Bài vừa học: - Ôn lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số... - Ôn tập câu hỏi và bài tập chương I; II.[r]
(1)Ngày soạn: 13 – 12 – 2012 2012 Tiết 40 I MỤC TIÊU: Ngày dạy: 17 – 12 – ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) Kiến thức: HS củng cố vững các khái niệm - Phân thức đại số - Hai phân thức - Phân thức đối - Phân thức nghịch đảo - Biểu thức hữu tỷ - Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định - Cho HS làm vài bài tập phát triển tư dạng: tìm giá trị biến để giá trị biểu thức nguyên, tìm giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) biểu thức Kỹ năng: Tiếp tục cho HS rèn kỹ vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực các phép tính biểu thức Thái độ: Nghiêm túc học tập Rèn tính trình bày bài logic, chính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng tóm tắt chương II Học sinh: Làm đáp án 12 câu hỏi ôn tập chương II và các bài tập GV đã cho Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra: (Trong ôn) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: phân thức và tính chất phân HS trả lời câu hỏi trang 61 SGK thức đại số.Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tg 61 SGK GV đưa sơ đồ để thấy rõ mối quan hệ tập R, tập đa thức và tập phân thức đại số R Đa thức Nội dung I Khái niệm phân thức và tính chất phân thức đại số Định nghĩa phân thức đại số (SGK trang 35) Hai phân thức nhau: A C = B D A D = B C Tính chất phân thức đại số (SGK trang 37) Bài 57 a/61 HS: Trả lời câu hỏi và câu hỏi Chứng tỏ hai phân thức nhau: GV: Nêu câu hỏi 2, câu hỏi GV cho HS Phân thức (2) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung quan sát bảng tóm tắt trang 60 (Phần I) trên bảng phụ để HS ghi nhớ.- Cho HS làm bài 57 a t 61 SGK GV: Yêu cầu HS nêu cách làm GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: nêu cách làm Cách 1: (dùng định nghĩa) 3(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x – 6) (3x + 6) = 6x2 + 3x – 18 3 x +6 => (2x2 + x – 6) = (2x – 6) (3x + 6)=> x − = 2x +x− x+ Gv hỏi: Muốn rút gọn phân thức đại số - HS trả lời… = .= Cách 2: (Rút gọn phân thức) 2 x −3 ta làm nào? x + x −6 HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các HS:phát biểu quy tắc công phân II Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số phân thức đại số.GV nêu câu hỏi SGK thức Phép cộng - Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta HS:phát biểu quy tắc cộng phân Phép trừ làm nào?- GV nêu câu hỏi thức - Thế nào là phân thức đối nhau? HS: rả lời Tìm phân thức đối x −1 5−2x HS là 1−x 5−2x x −1 x−5 GV nêu câu hỏi 9, câu hỏi 11 GV cho HS Phép nhân quan sát bảng tóm tắt trang 60 (phần II) trên HS phát biểu quy tắc nhân, chia Phép chia bảng phụ Cho HS làm bài 58c trang 62 phân thức SGK H: Hãy nêu thứ tự thực phép toán HS: Phải quy đồng mẫu, làm phép Bài tập 58c/62 1 biểu thức cộng ngoặc trước, x3 x x x x 2x 1 x2 H: Với bài này có cần tìm điều kiện x là phép nhân, cuối cùng là phép x 2x x hay không? GV: Gọi HS lên bảng giải trừ 2 GV: Cho HS nhận xét HS: trả lời… không cần tìm điều x 1 x 1 x kiện x - Cho HS làm bài 59 a trang 62 SGK HS nhận xét bài giải GV: Yêu cầu HS lên bảng thay Bài 59 a/62 P= xy x− y vào biểu thức viết biểu thức HS lên bảng thay P= thành dãy tính theo hàng ngang và thực theo yêu cầu GV: Yêu cầu HS khác nêu thứ tự thực phép toán thực rút gọn biểu thức HĐ3: Củng cố: xy x− y xy xy y xP yP x y x y xy2 x y x y x y xy xy xP y P x y x2 x y y2 x y x y x y x y x x y (3) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS xác - HS làm bài tập trên phiếu học định các câu sau đúng hay sai? tập Đơn thức là phân thức Kết Biểu thức hữu tỷ là phân thức đại số Đúng Sai 2 Sai ( x − y ) +1 =x + y +1 x− y Muốn nhân phân thức khác mẫu, ta quy Sai đồng mẫu các phân thức nhân các tử với nhau, các mẫu với Điều kiện để giá trị phân thức xác định là Đúng điều kiện biến làm cho mẫu thức khác x+3 Sai Cho phân thức ; điều kiện để giá x −1 trị phân thức xác định là: x -3 và x - GV kiểm tra kết HS GV cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ - HS quan sát đề bài Cho: x − x+3 A = 2 1− x x + x +1 a) Tìm đa thức A b) Tính A x = 1; x = c) Tìm giá trị x để A = Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày bài - đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm mình a) Ta có: A= ( x −7 x +3 ) ( x +2 x +1 ) x 3 x 1 x 1 1 x 1 x 1−x 2 3 x x b) điều kiện biến là: x Tại x = 1, giá trị biểu thức A không xác định Tại x = (thoả mãn điều kiện) A = – – 22 = -15 c) A = <=>(3 – 4x)(x + 1) = <=> – 4x = x + = Cho HS nhận xét - HS nhận xét bài giải trên bảng <=> x = x = -1 (loại)Vậy A = x = GV kiểm tra thêm bài làm vài nhóm - Cho HS làm bài 62/62 Bài 62/(SGK) Bài này có phải tìm điều kiện biến - HS: có vì có liên quan giá trị a) x2 - 5x => x (x – 5) phân thức <=> x và x phân thức không? Gọi HS tìm điều kiện biến - HS rút gọn phân thức, lớp x −10 x+25 ( x − ) x−5 = = Ta có: làm vào Gọi Hs rút gọn phân thức x x ( x −5 ) x −5x (4) Hoạt động thầy Phân thức Hoạt động trò A =0 nào? B Hãy áp dụng với phân thức - HS: x −5 x A =0 B ⇔ A=0 B≠ ¿{ Nội dung - HS thực x −5 =0 ⇔ x x − 5=0 x≠0 ⇒ x=5 ¿{ x = không thoả mãn điều kiện biến không có giá trị nào x để giá trị phân thức Có phải x = thì phân thức đã cho - Hs trả lời hay không? giải thích - Hỏi thêm: - Hs thực b) Tìm x để giá trị phân thức b) x −5 = x 2x – 10 = 5x ¿ x≠0 ĐK x ≠ ¿{ ¿ 2x - 5x = 10 -3x = 10 x = − 10 (TMĐK) x −5 c) Tìm các giá trị nguyên x để giá trị - HS thực theo hướng dẫn =1 − c) Ta có: là số nguyên, giá trị phân x x phân thức là số nguyên GV GV hướng dẫn HS thực thức là nguyên là số nguyên => x Ư(5) hay x x ∈ { ±1 ;±5 } theo điều kiện XĐ thì x = bị loại Vậy với x { −5 ; −1 ; } thì phân thức có giá trị là số nguyên Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Ôn lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số - Về nhà giải các bài tập 58 (a,b); 60, 61, 63b, 64 trang 62 SGK Bài tập 59, 62, 63, 67/ 28 – 29 SBT - Hướng dẫn bài tập 63a/ 62 sgk: Xét phân thức: P = Ta có: P = 3x – 10 + x +2 PZ => x +2 x − x −17 đk biến là x -2 x +2 Z<=> (x + 2) Z => x + { ±1 ; ± } x + = => x = -3 (TMĐK) ; x + = -1 => x = -3 (TMĐK); x + = => x = (TMĐK); x + = - => x = -5 (TMĐK) Vậy với x { −5 ; −3 ; −1 ; } thì giá trị P là số nguyên b Bài học: Tiết sau: “Thi học kỳ I” (5) - Ôn tập câu hỏi và bài tập chương I; II - Chú ý đọc kỹ đề và cách trình bày bài giải IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: (6) Ngày thi: 22 – 12 – 2012 TIẾT 41 – 42 THI HỌC KỲ I (Cả đại số và hình học) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức và mức độ tiếp thu học sinh phần đại số và hình học Kĩ năng: Rèn kĩ thực các phép tính, vẽ hình và trình bày bài tập Thái độ: Nghiêm túc tiết kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Học sinh: thước đo góc, thước eke, giấy làm bài III HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: ĐỀ THI DO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ SÔNG CẦU RA ĐỀ Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: Ôn lại kiến thức học kỳ I, nhớ và giải lại bài thi b Bài học: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần đại số) IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: (7)