1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại xã huyền sơn lục nam bắc giang

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HUYỀN SƠN HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG Ngành : KHMT Mã số : 306 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực : Trần Văn Hợi MSV : 1453060926 Lớp : K59B – KHMT Khóa học : 2014- 2018 Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đề tài khóa luận trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc đồng ý ban lãnh đạo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tơi thực đề tài khóa luận: “Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng xã Huyền Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể cán làm việc xã Huyền Sơn Hạt kiểm lâm huyện Lục Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Văn Khoa nhiệt tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian thực đề tài khóa luận sinh viên Cùng với lòng biết ơn sâu sắc gửi tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Tuy cố gắng để hoàn thiện chuyên đề nghiên cứu này, song kiến thức, kinh nghiệm chúng tơi cịn hạn chế, báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến đánh giá, để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Văn Hợi DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT BVR BV&PTR FAO Bảo hiểm y tế Bảo vệ rừng Bảo vệ phát triển rừng Tổ chức nông lƣơng Liên Hợp Quốc GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản gỗ NDVI Chỉ số thực vật PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLRCD Quản lý rừng cộng đồng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết để tài 2.Tổng quan lâm nghiệp cộng đồng 2.1 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 2.2.Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 2.3 Khn khổ pháp lý sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 10 Bảng 1: Tiến trình phát triển sách LNCĐ Việt Nam 10 Chƣơng 15 MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 1.1Mục tiêu 15 1.1.1 Mục tiêu chung 15 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 1.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 1.3 Nội dung nghiên cứu 15 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thứ cấp 16 1.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 16 1.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 1.4.4 Phƣơng pháp sử dụng ảnh viễn thám để đánh giá hiệu 17 Bảng 1.1.Dữ liệu landsat thu thập nghiên cứu 18 Bảng 1.2 Khóa giải đoán đối tƣợng ảnh vệ tinh 20 Chƣơng 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Huyền Sơn 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện xã hội 26 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 29 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội xã Huyền Sơn 30 2.2 Rừng cộng đồng xã Huyền Sơn 31 2.2.1 Sự hình thành rừng cộng đơng xã Huyền Sơn 31 2.2.2 Công tác giao rừng xã Huyền Sơn 33 2.2.3 Cấu trúc, chế bảo vệ quản lý rừng cộng đồng Huyền Sơn 35 2.2.4 Sử dụng phƣơng pháp phân tích ảnh viễn thám để đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng Thôn Khuôn Dây , Thôn Bãi Dài, Thôn Chùa 42 2.16 Biến động rừng thôn Chùa giai đoạn 2008 - 2013 58 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Huyền Sơn 64 Chƣơng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 3.1 Kết luận 65 3.2 Kiến nghị 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ chế hƣởng lợi thôn Khuôn Dây , thôn Chùa , thôn Bãi Dài 37 Bảng 2.2 Tổng hợp loại mâu thuẫn cộng đồng quản lý rừng 38 Bảng 2.3 Công tác tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng 40 Bảng 2.4 Khóa giải đốn NDVI khu vực nghiên cứu rừng cộng đồng thôn Khuôn Dây Bãi Dài 42 Bảng 2.5 Diện tích trạng rừng khu vực nghiên cứu 48 Bảng 2.6 Danh sách điểm thu thập khu vực nghiên cứu từ điều tra điểm năm 2008 50 Bảng 2.8 Danh sách điểm thu thập đƣợc thực địa khu vực nghiên cứu năm 2018 55 Bảng 2.9 Diện tích biến động rừng thôn giai đoạn 2008 – 2013 59 Bảng 2.10 : Diện tích rừng biến động xã giai đoạn 2008 - 2013 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phƣơng pháp sử dụng ảnh viễn thám để thành lập đồ trạng biến động 19 Hình 2.1 Rừng Cộng đồng thơn Bãi Dài 32 Hình 2.2 Bản đồ vị trí rừng cộng đồng xã Huyền Sơn 34 Hình 2.3: Sơ đồ Cấu trúc quản lý rừng Thôn Khuôn Dây , Bãi Dài thôn Chùa 36 Hình 2.4.Bản đồ trạng rừng cộng đồng thôn Chùa 45 Hình 2.5 Bản đồ trạng rừng cộng đồng thôn Chùa 2013 45 Hình 2.6 Bản đồ trạng rừng cộng đồng thơn chùa 2018 45 Hình 2.7 Bản đồ trạng rừng cộng đồng Bãi Dài 2008 ( landsat8 13/02/2008 ) 46 Hình 2.8 Bản đồ trạng rừng cộng đồng Bãi Dài 2013 ( landsat8 8/4/2013) 46 Hình 2.9 Bản đồ trạng rừng cộng đồng Bãi Dài 2018 ( landsat8 6/1/2018) 46 Hình 10 Bản đồ trạng rừng cộng đồng Khuôn Dây 2008 ( landsat8 13/02/2008 ) 47 Hình 2.11 Bản đồ trạng rừng cộng đồng Khuôn Dây 2013 ( landsat8 8/4/2013) 47 Hình 12 Bản đồ trạng rừng cộng đồng Khuôn Dây 2018 ( landsat8 6/1/2018) 47 Hinh 2.13 Bản đồ tƣơng quan điểm thu thập đƣợc thực địa với trạng rừng năm 2008 52 Hinh 2.14 Bản đồ tƣơng quan điểm thu thập đƣợc thực địa với trạng rừng năm 2013 54 Hinh 2.15 Bản đồ tƣơng quan điểm thu thập đƣợc thực địa với trạng rừng năm 2018 56 2.16 Biến động rừng thơn Chùa giai đoạn 2008 – 2013…………………….58 Hình 2.17 Biến động rừng thôn Bãi Dài giai đoạn 2008 - 2013 58 Hình 2.18 :Biến động rừng thôn Khuôn Dây giai đoạn 2008 - 2013 58 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng xã Huyền Sơn – Lục Nam – Bắc Giang Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hợi Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Phùng Văn Khoa Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá, đồng đời góp phần nâng cao hiệu quản lý phát triển rừng xã Huyền Sơn huyện Lục Nam nói riêng Tỉnh Bắc Giang nói chúng Nội dung nghiên cứu - Điều tra đánh giá lịch sử phát triển rừng cộng đồng gắn với quản lý bảo vệ rừng - Điều tra đánh giá biến động diện tích chất lƣợng rừng cộng đồng quản lí.(diễn biến cháy rừng qua năm , tình hình sâu bệnh hại , vụ chặt phá rừng trái phép, diện tích ngƣời dân tự ý đốt rừng làm nƣơng rẫy… ) - Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến trình quản lý rừng cộng đồng ( điều kiện kinh tế , trình độ dân trí , số phát triển , điều kiện khí hậu , cơng tác quản lý…) - Đề xuất số giải pháp thực tiễn để nâng cao hiệu quản lý rừng xã, huyện Kết đạt đƣợc - Đã nghiên cứu đánh giá đƣợc trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Điều tra đƣợc cấu tổ chức , hiệu đạt đƣợc công tác quản lý rừng cộng đồng địa phƣơng - Xác định đƣợc nguyên nhân gây biến đổi diện tích rừng đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng khu vực Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Văn Hợi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Hiện nay, quản trị rừng hiệu vấn đề đặt công tác quản lý, bảo vệ rừng không Việt Nam mà giới Làm để thu hút tham gia người dân để vừa đảm bảo giữ vững vốn tài nguyên rừng, vừa tăng cường phát triển sinh kế cho người dân địa phương diện tích lớn rừng, đất rừng giao cho người dân cộng đồng địa phương quản lý? Đề tài đề cập việc tổng quan học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) để xác định vấn đề cần thiết phải đạt sau tiến trình giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý Kết phân tích Roberts Gautam (2003) nghiên cứu kinh nghiệm QLRCĐ nhiều nƣớc châu lục khác (Mỹ, Canađa, Scotland, Nepal, Ấn Độ, Ý) rằng, thành công lâm nghiệp cộng đồng phụ thuộc vào việc có hay khơng: Rừng cộng đồng mang lại giá trị cho cộng đồng; Hƣớng đến mục tiêu cộng đồng; Mang lại lợi ích cho cộng đồng Trong đó, cải cách hợp pháp, nhận thức, quan niệm cộng đồng, cơng bằng, minh bạch giải trình vấn đề cốt lõi cần đƣợc quan tâm Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng nói chung mơ hình QLRCĐ nói riêng đƣợc định hƣớng áp dụng nhiều nƣớc giới với đặc trƣng khác Do đó, việc nghiên cứu, so sánh, đánh giá thành công hay thất bại phải dựa điều kiện đặc trƣng cụ thể địa phƣơng.Vì Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu , đánh giá hiệu cơng tác quản lí rừng cộng đồng Nhƣng đa dạng tính cộng đồng cách thức quản lý khác , việc nghiên cứu khách quan ta điểm mạnh nhƣ điểm hạn chế cộng đồng cụm dân cƣ Bắc Giang Tỉnh có đặc điểm địa hình miền núi lẫn trung du Đặc điểm chủ yếu địa hình miền núi chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch độ cao lớn Bắc Giang có diện tích đất lâm nghiệp khoảng 153.739 Trong đó, rừng phịng hộ 20.708 ha, chiếm 13,47%; rừng đặc dụng 13.303 ha, chiếm 8,65%; rừng sản xuất 119.728 ha, chiếm 77,88% tổng diện tích rừng.Cùng hệ thực vật rừng phong phú với 276 loài gỗ thuộc 136 chi 57 họ thực vật; 452 loài dƣợc liệu quý thuộc 53 chi họ cỏ, dây leo, nấm, có giá trị kinh tế giá trị y học lớn nhƣ: Táu mật, sến, giẻ, trám, pơ mu, gụ, lim xanh, xoan đào, ba kích (mã kích), linh chi, quế… Hệ động vật rừng đa dạng nguồn gen quý phục vụ cho nghiên cứu khoa học y học với nhiều loài quý hiếm, chủ yếu khu bảo tồn Tây n Tử có khoảng 226 lồi, 81 họ, 24 nhƣ: Cu ly lớn, voọc đen, tê tê, chó sói, gấu ngựa, báo gấm, beo, hƣơu, lợn rừng, sơn dƣơng, sóc bay lớn, sóc bay đen trắng, khỉ đuôi lợn, khỉ vàng, rùa.Xét riêng huyện Lục Nam đƣợc biết, diện tích đất tự nhiên huyện Lục Nam có 59.816 ha, rừng đất lâm nghiệp 27.165,8 ha, chiếm 45,42% tổng diện tích đất tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng đạt 36,4% Rừng tự nhiên thuộc loại rừng nghèo nghèo kiệt, phân bổ khơng tập trung thuộc xã phía Đơng - Nam huyện Trong đó, diện tích rừng tự nhiên có dẻ khoảng 1.200 Những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện Lục Nam quan tâm đạo thực công tác bảo vệ phát triển rừng; số hộ dân trồng rừng kinh tế bƣớc đầu mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, tình trạng phát rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng rừng kinh tế; tranh chấp, lấn chiếm đất rừng cháy rừng xảy ra; nhiều vụ việc phức tạp gây khó khăn xác minh, xử lý vi phạm Một nguyên nhân diện tích đất rừng giao cho hộ gia đình chủ yếu rừng tự nhiên nghèo kiệt để khoanh nuôi bảo vệ nhƣng khơng có nguồn thu từ rừng; kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng thấp Bên cạnh đó, rừng kinh tế cho thu nhập cao, nhiều hộ dân chấp nhận nộp phạt để lấy đất trồng rừng kinh tế Trong 30 điểm thu đƣợc thực địa có 26/30 điểm sau đƣợc so sánh đồ trùng khớp vị trí đặc điểm rừng Độ xác đạt 86.66% Nhận xét chung : Bản đồ trạng rừng cộng đồng thơn vào năm có độ xác tƣơng đối tốt.Bản đồ trạng năm 2008 năm 2018 có độ xác cao 86.66 % Bản đồ trạng năm 2013 có độ xác thấp chút 83.33 % Giải thích có chênh lệch độ xác liệu ảnh landsat - 2013 chứa nhiều mây ảnh landsat – 2008 landsat – 2018 rõ nét 2.2.3.3.Đánh giá biến động diện tích rừng cộng đồng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Huyền Sơn 2.2.3.3.1 Xây dựng đồ đồ biến động qua thời kì Từ kết trạng rừng khu vực nghiên cứu qua thời ki năm 2008 , 2013 2018 ta nghiên cứu xây dựng đồ biến động rừng cồng đồng thôn Khuôn Dây, Bãi Dài , Chùa giai đoạn 2008 – 2013 2013 – 2018.Kêt đƣợc thể bảng 2.9 ,2.10 hình 2.16và hình 2.17, 2.18 57 Biến động diện tích rừng cộng đồng Huyền Sơn giai đoạn 2008- 2013: 2.16 Biến động rừng thơn Chùa giai Hình 2.17 Biến động rừng thơn Bãi Hình 2.18 :Biến động rừng thôn Khuôn Dây giai đoạn 2008 - 2013 đoạn 2008 - 2013 Dài giai đoạn 2008 - 2013 58 Bảng 2.9 Diện tích biến động rừng thơn giai đoạn 2008 – 2013 Diện tích (ha ) Đặc điểm rƣng Chùa Khuôn Dây Bãi Dài Không rừng 0.45 0.09 0.54 Mất rừng 0.63 0.09 0.09 0.81 Thêm rừng 24.95 3.52 4.77 33.24 Giữ nguyên 44.48 8.52 16.38 69.38 Tổng Bảng 2.10 : Diện tích rừng biến động xã giai đoạn 2008 - 2013 2008 - 2013 Đặc điểm rừng 2008 Có rừng 74.37 Khơng có rừng 34.81 2013 % 104.7 + 32.34 +43.48 2.43 - 32.38 - 93 Nhận xét : Qua hình 12 13 14 bảng 05 , 06 ta thấy diện tích rừng giai đoạn biến đổi mạnh mẽ Giai đoạn ta nhận thấy diện tích rừng tăng lên nhiều , cụ thể diện tích có rừng tăng 32.34 từ 74.37 lên 106.7 tăng 43.48 % so với năm 2008.Kéo theo diện tích đất trống bụi đƣợc thu hẹp đáng kể từ 34.81 xuống 2.43 Giảm 93 % so với năm 2008 Lý giải cho lý diện tích rừng tăng đột biến :Trƣớc năm 2008 xã Huyền Sơn chƣa đƣợc trọng , rừng cộng đồng tồn danh nghĩa chƣa có văn pháp luật nhà nƣớc đƣợc áp dụng địa bàn Công tác tuyên truyền bảo vệ phát triển rừng thời điểm cịn hạn chế Cùng với điều kiện kinh tế ngƣời dân nhiều khó khăn , sở 59 hạ tầng nghèo , chƣa hình thành tổ đội tuần tra có hƣơng ƣớc nhƣng khung pháp lý chế tài xử phạt đối tƣợng vi phạm cịn q lỏng nẻo Chính tƣợng chặt phá rừng diễn ngang nhiên Ngƣời dân tự ngộ nhận có quyền khai thác để phục vụ lợi ích thân gia đình Từ tƣợng mà kết diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp Diện tích rừng cộng đồng thời điểm trƣớc năm 2008 xã độ che phủ đạt gần 40%- 50% , diện tích rừng cịn lại chủ yếu rừng nghèo kiệt , mật độ thƣa thớt chủ yếu gỗ nhỏ giá trị kinh tế Để thay đổi ý thức ngƣời dân nhƣ nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng giai đoạn địa phƣơng vận dụng số văn Nhà nƣớc ngành cho phát triển LNCĐ nhƣ Nghị định 01/CP năm 1995 giáo khoán đất lâm nghiệp, Nghị định số 29/CP năm 1998 Quy chế thực dân chủ xã, Quyết định 245/1998/QĐ-TTg việc thực trách nhiệm nhà nƣớc cấp rừng đất lâm nghiệp, Thông tƣ 56/TT năm 1999 Bộ NN&PTNT hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, Quyết định 08/2001/QĐ-TTg năm 2001 quy chế quản lý loại rừng, Quyết định 178/2001/QĐ-TTg năm 2001 quyền hƣởng lợi nghĩa vụ tham gia bƣớc đầu làm thủ tục cấp GCNQSDĐ cho hộ dân cộng đồng dân cƣ nhằm tạo nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng , thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển Từ thu lại hiệu đáng kể nhƣ : Diện tích đất lâm nghiệp tăng , thu nhập ngƣời dân từ tăng theo , khơng cịn tình trạng tự ý vào rừng cộng đồng khai thác gỗ lâm sản gỗ , rừng cộng đông đƣợc phủ xanh (độ che phủ >90%) , ý thức ngƣời dân việc bảo vệ quản lý rừng cộng đồng tăng cao , nhận thức rõ đƣợc lợi ích to lớn mà rừng cộng đồng đem lại cho cộng đồng Theo số liệu vấn đƣợc 8/2008 Xã Huyền Sơn có chủ trƣơng trồng , trồng bổ sung diện tích rừng cộng đồng địa bàn Tổng diện tích rừng đƣợc trồng bổ sung 38.7 , loại chủ yếu đƣợc trồng dẻ , keo , thông với mật độ 1000- 1200 / Sau năm thực dự án mật độ đạt 700 -900 cây/ha , với đƣờng kính 15- 25 cm / Tỷ lệ che phủ đạt > 90 % 60 Biến động diện tích rừng cộng đồng Huyền Sơn giai đoạn 2013 – 2018 : Hình 2.19 Biến động diện tích rừng cộng đồng thơn Chùa giai đoạn 2013 2018 Hình 2.21 Biến động diện tích rừng Hình 2.20 Biến động diện tích rừng cộng đồng thơn Bãi Dài giai đoạn 2013- cộng đồng thôn Khuôn Dây giai đoạn 2013- 2018 2018 61 Bảng 2.11 Diện tích rừng cộng đồng biến động thơn giai đoạn 2013- 2018 Diện tích ( ) Đặc điểm rừng Tổng Chùa Bãi Dài Khuôn Dây Không rừng 0.45 0.09 0.54 1.08 Mất rừng 8.91 5.22 0.72 14.85 Thêm rừng 0.09 0.09 0.18 Giữ nguyên rừng 59.24 15.93 14.68 89.85 Bảng 2.12 :Diện tích rừng cộng đồng biến động xã giai đoạn 2013 – 2018 Đặc điểm 2013- 2018 2013 2018 % Khơng rừng 2.43 16.44 +14.01 + 576 Có rừng 104.7 88.89 - 15.81 - 15.1 Nhận xét : Qua hình 2.19,2.20,2.21 bảng 2.11,2.12 đƣa số nhận xét biến động diện tích nhƣ sau: Giai đoạn diện tích rừng khơng thay đổi q nhiều Nhƣng diện tích có xu hƣớng giảm cụ thể năm diện tích rừng 14.85 Độ che phủ rừng giảm xuống dƣới 90% Trong giai đoạn diện tích rừng tăng lên nhỏ 0.18 , chủ yếu tái sinh không đƣợc trồng hay trồng bổ sung Theo số liệu thu thập đƣợc ngồi thực địa đƣa vài ngun nhân dẫn đến tình trạng rừng cộng đồng Huyền Sơn gồm nhóm ngun nhân : 62 - Mất rừng cộng đồng khu vực giáp ranh với rừng sản xuất ngƣời dân , ngƣời dân lấn chiếm để mở rộng rừng sản xuất Tình trạng xảy thơn với diện tích khoảng 3-5 Nhƣng nhiều kể đến khu vực thôn Chùa , khu rừng cách xa khu dân cƣ so với thơn cịn lại diện tích rộng nên cán địa phƣơng khó khăn cơng tác quản lý - Mất rừng thôn khai thác phần diện tích trƣớc trồng bổ sung (khoảng )để phục vụ nâng cấp sở hạ tầng thôn , vấn đề đƣợc lãnh đạo thôn ngƣời dân thống đƣợc thông qua hạt kiểm lâm địa bàn.Sau khai thác thơn có nghĩa vụ phải trồng bổ sung - Mất rừng sạt lở gió bão , sâu bệnh: Những năm gần tƣợng sạt lở thiên tai bão lũ xảy liên miên tránh khỏi việc rừng bị đổ gãy , sinh trƣởng phát triển kém.Những vị trí thƣờng có nhiều bụi tái sinh diện tích chiêm khoảng 63 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Huyền Sơn - Địa phƣơng cần hỗ trợ kinh phí bảo vệ rừng, tạo vành đai cản lửa, phòng chống cháy rừng, phòng chống lũ lụt gây sạt lở đập Hỗ trợ phát triển, chăm sóc, giàu hố rừng cách cung cấp giống địa lâu năm, có giá trị cao nhƣ Cồng, Dẻ, Giổi, Dẻ, Lim, Trẩu Cần tận dụng đất trống, phát xẻ ô nhỏ rừng để trồng xen cây, kết hợp rừng tự nhiên với rừng trồng Có thể trồng ăn nhƣ cam vùng đất phẳng, không thuộc khu vực đầu nguồn - Đề nghị hỗ trợ pháp luật để bảo vệ rừng Cần xây dựng sách xử phạt, khen thƣởng rõ ràng, đồng thời tuyên truyền sách rừng cộng đồng, phát kênh truyền thông, báo Mặt khác cần cải thiện chế độ phụ cấp cán lâm nghiệp xã, để họ đỡ vất vả, làm việc tốt - Cán ngƣời dân thôn đề nghị làm rõ ranh giới thực địa đƣợc xác định theo Bản đồ để thuận lợi cho việc bảo vệ rừng, xác định rõ trách nhiệm địa phƣơng rừng, đồng thời bổ sung cột mốc ranh giới thôn, xã để ngăn chặn tình trạng xâm lấn sang rừng cộng đồng - Hàng năm xã, thơn có phƣơng án phịng chống cháy rừng Mùa nắng hạn có tun truyền phòng chữa cháy; ngƣời dân biết đƣợc ngƣời cụ thể để lien lạc phát khói nguy cháy rừng Xảy hoả hoạn thơn, xã liên lạc qua điện thoại để kịp thời hỗ trợ - Tổ chức tuyên truyền phổ biến công tác bảo vệ phát triển rừng thƣờng xuyên, liên tục định kỳ Bồi dƣỡng kỹ phòng chống sâu bệnh hại cho cán kiểm lâm địa bàn ngƣời dân Tổ chức buổi tuần tra rừng cộng đồng thƣờng xuyên 64 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Đến nay, xã Huyền Sơn giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thuộc thơn quản lý bảo vệ kèm theo sách hƣởng lợi với diện tích 106 rừng tự nhiên Tuy nhiên, thủ tục pháp lý QLRCĐ chƣa đầy đủ rõ ràng, gây phần khó khăn cho cộng đồng q trình quản lý, bảo vệ - Thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng sau đƣợc giao: Cấu trúc quản lý, tham gia QLBVR cộng đồng dân cƣ thôn hợp lý hiệu so với nhóm hộ Cơ chế hƣởng lợi từ rừng cộng đồng có tác dụng khuyến khích ngƣời dân tham gia, thủ tục khai thác phức tạp khó để cộng đồng thực Sự hỗ trợ dự án phần làm động lực thúc đẩy, nhƣng thời gian hỗ trợ ngắn Sự phối hợp bên liên quan với cộng đồng trình quản lý bảo vệ rừng chƣa đƣợc chặt chẽ - Tiến hành xây dựng đƣợc đồ chuyên đề trạng rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008, 2013, 2018.Đƣa đƣợc diện tích độ che phủ rừng năm - Xây dựng đƣợc đồ biến động diện tích rừng cộng đồng xã Huyền Sơn qua giai đoạn 2008 - 2013, 2013 – 2018 Kết hợp với số liệu thu thập dƣợc ngồi thực địa từ đƣa nhận xét khách quan thực trạng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa phƣơng - Qua việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý Huyền Sơn cho thấy: Cộng đồng dân cƣ thôn quản lý bảo vệ hiệu so với nhóm hộ Diện tích rừng thay đổi chí cịn tăng trữ lƣợng đa dạng sinh học - Ngƣời dân cộng đồng cán địa phƣơng vùng dự án đƣợc tham gia vào tất hoạt động xây dựng thực hoạt 65 động quản lý rừng cộng đồng, góp phần nâng cao nhận thức, đồng thời góp phần ổn định xã hội thôn vùng miền núi 3.2 Kiến nghị + Tăng thời gian làm khóa luận để sinh viên có thêm thời gian thực địa nâng cao kỹ làm việc thực địa + Cần có thêm nhiều nghiên cứu để theo dõi đánh giá biến động diện tích hiệu quản lý rừng cộng đồng + Đối với quyền địa phƣơng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ rừng cộng đồng, hạn chế tình trạng khai thác trái phép rừng Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006) Lâm nghiệp cộng đồngcẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Thông tƣ 38/2007/TTBNN ngày 25/4/2007 Hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cƣ thơn Chính phủ Việt Nam (1999) Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Hƣớng dẫn giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ Việt Nam (2010) Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Hƣớng dẫn sách chi trả mơi trƣờng rừng Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ (2005) Hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng Helvetas Việt Nam Ma Quang Trung (2010) Quản lý bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng tỉnh Lào Cai Giải pháp Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền ngƣời (pp 84-87) Thừa Thiên Huế: Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng môi trƣờng 7.Ứng dụng GIS giám sát biến động diện tích rừng Huyện Cao Phong – Tỉnh Hịa Bình giai Đoạn 2005 – 2015 Đại học lâm nghiệp Học viện nông nghiệp 8.Quyết Định 2792/QĐ – UBND Quyết Định việc giao đất giao rừng cấp GCNQSD đất , tài sản găn liền với đất lâm nghiệp xã Huyền Sơn năm 2011 Quyết Định 457/QĐ – UBND Quyết Định việc giao đất giao rừng cấp GCNQSD đất , tài sản gắn liền với đất lâm nghiệp xã Huyền Sơn năm 2013 67 PHỤ LỤC Biểu PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐÔNG XÃ HUYỀN SƠN ( Dành cho hộ gia đình ) Ngày: / / 2018 Họ tên ngƣời vấn: _ Họ tên ngƣời đƣợc vấn: _ I THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Thơn/xóm: Họ tên chủ hộ: Giới tính: nam hố _ nữ Tuổi: Dân tộc _ Trình độ văn Nghề nghiệp II Thông tin sản xuất Lâm Nghiệp 1.Ơng bà có biết rừng đƣợc giao cho thơn đƣợc gọi rừng ? A rừng cộng đồng B rừng sản xuất 2.Ông bà hiểu nhƣ đƣợc gọi rừng cộng đồng ? A Rừng cộng đồng rừng mà ngƣời dân có quyền quản lý , khai thác sử dụng cách tự nhiên mà không chịu quản lí quan B Rừng cộng đồng rừng tập thể, rừng giúp bảo vệ nguồn nƣớc, phục vụ sản xuất sinh hoạt, ngƣời có trách nhiệm quyền lợi C Rừng cộng đông gần giơng với rừng sản xuất Ơng bà cho biết diện tích , ranh giới khu rừng đƣợc giao cho thơn quản lý ? 68 Giao hình thức sở hữu đất gì? Khốn bảo vệ Sổ đỏ Sổ xanh Khác 4.Nguồn gốc khu rừng có từ ? Nếu đƣợc khốn bảo vệ mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bao nhiêu/ha/ năm ? ………… VND/HA/NĂM 6.ơng bà có đƣợc tun truyền quy định chung thôn xã việc bảo vệ khu rừng cộng đồng đƣợc giao khơng? Có khơng 7.Ơng bà có biết hƣơng ƣớc thơn quản lý bảo vệ rừng ? Có Khơng Ơng bà có nắm rõ quy định có hƣơng ƣớc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9.Ơng bà có đƣợc quyền tun truyền ,tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng định kì năm khơng ? Có khơng 10.Ơng bà có sử dụng diện tích đất rừng cộng đồng để canh tác nƣơng rẫy hay mục đich khác ? Có khơng 11 Việc giao đất giao rừng có tác động đến sản xuất nơng nghiệp gia đình hay khơng? có khơng 12 Đề nghị liệt kê sản phẩm từ rừng cộng đồng anh/chị lấy để dùng để bán 12 tháng qua: ……………………………………………………………………………… 13 Theo ơng/ bà gia đình ơng bà thu đƣợc nguồn lợi gi từ việc bảo vệ rừng cộng đồng ? 14 Ai đƣợc khai thác rừng cộng đồng.? 69 BIỂU : PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐÔNG XÃ HUYỀN SƠN ( Dành cho cán thôn ) Ngày: / / 2018 Họ tên ngƣời vấn: _ Họ tên ngƣời đƣợc vấn: _ I THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Thơn/xóm: Họ tên : Giới tính: nam hố _ nữ Tuổi: Dân tộc _ Trình độ văn II Thơng tin sản xuất Lâm Nghiệp 1.Ơng bà hiểu nhƣ đƣợc gọi rừng cộng đồng ? A Rừng cộng đồng rừng mà ngƣời dân có quyền quản lý , khai thác sử dụng cách tự nhiên mà khơng chịu quản lí quan B Rừng cộng đồng rừng tập thể, rừng giúp bảo vệ nguồn nƣớc, phục vụ sản xuất sinh hoạt, ngƣời có trách nhiệm quyền lợi C Rừng cộng đông gần giông với rừng sản xuất Ông bà nêu rõ tên rừng thơn , diện tích , ranh giới khu rừng cộng đồng thơn quản lí ……………………………………………………………………………… 3.Lợi ích từ rừng cộng đồng đem lại ……………………………………………………………………………… Có tổ đội tuần tra rừng thƣờng xuyên không , tần suât tuần tra , số lƣợng ngƣời tham gia tuần tra bên liên quan tham gia tuần tra ……………………………………………………………………………… 70 ……………………………………………………………………………… 5.Thơn có xây dựng hƣơng ƣớc quy ƣớc để quản lí rừng cộng đồng ……………………………………………………………………………… Tình hình cháy rừng, sâu bênh hại nhƣng năm gần ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 7.Thơn có tổ chức tập huần tun truyền cơng tác bảo vệ rừng cộng đồng ……………………………………………………………………………… Số vụ chặt phá rừng , xâm hại rừng cộng đông thôn hang năm ……………………………………………………………………………… Các mức xử phạt hành vi hủy hoại làm trái với hƣơng ƣớc , quy ƣớc ……………………………………………………………………………… 71 ... Đánh giá hiệu quản lí rừng cộng đồng xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang “ 2.Tổng quan lâm nghiệp cộng đồng 2.1 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng Khái niệm quản lý rừng cộng đồng đƣợc đề... triển rừng So với loại hình rừng cộng đồng loại hình rừng gặp nhiều khó khăn quản lý, bảo vệ chế quản lý chƣa thật rõ ràng 2.2.Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Ở Việt Nam, quản lý rừng cộng. .. lâm nghiệp cộng đồng 2.1 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 2.2.Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 2.3 Khn khổ pháp lý sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 10 Bảng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN