1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tong hop lop 2 tuan 26

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 127,44 KB

Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nhận xét * Tìm một số biết rằng số đó chia cho 5 thì bằng 2 nhân với 3 Bài 3 Gọi Định đọc yêu cầu - Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của nhữ[r]

(1)Tuần 26 NS: 2/3/2011 Thứ hai ngày tháng năm 2011 TOÁN :( Tiết 126) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ kim phút vào số 3, số - Biết thời điểm, khoảng thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian đời sống ngày II Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: Gọi em lên bảng thực quay kim đồng hồ - Nhận xét- ghi điểm B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài và ghi đề HĐ2: Hướng dẫn luyện tập B1,2 Bài 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn các hoạt động đó * Giao bài cho HSG Bài 2: Gọi Ý đọc yêu cầu - Tổ chức trò chơi đố bạn HĐ3: Củng cố - Em học tiết Toán 40 a giây b phút c Hoạt động trò - HS1: 5giờ rưỡi, 10giờ - HS2: 10 giờ15 phút, 15giờ - Học sinh xem tranh, a Nam cùng bạn đến chuồng thú lúc 30 phút b Nam và các bạn đến chuồng Voi lúc 9giờ c Nam và các bạn đến chuồng Hổ lúc 15phút d.Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 15phút e Nam và các bạn lúc 11giờ - HSG làm bài - Ý đọc - Chia đội tham gia a Hà đến trường sớm b Quyên ngủ muộn b TẬP ĐỌC : ( Tiết76+ 77) TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I Mục đích : - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu ND : Cá Con và Tôm Càng có tài riêng Tôm cứu bạn qua khỏi nguy hiểm Tình bạn họ vì càng khăng khít (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5) - HSG trả lời CH4 II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy A Kiểm tra bài cũ: “ Bé nhìn biển” - Nhận xét - ghi điểm B Dạy bài mới: HĐ1:GTB: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu HĐ2:Luyện đọc - Lần lượt gọi Chi, Lê, Duyên, Tâm đọc đoạn Hoạt động học trò - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK - Quan sát và trả lời - em đọc nối tiếp, lớp theo dõi (2) - Luyện đọc: trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, xuýt xoa… - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc chú giải - Đọc mẫu HĐ3 Tìm hiểu bài Đoạn 1: Gọi Ý đọc - Khi tập đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? - Cá Con làm quen với Tôm Càng nào? * Tìm từ ngă tả Cá Con - Luyện đọc lại đoạn Tiết Đoạn 2: Yêu cầu đọc thầm - Đuôi Cá Con có lợi ích gì? TL nhóm * Tìm từ có thể thay cho từ nắc nỏm * Phục lăn nghĩa là gì? - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng + Cá Con lao phía trước, đuôi ngoắt sang trái Vút cái, nó đã quẹo phải Bơi lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải Thoắt cái, nói lại quẹo trái Tôm Càng thấy phục lăn - Luyện đọc lại đoạn Đoạn 3: Yêu cầu đọc đồng - Kể lại việc làm Tôm Càng cứu Cá Con * Câu “Tôm Càng búng càng, vọt tới.” Thuộc mẫu câu nào sau đây : a.Ai làm gì ? b Ai nào ? c Ai là gì ? - Luyện đọc đoạn Đoạn 4: Gọi Linh đọc - Vảy Cá Con có lợi ích gì? TL nhóm + Áo giáp: Bộ đồ làm vật liệu cứng, bảo vệ thể - Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? - Đánh, vần, đọc cá nhân đồng thanh, - Cả lớp đọc mắt - lượt - em - Nghe - Ý đọc, lớp đọc thầm - - Tôm Càng gặp vật lạ thân dẹt, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh - Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi * thân dẹt, hai mắt tròn xoe, khắp mình phủ vảy bạc óng ánh - Nhóm đọc phân vai - Cả lớp đọc - Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái * tắc - Cá nhân, đồng - Rất khâm phục - Nhóm - Cả lớp đọc - Học sinh khá, giỏi nối tiếp kể lại hành động Tôm Càng cứu bạn a - Nhóm đọc đồng loạt - Linh đpocj, lớp theo dõi - Là áo giáp bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau - Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa, lo lắng, hỏi han bạn bị đau Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy - Nhóm - Luyện đọc đoạn HĐ4: Luyện đọc lại - Các nhóm đọc theo vai - 2, nhóm HS tự phân vai, thi đọc lại truyện - Nhận xét , bình chọn HĐ5: Củng cố - dặn dò - Tôm Càng là vật Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn, đúng hay sai? B a sai b đúng - Đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện (3) NS: 3/3/2011 Thứ ba ngày tháng năm 2011 TOÁN :( Tiết 127) TÌM SỐ BỊ CHIA I Mục đích : - Biết cách tìm số bị chia biết thương và số chia - Biết tìm x các bài tập dạng : x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân phạm vi bảng tính đã học - Biết giải bài toán có phép nhân II Đồ dùng dạy học Các bìa hình vuông III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài HĐ1:Giới thiệu bài và ghi đề HĐ2:HD tìm số bị chia Ôn lại quan hệ phép nhân và phép chia - Gắn ô vuông lên bảng thành hàng - Có ô vuông xếp thành hàng Mỗi hàng có ô vuông ? - YC HS ghi phép tính vào bảng - YC HS nêu các thành phần phép chia - Nêu: Mỗi hàng có ô vuông Hỏi hàng có tất ô vuông ? - Ghi : 3x2=6 Hoặc ta có thể viết : 6=3x2 - Hướng dẫn học sinh đối chiếu, so sánh thay đổi vai trò số phép chia và phép nhân tương ứng Giới thiệu cách tìm số chia chưa biết : - Nêu : x : = - x là số bị chia chưa biết, chia cho thương là * Vậy muốn tìm số bị chia ta làm nào ? HĐ3: Thực hành B1,2,3 Bài 1: Gọi Liêm đọc yêu cầu - Yêu cầu nêu miệng * Tìm y: a y : = 18 – 15 b y : = x Bài 2: Gọi Quang đọc yêu cầu - Yêu cầu làm bảng Bài 3: Gọi Hương đọc yêu cầu - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm Hoạt động trò - HS1: Hằng ngày, em đến trường vào lúc giờ? - HS2: Quay kim đồng hồ 15 phút - Quan sát và trả lời - Có ô vuông - Ghi bảng con: : = - Nêu: 6: Số bị chia ; 2: Số chia ; Thương là 3x2=6 - Số bị chia thương nhân với số chia x:2=5 x=5x2 x = 10 Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia - Liêm đọc, lớp theo dõi - Mỗi HS cột ( hình thức tuyền điện HSG làm bài - Quang đọc - Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Huy, Liêm - Hương đọc - Các nhóm giải và trinh bày, lớp nhận xét, chốt bài giải đúng Giải - (4) Số kẹo có tất là: x = 15 ( ) ĐS: 15 HĐ4: Củng cố, dặn dò - Muốn tìm số bị chia ta làm nào? a Lấy tích chia cho thừa số đã biết b Lấy thương chia cho số chia c Lấy thương nhân với số chia d Lấy tich nhân với số chia - Bài tập 2,3 c CHÍNH TẢ :( Nhìn chép VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I Mục đích : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui - Làm bài tập b II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn mẫu chuyện: “ Vì cá không biết nói ?” III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Đàm thoai: nghỉ hè, biển, sóng khỏe B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài và ghi đề HĐ2:Hướng dẫn tập chép - Đọc bài chép, gọi HS đọc lại - Tìm hiểu nội dung -+Việt hỏi anh điều gì ? -+Câu trả lời Lân có gì đáng buồn cười ? Hoạt động trò - Viết bảng HS lắng nghe - Nghe và đọc lại - Vì cá không biết nói ? - Lân chê em hỏi ngớ ngẩn chính Lân ngớ ngẩn cho cá không nói vì miệng cá ngậm đầy nước Cá không biết nói người vì chúng là loài vật Nhưng có lẽ cá có cách trao đổi riêng với bầy đàn - Hướng dẫn cách trình bày + Câu chuyện có câu ? - Có câu + Lời nói hai anh em viết sau dấu - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang câu nào ? + Trong bài chữ nào viết hoa ? Vì ? - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu - Tên riêng: Việt, Lân - Hướng dẫn viết: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - Đánh vần - Thảo luận bài tập: Bài 2b: Cho HS quan sát bảng phụ, nêu yêu cầu - Quan sát- HS trao đổi nhóm trả lời - Viết bảng say sưa, bỗng, ngớ ngẩn - Học sinh viết bảng - Chép bài vào + Yêu cầu mở vở, cầm bút, chép bài - Thực theo yêu cầu - Chấm chữa bài + Chấm chéo - Đổi chấm bút chì + Chấm bài em Củng cố - dặn dò HS làm bài tập * Nhận xét tiết học * Về nhà đọc lại chuyện và chuẩn bị bài sau Sông (5) Hương THỂ DỤC( Tiết 51) ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ CHƠI NHẢY Ô Mục tiêu : - Thực đúng động tác thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia trpf chơi Địa điểm, phương tiện : * Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn * Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi Nội dung I/ Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học - Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn số động tác bài thể dục * Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn hàng ngang ĐLVĐ Phương pháp & hình thức lên lớp 1’ 1’ 80 – 90m x x x x x x x x x x x x x x x x x x  Cán điều khiển lớp khởi động 1’ x nh 1’ II/ Phần : * Hoạt động : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông lần 15 m - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang lần 10 – 15m -Thực theo đội hình – hàng dọc và theo dòng nước chảy điều khiển cán - Giáo viên theo dõi uốn nắm, sửa chữa và nhận xét qua các lần tập * Hoạt động : Trò chơi “ Nhảy ô ” GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại ( tóm tắt ) cách chơi và luật chơi Cho – HS làm mẫu, sau đó cho lớp chơi thử – lần trước chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trò chơi GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nắm tay đúng theo quy định sau đó tiến hành cho trò chơi III / Phần kết thúc : - Đi theo – hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh * Trò chơi vận động Giáo viên chọn - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết bài học, giao bài tập nhà NS: 4/3/2011 TẬP ĐỌC : – lần 2’ 1’ 1’ – 2’ 1’ Thứ tư ngày tháng năm 2011 SÔNG HƯƠNG x x x x x x x x x x x x  x x x x x x (6) I Mục đích - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu dòng sông Hương (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ : Tôm Càng và Cá Con - Nhận xét – ghi điểm B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài: Thành phố Huế là kinh đô cũ nước ta, có nhiều cảnh đẹp Bài tập đọc hôm giới thiệu cảnh đẹp độc đáo và tiếng Huế : cảnh Sông Hương Ghi đề bài HĐ2:Luyện đọc - Lần lượt gọi Tâm, Ý, Hương đọc - Luyện đọc: phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, dải lụa, ửng hồng - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn Đ1 : Từ đầu……… in trên mặt nước Đ2 : Tiếp theo…… lung linh dát vàng Đ3 : Phần còn lại - Gọi HS đọc chú giải - Đọc mẫu HĐ3:Tìm hiểu nội dung - gọi Chi đọc đoạn - Tìm từ màu xanh sông Hương? * Những từ đó là từ gì? a vật b hoạt động c, đặc điểm - Yêu cầu đọc thầm đoạn - Vào mùa hè, vào đêm trăng, sông Hương đổi màu nào ? - Vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu nào ? - Luyện đọc câu: Hương Giang thay áo xanh ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng phố phường.// - Yêu cầu đọc thầm đoạn cuối - Vì nói sông Hương là đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế ? TL nhóm HĐ4: Luyện đọc lại - Yêu cầu đọc theo nhóm - Gọi HS đọc đồng loạt - HS thi đọc lại bài văn HĐ5: Củng cố - dặn dò Hoạt động trò - HS đọc và TLCH theo nội dung HS lắng nghe - HS gọi đọc, lớp theo dõi - Đánh vần, đọc các nhân, đồng - Cả lớp đọc mắt - Học sinh đọc lượt - em em - Nghe - Xanh non, xanh thẳm, xanh biếc c - Sông Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường - Dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng - Cá nhân, đồng - Cả lớp đọc - Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn ào chợ búa, tạo cho thành phố vẻ êm đềm - HS đọc theo nhóm - Nhóm - học sinh thi đọc lại bài (7) - Nước sông Hương có màu gi? a màu xanh thẳm da trời b Màu xanh biếc lá cây c màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ d Cả a, b c đúng - Về nhà ôn lại bài d TOÁN : ( Tiết 128) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia - Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải bài toán có phép nhân II Đồ dùng dạy học - Bảng phu viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ:Nêu cách tìm số bị chia - Bài - Nhận xét, ghi điểm B Bài HĐ1: Giới thiệu và ghi đề bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: B1, b2ab, b3 cột 1,2,3,4 và b4 Bài 1:Gọi Tùng nêu yêu cầu - Tìm Y là tìm thành phần gì “ - Yêu cầu học sinh làm bảng - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng * Bài Gọi Minh đọc yêu cầu + Viết lên bảng phép tính cột a x–2=4 x:2=4 x hai phép tính trên có gì khác ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Nhận xét * Tìm số biết số đó chia cho thì nhân với Bài Gọi Định đọc yêu cầu - Số cần điền vào các ô trống vị trí thành phần nào phép chia ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương phép chia - Yêu cầu học sinh làm bài - Cho học sinh nhận xét, sửa bài Bài 4: Gọi Trinh đọc đề bài - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhón - Nhận xét Hoạt động trò - 3,4 em - học sinh lên bảng, lớp làm bảng - Tùng nêu, lớp theo dõi - Tìm số bị chia - lớp làm bảng con, học sinh làm bài trên bảng lớp - Minh đọc - Tự chữa bài - x phép tính thứ là số bị trừ, x phép tính thứ hai là số bị chia - học sinh trả lời - học sinh lên bảng , lớp làm bài - HSG làm bài - Định đọc, lớp quan sát bảng phụ - Viết số thích hợp vào ô trống - Số cần điền là số bị chia thương phép chia - Học sinh trả lời ( cột 1, 2, 3, ) - Trinh đọc đề bài - Các nhóm giải và trình bày, lớp nhận xét Tóm tắt can: lít can: ? lít (8) Giải Số lít dầu có tất là: x = 18 ( lít ) Đáp số : 18 lít HĐ3:Củng cố - dặn dò * Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Đúng hay sai? A đúng b sai * Chuẩn bị bài sau: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác a TNXH:( Tiết 26) MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I Mục tiêu: Nêu tên, lợi ích số cây sống nước HS khá, giỏi: Kể tên số cây sống trôi cây có rễ cắm sâu bùn II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK - Các tranh ảnh sưu tầm các loài cây sống nước - Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, hoa sen, rau muống nước III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm cố hướng dẫn các em tìm hiểu số loài cây sống nước Hướng dẫn bài * Hoạt động 1: Khởi động - Lớp đọc bài thơ Hoa sen - Hoa sen là loại hoa có thân dài cắm sâu vào bùn nó mộc đầm hồ, ngoài cây hoa sen ta còn có số loài cây khác sống nước Bây chúng ta cùng học bài số loài cây sống nước để tìm hiểu thêm loài cây đó nhé * Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau: + Nêu tên các cây hình 1, 2, + Nêu nơi sống cây + Nêu đặc điểm giúp cây sống trên mặt nước * Bước 2: Làm việc theo lớp - Yêu cầu các nhóm báo cáo nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS1: Em hãy kể tên các loài cây ăn quả? - HS2: Kể tên loại cây lấy gỗ? - HS3: Kể tên loại cây làm thuốc ? - Đpcj bài thơ - Học sinh thảo luận và ghi vào phiếu - Các nhóm báo cáo + Hình 1: Cây lục bình - ao - làm thức ăn cho động vật + Hình 2: Cây sen - đầm hồ - nhuỵ hoa ướp trà, hạt sen dùng làm thức ăn, lá để gói thức ăn - KL và GD HS bảo vệ môi trường nơi ao, hồ, đầm * Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh vật thật - Yêu cầu học sinh dán các tranh ảnh vào tờ giấy - Học sinh tranh trí tranh, ảnh, cây thật các to ghi tên các cây đó thành viên tổ - Trưng bày sản phẩm (9) - Nhận xét đánh giá kết tổ - Học sinh các tổ quan sát đánh giá lẫn * Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức - Chia học sinh làm nhóm - Phổ biến cách chơi: Khi giáo viên có lệnh, nhóm đứa lên nói tên loại cây sống - Nghe hướng dẫn nước Cứ các thành viên nhóm tiếp sức nói trên Nhóm nào nói nhiều cây nước đúng và nhanh thì nhóm đó thắng - Tổ chức cho học sinh chơi Củng cố, dặn dò - Tham gia chơi - Cây sống nước là: a Sen, súng b Bèo c Rong d Cả a,b,c đúng d KỂ CHUYỆN ( Tiết 26) TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I Mục đích : Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết phân vaiddeer dựng lại câu chuyện II Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò A Kiểm tra bài cũ: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em tập kể đoạn câu chuyện theo các tranh minh hoạ Sau đó, tập phân vai dựng lại toàn câu chuyện Ghi đề bài HĐ2: Kể mẫu - HS lắng nghe HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện *Kể đoạn theo tranh - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh quan sát tranh SGK + Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem + Tranh 3: Tôm Càng phát kẻ ác kịp thời cứu bạn + Tranh 4: Cá Con biết tài Tôm Càng, nể trọng bạn - Học sinh tập kể nhóm đoạn truyện dựa theo nội dung tranh - Các nhóm cử đại diện tham gia thi kể chuyện trước lớp - học sinh đại diện nhóm tiếp nối thi kể - Nhận xét bình chọn nhóm kể hay đoạn truyện * Phân vai dựng lại câu chuyện hướng dẫn các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện - Học sinh khá, giỏi tự phân vai dựng lại chuyện (10) * Lưu ý: Học sinh thể đúng điệu bộ, giọng nói - Thi dựng câu chuyện trước lớp nhân vật - Lớp nhận xét – bình chọn -Tuyên dương học sinh và nhóm học sinh kể chuyện hay, tự nhiên Củng cố - dặn dò - Tôm Càng là vật Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn, đúng hay sai? a sai b đúng - Về nhà tập kể cho gia đình nghe THỦ CÔNG: ( Tiết 26) LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( TT ) I Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt, dán dây xúc xích trang trí Đường cắt tương đối thẳng Có thể cắt, dán ít ba vòng tròn Kích thước các vòng tròn dây xúc xích tương đối II Đồ dùng dạy học - Dây xúc xích giấy màu - Qui trình làm dây xúc xích III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A Kiểm tra bài cũ: Nêu lại quy trình cắt, dán dây xúc xích - Nhận xét B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em thực hành làm dây xúc xích trang trí mà tiết trước các em đã học HĐ2: Hướng dẫn thực hành - Gọi Linh nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - em - em thực hành - Linh nhắc lại quy trình làm dây xúc xích * Bước 1: Cắt thành các nan giấy * Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - Cho HS quan sát quy trình làm dây xúc xích trên bảng - Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành làm dây xúc xích - Phát cho em tranh mỹ thuật đã vẽ sẵn để các em trang trí sản phẩm vào đó - Học sinh trưng bày * Lưu ý: - Nhắc học sinh cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài - Động viên học sinh làm dây xúc xích dài với nhiều vòng và nhiều màu sắc khác - Đánh giá sản phẩm học sinh C Nhận xét - dặn dò * Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ thực hành và sản phẩm học sinh * Giờ học sau mang giấy thủ công, bút chì, chì màu, kéo, hồ dán TẬP VIẾT: CHỮ HOA X (11) I Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữa hoa X (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)), Xuôi chèo mát mái (3 lần) II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ X đặt khung chữ - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng viết – - Trung, Tùng lên bảng Cả lớp viết bảng từ: V , Vư - Nhận xét B Dạy bài HĐ1:Giới thiệu bài: Trong tập viết này, các em tập viết chữ X và cụm từ ứng dụng: “ Xuôi chèo mát mái “ HĐ2: Hướng dẫn tập viết 2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa - Chữ X cao li ? - Chữ X cao li - Chữ X gồm nét ? Là nét nào ? - Chữ X gồm nét viết liền, là kết hợp nét đó là nét móc hai đầu và nét xiên * Hướng dẫn cách viết: - Học sinh quan sát lắng nghe + Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét móc đầu bên trái, DB ĐK1 với ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ lên trên, DB trên ĐK + Nét 3: Từ điểm DB nét đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào DB ĐK2 - Viết mẫu - Yêu cầu học sinh viết bóng - Học sinh viết bóng - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng - Học sinh viết bảng Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi Lê đọc cụm từ ứng dụng - Em hiểu cụm từ:“Xuôi chèo mát mái“ nghĩa là - Xuôi chèo mát mái là Gặp nhiều thuận lợi gì? - Cụm từ: “ Xuôi chèo mát mái “ có chữ ? Là - Có chữ chữ nào ? - Những chữ nào có độ cao 2,5 li - X, h - Các chữ còn lại cao li ? - Chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao li - Yêu cầu học sinh viết chữ: “ Xuôi “ vào bảng - Viết bảng HĐ3:Hướng dẫn viết vào tập viết - Yêu cầu HS mở vở, cầm bút, viết - Học sinh viết vào theo yêu cầu giáo viên + dòng chữ X cỡ vừa + dòng chữ X cỡ nhỏ + dòng chữ Xuôi cỡ vừa + dòng chữ Xuôi cỡ nhỏ + dòng cụm từ ứng dụng HĐ4: Chấm bài em HĐ5: Củng cố, dặn dò: Viết bài nhà (12) NS: 5/3 Thứ năm ngày 10 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :( Tiết 26) TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - DẤU PHẨY I Mục đích - Nhận biết số loại cá nước mặn, nước (BT1) ; kể tên số vật sống nước (BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu còn thiếu dấu phẩy (BT3) II Đồ dùng dạy học - thẻ từ, ghi tên loài cá bài tập SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng Hoạt động trò HS1: Viết từ ngữ có tiếng biển HS2, 3: Đặt câu hỏi cho phận gạch các câu sau: - Cỏ cây héo khô vì hạn hán - Nhận xét ghi điểm - Đàn bò béo tròn vì chăm sóc tốt B Dạy bài HĐ1:Giới thiệu bài: Hôm cô giúp các em - HS lắng nghe mở rộng số vốn từ vật sống nước Sau đó luyện tập cách dùng dấu phẩy đoạn văn HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:Gọi Vỹ đọc yêu cầu - Vỹ đọc yêu cầu đề bài - Treo tranh minh hoạ loài cá phóng to, giới thiệu - Cả lớp quan sát tên loại - Lớp đọc thầm lại yêu cầu bài - Yêu cầu TL nhóm - Thảo luận nhóm đôi nói tên các loài cá - Yêu cầu nhóm học sinh gắn nhanh tên loài - Lớp chia đội tham gia lên bảng lựa chọn gắn cá nhanh tên loại cá vào bảng phân loại + Cá nước mặn: cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục + Cá nước ngọt: - Chốt ý : - HS TBình, yếu đọc lại nhiều lần Bài tập - Gọi Dưỡng đọc yêu cầu - Dưỡng đọc yêu cầu - Giáo viên gắn tranh minh hoạ lên bảng - Học sinh quan sát tranh minh hoạ, TL, ghi và cá chuồn, cá nục - Yêu cầu TL và ghi vào bảng trình bày, lớp nhận xét, chốt bài giải đúng nhóm - Cá diếc, cá rô, ốc, sư tử biển, hải cẩu, ốc tôm, cua, hến, ba ba, rùa, cá mực, cá thu, cá chim, cá hồi, cá sấu, lợn biển, sứa,… Bài tập - Linh đọc, lớp theo dõi bảng phụ - Gọi Linh đọc yêu cầu bài - Trong đoạn văn trên có câu viết sai, đó là - HS Giỏi, Khá : Đó là câu và câu nào ? - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu làm vào - học sinh lên bảng sửa bài - Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều./ Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần - Nhận xét, ghi điểm - HS TBình, yếu đọc lại nhiều lần Củng cố - dặn dò - Các loài cá nước là: a cá thu, cá chim, (13) b cá thu, cá chim cá trê, cá c cá mè, cá chép, cá chuồn, cá nục d cá mè, cá chép, cá trê, cá * Nhận xét tiết học * Nhắc học sinh chú ý dùng dấu phẩy viết câu d TOÁN : ( Tiết 129) CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I Mục tiêu - Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác biết độ dài cạnh nó II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ tam giác, tứ giác - Thước đo độ dài III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm HS1: Làm bài b, c các bài tập bên : HS2: Làm bài b, c HS3: Làm bài - Gọi số học sinh đọc quy tắc tìm số bị chia - Nhận xét -ghi điểm B Dạy học bài HĐ1: Giới thiệu bài và ghi đề HĐ2Hướng dẫn bài a Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác - Vẽ lên bảng hình tam giác SGK/ 130 - Gọi học sinh đọc tên hình tam giác, đọc tên các - Hình tam giác ABC đoạn thẳng có hình, cho biết độ dài - Đoạn thẳng: AB, BC, CA đoạn thẳng AB, BC, CA - Học sinh quan sát hình và trả lời: AB dài 3cm, BC dài 5cm, CA dài 4cm - Hãy tính tổng độ dài cạnh AB, BC, CA - Học sinh thực tính tổng vào bảng - Tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC là bao 3cm + 5cm + 4cm= 12cm nhiêu ? - Là 12cm - Nêu: Tổng độ dài các cạnh hình tam giác ABC gọi là chu vi hình tam giác ABC - Vậy chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu ? - Chu vi hình tam giác ABC là 12cm b Giới thiệu cạnh và chu vi hình tứ giác - Vẽ hình tứ giác SGK lên bảng - Gọi học sinh đọc tên hình tứ giác - Hình tứ giác DEGH - Cho học sinh tự tính tổng độ dài các cạnh - 3cm + 2cm + 4cm + 6cm = 15cm hình tứ giác trên bảng - Nêu : Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh hình tứ giác đó - Vậy chu vi tứ giác đó là bao nhiêu ? - Chu vi hình tứ giác là: 15 cm HĐ3: Luyện tập - thực hành B1,2 Bài 1: Gọi Huy đọc yêu cầu - Huy đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh - Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào? - Tính tổng độ dài các cạnh (14) - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo mẫu vào * Giao Bài cho HSG Bài : Gọi Quang nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách giải bài tập - Yêu cầu giải bảng nhóm - Nhận xét Củng cố - dặn dò - Tổng độ dài các cạnh hình tam giác ( hình tứ giác) là chu vi hình đó, đúng hay sai a đúng b sai - Bài tấp - Cả lớp làm vào vở, bảng lớp: Huy, Tâm - HSG làm bài - Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh 3cm Chu vi hình tam giác ABC là: + + + = ( cm ) ĐS: cm - Quang nêu, lớp theo dõi - Các nhóm giải và trình bày, lớp nhận xét, chốt bài giải đúng a CHÍNH TẢ : ( Tiết 52) SÔNG HƯƠNG I Mục đích : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm bài tập 2a / b bài tập b II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét B Dạy bài HĐ1:Giới thiệu bài : Sông Hương là cảnh đẹp tiếng Huế Hôm lớp mình viết đoạn bài: “ Sông Hương“ và làm các bài tập chính tả phân biệt r / d / gi có vần ưc/ưt HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài chính tả, gọi em đọc lại - HD trình bày: + Trong bài viết, chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn học sinh đọc từ khó : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang,, dải lụa, lung linh - Tìm chữ viết liền nét - Thảo luận bài tập 2b + Gọi Ý nêu yêu cầu bảng phụ + Yêu cầu TL và thi điền nhanh Hoạt động trò 3học sinh lên bảng viết từ có chứa vần ưc / ưt lớp viết bảng HS lắng nghe - học sinh đọc lại - Mỗi, là chữ đầu câu - Hương Giang là tên riêng - HS yếu đọc CN, ĐT - hè, bên - Ý đọc, lớp theo dõi - Tham gia thi điền nhanh Sức khỏe, sứt mẻ Cắt đứt, đạo đức Nức nở, nứt nẻ - Đọc cho HS viết bảng con: đỏ rực, Hương - Cả lớp viết bảng Giang,, dải lụa, lung linh HĐ3: Viết bài - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Làm theo yêu cầu (15) - Đọc cụm từ, gõ thước - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm bài: + Bảng lớp + Chấm chéo + Chấm bài em Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b - Viết bài - Soát lỗi - Cả lớp - Đổi chấm bút chì - làm bài tập NS: 6/2 Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN( Tiết 26) ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN I Mục đích : - Biết đáp lại lời đồng ý số tình giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) - Viết câu trả lời cảnh biển (đã nói tiết Tập làm văn tuần truớc - BT2) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cảnh biển III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: cặp học sinh thực hành đóng cặp học sinh thực hành đóng vai vai * Tình 1: HS hỏi mượn HS truyện * Tình 2: HS1 hỏi mượn HS2 cây bút mực Giáo viên nhận xét B Dạy bài HĐ1:Giới thiệu bài và ghi đề HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi Lê đọc yêu cầu và các tình bài - Lê đọc yêu cầu, Cả lớp đọc thầm tình - Yêu cầu học sinh thực hành đóng vai - Học sinh thực hành đóng vai, lớp nhận xét a Cháu cảm ơn bác b Cháu cảm ơn cô ! c Nhanh lên nhé ! Tớ chờ ! - Nhận xét Bài tập - Gọi Chi đọc yc và nội dung câu hỏi - Chi đọc - Nêu: Bài tập yêu cầu các em viết lại câu - Học sinh mở SGK/67 xem lại BT3 trả lời em bài tập - tiết 25 - Một số học sinh nói lại câu trả lời - Nhắc học sinh chọn viết theo cách mình * Cách 1: Trả lời câu hỏi - Học sinh làm bài vào * Cách 2: Dựa vào câu hỏi gợi ý viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành đoạn văn (HS khá, giỏi) - Học sinh nối tiếp đọc bài viết, Lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài làm - Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm mặt trời lên - Nhận xét - Sóng biển xanh nhấp nhô - Trên mặt biển có tàu, thuyền lướt sóng - Trên bầu trời có đám màu tím nhạt HĐ3:Củng cố - dặn dò bồng bềnh trôi - Nhận xét tiết học (16) - Nhắc học sinh thực hành đáp lời đồng ý HS ghi bài vào TOÁN :( Tiết 130) LUYỆN TẬP I Mục tiêu Biết tính độ dài đường gấp khúc ; chu vi hình tam giác, hình tứ giác II Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ tam giác, tứ giác III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: bài - HS lên bảng, lớp làm BC bài 1b và 1c - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Vài HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình B Bài tứ giác HĐ1:Giới thiệu bài và ghi đề HĐ2: Hướng dẫn luyện tập B2,3,4 Bài - Gọi Liêm đọc đề bài - HS khá, giỏi làm bài - Yêu cầu làm bảng - HS làm bảng con, bảng lớp: Liêm Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 11 ( cm ) ĐS: 11 cm - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi - Chu vi hình tam giác tổng độ dài các hình tam giác cạnh hình đó - Nhận xét * Giao bài cho HSG - HSG làm bài Bài 3: - Gọi Minh đọc yêu cầu - Minh đọc - Gọi Trung lên bảng - lớp làm vào - Cả lớp làm vào Chu vi hình tứ giác DEGH là: + + + = 18 ( cm ) - Nhận xét ĐS : 18 cm Bài - Gọi Dưỡng đọc yêu cầu bài - Dưỡng đọc - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Các nhóm giải và trình bày a Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 12 ( cm ) ĐS : 12 cm b Chu vi hình tứ giác ABCD là: + + + = 12 ( cm ) C Củng cố - dặn dò ĐS : 12 cm - Chu vi hình tổng độ dài các cạnh hình đó Đúng hay sai? a Đúng b Sai a - Bài tập HS ghi bài vào TUẦN 27 NS: 9/3 Thứ hai ngày 14 tháng năm 2011 TOÁN ( Tiết 136) SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I/ Mục tiêu : - Biết số nhân với số nào chính số đó - Biết số nào nhân với chính số đó - Biết số nào chia cho chính số đó (17) II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy thầy Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là : 4cm, 7cm và 9cm ; 8cm, 12cm và 17cm - Muốn tính chu vi hình tam giác em làm nào ? - Nhận xét, cho điểm Bài : HĐ1 :Giới thiệu phép nhân có thừa số là - Nêu phép nhân x và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng - Vậy nhân ? - Tiến hành tương tự với các phép tính x và x - Từ các phép tính x = ; x = ; x = em có nhận xét gì kết các phép nhân với số ? - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - Gọi HS lên bảng thực các phép tính x ; 3x1;4x1 - Khi thực phép nhân số nào đó với thì kết phép nhân có gì đặc biệt + Kết luận : Số nào nhân với chính số đó HĐ2 : Giới thiệu phép chia là - Nêu phép nhân x = yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng - Vậy từ x = ta có phép chia : = - Tiến hành tương tự trên để rút các phép tính : = ; : = - Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì thương của các phép chia có số chia là + Kết luận : Số nào chia cho chính số đó HĐ3 : Luyện tập B1, Bài 1: Gọi Tâm nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng - Em có nhận xét gì các phép tính nhân, chia bài tập này ? * Giao bài 3,4 cho HSG Bài : - Gọi Liêm nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng Củng cố : - Số nào nhân, chia cho thì kết nào ? - Về nhà làm bài tập : 2, 3/ SGK TẬP ĐỌC ( Tiết 79) Hoạt động học trò - 2HS thực yêu cầu kiểm tra - x = + = -1x2=2 Thực yêu cầu GV để rút x = ; x4=4 - Số nhân với số nào chính số đó - 3HS nhắc lại kết luận - x = ; x = ; x = - Khi ta thực phép nhân số nào đó với thì kết là chính số đó - HS nhắc lại kết luận - Nêu phép chia : = ; : = - Các phép chia có số chia là có thương chính số bị chia - 4HS nhắc lại kết luận - Tâm nêu - Mỗi em nêu cột hình thức truyền điện - HSG làm bài - Liêm đọc - Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Liêm, Huy - Số nào nhân, chia cho thì kết chính số đó ÔN TẬP TIẾT (18) I/ Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/15 phút) ; hiểu ND đoạn, bài ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc.) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể (1 tình BT4) - HS khá, giỏi biết đọc lưu loát đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy thầy HĐ1 Giới thiệu bài : Tuần 27 là tuần ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết môn Tiếng Việt HĐ2 Kiểm tra Tập đọc : Ôn lại các bài tập đọc đã học HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi Trinh đọc yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm - Gọi các nhóm trình bày Bài 3: - Gọi Huy đọc yêu cầu - yêu cầu làm vài - Gọi vài HS nêu Hoạt động học trò - Nghe - Luyện đọc theo nhóm - Trinh đọc, lớp theo dõi bảng phụ - HS thảo luận nhóm đôi - Vài nhóm trình bày kết Chốt ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào ?" a Mùa hè b Khi hè - Huy đọc, lớp quan sát bảng phụ - em làm bài bảng lớp - Cả lớp thực hành vào bài tập Chốt ý : a Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng ? b Ve nhởn nhơ ca hát nào ? Bài 4: Gọi Định đọc yêu cầu - yêu cầu TL nhóm - Một cặp học sinh thực hành + Gọi cặp HS thực hành đối đáp + HS1: Rất cảm ơn bạn đã nhặt hộ mình tình truyện + HS2: Có gì đâu - Lần lượt cặp học sinh đối đáp tình b, c Củng cố : HSG : Đáp câu dài - Khi thực hành đáp lời cảm ơn với lời lẽ và thái độ lịch sự, đúng nghi thức, đúng hay sai? a Đúng b Sai - Hoàn thành các bài tập bài tập TẬP ĐỌC ( Tiết 80) ÔN TẬP TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu KN đọc tiết - Nắm số từ ngữ bốn mùa (BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 3/SGK III/ Các hoạt động dạy học : (19) Hoạt động dạy thầy HĐ1 Ôn các bài Tập đọc : - Cho đọc theo nhóm HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập - Bài : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi.1 em nêu câu hỏi, em trả lời Bài - Gọi Ý đọc yêu cầu và đoạn văn - yêu cầu làm vào vở, bảng lớp: Duyên HĐ3 Củng cố : - Nhận xét tiết học - Ôn các bài Tập đọc để kiểm tra lấy điểm Hoạt động học trò - Đọc theo nhóm - HS thực hành đố theo nhóm đôi Gợi ý : Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tháng 1, Tháng 4, Tháng 7, Tháng 10, 2, 5, 8, 11, 12 Hoa mai Hoa Hoa cúc Hoa mận Hoa đào phượng Bưởi Dưa hấu Vú sữa Măng cụt Cam Quýt Xoài Mãng cầu Vải Nhãn - Thời tiết mùa : + Mùa xuân : ấm áp + Mùa hạ : nóng bức, oi nồng + Mùa thu : se se lạnh, mát mẻ + Mùa đông : mưa phùn gió bấc, giá lạnh HSG : Tập nói hoàn chỉnh đoạn văn mùa - Ý đọc - 1em làm bài tập bảng phụ., Cả lớp làm vào bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Trời đã vào thu Những đám mây bớt đổi màu Trời bớt nặng Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng Trời xanh và cao dẫn lên NS: 10/3 Thứ ba ngày 15 tháng năm 2011 TOÁN ( Tiết 132) SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I/ Mục tiêu : - Biết số nhân với số nào - Biết số nào nhân với o - Biết số chia cho số nào khác không o - Biết không có phép chia cho o II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - 3HS làm bài - Nêu nhận xét số phép nhân và pháp Tính : x x : x 2x3:1 chia ? - Nhận xét, cho điểm (20) Bài : HĐ1 : Giới thiệu phép nhân có thừa số là - Nêu phép nhân x và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng - Vậy nhân ? - Tiến hành tương tự với các phép tính x và x - Từ các phép tính x = ; x = ; x = em có nhận xét gì kết các phép nhân với số ? - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - Gọi HS lên bảng thực các phép tính x ; 3x0;4x0 - Khi thực phép nhân số nào đó với thì kết phép nhân có gì đặc biệt + Kết luận : Số nào nhân với HĐ2 : Giới thiệu phép chia có số bị chia là o - Nêu phép nhân x = yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng - Vậy từ x = ta có phép chia : = - Tiến hành tương tự trên để rút các phép tính : = ; : = - Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì thương của các phép chia có số bị chia là ? + Kết luận : Số chia cho số nào Không có phép chia cho ( không có phép chia mà số chia là 0) HĐ3 : Luyện tập B1,2,3 Bài 1: Tính nhẩm :Gọi Liêm nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng - Nhận xét * Giao bài cho HSG Bài : Gọi Dưỡng nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tham gia trò chơi đố bạn - Nhận xét Bài : Gọi Quang nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng - Nhận xét chữa bài - Nêu nhận xét thương và tích phép nhân và chia với số ? HĐ3 : Củng cố, dặn dò - : = a b c d - Bài tập - x = + = -0x2=0 Thực yêu cầu để rút x = ; x = - Số nhân với số nào - 3HS nhắc lại kết luận - x = ; x = ; x = - Khi ta thực phép nhân số nào đó với thì kết là - HS nhắc lại kết luận - Nêu phép chia : = - Các phép chia có số bị chia là có thương - 4HS nhắc lại kết luận - Liêm nêu - Mỗi em nêu cộtu hình thức truyền điện - HSG làm bài - Dưỡng nêu - Chia đội tham gia - Quang nêu - Cả lớp làm nài, bảng lớp: Huy, Quang c CHÍNH TẢ ( Tiết 53) ÔN TẬP TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu và KN đọc giống tiết - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp cụ thể (1 tình BT4) II/ Đồ dùng dạy học : (21) - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy thầy HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2: Kiểm tra lấy điểm tập đọc Cho HS bắt thăm, chuẩn bị phút và đọc HĐ3: Hưỡng dẫn làm bài tập Bài : - Linh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu TL nhóm và nêu Bài : Bọi Lê nêu yêu cầu - yêu cầu làm vào - Gọi HS nêu Bài 4: Nói lời đáp em - Gọi Duyên đọc yêu cầu - Tổ chức hỏi đáp Hoạt động học trò - KT em - Linh đọc: Tìm phận câu trả lời câu hỏi “Ở đâu?" - HS nêu miệng : a hai bên bờ sông b trên cành cây - Lê nêu - Làm bài, bảng lớp: Trinh - Vài HS nêu nài làm + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu ? + Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ? - Duyên đọc - HS thực hành đối đáp: a HS1 : Xin lỗi bạn nhé ! b HS1 :Thôi, không đâu chị ạ! c HS1: Dạ, không có chi HSG : Đáp lời xin lỗi dài dài chút HĐ3 Củng cố : - Nhận xét tiết học - Hoàn thành các bài tập bài tập THỂ DỤC: ( Tiết 53) ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG – TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH Mục tiêu : - Thực đúng động tác thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi Địa điểm, phương tiện : * Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn * Phương tiện : Chuẩn bị còi , vòng, bảng đích & kẻ sân cho trò chơi Nội dung I/ Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học - Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn số động tác bài thể dục * Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn hàng ngang II/ Phần : ĐLVĐ Phương pháp & hình thức lên lớp 1’ 1’ 80 – 90m 1’ x nh 1’ x x x x x x x x x x x x x x x  Cán điều khiển lớp khởi động x x x (22) * Hoạt động : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang lần 15 m lần 10 – 15m -Thực theo đội hình – hàng dọc và theo dòng nước chảy điều khiển cán - Giáo viên theo dõi uốn nắm, sửa chữa và nhận xét qua các lần tập * Hoạt động : Trò chơi “ Tung vòng vào đích ” - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi Cho số học sinh chơi thử Chia tổ để tổ thứ tự chơi Khoảng cách vạch giới hạn đến đích 1, – 2m Tuỳ theo bảng đích mà Giáo viên chia thành đội tương ứng, đội tập hợp thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị Khi có lệnh, học sinh từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn và tung vòng vào đích, sau đó lên nhặt vòng đặt vạch giới hạn cho bạn - Tổ chức thi xem tổ nào đạt nhiều điểm nhất, Giáo viên tuyên dương III / Phần kết thúc : - Đi theo – hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh * Trò chơi vận động Giáo viên chọn - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết bài học, giao bài tập nhà – lần xxxxxxxxxxx 1,5 – 2m 2’ 1’ 1’ – 2’ 1’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x  NS: 11/3 Thứ tư ngày 16 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 81) ÔN TẬP TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu và KN đọc tiết - Nắm số từ ngữ chim chóc (BT2) ; viết đoạn văn ngắn loài chim gia cầm II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập TV III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy thầy H Đ1: GTB và ghi bảng HĐ2: Kiểm tra tập đọc Tiến hành các tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi Duyên nêu yêu cầu Giảng thêm : Các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, Hoạt động học trò - em - Duyên nêu (23) ngổng) xếp vào họ nhà chim - Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm hỏi đáp nhanh vật mình chọn Bài : - Gọi Trinh nêu yaau cầu - HS làm bài vào HĐ4: Củng cố - dặn dò - Ôn lại các bài tập đọc đã học - Hoàn thành các bài tập bài tập - Các nhóm tiến hành hỏi đáp Ví dụ : nhóm chọn vịt hỏi : Con vịt có lông màu gì ? (Lông màu vàng ươm, óng tơ còn nhỏ, ) Chân vịt nào ? (Chân có màng để bơi) Con vịt nào ? (Đi lạch bà lạch bạch) - Tương tự các nhóm thi hỏi đáp nhanh vật mình chọn - Trinh nêu - HS thực hành viết vào - HS đọc bài viết mình Ví dụ : Ông em có nuôi sáo Mỏ vàng Lông màu nâu sẫm Nó hót suốt ngày Có lẽ nó vui vì nhà chăm sóc TOÁN ( Tiết 133) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Lập bảng nhân 1, bảng chia - Biết thực phép tính có số 1, số o II/ Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ ghi nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy thầy Bài cũ : - Gọi HS lên bảng - Nhận xét cho điểm Bài : HĐ1:GTB và ghi bảng HĐ2 :HD Luyện tập B1,2 Bài : - Gọi Chi nêu yêu cầ - Yêu cầu HS nêu, ghi bảng - Đọc thuộc lòng bảng nhân 1, bảng chia 1, * Tìm Y a Y x = b Y ;: = c x Y = d Y : = Bài : - Yêu cầu Duyên đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu HĐ3 : Củng cố, dặn dò - Kêt tính nào là : a – b : c x d + - Bài tập Hoạt động học trò - 3HS lên bảng thực 4x0:1 5:5x0 0x3:1 - Chi nêu - HS nêu để lập bảng nhân và bảng chia - 10 – 12 em - HSG làm bài - Duyên đọc yêu cầu - HS nêu em cột b TNXH:( Tiết 27) LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I Mục tiêu: Biết động vật có thể sống khắp nơi: trên cạn, nước (24) HS khá, giỏi: Nêu khác cách di chuyển trên cạn, trên không, nước số động vật II Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ SGK/56/57 - Sưu tầm tranh ảnh các vật III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS1: Kể tên số loài cây sống nước HS2: Nêu tên số loài cây vừa sống nước vừa sống trên cạn - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em biết loài vật sống đâu ? Hướng dẫn bài: * Khởi động: Trò chơi: “ Chim bay, Cò bay “ - Hô cho học sinh nghe - Lắng nghe, xác định để làm động tác cho đúng Học sinh nào làm sai thì bị phạt cách vừa hát, vừa múa bài: “ Một vật “ - Nêu:Đó là trò chơi các vật Vậy các em có biết các loài vật sống đâu không ? Bây chúng ta cùng tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh quan sát các hình SGK và - Quan sát và trả lời miêu tả lại tranh đó + Hình 1: Đàn chim bay trên bầu trời - Treo tranh phóng to để học sinh quan sát rõ + Hình 2: Đàn voi trên đồng cỏ, chú voi bên cạnh mẹ thật dễ thương + Hình 3: Một chú dễ bị lạc đàn ngơ ngác + Hình 4: Những chú vịt thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ + Hình 5: Dưới biển có: Cá, Tôm, Cua - Giới thiệu cho học sinh cá ngựa * Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh Bước 1: Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh tập trung tranh ảnh các - Tập trung tranh, ảnh phân công người dán, người thành viên tổ để dán và trang trí vào tờ trang trí giấy to, ghi tên và nơi sống vật Bước 2: Trình bày sản phẩm - Các nhóm treo sản phẩm mình lên bảng - Học sinh trình bày sản phẩm - Nhận xét - Các nhóm nhận xét - Yêu cầu các nhóm đọc to các vật mà nhóm đã sưu tầm theo nhóm Trên mặt đát, - Học sinh đọc nước và bay trên không - GD HS bảo vệ loài vật * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Loài vật sống đâu ? a Trên mặt đất b nước c trên không d Cả a,b,c d - Trò chơi: Thi hát loài vật - Tham gia - Mỗi tổ cử người lên tham gia thi hát loài vật người và loại dần người không nhớ bài hát Bạn còn lại cuối cùng là người thắng (25) KỂ CHUYỆN: ( Tiết 27) ÔN TẬP TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu KN đọc tiết - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào ? (BT2, BT3) ; biết cách đáp lời khẳng định, phủ định tình cụ thể (1 tình BT4) II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy HĐ1:GT và ghi bảng H Đ2: Kiểm tra lấy điểm đọc - Thực tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi Linh nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm - Gọi số nhóm nêu kết Bài : - Gọi Lê nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập VBT Bài : - Gọi Chi nêu yêu cầu và tình bài - Yêu cầu TL nhóm đôi - Gọi các cặp trình bày Hoạt động trò em - Linh nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Vài nhóm nêu kết - Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? câu a là đỏ rực, câu b là nhởn nhơ - Lê nêu - Cả lớp làm vào bài tập - Nhận xét, chốt ý trả lời đúng a) Chim đậu nào trên cành cây ? b) Bông cúc sung sướng nào ? - Chi nêu - cặp HS thực hành đối đáp tình a Ví dụ : HS1 (vai ba) thông báo tối ti vi chiếu phim mà em thích HS2 (vai con) đáp : Hay quá, học bài sớm để xem - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp tình b, c Củng cố - dặn dò THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY I Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm đồng hồ đeo tay Với HS khéo tay: Làm đồng hồ đeo tay Đồng hồ cân đối II Chuẩn bị - Mẫu đồng hồ đeo tay giấy - Quy trình làm đồng hồ đeo tay - Giấy màu III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài cũ: học sinh nêu quy trình làm - Ý, Hương nêu dây xúc xích - Nhận xét học sinh làm dây xúc xích tiết trước (26) B Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em cách làm đồng hồ đeo tay HĐ2:Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để học sinh nhận xét - Vật liệu làm đồng hồ gồm có gì ? - Các em hãy cho cô biết các phận đồng hồ ? - Ngoài giấy màu ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: Lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ đeo tay - Mặt đồng hồ ngoài dạng hình vuông còn có dạng hình gì ? - Dây đeo đồng hồ đượclàm gì ? HĐ3: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt thành các nan giấy Cắt nan giấy màu nhạt dài 24ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ - Để có nan giấy dài làm dây đeo ta làm nào ? - Cắt nan giấy dài 8ô, rộng 1ô để làm đài cài dây đồng hồ * Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Ở hình có kí hiệu gì ? - Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô - Gấp tiếp hình hết nan giấy hình * Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Gài đầu nan giấy làm dây đeo vào khe các nếp gấp mặt đồng hồ - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác phía trên vừa gài Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo - Dán nối đầu nan giấy dài 8ô, rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ * Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, và chấm các điểm ghi khác - Để vẽ kim phút ta vẽ nào ? - Luồn dây đài vào dây đeo đồng hồ - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta chiến đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh - Cho học sinh tập làm đồng hồ * Nhận xét sản phẩm HĐ3:Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Bài sau: Làm đồng hồ đeo tay ( TT - Quan sát và trả lời - Mặt đồng hồ, dây đeo, cài dây đồng hồ - Hình tròn, hình chữ nhật - Da, sắt - Nối các nan lại, cắt vát bên - Gấp vào - Học sinh theo dõi quan sát - Kim ngắn giờ, kim dài phút - Học sinh tập làm đồng hồ TẬP VIẾT: ÔN TẬP TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu KN đọc tiết - Nắm số từ ngữ muông thú (BT2) ; kể ngắn vật mà mình biết (BT3) (27) II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : HĐ1:GT và ghi dề trêb bảng HĐ2: Kiểm tra lấy điểm đọc - Thực các tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm các bài tập Bài : - Gọi Duyên đọc cách chơi - Chia lớp thành nhóm A và B + Đại diện nhóm A nêu tên vật (ví dụ : hổ), các thành viên nhóm B phải xướng lên từ ngữ hoạt động hay đặc điểm vật đó (Ví dụ : hổ là vật vồ mồi nhanh, khỏe mạnh, dữ) Bài : - Gọi Ý nêu yêu cầu - Gọi HSG thi kể - em - Duyên đọc cách chơi, lớp đọc thầm - Các nhóm tham gia trò chơi - Chốt ý đúng : + Gấu : to, khỏe, dữ, thích ăn mật ong + Cáo : đuôi to, dài, nhanh nhẹn, tinh ranh + Trâu rừng : khỏe, cặp sừng cong nguy hiểm, húc chết vật nó công + Khỉ : leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước tài + Thỏ : ăn cỏ, hiền, chạy nhanh - Ý nêu - Một số HS nói tên vật mà em kể - HSG : nối tiếp thi kể Ví dụ : Tuần trước, bố mẹ đưa em chơi công viên Trong công viên, lần đầu em đã thấy hổ Con hổ lông vàng có vằn đen Nó to, lại chậm rãi, vẻ Nghe tiếng nó gầm gừ, em sợ HĐ3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hoàn thành bài tập VBT NS: 12/3 Thứ năm ngày 17 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu KN đọc tiết - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời đồng ý người khác tình giao tiếp cụ thể (1 tình BT4) II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : HĐ1: GT và ghi bảng HĐ2: Kiểm tra tập đọc - Tiếm hành tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi Định nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm miệng - em - Định nêu, lớp theo dõi - Một số em nêu, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng : Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì ? a) vì khát b) vì mưa to (28) Bài : - Gọi Tâm nêu yêu cầu - Yêu cầu TL và ghi bảng nhóm Bài : - Gọi Liêm nêu yêu cầu - TL nhóm - Gọi HS trình bày - Tâm nêu, lớp theo dõi - Các nhóm ghi và trình bày, lớp nhận xét - Chốt lại lời giải đúng : a) Vì bông cúc héo lả ? b) Vì đến mùa đông ve không có gì ăn ? - Liêm nêu, Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - em ngồi cùng bàn trao đổi nói lời đáp mình - cặp HS thực hành đối đáp tình a HS1 : Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ với lớp chúng em HS2 : Thầy định đến, em yên tâm - Nhiều cặp HS đối đáp HĐ3 Củng cố - Dặn dò - Về nhà làm bài tập TOÁN ( Tiêt 134) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học - Biết tìm thừa số, số bị chia - Biết nhân, chia số tròn chục với số có chữ số - Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng nhân 4) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy thầy Bài cũ : - Gọi HS lên bảng - Nhận xét cho điểm Bài : HĐ1 : GT và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập b1, b2 cột 2, b3 Bài : - Gọi Tùng đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu miệng Bài : - Gọi Trung đọc đề bài và mẫu - Yêu cầu HS TL nhóm và trả lời - Nêu cách nhẩm số tròn chục nhân với số ? - Nêu cách nhẩm số tròn chục chia cho số ? * An và Dũng chơi cờ với nhau, hai bạn chơi ván cờ Hỏi bạn chơi ván cờ? Bài : - Gọi Dưỡng đọc yêu cầu + Tìm x là tìm gì ? + Nêu cách tìm thừa số + Tìm Y là tìm gì ? + Nêu cách tìm số bị chia - Yêu cầu HS làm bài vào Hoạt động học trò - 3HS lên bảng thực 4x7:1 0:5x5 2x5:1 - Tùng đọc, lớp theo dõi - Mỗi em nêu cột ( truyền điện) - Trung đọc - Một số em trả lời cột - HSG làm bài: Vì hai bạn cùng chơi cờ với nên bạn chơi ván - Dưỡng đọc đề bài - Theo dõi và trả lời - làm bài, bảng lớp: Quang, Hương (29) - Nhận xét H Đ3 : Củng cố, dặn dò : Y : = Vậy Y = a b, - Bài tập CHÍNH TẢ NS: 13/3 TẬP LÀM VĂN c d d KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II TOÁN : ( Tiết 135) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học - Biết thực phép nhân phép chia có kèm đơn vị đo - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính - Biết giải bài toán có phép tính chia II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy 1) Bài cũ : Bài cột - Bài - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài : HĐ1: giới thiệu, ghi đề bài lên bảng HĐ2:HD luyện tập ( 1a cột 1,2,3 và cột 1,2 b, B2, B3b Bài 1: - Gọi Huy nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu Bài : - Gọi Dưỡng nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào * Tứ giác MNPQ có cạn có chu vi 24cm Tính độ dài cạnh MN Bài 3b - Gọi Minh đọc đề toán - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Nhận xét H Đ3: Củng cố, dặn dò - 12cm : = a b 3cm c 4cm d 5cm - Bài tập 3a Hoạt động học trò - em - em - Huy nêu, lớp theo dõi - Mỗi em cột ( truyền điện) - Dưỡng nêu - Làm bài, bảng lớp: Tâm, Định, Vỹ - HSG làm bài - Minh đọc - Các nhóm giải và trình bày, lớp nhận xet (30)

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:20

w