1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại xã hợp đồng huyện kim bôi tỉnh hòa bình

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu lớn sinh viên, kết hợp tri thức khoa học kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng em thực khóa luận tốt nghiệp Khu Bảo Tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến Sau thời gian dài thực tập, nghiên cứu, đến khóa luận hồn thành Để đạt đƣợc kết khóa luận hồn thiện nhƣ nhờ hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo địa phƣơng Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới ngƣời giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Ngô Duy Bách ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý KBTTN Thƣợng Tiến tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn ban ngành đoàn thể Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi cung cấp nhiều thông tin khu vực giúp em hồn thiện khóa luận Mặc d , nỗ lực để thực đề tài, nhƣng bƣớc đầu vào thực tế nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Sinh viên thực Bùi Xuân Khƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lí 17 3.2 Địa hình 17 3.3 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.3.1 Tài nguyên đất 18 3.4 Điều kiện Kinh tế - Xã Hội 20 3.4.1 Điều kiện Kinh tế 20 3.4.2 Tình hình Xã Hội 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng xã Hợp Đồng, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 22 4.2 Hiệu việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ 26 ii 4.2.1 Hƣởng lợi từ rừng cộng đồng 26 4.2.2 Sự tham gia ngƣời dân vào quản lý rừng 27 4.2.3 Sự thay đổi chất lƣợng rừng 30 4.2.4 Khả phòng hộ rừng 30 4.2.5 Quy chế quản lý rừng cộng đồng 31 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng tạị xã Hợp Đồng – Kim Bơi - Hịa Bình 34 4.3.1 Giải pháp công tác giám sát thực việc giao rừng quản lý rừng 40 4.3.2 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật 42 4.3.3 Về hỗ trợ sinh kế 43 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu tình hình sử dụng đất lâm nghiệp xã Hợp Đồng 22 Bảng 4.2: Cơ chế hƣởng lợi thôn 25 Bảng 4.3: Tổng hợp loại mâu thuẫn cộng đồng quản lý rừng 26 Bảng 4.4: Công tác tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng 28 Bảng 4.5: Giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng cải thiện sinh kế ngƣời dân theo đối tƣợng quản lý rừng 35 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Cấu trúc quản lý rừng xóm Sằn, Ký 23 Sơ đồ 4.2 Cấu trúc quản lý rừng nhóm hộ xóm Trạo 24 v ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Kim Bơi có tổng diện tích tự nhiên 54.950 ha, diện tích đất lâm nghiệp 40.562 chiếm 73% diện tích tồn huyện, riêng rừng sản xuất có diện tích 21.000 điều kiện thuận lợi cho huyện Kim Bôi đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp Kim Bơi đƣợc đánh giá địa phƣơng có tổng diện tích rừng trồng lớn tỉnh Riêng xã Hợp Đồng: xã vùng sâu, xa huyện Kim Bôi với xóm, xóm, 135 hộ, 5819 nhân Trong năm gần đây, c ng với SXNN, nhân dân xã Hợp Đồng tập trung phát triển kinh tế từ trồng rừng Nhờ đó, đời sống ngƣời dân xã bƣớc đƣợc cải thiện Để hỗ trợ ngƣời dân KH-KT, thời gian qua, Đảng ủy, quyền xã Hợp Đồng tích cực phối hợp với ngành chức huyện tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc quản lý rừng cho nhân dân Cùng với đó, xã triển khai phƣơng án giao rừng đất lâm nghiệp cho hộ dân, thực dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất trồng phân tán Nhờ đƣợc tuyên truyền sâu rộng nên bà xã nhận thức đƣợc lợi ích việc trồng rừng Tuy nhiên, việc giao rừng cho cộng đồng địa bàn xã Hợp Đồng nhiều vấn đề tồn tiến trình giao quản lý bảo vệ rừng Hơn thời gian cộng đồng đƣợc giao rừng để quản lí bảo vệ tƣơng đối dài, nhiên, chƣa có đánh giá hiệu quản lí rừng cộng đồng tồn xã quan nhà nƣớc nhƣ chƣơng trình dự án Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quản lý rừng cộng đồng cần thiết, nghiên cứu làm sở nhằm đúc rút kinh nghiệm cho việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) bền vững hiệu hơn, đồng thời áp dụng nhân rộng mơ hình khơng tồn tỉnh mà áp dụng phạm vi nƣớc Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng xã Hợp Đồng, huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình” Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Năm 1970, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng xuất lần Ấn Độ, đƣợc tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO) nghiên cứu, quảng bá nhân rộng Hiện thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng đƣợc áp dụng hầu hết nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển đƣợc xem phƣơng thức quản lý rừng có hiệu Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng khía cạnh: (i) cải tiến sách; (ii) thể chế tiếp cận; (iii) phát triển công nghệ sở kinh nghiệm địa để phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách ph hợp vào điều kiện Việt Nam * Khái niệm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng - Khái niệm cộng đồng: Khái niệm đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu, nhiên chƣa có thống chung định nghĩa Cụ thể: + Thuật ngữ “cộng đồng” theo FAO (1996) “Cộng đồng người sống chỗ tổng thể nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” - Lâm nghiệp cộng đồng: + Thuật ngữ “Lâm nghiệp cộng đồng” (Community Forestry Management) theo FAO (1999) “Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp” + Theo J.E-Michael Arnold (1999) thuật ngữ Lâm nghiệp cộng đồng đƣợc sử dụng với nghĩa hẹp “là hoạt động lâm nghiệp tiến hành cộng đồng nhóm người địa phương” Ở Nepal, thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng đƣợc hiểu nhƣ "một nhóm sử dụng rừng (Forest use Group) để hoạt động lâm nghiệp cộng đồng tổ chức nhóm đồng sử dụng tài nguyên rừng làng” Nhƣ vậy, thuật ngữ “lâm nghiệp cộng đồng” đƣợc đề cập nhiều quốc gia giới Nó hình thành với mục đích tạo dựng phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, rừng đƣợc quản lý bền vững Mặt khác ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng, giải pháp quản lý bảo vệ rừng đóng góp vào việc sinh kế cải thiện đời sống ngƣời dân từ hoạt động lâm nghiệp Từ quan điểm hình thành phƣơng thức, chƣơng trình hoạt động quản lý rừng dụa vào cộng đồng - Khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forest Management - CBFM) CBFM phƣơng thức nhằm trì phát triển rừng nhƣ giải vấn đề đói nghèo v ng cao, nguyên nhân gốc rễ làm suy giảm tài nguyên rừng số quốc gia Theo Denr (2001), Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM), dựa quan điểm “Con người trước lâm nghiệp bền vững theo sau đó”, trao cho cộng đồng quyền trách nhiệm trực tiếp quản lý hƣởng lợi từ tài nguyên rừng Quan điểm cho thấy CBFM nhắc đến việc phân cấp quản lý rừng cách mạnh mẽ nhấn mạnh đến giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho ngƣời dân cộng đồng có quyền đƣợc hƣởng lợi từ rừng Khi mà vấn đề đói nghèo cơng tiếp cận nguồn tài nguyên đƣợc giải cộng đồng địa phƣơng nhận thấy trách nhiệm họ việc quản lý, bảo vệ rừng Điều đƣợc nhiều Chính phủ, tổ chức phi phủ nhận thức rõ ràng từ thúc đẩy cho tiến trình phát triển nhiều cộng đồng v ng cao sống phụ thuộc vào rừng Trong số năm gần để khẳng định tính sở hữu làm chủ quản lý tài nguyên rừng, khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng đƣợc phân định rõ “Quản lý rừng dựa vào cộng đồng bao gồm tất hoạt động, tổ chức thu hút cộng đồng tham gia chia sẻ lợi ích từ rừng” Trong khái niệm cụ thể “Quản lý rừng cộng đồng” (Community Forest Management - CFM) đƣợc đề xƣớng thực thi nhiều nƣớc, phạm tr quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Tuy nhiên, nhấn mạnh làm rõ quyền sở hữu rừng cộng đồng, sở cộng đồng tự tổ chức quản lý sử dụng theo nhu cầu đảm bảo tính bền vững Tuy tác giả, nƣớc có quan điểm, có cách hiểu phạm tr khái niệm khác để ph hợp với điều kiện nƣớc, song lại sở kinh nghiệm tốt để Việt Nam học hỏi tham khảo nhằm đƣa sở lý luận cho thực tiễn quản lý rừng Việt Nam * Đổi sách lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng cộng đồng Nghiên cứu Arnol, JEM Steward, W.C (1989) kết luận “Mặc dù có suy thối rừng cộng đồng quản lý tài nguyên sở hữu công cộng (CPRM - Common Pool Resources Management), chúng cịn đóng vai trò quan trọng hệ thống lâm nghiệp đời sống dân nghèo” Các tác giả cho để tiến tới việc quản lý tài nguyên sở hữu công cộng bền vững cần dành ƣu tiên cao cho việc sửa đổi sách, yếu sai sót luật lệ phá huỷ tổ chức quản lý tài nguyên sở hữu công cộng khuyến khích việc tiếp tục tƣ nhân hố Năm 1987, nghiên cứu Basu, N.G vấn đề lâm nghiệp đƣợc phân tích dựa quan điểm cộng đồng sống rừng Tác giả đề nghị sách lâm nghiệp để ngăn chặn q trình phát triển đồi trọc để lơi nhân dân tham gia vào trình quản lý rừng Theo Denr (2001), sách lâm nghiệp cộng đồng có nhiều quốc gia, việc thực sách thƣờng gặp trở ngại nhƣ: (i): Thiếu cam kết công phân bổ ngân sách (ii): Tiếp cận từ xuống thiếu linh hoạt (iii): Quyền sử dụng đất tài nguyên không ổn định (iv): Hệ thống quản lý, kỹ thuật lâm nghiệp chƣa tƣơng thích với kiến thức lực cộng đồng quản lý rừng (v): Nhân viên kỹ thuật lâm nghiệp thiếu kỹ thúc đẩy để quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia vào tiến trình định địa phƣơng (vi): Thiếu khung pháp lý để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng Nhận thức chƣa đầy đủ đại phận nhân viên lâm nghiệp sách lâm nghiệp cộng động hành tổ chức thực (vii): Thiếu công rõ ràng phân bổ lợi ích từ rừng Để thực Quản lý rừng cộng đồng (CFM) điều cần có đổi sách, thể chế quan điểm tiếp cận, phát huy dân chủ quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý rừng cộng đồng đòi hỏi có thay đổi tiến trình định, đổi sách cho ph hợp quản lý kinh doanh, giải pháp tiếp cận có tham gia ngƣời dân đƣợc trọng tạo sở cho phát huy dân chủ Nhân tố cốt lõi cải cách thể chế, sách để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng nâng cao tính dân chủ, tham gia lập kế hoạch, định giám sát phát triển nguồn nhân lực * Các yếu tố kinh tế - xã hội lợi ích từ rừng cộng đồng Năm 1988, Verman, D.P có nghiên cứu điểm khu rừng trồng đƣợc tạo lập năm 1974 đất chăn thả cộng đồng thôn Dhanori bang Gujarat, Ấn Độ, theo kế hoạch “rừng làng” Nhà nƣớc Trong năm liền việc cắt cỏ để bán bị cấm Cây cối đƣợc chặt vào năm 1983 - 1984 lợi nhuận đƣợc phân bổ theo gia đình cộng đồng, số lợi nhuận nội gỗ, củi cỏ đƣợc tính tới 35% Dân làng đƣợc hƣởng củi, gỗ nhỏ để làm nhà sửa lại nhà cửa, có thêm cơng ăn việc làm Thành cơng giúp thôn tự tổ chức đƣợc hội trồng tiếp tục trồng thêm vào năm 1984 - 1986 Kết trình diễn khu rừng đem lại thêm 200 rừng trồng khu Bảng 4.5: Giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng cải thiện sinh kế ngƣời dân theo đối tƣợng quản lý rừng Chủ thể Ban quản lý Cộng đồng Hộ gia đình Nhóm hộ Điểm mạnh - Vai trị chủ thể - Nhiều cộng đồng - Các nhóm hộ có - Hộ gia đình có quản lý rừng lƣu giữ mong muốn nhận mong muốn nhận tƣơng đối ổn định phong tục tập đƣợc đất rừng để rừng để bảo vệ thời gian quán dài, hình thành hƣởng có ảnh bảo vệ phát phát triển rừng tích cực triển rừng hƣởng lợi tồn qua nhiều đến quản lý bảo - Nhận thức - Ý thức hộ gia năm vệ phát triển tham đình cao thành viên - Diện tích đƣợc - Có nhiều kinh rừng nghiệm gia - Nhận thức nhóm đƣợc tăng giao ít, gần nơi ở, cơng tác quản lý tham gia cƣờng quản dễ dàng quản lý bảo vệ phát ngƣời dân đƣợc lý, bảo vệ phát bảo vệ triển rừng ngày nhiều triển rừng - Tính tự giác cao - Nhận thức quản lý, bảo - Khả điều lực chuyên vệ phát triển hành quản lý - Thƣờng xuyên môn cán rừng bảo vệ rừng cao - Ở gần khu rừng nhất, - Diện tích rừng xun thành nhóm viên chủ động tác động dễ vào rừng thƣờng nhất, có - Cùng sở thích, đƣợc giao nhiều điều kiện theo dõi, có tâm huyết với hơn, đa dạng hơn, kế thừa thông tin nghề rừng ranh giới ổn định lịch sử diễn biến khu rừng, có kiến - Ngƣời bảo vệ thức địa 35 rừng lƣơng đƣợc trả truyền thống thƣờng - Sự ràng buộc xuyên, gắn trách nhiệm với rừng cộng đồng dân cƣ buộc thành viên phải tuân thủ quy định cộng đồng nghe lời ngƣời có uy tín cộng đồng - Khả kiểm soát trực tiếp đối tƣợng động vào thƣờng tác rừng xuyên - Vai trò chủ thể tƣơng đối ổn định thƣờng gắn liền với uy tín cá nhân đƣợc cộng đồng dân cƣ thừa nhận Điểm yếu - Quy mô diện - Thiếu thông tin, - Đời sống ngƣời - Đời sống ngƣời tích lớn, định biên kiến thức hạn chế, dân nghèo dân nghèo bảo vệ rừng theo tập quán sản xuất phần quy định thấp, lạc hậu thiếu lực lƣợng lớn phụ phần thuộc vào rừng lớn phụ thuộc vào rừng - Phƣơng tiện - Rừng giao phần - Rừng giao phần 36 - Chƣa đƣợc cấp kỹ thuật phục vụ lớn rừng nghèo lớn rừng nghèo giấy chứng nhận cho quản lý rừng xa khu dân cƣ chƣa đƣợc cấp quyền sử dụng đất hầu nhƣ khơng có - Tiến trình cấp sổ sổ đỏ đỏ cho nhóm - Đơn độc rừng, quyền bị hạn chế - Thiếu lực hộ đƣợc giao rừng cơng tác quản lý việc xử lý tài chính, phụ cịn chậm - Năng lực nhóm - Thiếu đầu tƣ vụ vi phạm, thuộc vào rừng lấn chiếm đất đai bảo vệ rừng - Rừng giao cộng hộ cịn hạn chế, ngân - Địa hình phức đồng phần lớn sức mạnh sách nhà nƣớc để thực tạp, xa dân cƣ, rừng nghèo xa nguồn lực không việc giao rừng hộ thiếu thông tin khu dân cƣ cộng đồng - Phƣơng tiện - Một số mơ hình kỹ thuật phục vụ thử nghiệm cho quản lý rừng chƣa hoàn tất thủ chƣa nhiều, bảo tục cấp sổ đỏ cho hộ lao động cộng đồng - Thiếu đầu tƣ thiếu - Đời sống ngƣời (ngân sách nhà bảo vệ rừng cịn nƣớc) để thực khó việc giao rừng cho cộng gặp khăn nhiều đồng - Năng lực cộng đồng/ ban quản lý thơn cịn hạn chế (vì số lãnh đạo cấp 37 gia đình quyền chƣa yên tâm để giao rừng cho cộng đồng) Cơ hội - Luật pháp - Lãnh đạo huyện, - Lãnh đạo huyên, - Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã quan tâm đến quản lý rừng cộng đồng - Diện tích rừng đƣợc giao nhiều hơn, đa dạng hơn, lựa chọn đối tƣợng tác nghiệp dễ dàng hơn, lập kế hoạch quản lý tốt - Đã hoàn thành việc quy hoạch loại rừng xếp đổi lâm trƣờng quốc doanh, đƣợc UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thừa nhận địa vị xã quan tâm đến xã quan tâm đến pháp lý cộng giao rừng tự nhiên giao rừng tự nhiên đồng dân cƣ, cho nhóm hộ cho hộ gia đình quản lý rừng tốt - Đã hồnh thành - Đã hồnh thành việc quy hoạch việc quy hoạch khả hƣởng lợi nhiều loại rừng loại rừng hơn, thƣờng xếp đổi lâm xếp đổi lâm xuyên hơn, bền trƣờng vững doanh quốc trƣờng quốc doanh - Lãnh đạo tỉnh, - huyện, xã quan sách giao tâm đến quản lý rừng tự nhiên cho rửng cộng đồng hộ gia đình, cá - Có đội ngũ nhân hƣởng lợi nghiên cứu nhiều theo kinh nghiệm 178/CP quản lý rừng cộng hành đồng - Đã có số thử nghiệm giao rừng cho thôn sau luật bảo vệ phát triển rừng 38 trƣơng Chủ quy định ban luật đất đai sửa đổi đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện tốt cho cộng đồng quản lý bảo vệ rừng - Đã hoành thành việc quy hoạch loại rừng xếp đổi lâm trƣờng quốc doanh Thách thức - Sự phối hợp - Sự phối hợp - Sự phối hợp - Thời gian để bên liên quan bên liên quan bên liên quan đƣợc hƣởng lợi từ tiến trình tiến trình thực quản lý thực quản lý thực tiến trình rừng tự nhiên chƣa dài bảo vệ rừng chƣa rừng cộng đồng đồng đồng chƣa đồng - Đối tƣợng tác - Chƣa có động vào rừng cẫn - Do ngƣời dân - Chƣa có sách cụ thể cịn gây khó khăn sống ven rừng cịn sách cụ thể quy giao rừng tự nhiên trình quản lý, nghèo, thiếu đất chế hƣởng lợi cho cho nhóm hộ mà bảo vệ rừng sản xuất, xảy rừng cộng đồng vận dụng - Quy chế hƣởng tác động vào - Chƣa thể chế từ hộ gia đình lợi hộ gia đình rừng nhƣ chặt phá hóa tiến trình thực - Chƣa có quy chế theo định khai thác rừng trái quản lý rừng hƣởng lợi từ rừng 178/CP nhiều 39 phép, khai thác cộng đồng cho loại hình bất hợp lý, chƣa - Thời gian để - Thời gian để tạo động lực khoáng sản - Quy hoạch phát đƣợc hƣởng lợi từ đƣợc hƣởng lợi từ triển sở hạ tầng rừng tự nhiên rừng tự nhiên nhƣ đƣờng dây dài điện, thủy dài điện - Tính cơng - Diện tích rừng chƣa đồng làm giao đất, giao chi nhóm hộ ảnh hƣởng khơng giao rừng cho không nhiều nhƣ nhỏ số diện cộng đồng chƣa cộng đồng, lựa đối tích rừng tự nhiên cao chọn có tƣợng tác nghiệp rừng đặc dụng phù hợp với nhƣ cầu khó - Đối tƣợng tác động vào rừng cịn lực sức lực nhóm hộ cịn thiếu yếu 4.3.1 Giải pháp cơng tác giám sát thực việc giao rừng quản lý rừng - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Cho đến nhận thức phần lớn ngƣời dân rừng đƣợc coi nhƣ kho tài ngun Ngƣời ta khơng nghĩ rằng, với tính chất tài nguyên tái tạo, rừng thực tƣ liệu sản suất vô quý giá, nhà máy khổng lồ sản xuất liên tục loại lâm sản khác Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị kinh tế, sinh thái to lớn rừng khả phục hồi giá trị cho phát triển kinh tế xã hội giải pháp xã hội để lôi ngƣời dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng 40 - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp Hiện số địa phƣơng chƣa có quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, diện tích rừng nhƣ diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp nói chung thƣờng bị xâm lấn để chuyển thành loại đất khác Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng biện pháp ngăn chặn dân di cư tự vào lấn chiếm rừng để canh tác Dân số tăng lên năm gần đƣợc ngƣời dân địa phƣơng xác định nhƣ nguyên nhân quan trọng làm suy giảm diện tích chất lƣợng rừng Vì vậy, cần có biện pháp ngăn chặn di dân tự vào phá rừng làm nƣơng rẫy cần có quy hoạch xếp ổn định khu dân cƣ - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xóm Để tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn xóm cần phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xóm nhằm tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định Nhà nƣớc - Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xóm Các tổ chức xã hội nhƣ: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên có vai trị lớn việc vận động nhân dân thực chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển Đối với nông thôn miền núi hoạt động bảo vệ phát triển rừng có liên quan chặt chẽ với tổ chức cộng đồng Cộng đồng tích cực tham gia quản lý nguồn tài nguyên có giải pháp thích hợp cộng đồng lực lƣợng động viên hỗ trợ, giám sát chí cƣỡng chế thành viên thực sách Nhà nƣớc quản lý tài nguyên Ngƣợc lại giải pháp, sách quản lý tài ngun khơng thích hợp họ trở thành lực lƣợng cản trở, chí đối lập với Nhà nƣớc hoạt động quản lý tài nguyên Vì vậy, giải pháp quản lý tài nguyên rừng cần phát triển theo 41 hƣớng kết hợp hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân, thống đƣợc lợi ích ngƣời dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với lực lượng biên phòng, lực lượng quản lý bảo vệ rừng Công ty lâm nghiệp Một nguyên nhân hiệu quản lý bảo vệ rừng chƣa cao thiếu phối hợp tốt lực lƣợng kiểm lâm, biên phòng lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng địa bàn Vì vậy, cần có phối hợp tốt hoạt động, để thực hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng 4.3.2 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật - Nghiên cứu xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao Rừng nghèo có hiệu kinh tế thấp khơng có giải pháp thích hợp làm giàu rừng, đẩy nhanh tốc độ sinh trƣởng rừng tình trạng nghèo nàn giá trị kinh tế thấp rừng kéo dài nhiều năm Chúng chứa đựng nguy tiềm ẩn bị xâm lấn, bị thu hẹp ảnh hƣởng đến tính bền vững rừng Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao đƣợc coi giải pháp khoa học công nghệ hiệu để khích lệ ngƣời dân hƣớng vào bảo vệ phát triển rừng Nội dung việc xây dựng mơ hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng thêm lồi có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm đƣợc áp lực vào rừng Hiện đa số đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng phƣơng thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà cịn hƣớng ngƣời dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng, 42 vật nuôi hệ canh tác nông nghiệp coi nhƣ nhân tố làm giảm sức ép đời sống cộng đồng vào tài nguyên rừng Những biện pháp kỹ thuật phải hƣớng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng từ lƣơng thực sang công nghiệp, ăn quả, đặc sản, cải thiện tập đồn vật ni mà trƣớc hết đại gia súc - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh kỹ thuật chăn ni thấp ngƣời dân Vì vậy, cần tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phƣơng, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ cụ thể: Có tổ chức khuyến nông, khuyến lâm đủ lực hoạt động thƣờng xuyên thôn, buôn để hƣớng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn ni, kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật ni Ngồi việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần ý hoạt động bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thơng tin thị trƣờng giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh - Hệ thống phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng cần phải gìn giữ phổ biến sâu rộng cộng đồng dân tộc Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu 4.3.3 Về hỗ trợ sinh kế Để hoạt động sinh kế dân cƣ địa bàn có đƣợc kết tốt đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân nơi cần có giải pháp sau: - Hỗ trợ kinh tế Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tƣ cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao nhƣ phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định 43 - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phƣơng nhƣ gây trồng chế biến dƣợc liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ đƣợc ngƣời dân xác nhận nhƣ tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phƣơng - Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, làng, đƣợc xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cƣờng trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao đƣợc lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tƣ để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ nhƣ phát triển chế biến lâm sản đƣợc quyền địa phƣơng nhận thức nhƣ giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng Đầu tƣ để phục hồi rừng diện tích chƣa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập ngƣời dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp - Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tƣ cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống ngƣời dân đầu tƣ trở lại cho công tác phát triển thêm rừng - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản 44 Thị trƣờng lâm sản địa phƣơng chƣa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ nhƣ loại dƣợc liệu, song, mây, dầu, nhựa Phần lớn lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lƣợng khơng hình thành đƣợc thị trƣờng, phần khác thiếu thông tin thị trƣờng Điều khơng khuyến khích ngƣời dân hƣớng vào sản xuất kinh doanh lâm sản Đầu tƣ phát triển thị trƣờng lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi đƣợc ngƣời dân vào bảo vệ phát triển rừng 45 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng cộng đồng tồn nhƣ xu mang tính khách quan, bắt nguồn từ yêu cầu thực tiễn quản lý tài nguyên rừng đặt Những diện tích đất lâm nghiệp sau giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài: a) Diện tích rừng phân bố xa khu dân cƣ, vùng sâu, vùng xa, điều kiện địa hình phức tạp mà tổ chức Nhà nƣớc hay hộ gia đình khơng có khả quản lý quản lý khơng có hiệu quả; b) Các khu rừng có tác dụng giữ nguồn nƣớc phục vụ trực tiếp cho cộng đồng; rừng thiêng, rừng ma, rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng (săn bắt, lấy măng ), rừng núi đá vôi; c) Các khu rừng nằm giáp ranh thơn, xóm; khu rừng giàu nhƣng diện tích chia riêng cho hộ mà cần sử dụng chung cho cộng đồng Những nơi rừng cộng đồng quản lý bị chặt phá, rừng phát triển tốt, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập ngƣời dân, xố đói giảm nghèo, thực quy chế dân chủ sở khôi phục truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng Nhà nƣớc cần thừa nhận quyền sử dụng đất lâu dài cộng đồng, từ thiết lập hình thức tổ chức quản lý rừng thích hợp, cộng đồng đƣợc tổ chức chặt chẽ phân chia quyền lợi sản phẩm từ rừng sở bình đẳng thành viên cộng đồng Từ nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cộng đồng thấy số khó khăn, trở lực q trình phát triển rừng cộng đồng Hợp Đồng là: - Hình thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng theo luật tục truyền thống dần hiệu lực khơng có hỗ trợ Nhà nƣớc, đặc biệt thừa nhận 46 quyền quản lý quyền hƣởng lợi hợp pháp cộng đồng khu rừng - Thiếu sở pháp lý hệ thống sách quản lý rừng cộng đồng 5.2 Tồn Trong q trình nghiên cứu, đề tài cịn số tồn nhƣ sau: Những số liệu thu thập phƣơng pháp vấn thiếu số tiêu phân tích đánh giá sâu sắc hơn, từ đƣa giải pháp đắn Chƣa có điều kiện thời gian để tìm hiểu sâu tham gia ngƣời dân vào công tác bảo vệ rừng nên làm ảnh hƣởng đến cảm nhận đánh giá đề tài 5.3 Kiến nghị Đối với Chính phủ ngành liên quan - Xây dựng hệ thống chế sách đầy đủ chặt chẽ để giúp hình thức quản lý rừng cộng đồng ngày hiệu - Đánh giá hiệu hình thức quản lý rút học kinh nghiệm Đối với quyền xã: Cần có sách cụ thể việc trợ giúp cho phát triển phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng cách thƣờng xuyên, liên tục để phƣơng thức thực đem lại hiệu mặt kinh tế, trị xã hội - Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm - Chính sách hỗ trợ vốn - Xây dựng đội ngũ cán lâm nghiệp giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lâm nghiệp cộng đồng - Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, năm 2006 [2] Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ, Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam, 2005 [3] Nguyễn Bá Ngãi, Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), – 20 [4] Võ Đình Tuyên, Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền ngƣời dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trƣờng (C&E), – 11 [5] Báo cáo Đánh giá kết 10 năm giao rừng cộng đồng có tham gia người dân tỉnh Hịa Bình Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền ngƣời dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trƣờng ASSESMENT OF THE EFFECT OF COMMUNITY FOREST MANGEMENT IN PHU LOC DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Le Quang Vinh, NgoThi Phuong Anh and collaborators College of Agriculture and Forestry, Hue University Abstract Phu Loc is the fist district in Thua Thien Hue province that allocated forest to the village communities to manage and protect Up till now, Phu Loc has allocated about 1.557,8 hectares of natural forest; 220,7 hectares of denuded hills and waste lands; and 71,2 hectares of forest plantation together with the benefit policies to village communities of communes in the district to manage and protect There are two forms of forest allocation: village community and household groups of the village Most natural forest regions allocated to the communities are poor forest; although the benefit policies have encouraged participation of the local people, the procedure for obtaining a logging permission is very complicated for the community to carry out Several projects have provided support but only for a short time period; and the coordination between stakeholders and the communities in the process of forest management and protection is not close However, thanks to the active participation of the local people, breach of forestry law has been restricted; reserves and quality of the forests managed and protected by the village communities are more and more improved The forest regions have played an important role in protecting the ecology and the environment The income structure of the local people has significantly changed in comparision with that prior to forest allocation, mainly increases of income resources from forestry and ecotourism activites Allocating natural forest to the community to manage in Phu loc has showed that forest management and protection by the village communities are more effective than that ... cộng đồng xã Hợp Đồng – Kim Bơi - Hịa Bình - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Hợp Đồng – Kim Bơi - Hịa Bình. .. dụng rừng có tham gia điều hành cộng đồng rừng có thuộc quyền sở hữu cộng đồng hay không?" * Khái niệm Quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng đồng. .. cập đến việc quản lý rừng cộng đồng dân cƣ Tuy nhiên, có xu hƣớng đồng lâm nghiệp cộng đồng quản lý rừng cộng đồng Điều có ý nghĩa nói đến lâm nghiệp cộng đồng hay quản lý rừng cộng đồng diễn tả

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w