thức thực thi sách QLR dựa vào CĐ Hạt kiểm lâm huyện quyền địa phương;  Qua 11 năm thực thi sách QLR dựa vào CĐ Nả, bên liên quan số tác động mặt kinh tế, xã hội mơi trường Đó là: Một số người dân thành viên tổ bảo vệ rừng có lợi ích kinh tế mà khơng phải đóng góp tiền vốn; tạo việc làm cho hàng chục lao động bản; người dân nâng cao lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) thông qua chương trình tập huấn; rừng đầu nguồn khơng bị xâm lấn, an ninh rừng đảm bảo;  Quyền cộng đồng bị suy giảm quyền cá nhân riêng rẽ tăng cường nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả  Trên sở kết nghiên cứu; đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLR dựa vào CĐ khu vực nghiên cứu Các giải pháp tập trung vào 03 hướng can thiệp là: cải cách thể chế & quy 47 trình vận hành mơ hình; phát triển sinh kế cho người dân ứng dụng kiến thức địa để gia tăng quyền cho cộng đồng Tồn Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu điểm người Tày xã Việt Hồng (bản Nả); ra, việc hợp tác người dân cung cấp thơng tin vấn cịn hạn chế Do đó, liệu thu thập cịn chưa phong phú Các nghiên cứu mô hình QLR dựa vào CĐ xã Việt Hồng nên theo hướng: (1) Nghiên cứu đánh giá phân cấp chất lượng rừng (bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng) khu vực gần theo chức sinh thái (phòng hộ đầu nguồn; cố định cacbon) làm sở khoa học triển khai chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng; (2) Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng; (3) Nghiên cứu lồng ghép tri thức địa vào quy ước bảo vệ phát triển rừng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Apel, U., Maxwell, O.C., Nguyễn, T.N., Nurse, M., Puri, R.K Triệu, V.C (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn: Chiến lược quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng rừng đặc dụng Việt Nam Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế/Ngân hàng giới, Cambridge, Anh, 208 trang Ban đạo chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Trấn Yên (2018), Báo cáo kết điều tra rừng tự nhiên phòng hộ địa bàn huyện Trấn Yên Tài liệu lưu hành nội Đào Hữu Bính, Đồn Đức Lân, Vũ Đức Tồn Đặng Văn Cơng (2010), Hoạt động bảo vệ rừng người Thái Nhộp Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Thừa Thiên Huế Ngơ Trí Dũng Bùi Phước Chương (2010), Cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng: Kinh nghiệm từ dự án Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý tài nguyên (CORENARM) triển khai Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Thừa Thiên Huế Bảo Huy (2009), Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội Lý Hòa Khương (2010), Đồng quản lý - hướng cho rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Thừa Thiên Huế Matarasso M., Maurits Servaas Irma Allen (2004), Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng WWF Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, Vấn đề Giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 49 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Quản lý dựa vào cộng đồng: lý luận thực tiễn Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Viện kinh tế trị giới; tháng 5; tr 1-16 10 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh Hoàng Huy Tuấn (2009), Lâm nghiệp cộng đồng tiến trình phát triển: Bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 11 Ủy ban nhân dân xã Việt Hồng - Ban đạo bảo vệ Phát triển rừng (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2018, Tài liệu lưu hành nội 12 Viện kinh tế sinh thái (2000), Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 13 Byer s, B (2000), Understanding and Influencing Behaviours: a Guide Washington, D.C 14 Colchester (1995), M Sustaining the Forests: The Community-based Approach in South and South-east Asia, Development and Change 25 (1): 69-100 15 Hardin, Garrett (1968), “The Tragedy of the Commons”, in Debating the Earth: The Environmental Politics Reader (ed Dryzek, J.S., Oxford University Press, 2005, pp 25-36 16 Lynch, Owen J and Janis B Alcorn (1994), “Tenurial Rights and Community-based Conservation”, in Western, David and R Michael Wright (eds.), Natural Connections: Perspectives in community based conservation Island Press, Washington, D.C, 1994, Chap 16, pp 373-392 50 17 Nguyen, Q T., Nguyen, B N., & Tran, N T (2007), Forest Tenure Reform in Viet Nam: Experiences from Northern Upland and Central Highlands Regions In Forest Tenure Reform in Viet Nam: Case Studies From the Northern Upland and Central Highlands Regions (p 68) Bangkok, Retrieved from http://bit.ly/btcs00489 18 Roberts E.H and Gautam M.K (2003), International experiences of community forestry and its potential in forest management for Australia and New Zealand Australasia Forestry Conference, Queenstown, New Zealand 19 Vandergeest, Peter (2006), “CBNRM communities in action”, in Tyler, Stephen R (ed.) Communities Livelihoods and Natural Resources: Action Research and Policy Change in Asia, Ottawa: International Development Research Centre, 2006, Chapter 16, pp 321-346 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA Hình 01 Tiến trình PRA Hình 02 Tiến trình PRA - Lịch sử Nả - Lịch thời vụ Nả Hình 03 Rừng trồng Mỡ gần Nả Hình 05 Rừng núi Nả - nơi đầu nguồn suối Hình 04 Nƣơng Ngơ Nả Hình 06 Vƣờn Chè gần nhà Hình 07 Hoạt động tuần tra Hình 08 Diễn tập phòng chống tổ bảo vệ rừng Nả cháy rừng xã Việt Hồng Hình 09 Lãnh đạo tỉnh kiểm tra Hình 10 Lãnh đạo tỉnh thăm đồ thực địa diện tích rừng di tích lịch sử hang Dơi xã Việt Hồng Phụ lục MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán UBND xã, thành viên tổ BVR & người dân thôn bản) Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Nả, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý; ơng (bà) vui lịng điền thơng tin vào phiếu điều tra sau cách đánh dấu X vào ô  phù hợp với câu trả lời I Quy trình quản lý Câu 1: Tại Nả; cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên rừng theo hình thức đây?  Cộng đồng tự công nhận quản lý theo truyền thống: Chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài:  Cộng đồng nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức nhà nước (lâm trường, Ban quản lý rừng phòng hộ ):  Các hình thức khác/hoặc mơ tả cụ thể hơn:………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Ngun nhân mơ hình QLR dựa vào CĐ Nả đời thời gian thành lập? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Những thành phần tham gia vào máy quản lý? Quy định bầu giám sát mày quản lý nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Vai trị quyền cấp xã, đơn vị đóng địa bàn việc hỗ trợ kỹ thuật thực thi pháp luật để quản lý tài nguyên rừng ? Rất quan trọng Bình thường   Quan trọng  Mờ nhạt  II Các tác động kinh tế, xã hội, môi trƣờng Câu 5: Người dân Nả có sống phụ thuộc nhiều vào nguồn tài ngun rừng khơng? (gỗ lâm sản ngồi gỗ): Rất phụ thuộc  Phụ thuộc vừa phải  Ít phụ thuộc  Khơng phụ thuộc  Câu 6: Theo ông (bà); thu nhập người dân Nả từ tham gia vào quản lý rừng có chiều hướng phát triển nào? Tại sao? Đang tăng lên  Không thay đổi  Giảm  Bởi vì:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Sắp xếp thứ tự ưu điểm việc giao rừng cho cộng đồng quản lý (từ đến hết theo mức độ thể Nả)? Gắn kết người dân  Người dân tập huấn kỹ thuật  Công phân phối thu nhập từ rừng  Ngăn ngừa người đến khai thác  Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Sắp xếp thứ tự nhược điểm việc giao rừng cho cộng đồng quản lý (từ đến hết theo mức độ thể Nả)? Khó thu hút đầu tư  Khó thực biện pháp kỹ thuật phát triển rừng  Phát sinh mẫu thuẫn lãnh đạo với người dân  Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Theo ông (bà) chất lượng rừng khu vực Nả có cải thiện giao cho cộng đồng dân quản lý ? Tại sao? Chất lượng tăng lên  Không cải thiện  Chất lượng giảm  Bởi vì:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Các yếu tố bên tác động vào mơ hình QLR dựa vào CĐ Câu 10: Theo ơng (bà) hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng Nả có hiệu khơng? …………………………………………………………………… Câu 11: Ông (bà) nêu hội thách thức cơng tác quản lý rừng có tham gia cộng đồng Nả (Xếp theo thứ tự ưu tiên) a Cơ hội (thuận lợi tương lai) 1…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5…………………………………………………………………………………… b Thách thức (khó khăn tương lai) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4…………………………………………………………………………………… 5…………………………………………………………………………………… Câu 12: Ông (bà) có đề xuất để nâng cao hiệu cơng tác quản lý rừng có tham gia cộng đồng Nả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Thông tin cá nhân (có thể khơng cung cấp- ơng/bà khơng muốn) Họ tên:……………………………Tuổi:………Giới tính:……….Học vấn:…… Dân tộc:……… Sống Bản:……………… xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên Chức vụ:………………………………… Số năm đảm nhiệm:………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! ... bối cảnh trên, lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái? ??, với mong muốn góp phần đẩy mạnh xã hội... thực luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? Trong trình thực hoàn thành luận văn,... tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng địa phương (Vandergeest, 2006) Trên thực tế việc quản lý tài nguyên rừng song hành với quản lý đất rừng thể thuật ngữ ? ?rừng đất rừng sử dụng vào mục

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC HÌNH - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 7)
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí của xã Việt Hồng trong khu vực - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí của xã Việt Hồng trong khu vực (Trang 16)
Xác định các khó khăn trong mô hình hiện tại: - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
c định các khó khăn trong mô hình hiện tại: (Trang 27)
Bảng 2.1. Những câu hỏi nhằm đánh giá mô hình QLR dựa vào CĐ - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Bảng 2.1. Những câu hỏi nhằm đánh giá mô hình QLR dựa vào CĐ (Trang 28)
3.1.1. Lịch sử hình thành, dân sinh, kinh tế, văn hóa của bản Nả - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
3.1.1. Lịch sử hình thành, dân sinh, kinh tế, văn hóa của bản Nả (Trang 30)
Bảng 3.2. Ma trận lịch thời vụ bản Nả - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Bảng 3.2. Ma trận lịch thời vụ bản Nả (Trang 32)
Bảng 3.3. Nguồn thu nhập của các hộ gia đình ở bản Nả - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Bảng 3.3. Nguồn thu nhập của các hộ gia đình ở bản Nả (Trang 34)
Hình 3.1. Miếu thờ sơn thần tại bản Nả - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Hình 3.1. Miếu thờ sơn thần tại bản Nả (Trang 36)
Bảng 3.4. Đánh giá tính hợp lý trong quy trình vận hành mô hình QLR dựa vào CĐ ở bản Nả  - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Bảng 3.4. Đánh giá tính hợp lý trong quy trình vận hành mô hình QLR dựa vào CĐ ở bản Nả (Trang 41)
Bảng 3.7. Đánh giá tính bền vững của mô hình QLR dựa vào CĐ tại bản Nả  - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Bảng 3.7. Đánh giá tính bền vững của mô hình QLR dựa vào CĐ tại bản Nả (Trang 46)
Bảng 3.8. Đề xuất của các bên cho công tác QLR dựa vào CĐ tại bản Nả - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Bảng 3.8. Đề xuất của các bên cho công tác QLR dựa vào CĐ tại bản Nả (Trang 47)
Hình 07. Hoạt động tuần tra của tổ bảo vệ rừng bản Nả  - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã việt hồng huyện trấn yên tỉnh yên bái
Hình 07. Hoạt động tuần tra của tổ bảo vệ rừng bản Nả (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w