1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội

90 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội

Trang 1

LờI NóI ĐầU

Để phát triển và tồn tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trờng Nguyên tắc hạch toán lấy thu bù chi, tự trang trải và có lãi đợc đặt ra mang tính chất bắt buộc với mọi doanh nghiệp Đây là vấn đềbao trùm, xuyên suốt hoạt động sản xuất thể hiện mặt chất lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế.

Khi các doanh nghiệp phải tự cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trờng thì thông tin về chi phí có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp Qua việc xem xét các thông tin về chi phí dới góc độ khác nhau;các nhà quản trị doanh nghiệp có thể tự tìm ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tàI sản, vốn, vật t, do đó có thể đa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tơng lai Vì vậy hơn bao giờ hết, họ phải nắm bắt thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất vá tính giá thành sản phẩm.

Mỗi một doanh nghiệp có đặc đIúm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng khác nhau Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác quản lý, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chí phí phát sinh trong quá trình sản xuất, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Xuất phát từ nhận thức đó và qua quá trình thực tập tại công ty CƠ KHí Hà NộI, đợc tìm hiểu thực tế quản lý của công ty, em đã chọn đề tài “Tổ chức kế toánchi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm tai công ty cơ khí Hà Nội” với

mong muốn nâng cao nhận thức và góp phần hoàn thiện công tác kế toán của công ty.

Luận văn gồm 3 chơng

Trang 2

Chơng I :Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm công nghiệp.

Chơng II :Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sảnn phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội.

Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá hành sản xuất của thành phẩm.

Trang 3

ChơngI : Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm công nghiệp.I Lý luận cơ bản về kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm.

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất trong một kỳ.Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có đầy đủ 3 yếu tố cơ bản đó là: lao động của con ngời, t liệu lao động, đối t-ợng lao động.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền Chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, còn về khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hoá.

Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài các hoạt động sản xuất ra sản phẩm còn có những hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nh: hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, hoạt động có tính chất sự nghiệp chỉ những chi phí để tiến hành những hoạt động sản xuất mới đợc gọi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp thờng phát sinh liên tục nên để quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng kỳ: tháng, quý hoặc năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tập hợp

chi phí sản xuất, có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất theo nhiều tiêu thức khác nhau nh sau:

a>Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Trang 4

Theo cách phân loại này thì ta căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất để chia ra các yếu tố chi phí phát sinh phải cùng nội dung kinh tế, khôg cần phân biệt nó phát sinh nh thế nào.

Do vậy mà cách phân loại này gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Bao gồm:

1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây

dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.1 Chi phí nhân công; bao gồm tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo

hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

2 Chi phí khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp: là chi phí về khấu hao những tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nh các máy móc, thiết bị, nhà xởng, kho tàng

3 Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền phải trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện nớc, tiền bu phí

4 Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí nói trên.

b> Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí(phân loại chi phí theo khoản mục)

Căn cứ vào mục đích công dụng, không phân biệt chi phí có nội dungkinh tế nh thế nào, bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chỉ bao gồm những nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm không gồm những nguyên vật liệu dùng vào sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.- Chi phí nhân công trực tiếp: chỉ tính với những công nhân trực tiếp sản xuất

sản phẩm, không tính cho những nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung

ở các phân xởng, tổ đội sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên Bao gồm các khoản; chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi

Trang 5

phí dụng cụ sản xuất,ch phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

Các phân loại này có tác dụng phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

c>Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc, laovụ sản xuất trong kỳ

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại;

-Chi phí bất biến(chi phí cố định): là những chi phí mà khối lợng sản xuất tăng hay giảm thì tổng số chi phí hầu nh không đổi nhng chi phí cho một sản phẩm thì thay đổi tơng quan tỉ lệ nghịchvới sự biến động của sản lợng, ví dụ nh chi phí khấu hao tài sản cố địng, chi phí về điện thắp sáng

-Chi phí khả biến(chi phí biến đổi); là những chi phí có sự thay đổi tơng quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sản xuất trong kỳ ví dụ nh chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

Cách phânloại này có ý nghĩa rất lớn đối với kế toán quản trị phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết địnhkinh doanh.

d>Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:

Chi phí sản xuất đợc chia thành:

-Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm nhất định, ngững chi phí này này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

-Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, những chi phí này, kế toán phải tiến hành phân bổcho các đối tợng có lỉên quan theo một tiêu chuẩn phù hợp

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý

Trang 6

2 Giá thành sản xuất sản phẩm và phân loại giá thành.

2.1 Khái niệm giá thành sản xuất của sản phẩm:

Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay một đơn vị sản phẩm(công việc, lao vụ) do một doanh nghiệp sản xuất hoàn thành

Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt khác kết quả của sản xuất doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Nh-ng sản phẩm, công việc,lao vụ đã hoàn thành gọi chung là thành phẩm phải đợc tính giá thành, tức là những chi phí đã bỏ ra để sản xuất chúng/

Giá thành sản xuất của sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động của sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t,lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất , cũnh nh các giải pháp kinh tế kỹ thụt mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đặt đợc mục đích sản xuất đợc khối l-ợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất để hạ đợc giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất của sản phẩm còn là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

2.2 Phân loại giá thành sản xuất của sản phẩm:

a> Phân loại giá thành sản xuất theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành sản xuất

Theo cách phân loạih này, giá thành sản xuất của sản phẩm đợc chia làm 3 loại

-Giá thành kế hoạch: là giá thành sản xuất của sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, nó đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, việc tính toán giá thành kế hoạch sản xuất của sản phẩm đợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

-Giá thành định mức: là giá thành đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại

Trang 7

tài sản, vật t, tiền vốn trong doanh nghiệp, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong qúa trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

-Giá thành thực tế: là giá thành sản xuất của sản phẩm đợc tính trên cơ sở dữ liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong thời kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế chỉ tính toán đợc sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Nó là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

b>Phân loại giá thành sản xuất theo phạm vi tính toán

Theo phạm vi tính toán, giá thành sản xuất của sản phẩm chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất(gía thành công xởng); bao gồm các chi phí sản xuất, chi phí nguyên liệu trực tiếp , chi phi nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành nhập kho, hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.

-Giá thành toàn bộ sản phẩm: bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó.Giá thành là toàn bộ sản phẩm chỉ đợc xác định khi sản phẩm, công việc, lao vụ đã đợc tiêu thụ, giá thành toàn bộ là căn cứ tính toán, xác định lãi trớc thuế và lợi tức của doanh nghiệp.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm:

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản xuất của sản phẩm, công việc, lao vụ dã hoàn thành.

Trang 8

Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cao hay thấp Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm lại là 2 khái niệm riêng biệt có sự khác nhau.

-Chi phí sản xuấ luôn gắn với từng thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm luôn gắn liền với 1 loại sản phẩm, công việc,lao vụ đã sản xuất sản hoàn thành.

-Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng.

-Giá thành sản xuất của sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm đở dang kỳ trớc chuyển sang.

4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩmTrong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, luôn đợc các nhà quản lý quan tâm Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động của doanh nghiệp Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp những ngời quản lý doanh nghiệp nắm bắt đợc chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ, cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó nhà doanh nghiệp có cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t lao động và tiền vốn, tình hình thực hiện giá thành sản xuất sản phẩm để có quyết định quản lý thích hợp.

Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 9

-Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản xuất của sản phẩm thích hợp.

-Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã đợc xác định bằng phơng pháp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản chi phí và các yếu tố chi phí qui định Xác định đúng đắn yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.

-Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá theo đúng các khoản mục qui định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định.

-Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất vàkế hoạch hạ thành sản xuất của sản phẩm, phất hiện kịp thời khả năng tiềm năng, đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

II Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất của sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.

1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản xuất của sản

1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ

Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đấu tiên când thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu tổ chức hạch

Trang 10

toán chi phí ban đầu đến khâu tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép tài khoản, sổ chi tiết Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí phải căn cứ vào:

-Đặc điểm và công cụ của chi phí sản xuất.

-Cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp Đối tợng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ qui trình công nghệ riêng biệt hay phân xởng, tổ đội sản xuất.

-Đặc điểm của quy trình công nghệ,đặc điểm sản phẩm mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là nhóm sản phẩm, từng mặt hàng, từng loại sản phẩm

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã qui định hợp lý có tác dụngphục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kịp thời đúng đắn.

Nhà tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc là một đối tơng tính giá thành Vd:trong xí nghiệp đóng tàu, sửa chữa ô tô, nếu sản xuất hàng hoá thì từng loại sản phẩm là một đối tợng tính giá thành.

Mặt khác khi xác định đối tợng tính giá thành còn phải căn cứ vào qui trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Những qui trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tợng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình công nghệ Những qui trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm từng giai đoạn và thành phẩm giai đoạn cuối cùng

Những qui trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tơng tính giá thành là từng chi tiết bôh phận sản phẩm hoàn thành và thành phẩm cuối cùng đã hoàn chỉnh

Trang 11

1.3 Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản xuất của sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó thể hiện ở việc tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp Ngoài ra một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể áp dụng 1trong 3 trờng hợp sau:

-Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ sản xuất ngắn, và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

-Trờng hợp sản xuất mang tính thời vụ(sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ.

-Trờng hợp tổ chức đơn chiêcs hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thanhf thích hợp là thời điểm mà sản phẩm và hàng loạt sản phẩm đã hoàn thành.

2 Kế toán chi phí sản xuất:

*Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Trong quá trình sản xuất sản phâmr ở các doanh nghiệp thờng phát sinh nhiều loại chi phí sản xuất khác nhau Những chi phí này có liên quan đến 1 hay

Trang 12

nhiều đối tợng tập hợp chi phí Để tạp hợp chi phí sản xuất chính xác thì chúng ta có thể sử dụng 1 trong2 phơng pháp sau:

-Phơng pháp ghi trực tiếp là phơng pháp áp dụng khi chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt Phơng pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng, trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo từng đối tợng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tợng Phơng pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất chính xác.

-Phơng pháp phân bổ gián tiếp: là phơng pháp áp dụng khi chi phí liên quan với nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tợng đợc Theo phơng pháp này doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí Sau đó phải chọn tiêu chuẩn phân bổ để ntính toán, phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tợng liên quan 1 cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ.

Quá trình phân bổ gồm 2 bớc: -Xác định hệ số phân bổ(H)

-Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tợng Ci =Ti*H

C:Tổng số chi chí cần phân bổTi:Tổng số chi phí cần phân bổ

2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vậth liệu phụ, nhiên liệu Sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm.Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, gia công thêm thành phẩm thì nửa thành phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toán vaò chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào chứng từ xuất kho để tính giá thành thực tế vật liệu xuất dùng và căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phói sản xuất đã đợc xác định để tập hợp.

Trang 13

-Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng có thể tiến hành theo 2 phơng pháp:

+phơng pháp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí nguyên liệu có liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí.

+Phơng pháp phân bổ gián tiếp áp dụng trong trờng hợp nguyên vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau Để phân bổ cho các đối tợng cấn phải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, đó là tiêu thức phải đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ.

Chi phí nguyên Trị giá nguyên Trị giá nguyên Trị giáVật liệu trực tiếp = vật liệu xuất _ vật liệu còn lại _ phế liệuTiếp trong kỳ đa vào sử dụng cuối kỳ cha sử dụng thu hồi.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiềp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Trang 14

Sơ đồ 1

TK152(611) TK 621 TK 152 (611) Trị giá NL, VL xuất kho(1) Trị giá NL, VL còn cha (3)

dùng trực tiếp sản xuất sử dụng và phế liệu thu hồi

TK111, 112 TK 154 (631) (2)Trị giá NL, VL mua ngoài Trị giá NL, VL thực tế (4)

Cơ sở để lập bảng phân bổ này là các chứng từ xuất kho vật liệu và hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán với giá thực tế của từng loại vật liệu trên bảng kê số 3 Số liệu tổng hợp trên bảng kê số 4 là cơ sở để ghi vào nhật ký chứng từ số 7.

Trang 15

2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm công việc, lao vụ Bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu chi phí liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể tập hợp chúng, sau đó phân bổ cho đối tợng chịu chi phí liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ thích hợp Tiêu chuẩn phân bổ thích hợp có thể là chi phí tiền công định mức(hoặc kế hoạch), giờ công định mức(hoặc giờ công thể lệ), khối lợng sản phẩm sản xuất Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ tỷ lệ trích qui định để tính theo số tiền công đã tập hợp đợc hoặc đợc phân bổ cho từng đối tợng.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621”chi phí nhân cồng trực tiếp”.Tài khoản này đợc dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ trong doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp, nông nghiệp, giap thông vận tải.

Trang 16

Sơ đồ 2

TK 334 TK622 TK 154(631) (1)Lơng chính, lơng Kết chuyển chi phí nhân công trực

phụ cấp phải trả cho CN sx tiếp cho các đối tợng chịu chi phí (4)

(3) theo tiền lơng của CN sx

*Sổ kế toán: Kế toán sử dụng bảng phân bổ số1-Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trả, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tơng sử dụng lao động Căn cứ vào bảng phân bổ số1, kế toán ghi vào bảng kê số 4 và các sổ kế toán có liên quan.

Cơ sở để lập bảng phân bổ số1 là các bảng thanh toán lơng, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất nh: chi phí nhân viên phân xởng , chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí sản xuấ chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phat sinh chi phí: phân xởng, tổ đốỉan xuất, sau đó tiến hành phân bổ cho đối tợng chịu chi phí liên quan Việc phân bổ chi phí này đợc tiến hành dựa trên tiêu thức phân bổ

Trang 17

hợp lý, có thể là : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp định mức, chi phí sản xuất chung.

Kế toán sử dụng tài khoản 627”chi phí sản xuất chung” để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.Tài khoản này đợc mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp II

TK627.1- Chi phí nhân viên phân xởngTK627.2 Chi phí vật liệu

TK627.3 Chi phí công cụ sản xuấtTK627.4 Chi phí khấu hao TSCĐTK627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK627.8 Chi phí khác bằng tiền.

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ vật liệu, công cụ

Dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 627 theo sơ đồ sau

Trang 18

Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí chung

TK334 TK627 TK154(631) (1)Chi phí nhân công Kết chuyển chi phí sx chung

(3)đã tập hợp và phân bổ cho TK338 các đối tợng liên quan

(2)

Chi phí vật liệu(3)

TK142(1421)

Chi phí công cụ, dụng cụ(4)

Trang 19

*Sổ kế toán: Kế toán sử dụngbảng kê số 4 Sau đó căn cứ vào số liệu trên bảng kê số4 để ghi vào nhật ký chứng từ số 7, ghi có TK 627.

2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:

Trên cơ sở chi phí sản xuất đã hạch toán theo từng khoản mục kế toán phải tổng hợp chi phí sản xát làm cơ sở tính giá thành sản phẩm Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng.

a> Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Kế toán sử dụng tài khoản 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ ở những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.

Trang 20

Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.

*Sổ kế toán: Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng nhật ký chứng từ số 7 để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên có của tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh.

b> Trợng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê đinh kỳ.

Kế toán sử dụng TK 631-giá thành sản xuất để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Trang 21

Kết chuyển chi phí Giá thành thực tế

Nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm hoàn thành

TK 622

Kết chuyển chi phí

Nhân công trực tiếpTK 627

Kết chuyển chi phí

Sx chung

2.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Trong các doang nghiệp sản xuất do quá trình công nghệ liên tục và xen kẽ lẫn nhau nên ở thời điểm cuối kỳ thờng có sản phẩm sản xuất dở dang.

Trang 22

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang thong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc cha đến kỳ thu hoạch.

Nh vậy, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm dở, công việc đã hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Để tính chính xác giá thành sản phẩm một trong những điều quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang phải chịu Để đánh giá sản phẩm dở danh cần kiểm kê xác định chính xác khối lợng sản phẩm dở dang thực có tại một thời điểm, thời gian thống nhất trong doanh nghiệp Có nh vậy mới không bị trùng và sót Mặt khác doang nghiệp phải xác định đợc mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.

Tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng các chi phí tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà kế toán có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

a>Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếpTheo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính, còn các chi phí khác tính cho thành phẩm chịu

Công thức tính:

Trang 23

Chi phí Chi phí của sản chi phí phát

Của sản phẩm dở dang + sinh trong Khối lợngPhẩm dở = đầu kỳ kỳ * sản phẩm Dang cuối Khối lợng + Khối lợng dở dang cuối Kỳ sản phẩm sản phẩm dở kỳ

Hoàn thành dang cuối kỳ

Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ sau đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn công nghệ trớc đó.

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có u điểm là tính toán đơn giản, khối lợng công việc ít Tuy nhiên phơng pháp này có nhợc điểm là kết quả không chính xác cao vì chỉ có một khoản chi phí Do vậy, đây là phơng pháp chỉ thích hợp cho các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất khối lợng sản phẩm dở dang ít và không biến động nhiều giữa cuối kyg với đầu kỳ.

b>Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành.

Hoàn thành dang cuối kỳ

Trang 24

-Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.

Chi phí của Chi phí phát Khối lợngChi phí của sản phẩm dở + sinh trong sản phẩm Sản phẩm dang đầu kỳ kỳ dở dang Dở dang = * cuối kỳ Cuối kỳ Khối lợng Khối lợng sản phẩm tơng đơng Sản phẩm _ dở dang cuối kỳ tơng sản phẩm Hoàn thành đơng sản phẩm hoàn thành hoàn thànhTrong đó:

Khối lợng sản phẩm Khối lợng sản Tỷ lệ chếDở dang cuối kỳ tơng = phẩm dở dang * biến đãđơng sản phẩm hoàn thành cuối kỳ hoàn thành

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng có u điểm là kết quả chính xác nhng khối lợng tính toán nhiều Do vậy phơng pháp này thích hợp với những doang nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.

c> Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:

Theo phơng pháp này kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng,giai đoạn để tính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Chi phí sản Chi phí sản số lợng sản Xuất làm dở = Xuất định mức * phẩm làm dở Cuối kỳ ở từng công đoạn ở công đoạn đó

Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức

3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp kỹ thuật sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị Việc tính toán chính xác giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm, của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ giúp các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp có những giải pháp, quyết định kịp thời để mở rộng hay thu hẹp sản xuất Nh vậy, trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo

Trang 25

các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu quản lý doanh nghiệp Số liệu tính toán phải đợc phản ánh trên bảng tính giá thành mà doang nghiệp áp dụng giá thành sản phẩm phải đợc tính theo các khoản mục đã quy định.

-Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp -Khoản mục chi phí sản xuất chung.

3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí đã tập hợp đợc theo đúng đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính Do vậy còn gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp

Giá thành sản phẩm tính theo phơng pháp này bằng cách:

Giá thành Sản chi phí sản chi phí sản chi phí của Phẩm sản xuất = phẩm dở dang + phẩm phát _ sản phẩm làm Trong kỳ đầu kỳ sinh trong kỳ dở cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành/ Khối lợng sản phẩm hoàn thành.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nh doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, khai thác, điện nớc.

3.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Nửa thành phẩm phân bớc trớc là đối tợng tiếp bớc sau.

Đối với các doanh nghiệp này, đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở các bớc cuối cùng hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn Chính vì sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nh trên nên phơng pháp tính giá thành phân bớc cũng có phơng pháp tơng ứng.

• Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm:

Trang 26

Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc giá thành nửa thành phẩm bớc ớc và chi phí về nửa thành phẩm bớc trớc chuyển sang với các chi phí của b-ớc sau để tính giá thành nửa thành phẩm bớc sau, cứ nh vậy lần lợt, tuần tự cho tới khi tính đợc giá thành thành phẩm.

tr-Có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ: Sơ đồ kết chuyển tuần tự chi phí

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

Giá thành bán phẩm = chi phí nguyên + chiphí chế biến

Giai đoạn 1 vật liệu chính giai đoạn 1

Giá thành bán thành = Giá thành bán thành + chi phí chế biếnPhẩm giai đoạn 2 phẩm giai đoạn 1 chuyển sang giai đoạn 2

Giá thành bán thành = giá thành bán thành + chi phí chế biến Phẩm giai đoạn n-1 phẩm giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn n-1

Giá thành bán thành = giá thành bán thành + chi phí chế biếnPhẩm hoàn thành phẩm giai đoạn n-1 chuyển sang giai đoạn n

Chi phí NVL chính bỏ vào 1

lần đầu tư

Giá thành nửa thành phẩm giai

đoạn n-1 chuyển sangGiá thành nửa

thành phẩm giai đoạn 1 chuyển

Chi phí khác ở giai đoạn 2

Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn

nChi phí sản xuất

khác ở giai đoạn 1

Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm

giai đoạn 2

Tổng giá thành và giá thành đơn

vị của sản phẩmTổng giá thành và

giá thành đơn vị nửa thành phẩm

giai đoạn 1

Trang 27

Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm.

*Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm:

Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp kếy chuyển, song áp dụng trong những doanh nghiệp mà bán thành phẩm trong từng giai đoạn không có giá trị sử dụng độc lập, không nhập kho hay đem bán, không hạch toán kinh tế nội bộ trong từng giai đoạn

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành và sản phẩm hoàn thành ở bớc cônh nghệ cuối cùng Muốn vậy ta chỉ việc xác định, phân chia chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm , ta sẽ có giá thành sản phẩm.

Công thức tính chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong giá thành sản phẩm:Chi phí sản xuất = chiphí spdd đầukỳ, chi phí sx trong kỳ thành

Giai đoạn i sản phẩm hoàn + sản phẩm làm dở * phẩm Thành giai đoạn i giai đoạn I

Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở áp dụng mà cần thiết phải quy đổi theo mức độ hoàn thành hay không.

Sau khi tính toán đợc chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm của từng giai đoạn tiến hành tôngr hợp song song từng khoản mục và tính hạ gá thành của sản phẩm Giá thành sản xuất = giá thành sản xuất +giá thành sản xuất +giá thành sản xuất Sản phẩm giaiđoạn I giai đoạn II giai đoạn n

Trang 28

Phơng pháp tính giá thành theo hệ số phải căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm để quy định cho mỗi loại một sản phẩm, một hệ số giá thành đã quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn( sản phẩm hệ số bằng 1)

QH = ∑=n

QH: Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng tiêu chuẩn.Qi : Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i.

Tổng chi phí sx giai đoạn n theo các khoản mục

Tổng chi phí sx giai đoạn I theo các khoản mục

Tổng chi phí sx giai đoạn n theo các khoản mục

Chi phí sx giai đoạn II trong

thành phẩmChi phí sx giai

đoạn I trong thành phẩm

Chi phí giai đoạn n trong thành

Giá thành sx của thành phẩm

Trang 29

Hi : Hệ số quy đổi cho loại sản phẩm i.Khi đó giá thành từng loại sản phẩm là:

Zi =

Z đơn vị = Trong đó:

Zi : Tổng giá trị sản phẩm i.

Dđk : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.C : Chi phí sản xuất trong kỳ.Dck : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.Zđơn vị: Giá thành đơn vị sản phẩm i

3.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất thu đợc một nhóm sản phẩm với chủng loại, phẩm cấp, qui cách khác nhau Trong trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đối t-ợng tính giá thành là từng qui cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Thực tế từng qui = bổ của từng * Tỷ lệ giá thành Cách sản phẩm qui cách

3.5 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp các doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn dặt hàng đã đặt hàng đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành và chỉ khi nào hoàn thành mới tính giá thành Cho nên kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.

Trang 30

Tuy vậy, nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì vẫn phải tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên các bảng tính giá thành Sau đó tiếp tục tập hợp chi phí cho đến khi đơn đặt hàng hoàn thành và tính đợc giá thành của đơn đặt hàng đó.

Nừu đơn đặt hàng đợc sản xuất ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính toán xác định chi phí của từng phân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó Những chi phí trực tiếp đợc hạch toán thẳng vào đơn đặt hàng đó còn những chi phí chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

3.6 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một qui trình công nghệ sản xuất đồng thời thu đợc sản phẩm chính và sản phẩm phụ Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong trờng hợp này là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành.

Để tính giá thành thực tế của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí sản xuất phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả qui trình công nghệ Chiphí sản xuất sản phẩm phụ thờng đợc tính theo giá kế hoạch hoặc lấy giá bán trừ lợi nhuận định mức.

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sảnThực tế của sản = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang - xuất sản Phẩm chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ phẩm phụĐể tính chi phí sản xuất của sản phẩm phụ theo từng khoản mục chi phí, cần tính tỷ trọng của chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

Tỷ trọng chi phí sản Chi phí sản xuất sản phẩm phụ Xuất sản phẩm phụ =

Tổng chi phí sản xuất

3.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có qui mô công nghệ sản xuất ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí hợp lý, có trình độ tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cao, công tác hạch toán ban đầu chặt chẽ.

Trang 31

Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức sẽ kiểm tra thờng xuyên, kịp thời tình hình thực hiện địng mức, dự toán chi phí vợt định mức, giảm bớt khối lơngk ghi chép và tính toán của kế toán.

Tính giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:

Tổng gía Tổng giá Chênh lệch Chênh lệch do thành thực = thành định ± do thay đổi ± thoát ly

- Sổ cái các tài khoản

Đặc trng của hình thức này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, nội dung kinh tế và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Ngoài ra, để phục vụ công tác quản lý và hạch toán rõ ràng, doanh nghiệp có thể mở các nhật ký đặc biệt cho các loại doanh nghiệp chủ yếu mật độ phát sinh lón, các nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi trên sổ nhật ký chung.

Số liệu trên các sổ nhật ký là cơ sở ghi sổ cái tài khoản theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Trang 32

b Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái

Đặc trng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.

Mỗi chứng từ kế toán đợc ghi vào nhật ký - sổ cái trên cùng một dòng, ghi đồng thời cả hai phần: Phần nhật ký và phần sổ cái

Trang 33

c Hình thức sổ kế toán chứng từ - ghi sổ

Các sổ kế toán sử dụng:- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái tài khoản

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ chứng từ gốc đợc phân loại theo thời gian và nội dung kinh tế để lập chứng từ - ghi sổ trớc khi ghi sổ vào kế toán Ghi chép sổ kế toán gồm:

- Thực hiện đăng ký trên sổ đăng ký chứng từ - ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ - ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thơì gian, sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ, vừa kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.

- Ghi sổ cái tài khoản trên cơ sở các chứng từ - ghi sổ đã lậpChứng từ

Sổ chi tiết TK chi tiết

Tổng hợp CT cho đối tượng

Đối chiếu (3)

Trang 34

d Hình thức sổ kế toán nhật ký - chứng từ

Bao gồm các sổ kế toán:- Các nhật ký -chứng từ- Các bảng kê

- Sổ cái các tài khoản

Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều đợc phân loại để ghi vào Nhật ký - chứng từ, đến cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các nhật ký - chứng từ để ghi vào sổ cái tài khoản Hình thức này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, giúp cho công tác kế toán giảm bớt việc ghi chép trên các sổ (thẻ) chi tiết, do đó giảm bớt khối lợng công tác kế toán.

Chứng từ

Hạch toán chi tiết

Tổng hợp chi tiết

Chứng từ

ghi sổ Sổ cái TK 621, 622, 627, 154

Đăng ký chứng từ ghi sổ

BCTC

Trang 36

Chơng II

Thực trạng hạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty cơ khí hà nôị

I Đặc điểm tình hình chung của công ty cơ khí Hà Nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội

Công ty Cơ khí Hà Nội, địa chỉ 24 đờng Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hạc toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp) với sự giúp đỡ của Liên Xô, ngày 15/12/1955 Nhà máy Cơ khí Hà Nội chính thức khởi công xây dựng và đến 12/4/1958 Nhà máy đợc chính thức đi vào hoạt động.

Có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy nh sau:

Từ khi thành lập cho đến năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, Nhà máy đã lớn mạnh vợt bậc cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên lẫn trình độ khoa học kỹ thuật việc sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định theo chỉ tiêu nhà nớc giao, một năm sản xuất khoảng 600 máy cắt gọt kim loại, đạt khoảng 60% công suất thiết kế, có năm sản xuất tới 1000 máy trên tổng số công nhân là 2.700 ngời.

Năm 1960 Nhà máy đổi thên thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội Sau giải phóng miền nam năm 1975, Nhàmáy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm nh kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1975-1980 kế hoạch 5 năm lần thứ 2: 1980-1985 Nhờ đó, các hoạt động sản xuất trở nên rất sôi nổi, hào hứng Sản xuất của Nhà máy đợc sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản, từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh đợc nhà nớc giao vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm sản xuất ra Số lợng cán bộ công nhân viên lúc này lên tới 2.800 ngời và có hơn 300 kỹ s.

Năm 1980, Nhà máy đổi tên thành “Nhà máy chế tạo công cụ số 1” Từ năm 1986 đến nay, theo yêu cầu đổi mới của đất nớc là xoá bỏ bao cấp bớc sang nền kinh tế thị trờng, Nhà máy đã chuyển cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để có thể đứng vững trên thị trờng Nhng do quá trình đổi mới chậm, cùng với các ngành

Trang 37

cơ khí chế tạo nói chung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản phẩm máy công cụ chất lợng kém, giá cao, khó chuyển đổi.

Cụ thể từ năm 1980 đến năm 1990 mỗi năm Nhà máy tiêu thụ đợc khoảng 100 máy công cụ với giá rẻ, Nhà nớc phải bù lỗ năng suất lao động thấp, lao động phải nghỉ việc, không có việc làm.

Để đối mặt với sự khắc nghiệt của cơ chế thị trờng, Nhà máy đã từng bớc sẵp xếp lại lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và duy trì đội ngũ công nhân kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao năng suất lao động và từng bớc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng Từ năm 1993 trở lại đây, Nhà máy đã dần đi vào ổn định và phát triển Đến nay, ngoài việc cung cấp các sản phẩm máy công cụ, Nhà máy còn sản xuất các thiết bị phụ tùng công nghiệp nh thiết bị xi măng lò đứng, thiết bị chế biến đ-ờng

Năm 1995, Nhà máy đổi tên thành Công ty Cơ khí Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là HAMECO) Năm 1996, liên doanh VINA-SHIROKI giữa Nhà máy với Công ty SHIROKI của Nhật Bản chính thức đi vào hoạt động.

Có thể nói suốt chặng đờng 44 năm (1985 - 2002) đầy gian nan, thử thách, Công ty Cơ khí Hà Nội đã thực sự trởng thành và tự khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân Hiện nay, Công ty đang không ngừng đổi mới cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cơ khí Hà Nội

Trang 38

- Công ty sản xuất đợc nhiều mác gang và thép đặc biệt, các hợp kim cao cấp, cũng nh một giàn thiết bị cỡ lớn có khả năng gia công chi tiết lớn mà không một nơi nào ở Việt Nam có thể làm đợc.

2.2 Nhiệm vụ

Hiện nay công ty đang thực hiện các dự án nâng cấp thiết bị, đầu t phát triển, đổi mới công nghệ để nâng cao khả năng sản xuất và mở rộng thị trờng Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ khí Hà Nội bao gồm:

- Công nghệ sản xuất máy cắt, gọt kim loại, thiết bị công nghiệp, phụ tùng thay thế.

- Sản phẩm đúc, rèng, tháo cán

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị

- Thiết kế chế tạo, lắp đặt các máy và thiết bị đơn lẻ dây chuyền, thiết bị đồng bộ, dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.

- Sản xuất Tole định hình mạ mầu, mã kẽm- Máy và thiết bị nâng, hạ

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân cấp của Tổng công ty và tuân theo pháp luật.

* Các sản phẩm chủ yếu của Công ty gồm:+ Một máy công cụ

- Công ty sản xuất các loại máy công cụ thông dụng nh các loại máy điện: T630A, 630D, T18A, T14L, máy bào ngang B365, máy khoan cần C525.

- Công ty cũng sản xuất các loại máy khác nh: máy phay vạn năng, máy mài tròn ngoài, máy mài phẳng và các loại máy chuyên dùng theo đơn đặt hàng.

- Công ty bắt đầu chế tạo máy công cụ điều khiển số CNC trên cơ sở các máy trong chơng trình sản xuất và máy chuyên dùng theo đơn đặt hàng.

2 Phụ tùng và thiết bị công nghiệp

- Bơm và thiết bị thuỷ điện

+ Các loại bơm thuỷ lực nh: bơm bánh răng, bơm piston hớng kính, hớng trục, bơm trục vít, áp suất đến 30MPa.

+ Bơm nớc đến 36.000m3/h

Trang 39

+ Các trạm thuỷ điện với công suất đến 2000kW- Phụ tùng và thiết bị đờng

- Sản xuất và lắp đặt thiết bị toàn bộ cho các nhà máy đờng đến 2000TM/ngày, các thiết bị lẻ cho nhà máy đờng đến 8000TM/ngày, trong đó: có những thiết bị chính nh máy đập mía, công suất 2800kW, các nồi nấu chân không, nồi bốc hơi, gia nhiệt, trợ tinh

- Phụ tùng và thiết bị xi măng

+ Sản xuất, lắp đặt toàn bộ thiết bị cho nhà máy xi măng đến 80.000T/năm+ Các loại thiết bị và phụ tùng thay thế khác cho nhà máy xi măng lò quay cỡ lớn.

3 Phụ tùng và thiết bị lẻ cho các ngành công nghiệp khác nh dầu khí, giao thông, hoá chất, điệnlực, thuỷ lợi

4.Thép cán xây dựng φ 8 đến φ 24 tròn hoặc vằn, thép góc các loại.

III Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất ở Công ty Cơ khí Hà Nội

1 Đặc điểm tổ chức quản lý

Công ty Cơ khí Hà Nội là đơn vị kinh tế hạch toán Bộ máy quản lý theo ớng điều hành tập trung và đợc tổ chức thành các phòng ban, phân xởng để thực hiện các chức năng quản lý nhất định Giám đốc có thể hoạt động độc lập toàn quyền quyết định các nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty với sự hỗ trợ góp ý kiến của các phó giám đốc và ban quản lý.

Trang 40

h-Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Giám đốc

PGĐ-Kỹ thuật

sản xuất PGĐ-đại diện lãnh đạo về chất lượng đối ngoại-XNKPGĐ-Kinh tế PGĐ-nội chính

Xưởng máy công cụXưởng bánh răng, Xưởng cơ khí lớn, Xưởng Gcal-NL, Xưởng đúc

Xưởng mộc

Xưởng kết cấu thépPhân xưởng thuỷ lực Xưởng cán thép

Văn phòng giám đốc,Phòng tổ chức

Ban nghiên cứu phát triển Trung tâm tự động hoáThư viện

Trường công nhân kỹ thuật

Phòng KTTKTC,Phòng vật tư

Phòng giao dịch thương mạiBan đấu thầu - Định giá

Phòng kỹ thuật, Phòng điều độ sản xuấtPhòng KCSPhòng cơ điện

Phòng XDCB, Phòng bảo vệ, Phòng QT đời sốngPhòng y tế

Ghi chú:Tổ chức toàn công ty

PGĐ chịu trách nhiệm về hệ thống đảmbảo chất lượng

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu đơn vị kế toán sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ để tập hợp chi phí, kế toán sử dụng bảng kê số 4-tập hợp chi phí theo phân xởng để  tổng hợp số phát sinh bên nợ tài khoản 621 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
u đơn vị kế toán sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ để tập hợp chi phí, kế toán sử dụng bảng kê số 4-tập hợp chi phí theo phân xởng để tổng hợp số phát sinh bên nợ tài khoản 621 (Trang 14)
Sơ đồ 1 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ 1 (Trang 14)
*Sổ kế toán: Kế toán sử dụngbảng phân bổ số1-Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trả, bảo hiểm xã hội, bảo  hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tơng sử  dụng lao động - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
k ế toán: Kế toán sử dụngbảng phân bổ số1-Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trả, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tơng sử dụng lao động (Trang 16)
Sơ đồ 2 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ 2 (Trang 16)
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí chung - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ 3 Sơ đồ kế toán tập hợp và phân bổ chi phí chung (Trang 18)
*Sổ kế toán: Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng nhật ký chứng từ số 7 để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh  nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên có của tài khoản liên quan đến  chi phí sản xuất kinh doanh - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
k ế toán: Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng nhật ký chứng từ số 7 để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên có của tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh (Trang 20)
Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ 4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (Trang 20)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ k ế toán tổng hợp chi phí (Trang 21)
b. Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
b. Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái (Trang 32)
c. Hình thức sổ kế toán chứng từ - ghi sổ - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
c. Hình thức sổ kế toán chứng từ - ghi sổ (Trang 33)
d. Hình thức sổ kế toán nhật ký -chứng từ - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
d. Hình thức sổ kế toán nhật ký -chứng từ (Trang 34)
Bảng kê số4 Bảng kê số 6 Bảng kê số 5 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng k ê số4 Bảng kê số 6 Bảng kê số 5 (Trang 35)
Bảng kê số 4 Bảng kê số 6 Bảng kê số 5 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng k ê số 4 Bảng kê số 6 Bảng kê số 5 (Trang 35)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc (Trang 40)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thép - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thép (Trang 44)
Bộ máy kế toán của công ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của công ty - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
m áy kế toán của công ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của công ty (Trang 45)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ (Trang 45)
Phòng kế toán làm nhiệm vụ theo dõi các mặt, vật liệu, lập bảng tính gía thành, tiền lơng, tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình trích nộp khấu hao,  báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vào cuối mỗi quý. - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
h òng kế toán làm nhiệm vụ theo dõi các mặt, vật liệu, lập bảng tính gía thành, tiền lơng, tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình trích nộp khấu hao, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vào cuối mỗi quý (Trang 46)
Sơ đồ bộ máy kế toán - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Sơ đồ b ộ máy kế toán (Trang 46)
Bảng kê Các sổ nhật ký chứng từ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng k ê Các sổ nhật ký chứng từ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết (Trang 48)
Bảng kê Các sổ nhật ký chứng - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng k ê Các sổ nhật ký chứng (Trang 48)
- Kế toán chiphí và giá thành từng xởng lập bảng phân bổ vật liệu cho xởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm hoặc hợp đồng - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
to án chiphí và giá thành từng xởng lập bảng phân bổ vật liệu cho xởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm hoặc hợp đồng (Trang 52)
(Biểu số 2; Bảng phân bổ vật liệu xởng máy công cụ) - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
i ểu số 2; Bảng phân bổ vật liệu xởng máy công cụ) (Trang 52)
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ toàn Công ty Tháng 2-2002 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng ph ân bổ công cụ dụng cụ toàn Công ty Tháng 2-2002 (Trang 53)
Các số liệu trên cuối kỳ chuyển cho kế toán tổng hợp giá thành tiến hành lập bảng tập hợp chi phí sản xuất cho từng xởng ( biểu số 19 ) , bảng kê số 4 và  NKCT số 7 toàn Công ty . - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
c số liệu trên cuối kỳ chuyển cho kế toán tổng hợp giá thành tiến hành lập bảng tập hợp chi phí sản xuất cho từng xởng ( biểu số 19 ) , bảng kê số 4 và NKCT số 7 toàn Công ty (Trang 54)
Cộng trong bảng lơng 109.099.963 87.743.983 21.355.980 2.Ngoài bảng l ơng    - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
ng trong bảng lơng 109.099.963 87.743.983 21.355.980 2.Ngoài bảng l ơng (Trang 57)
Bảng tổng hợp quỹ lơng - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng t ổng hợp quỹ lơng (Trang 57)
Bảng tổng hợp quỹ lơng - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng t ổng hợp quỹ lơng (Trang 57)
Bảng thanh toán lơng xởng máy công cụ - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng thanh toán lơng xởng máy công cụ (Trang 58)
bảng phân bổ laovụ của xởng chuyển cho bộ phận tổng hợp laovụ tiền lơn g. Biểu số 9 - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
bảng ph ân bổ laovụ của xởng chuyển cho bộ phận tổng hợp laovụ tiền lơn g. Biểu số 9 (Trang 59)
Bảng tổng hợp phân bổ quỹ tiền lơng - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng t ổng hợp phân bổ quỹ tiền lơng (Trang 59)
Bảng tổng hợp lao vụ xởng máy công cụ - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng t ổng hợp lao vụ xởng máy công cụ (Trang 59)
Bảng tổng hợp lơng, bhxh toàn Công ty - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng t ổng hợp lơng, bhxh toàn Công ty (Trang 62)
Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp trên, kế toán giá thành ghi vào bảng kê  số 4 theo định khoản : - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
ng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp trên, kế toán giá thành ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản : (Trang 62)
Bảng tổng hợp lơng, bhxh toàn Công ty - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng t ổng hợp lơng, bhxh toàn Công ty (Trang 62)
Bảng khấu hao tscđ toàn Công ty - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng kh ấu hao tscđ toàn Công ty (Trang 67)
Bảng phân bổ chiphí vân tải - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng ph ân bổ chiphí vân tải (Trang 69)
Bảng phân bổ chi phí vân tải - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
Bảng ph ân bổ chi phí vân tải (Trang 69)
Sau đó, kế toán tổng hợp giá thành lên bảng kê số4 toàn Công ty. số liệu trên bảng kê số 4 toàn Công ty là số tổng hợp của các số liệu trên các bảng kê số 4  tng phân xởng theo đúng dòng, đúng cột nh mẫu hay kế toán nhặt số liệu trực tiếp  từ các bảng phâ - Tổ chức kế toán CP và tính GTSP sản xuất của sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội
au đó, kế toán tổng hợp giá thành lên bảng kê số4 toàn Công ty. số liệu trên bảng kê số 4 toàn Công ty là số tổng hợp của các số liệu trên các bảng kê số 4 tng phân xởng theo đúng dòng, đúng cột nh mẫu hay kế toán nhặt số liệu trực tiếp từ các bảng phâ (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w