hoá do ion H+ trong phân tử axit thể hiện nên GV hướng dẫn HS Giải quyết vấn đề, chỉ tác dụng với các kim loại có tính khử Viết các phương trình hoá học minh hoạ mạnh hơn hiđro?. Sản phẩ[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 28 Bài 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiếp) TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tính chất hoá học chung KL là gì, vì sao? Viết PTHH minh hoạ tính khử KL tác dụng với PK? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tác dụng với phi kim b, Tác dụng với Oxi GV giới thiệu: Hầu hết các kim loại HS 0 3 tác dụng trực tiếp với oxi (trừ Ag, Au, 4Al 3O t 2Al O3 Pt) 0 8/ GV yêu cầu HS viết pt minh họa 3Fe 2O t Fe3 O 0 c, Tác dụng với lưu huỳnh GV yêu cầu HS nhận xét khả oxi hóa nguyên tố S? GV nhận xét bổ sung: - Nhiều kim loại tác dụng với S nhiệt độ cao (riêng Hg tác dụng nhiệt độ thường) - Kim loại bị oxi hóa lên mức oxi hóa trung bình (Fe) HS thảo luận nhận xét và cho kết quả: − S là phi kim trung bình thương phản ứng nhiệt độ cao, khả oxi hóa trung bình to 2Al + 3S Al2S3 Hg + S → HgS to Fe + S FeS (chú ý: không tạo Fe2S3 và FeS2) Hoạt động 2 Tác dụng với dung dịch axit a, Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng GV nêu vấn đề: Các dung dịch axit HS thảo luận để giải vấn đề: HCl, H2SO4 loãng có tính oxi hoá Nhưng tác dụng với các kim loại đứng trước H dãy hoạt động? Các phân tử axit HCl, H2SO4 loãng có tính oxi Sản phẩm phản ứng thu là gì? hoá ion H+ phân tử axit thể nên GV hướng dẫn HS Giải vấn đề, tác dụng với các kim loại có tính khử Viết các phương trình hoá học minh hoạ mạnh hiđro Sản phẩm phản ứng là muối và H2 (2) Phương trình hoá học phản ứng: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Zn + H2SO4 ⎯⎯→ ZnSO4 + H2 ↑ GV bổ sung: Các kim loại đa hoá trị thường bị oxi hoá lên số oxi hoá trung bình như: Fe, Cr…chỉ bị oxi hóa lên mức +2 b, Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc GV đặt vấn đề: Tại HNO3, H2SO4 đặc lại tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) Trong axit HCl, H2SO4 loãng không có tính chất vậy? GV hướng dẫn HS giải vấn đề HS thảo luận để giải vấn đề hướng dẫn GV: 1 6 1 5 − Số oxi hoá các nguyên tố H S O , H N O3 − Số oxi hoá: phân tử axit HNO3, H2SO4 1 5 6 − Khả oxi hoá có H , N , S Nhưng − Khả oxi hoá các nguyên tố để oxi hoá các kim loại yếu như: Cu, 5 6 − Sản phẩm phản ứng Ag… thì có thể là N , S − Sản phẩm oxi hoá 6 S là: SO2, S, H2S 5 N là: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3 − Viết các phương trình phản ứng minh hoạ +2 NO3 ¿3 + N O↑+2 H O +5 +3 Fe + H N O3 →Fe ¿ l +5 +6 +4 +1 Ag +2 H N O3 t⃗o Ag NO 3+ N O2 ↑+ H O đ +2 +4 Cu +2 H S O (đ ) t⃗o Cu SO + S O +2 H O GV nhận xét và bổ sung: − Tuỳ vào điều kiện phản ứng mà cho các sản phẩm khử khác − Thường các kim loại bị oxi hoá lên số oxi hoá cao − Axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr… Hoạt động 3 Tác dụng với nước GV yêu cầu HS viết các kiểu phản ứng HS viết phương trình hoá học (3) kim loại mà HS đã biết? 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ t GV thông báo: Vậy kim loại nào Fe + H2O FeO + H2 ↑ thì có phản ứng theo kiểu Na, theo HS ghi bài kiểu Fe Có thể xét sau: − Các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo bazơ tan và hiđro − Các kim loại có tính khử yếu tác dụng với nước nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro - Các kim loại có tính khử yếu Ag, Au, Pt thì không tác dụng với nước Hoạt động 4 Tác dụng với dung dịch muối GV làm thí nghiệm: Ngâm sắt HS quan sát và nhận xét đã (cạo gỉ) vào dung dịch CuSO loãng sau thời gian, cho HS quan sát và yêu cầu − Hiện tượng: dung dịch CuSO4 nhạt màu − Quan sát tượng đồng thời trên sắt có Cu kim loại màu đỏ bám vào sắt − Giải thích: Fe có tính khử mạnh Cu − Giải thích Khử Cu2+ thành Cu Nồng độ CuSO4 giảm làm màu xanh nhạt dần, đồng thời Cu kim loại màu đỏ tạo bám lên sắt − Phương trình hoá học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu HS quan sát và nhận xét − Viết phương trình hoá học minh hoạ − Hiện tượng: Thấy mẫu Na tan dần đồng GV làm tiếp thí nghiệm: Cho mẩu Na thời có khí bay và dung dịch nhạt màu, có vào dung dịch CuSO4 loãng Cho HS kết tủa màu xanh nhạt xuất quan sát và yêu cầu: − Giải thích: Ban đầu mẫu Na tác dụng với − Quan sát tượng nước làm mẫu Na tan và có khí 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Sau đó NaOH trao đổi với CuSO4 tạo thành kết tủa Cu(OH)2 CuSO4+2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 − Giải thích phương trình hoá học Kết luận: Tuỳ vào chất kim loại mà sản phẩm tạo là khác GV yêu cầu HS so sánh thí nghiệm để HS ghi bài o (4) rút kết luận GV khắc sâu kiến thức: Điều kiện kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo kim loại − Kim loại có tính khử mạnh kim loại muối − Kim loại không tác dụng với nước nhiệt độ thường − Muối kim loại tạo phải tan GV bổ sung ngoài các tính chất trên thì Phương trình hoá học t kim loại còn có các phản ứng khác: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe − Tác dụng với oxit kim loại: Ví dụ Al tác dụng với Fe2O3, Fe3O4, CuO t − Tác dụng với oxit phi kim Ví dụ: Mg Mg + CO2 MgO + CO có thể khử CO2, SO2… − Kim loại Al, Zn, Be… tác dụng với 2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2 + 3H2 dung dịch bazơ Yêu cầu HS viết pt hoá học minh hoạ Hoạt động Củng cố - dặn dò Bài tập: Hoà tan hoàn toàn 9,1g hỗn hợp gồm kim loại Al, Cu dd HNO đặc, nóng dư, sau phản ứng thu 11,2 lít khí màu nâu đỏ (đktc) a Viết PTHH các phản ứng xảy ra, xác định thay đổi số oxi hoá và vai trò các chất tham gia phản ứng b Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp đầu E Rút kinh nghiệm: o o (5)