Kiến thức: - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của của phép toán cộng các số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.. Kĩ năng: - HS biết vận dụng các tính chất cơ bản [r]
(1)Ngµy so¹n: / 12 / 2009 Ngµy gi¶ng: 6B: 11 / 12 / 2009; 6D: 14 / 12 / 2009 Tiết 51: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm bốn tính chất của phép toán cộng các số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối Kĩ năng: - HS biết vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán hợp lý - Biết và tính đúng tổng nhiều số nguyên Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác phép tính II Chuẩn bị: GV: Phấn màu; bảng phụ HS: Ôn các tính chất phếp cộng các số tự nhiên III Các phương pháp - Vấn đỏp, phát và giải vấn đề, luyện tập, hợp tỏc nhúm nhỏ IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: Sĩ số: 6B ; 6D Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Tính và so sánh kết quả: a) (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2) b) (- 5) + (+ 7) và (+ 7) + (- 5) c) (- 8) + (- 4) và (+4) + (- 8) HS2: Tính và so sánh kết quả: [(- 3) + (+ 4)] + ; (- 3) + (4 + 2) và [(- 3) + 2] + Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tính chất giao hoán 9’ Tính chất giao hoán GV: Hãy nhắc lại phép cộng các số tự nhiên có ?1 a) (- 2) + (- 3) = -5; (- 3) + (- 2) = -5 tính chất gì? HS: Giao hoán, kết hợp cộng với số b) (- 5) + (+ 7) =2; (+ 7) + (- 5) = GV: Ta xét xem phép cộng các số nguyên có c) (- 8) + (+ 4) = -4; (+4) + (- 8) = -4 tính chất gì? GV: Từ việc tính và so sánh kết HS1 dẫn a+b=b+a đến phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán HS: Phát biểu nội dung tính chất giao hoán phép cộng các số nguyên GV: Ghi công thức tổng quát: * Hoạt động 2: Tính chất kết hợp 9’ Tính chất kết hợp GV: Tương tự từ bài làm HS2 dẫn đến phép cộng ?2 [(- 3) + (+ 4)] + = + = ; (- 3) + (4 + 2) = (-3) + = các số nguyên có tính chất kết hợp HS: Phát biểu nội dung tính chất kết hợp [(- 3) + 2] + = (-1) + = Lop6.net (2) GV: Ghi công thức tổng quát (a+b)+c = a+ (b+c) GV: Giới thiệu chú ý SGK ♦ Củng cố: Làm 36b/78 SGK + Chú ý: SGK GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực (a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c * Hoạt động 3: Cộng với số 5’ Cộng với số GV: Cho ví dụ: (- 16) + = - 16 - Hãy nhận xết kết trên? a+0=0+a= a GV: giới thiệu t/c và công thức tổng quát HS: Phát biểu nội dung tính chất cộng với ♦ Củng cố: Làm 36a/78 SGK GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực * Hoạt động 4: Cộng với số đối 14’ Cộng với số đối GV: Giới thiệu: - Số đối a Ký hiệu: - a - Số đối a Ký hiệu: - a Hỏi: Em hãy cho biết số đối – a là số nào? HS: Số đối – a là a - (- a) = a GV: - (- a) = a VD: a = thì - a = - GV: Nếu a là số nguyên dương thì số đối a a = - thì – a = - (- 3) = (-10) + 10 = (hay - a) là số gì? GV: Nếu a là số nguyên âm thì số đối a (hay - 15 + (- 15) = a) là số gì? a + (- a) = GV: Giới thiệu số đối là 0, nên - = GV: Hãy tính và nhận xét: Nếu: a + b = thì (-10) + 10 = ? a = - b và b = - a 15 + (- 15) = ? HS: Lên bảng tính và nhận xét GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = Ngược lại: Nếu a + b = thì a và b là hai số ?3 (-2) + (-1) + + +2 = nào nhau? HS: a và b là hai số đối = {[(-2) + 2] + [(-1) + 1]} + = GV: Ghi a + b = thì a = - b và b = - a ♦ Củng cố: Tìm x, biết: a) x + = b) (- 3) + x = GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Gợi ý: Tìm tất các số nguyên trên trục số HS: Thảo luận nhóm Củng cố: 3’ - Phép cộng các số nguyên có tính chất gì? - Làm bài 39/79 SGK a) + (- 3) + + (- 7) + + (- 11) = (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (- 11)] = [ 10 + (- 10)] + (- 6) = + (- 6) = - Hướng dẫn nhà:2’ - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên - Làm bài tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46/79 + 80 SGK V Rút kinh nghiệm Lop6.net (3)